Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP là: - Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ công
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRN KINH DOANH
- -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI
HỢP TÁC XÃ QUANG MINH
Mã số SV: 4053549
Cần Thơ - 2009
Trang 2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay vấn đế mà các doanh nghiệp luôn băn
khoăn lo lắng là “Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trãi được toàn bộ chí phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhu ận? Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bắt đầu hoạt động đều muốn thu được
nhiều lợi nhuận, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thỏa mãn được mong muốn đó Các doanh nghiệp chúng ta đang hoạt động trong cơ chế thị trường chứ không phải nền kinh tế kế hoạch tập trung nơi được kế hoạch hoá và cân đối toàn bộ nền kinh tế quốc dân chịu sự tác động của các qui luật rất sòng phẳng, sòng phẳng đến nỗi rất nghiệt ngã của thị trường, bất cứ một quyết định sai lầm nào đều dẫn đến hậu quả khó lường và đôi khi phá sản Do đó việc ra quyết định một cách đúng đắn là vô cùng cần thiết và trách nhiệm này thuộc về các nhà quản trị sẽ tổ chức phối hợp ra quyết định và kiểm soát mọi hoạt động trong công ty, nhằm mục tiêu chỉ đạo hướng dẫn công ty để đạt được lợi nhuận cao nhất bằng cách phân tích đánh giá và đề ra những dự án chiến lược tương lai Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một công cụ kế hoạch hóa và quản lí hữu dụng Qua việc phân tích này các nhà quản trị sẽ biết ảnh hưởng của từng yếu tố như giá bán sản lượng kết cấu mặt hàng và đặt biệt là ảnh hưởng của kết cấu chí phí đối với lợi nhuận như thế nào, đã, đang và sẽ làm tăng giảm lợi nhuận ra sao Ngoài ra thông qua việc phân tích trên những số liệu mang tính dự báo sẽ phục vụ cho các nhà quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và hoạch định kế hoạch trong tương lai với những điểm trên việc ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào mỗi doanh nghiệp là vô cùng cần thiết tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề rất mới mẻ Xuất phát từ vấn đề này nên em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI HTX QUANG MINH” Qua đề tài
này em sẽ có cơ hội, so sánh với các điều kiện kinh doanh thực tế rút ra những
Trang 3kiến thực tế cần thiết giúp cho việc tổ chức, điều hành và ra những quyết định kinh doanh trong tương lại nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hơp tác xã
2 2 Muc tiêu nghiên cứu
- Dự báo tình hình tiêu thụ của hợp tác xã
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp:
- Đối với số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp
- Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập từ biên bản sản xuất, nhật ký sản xuất, nhật ký bán hàng, sổ chi tiết phát sinh từng tháng năm, bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán
- Trong quá trình phân tích các phương pháp sử dụng là thống kê, tổng hợp,
so sánh
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài được thực hiện tại HTX
- Về thời gian: đề tài được thực hiện: phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận của năm 2008
- Việc phân tích lấy số liệu của 2008 Do tính phức tạp trong loại hình hoạt động của công ty là kinh doanh nhiều sản phNm nên phạm vi của bài luận này được giới hạn trong việc phân tích C.V.P của các dòng sản phNm trong HTX
Trang 4CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân tích mối quan hệ C.V.P là một biện pháp hữu ích nhằm hướng dẫn các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn đề ra quyết định, như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phNm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có…
2.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P
Mục đích của phân tích C.V.P chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này Dựa trên những dự báo về khối lượng hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất
Để thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích
2.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí
Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu tố chi phí khả biến và bất biến, người quản lý sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ được sử dụng rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định
Trang 5
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng như sau:
(Trừ) Giá vốn hàng bán xxxxx (Trừ ) Chi phí khả biến xxxxx
(Trừ) Chi phí kinh doanh xx (Trừ) Chi phí bất biến xx
Điểm khác nhau rõ ràng giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại chi phí Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đâu là khi doanh nghiệp nhận được báo cáo của Kế toán tài chính thì không thể xác định được diểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Kế toán tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả họat động kinh doanh cho các đối tượng bên ngoài, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí Ngược lại, báo cáo kết quả họat động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận
Trang 62.4 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C.V.P
2.4.1 S ố dư đảm phí – Phần đóng góp
Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến SDĐP được sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư ra chính là lợi nhuận SDĐP có thể tính cho tất cả loại sản phNm, một loại sản phNm và một đơn
vị sản phNm
SDĐP khi tính cho một đơn vị sản phNm còn gọi là phần đóng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị Gọi: x: sản lượng tiêu thụ
Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau:
- Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng x = 0 lợi nhuận của doanh nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến
- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng xh, ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn
Trang 7- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x2 > x1 > xh lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g-a)x2 – b
Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là: ∆x = x2 – x1
Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = (g-a)(x2 – x1)
∆P = (g-a)∆x
Kết luận: Thông qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy được mối quan hệ giữa
sự biến động về lượng với sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là: nếu sản lượng tăng 1 lượng thì lợi nhuận tăng lên 1 lượng bằng sản lượng tăng thêm nhân cho SDĐP đơn vị
Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn
Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP là:
- Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ công ty nếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phNm, bởi vì sản lượng của từng sản phNm không thể tổng hợp ở toàn công ty
- Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng tăng doanh thu của những sản phNm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại
- Để khắc phục nhược điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP
2.4.2 T ỷ lệ SDĐP
Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phNm, một loại sản phNm (cũng bằng một đơn vị sản phNm)
Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có:
Tại sản lượng x1 Doanh thu: gx1 Lợi nhuận: P1 = (g –a)x1 – b Tại sản lượng x2 Doanh thu: gx2 Lợi nhuận: P2 = (g –a)x2 – b Như vậy khi doanh thu tăng 1 lượng: ∆P = P2 – P1
∆P = (g – a)(x2 – x1) ∆P = x (x2 – x1)g
Tỷ lệ SDĐP = g -a g x 100%
g - a
g
Trang 8Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP, ta thấy được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: khi doanh thu tăng lên 1 lượng thì lợi nhuận cũng tăng 1 lượng bằng lượng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP
Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lượng doanh thu ở tất cả những sản phNm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp … thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều Tỷ lệ SDĐP để nghiên cứu và xác định lãi thuần thuận lợi hơn chi tiêu tổng SDĐP nhất là khi doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau
- Để hiểu rõ đặc điểm của những sản phNm có tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm cơ cấu chi phí
Thông thường các doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau:
- CPBB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó ta suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) nhiều hơn Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường
là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển của những doanh nghiệp này sẽ rất mạnh và ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phNm không tiêu thụ được
- CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận
sẽ tăng giảm) ít hơn Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường
là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phNm không tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ thấp hơn Tuy nhiên nếu nhìn về lâu dài doanh nghiệp với kết cấu chi phí
Trang 9này mà có doanh thu ngày càng tăng dần thì sẽ thất thu lợi nhuận Nhưng nếu doanh nghiệp càng đầu tư nhiều thì mức rủi ro càng cao Tuy nhiên bù lại doanh nghiệp đó càng có nhiều khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn Do vậy trước khi đi đến quyết định đầu tư doanh nghiệp phải nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng các phương án đầu tư để hạn chế rủi ro
- Hai dạng cơ cầu chi phí trên đều có những ưu và nhược điểm Tùy theo đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác lập một cơ cấu chi phí riêng Không có một mô hình cơ cấu chi phí chuNn nào để các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi cơ cấu chi phí như thế nào thì tốt nhất
- Tuy vậy khi dự đinh xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét những yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro Nói chung doanh nghiệp nào có tỷ lệ CPKB cao hơn so với CPBB trong tổng chi phí thì tỷ lệ số dư đảm phí sẽ thấp hơn doanh nghiệp có tỷ
lệ CPBB cao hơn trong CPKB trong tổng chi phí
- Điều đó có nghĩa là qui mô của doanh nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường và không có nghĩa gì để đảm bảo một qui mô hoạt động nào đó sẽ tồn tại
ở năm sau hay thời gian xa hơn Đây chính là điểm khác biệt giữa nền kinh tế theo kế hoạch tập trung và nền kinh tế theo cơ chế điều tiết bởi thị trường
2.4.4 Đòn by kinh doanh
Đối với các nhà vật lý, đòn bNy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác động rất nhỏ Đối với nhà kinh doanh, đòn bNy gọi là một cách đầy đủ là đòn bNy kinh doanh (ĐBKD) là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phNm
ĐBKD chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận Một cách khái quát là: ĐBKD là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu
Trang 10Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận Nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBKD sẽ lớn hơn Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn hơn và ngược lại Do vậy, ĐBKD cũng là một chi tiêu phản ánh mức
độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ĐBKĐ sẽ lớn hơn ở các công ty
có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các công ty có kết cấu ngược lại
Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBKD lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận
Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có:
- Tại sản lượng x1 Doanh thu: gx1 Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b
- Tại sản lượng x2 Doanh thu: gx2 Lợi nhuận: P2= (g – a)x2– b
Tốc độ tăng lợi nhuận = x 100% =
b x a g
x x a g
)(
))(
(
1
1 2
ĐBHĐ
b x a g
x a g gx
gx gx b x a g
x x a g
1 2 1
1 2
)(
)()
(
))(
(
Vậy ta có công thức tính độ lớn của ĐBKD:
Độ lớn của ĐBKD là một công cụ đo lường ở mức doanh thu nhất định khi
có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận Hay
ĐBKD = Tốc độ tăng của lợi nhuận > 1
Tốc độ tăng doanh thu (hoăc sản lượng bán)
P2 - P1
P1
Độ lớn của ĐBKD = Tổng SDĐP =
Lợi nhuận Tổng SDĐP – Định phí Tổng SDĐP
Trang 11nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổ bao nhiêu? Câu trả lời là 1% nhân với độ lớn của ĐBKD
Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được ĐBKD, nếu như dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và ngược lại
Chú ý: Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn ĐBKD ngày càng giảm đi ĐBKD lớn nhất khi sản lượng vừa vượt qua điểm hòa vốn Chứng minh:
ĐBKD
b x a g
b b
x a g
b b x a g b x a g
x a g
−
− +
1)
(
)()
(
)(
Hay:
Do đó, khi sản lượng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức phần lợi nhuận càng tăng, do đó CPBB/ Lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBKD càng giảm
2.5 Phân tích điểm hòa vốn
Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ C.V.P Nó cung cấp thông tin cho nhà quản trị về số lượng sản phNm cần phải bán để đạt được lợi nhuận mong muuốn và thường bắt đầu tại điểm hòa vốn, điểm mà doanh sô không mang lại được lợi nhuận Tuy nhiên, không một công ty nào họat động mà không muốn không mang lại được lợi nhuận Vì vậy, phân tích điểm hòa vốn có vai trò là điểm khởi đầu để xác định số lượng sản phNm cần để đạt được lợi nhuận mong muốn nhằm lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của mình Phân tích điểm hòa vốn cho phép ta xác đinh mức doanh thu với khối lượng sản phNm và thời gian cần đạt được để vừa đủ bù đắp hết chi phí đã bỏ ra
2.5.1 Khái ni ệm điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng với tổng chi phí đã bỏ ra trong điều kiện giá bán sản phNm dự kiến hay giá được thị trường chấp nhận Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp không cól ãi và cũng không bị lỗ, đó là sự hòa vốn
ĐBKD = 1 + CPBB
Lợi nhuận
Trang 12Trên đồ thị phẳng, điểm hòa vốn là tọa độ được xác định bởi khối lượng thể hiện trên trục hoành – còn gọi là khối lượng hòa vốn và bởi doanh thu thể hiện trên trụ tung – còn gọi là doanh thu hòa vốn Tọa độ đó chính là giao điểm hòa
v ốn của 2 đường biểu diễn: doanh thu và chi phí Hoặc nói cách khác là tại điểm
Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
SDĐP = Định phí (ĐP) + Lợi nhuận (LN)
Doanh thu (DT) = Biến phí (BP) + Định phí (ĐP) + Lợi nhuận (LN)
Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 (không lời, không lỗ) Nói cách khác, tại điểm hòa vốn, SDĐP = Đinh phí
Chứng minh: DT = BP + SDĐP
- Mà SDĐP = ĐP +LN
Tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0, nên SDĐP = ĐP
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lức nào trong kỳ kinh doanh, hay
ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
2.5.2 Các th ước đo tiêu chun hòa vốn
Ngoài khối lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn được quan sát dưới các góc nhìn khác: chất lượng của điểm hòa vốn Mỗi phương pháp đều cung cấp một tiêu chuNn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi
ro
Trang 132.5.2.1 Th ời gian hòa vốn
Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh, thường là một năm
Trong đó:
Chú ý: rằng công thức này cần được nhìn nhận tích cực hơn đối với doanh thu dự kiến Do doanh thu luôn thay đổi khi thực hiện nên nhà quản trị cần phải nhận thức rằng thời gian hòa vốn là một chỉ tiêu luôn biến dộng tùy thuộc vào sự biến động của doanh số kế hoạch trong kỳ thực hiện xác định thời gian hòa vốn cho một phương án kinh doanh rất cần thiết vì từ thông tin này có thể xác định được số vốn tối thiểu ban đầu cần thiết để thực hiện phương án kinh doanh đó
2.5.2.2 T ỷ lệ hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lượng sản phNm hòa vốn so với tổng sản lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không đổi)
Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lượng điểm hòa vốn tức là chất lượng hoạt động kinh doanh Nó có thể được hiểu như là thước đo
sự rủi ro Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn
Thời gian hòa vốn = Doanh thu (dự kiến) hòa vốn
Doanh thu bình quân 1 ngày
Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu (dự kiến) trong kỳ
360 ngày
Tỷ lệ hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x 100%
Sản lượng tiêu thụ trong kỳ
Trang 14Tỷ lệ số dư an toàn = Mức doanh thu an toàn x 100%
Mức doanh thu đạt được
2.5.2.3 Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn còn được gọi là số dư an toàn, được xác định như phần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn Chỉ tiêu doanh thu an toàn được thể hiện theo số tuyệt đối và số tương đối
Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vượt qua mức doanh thu hòa vốn như thế nào Chỉ tiểu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngược lại Nhiệm vụ của người quản trị là duy trì một số dư
an toàn thíc hợp
Để thấy rõ hơn, ta cũng nên hiểu là doanh thu an toàn được quyết định bởi
cơ cấu chi phí Thông thường những công ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn tỷ lệ SDĐP lớn điều này cũng thường có nghĩa là công ty đó thường mức độ
an toàn kém hơn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và công
ty đó là công ty có doanh thu an toàn thấp hơn
Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết
hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dư an toàn
2.5.3 Phương pháp xác đinh điểm hòa vốn
Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh Xác định đúng điểm hòa vốn
sẽ là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp để ra các quyết định kinh doanh như chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn
2.5.3.1 S ản lượng hòa vốn
Xét về mặt toán học, điểm hòa vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh thu với đường biểu diễn tổng chi phí Vậy sản lượng tại điểm hòa vốn chính là Nn của 2 phương trình biểu diễn hai đường đó
Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt được – Mức doanh thu hòa vốn
Trang 15Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
b
−
Vậy:
2.5.3.2 Doanh thu hòa v ốn
Doanh thu hòa vốn là doanh thu có mức tiêu thụ hòa vốn Vậy doanh thu hòa vốn là tích của sản lượng hòa vốn với đơn giá bán:
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
ydt = gx
Tại điểm hòa vốn x =
a g
b
− nên
yhv =
g a g
b a
g
b g
) ( −
=
−
SDÑP leä Tyû
phí Ñònh
Vậy:
2.5.4 Đồ thị điểm hòa vốn
Mối quan hệ C.V.P được biểu diễn theo 2 hình thức đồ thị Hình thức thứ nhất gồm các đồ thị hòa vốn Hình thức thứ 2 gồm các đồ thị chủ yếu chú trọng làm nổi bật sự biến động của lợi nhuận khi mức độ thay đổi, được gọi là đồ thị lợi nhuận
Trang 16- Trục hoành Ox: phản ánh mức độ hoạt động (sản lượng)
- Trục tung Oy: phản ánh số tiền hay chi phí
- Đường doanh thu: ydt = gx (1)
Đồ thị 2: Minh họa C.V.P phân biệt
ydt = gx
Ybp = ax
Biến phí
Trang 17x
2.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận Phương trình lợi nhuận
Đồ thị lợi nhuận có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mối quan hệ giữa sản lượng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phân biệt được mối quan hệ giữa chi phí với sản lượng
Đồ thị 3: Minh họa C.V.P lợi nhuận
y
2.5.4.3 Ph ương trình lợi nhuận:
Từ phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ C.V.P:
- Doanh thu = Định phí + Biến phí + Lợi nhuận
gx = b + ax + P
Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lợi nhuận như dự kiến, doanh nghiệp có thể tìm được mức tiêu thụ và mức doanh thu cần phải thực hiện
Đặt Pm: Lợi nhuận mong muốn
xm: mức tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn
gxm: doanh thu phải thực hiện để đạt được mức lợi nhuận mong muốn
Từ đó ta có thể tìm được sản lượng tiêu thu để đạt được lợi nhuận mong muốn
25.000 50.000 75.000 100.0000 125.000 -10.000
Đường lợi nhuận
Lợi nhuận đạt được trong kỳ
Đường doanh thu
Trang 18Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phNm: SDĐP được thể hiện bằng chỉ tiêu tương đối (tỷ lệ SDĐP), lúc đĩ cĩ thể xác định mức doanh thu phải thực hiện để đạt được lợi nhuận mong muốn bằng cách vận dụng cơng thức sau:
2.6 Phân tích điểm hịa vốn với giá bán
Điểm hịa vốn cũng được phân tích trong đơn giá bán thay đổi Trong những phần trên, ta chỉ nghiên cứu điểm hịa vốn trong điều kiện giá bán khơng thay đổi, cần sản xuất và tiêu thu bao nhiêu sản phNm để đạt hịa vốn Trong điều kiện giá bán thay đổi, sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ ở điểm hịa vốn sẽ thay đổi tương ứng như thế nào?
Phân tích điểm hịa vốn trong điều kiện giá bán thay đổi là một vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đĩ cĩ thể dự kiến, khi giá thay đổi, cần xác định mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hịa vốn với đơn giá tương ứng đĩ
2.7 Phân tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng
Kết cấu hàng bán là tỷ trọng của từng mặt hàng bán chiếm trong tổng số mặt hàng đem bán Mỗi mặt hàng cĩ chi phí, giá bán khác nhau sẽ cho tỷ lệ số dư đảm phí khác nhau Khi doanh nghiệp bán nhiều mặt hàng khác nhau mà tỷ trọng của các mặt đĩ biến động giữa các kỳ phân tích, thì điểm bán hồ vốn cũng sẽ thay đổi Cho nên nếu biết kết hợp hợp lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, ngược lại sẽ cĩ ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận
2.8 Hạn chế của mơ hình phân tích mối quan hệ C.V.P
vị đơn phí Biến - bán giá Đơn
muốn mong nhuận Lợi phí Định +
=
−
+
= a g
P b
m
SDĐP lệ Tỷ
muốn mong nhuận Lợi phí Định +
P b g a g
P b
m
) (
Trang 19Qua nghiên cưu mối quan hệ C.V.P ở trên, chúng ta thấy rằng, việc đặt chỉ phí trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định kinh doanh chỉ có thể thực hiện được trong một số điều kiện giả định, mà những điều kiện này rất ít xảy ra trong thực tế Những điều kiện giả định đó là:
Mối quan hệ giữa khối lượng sản phNm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp Tuy nhiên, thực thế cho chúng ta thấy rằng, khi sản lượng thay đổi sẽ làm thay đỏi cả lợi nhuận lẫn chi phí Khi gia tăng sản lượng chi phí khả biến tăng theo đường cong còn chi phí bất biến tăng theo dạng gộp chứ không phải tuyến tính như chúng ta giả định Phải phân tích một cách chính xác chi phí của xí nghiệp thành chi phí khả biến và bất biến, điều đó đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân chia chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và bất biến lại càng khó khăn hơn, và việc phân chi chi phí này chỉ mạng tính gần đúng
Tồn kho không thay đổi trong khi tính toán điểm hòa vốn, điều này có nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra, điều này khó có thể thực hiện trong thực tế Nhưng chúng ta đã biết, khối lượng sản phNm tiêu thụ không chỉ phụ thuuôc vào khối lượng sản phNm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phNm như kí hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, công việc vận chuyển, tình hình thanh toán…
Năng lực sản xuất như máy móc thiệt bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp Điều này khhông đúng, bởi nhu cầu kinh doanh là phải luôn phù hợp với thị trường Muốn hoạt động hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải luôn đổi mới Ví dụ như đổi mới máy móc thiết bị (điều này
có thể giảm bớt lực lượng lao động)…
Giá bán sản phNm không đổi Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường
Trang 20CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC XÃ
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã
HTX Quang Minh xuất phát từ HTX Bình Minh tại Thị Xã Gò Công do nhu cầu phát triển HTX huy động xã viên tại địa bàn T.P Mỹ Tho để thành lập HTX Quang Minh vào ngày 03 tháng 06 năm 2003, hoạt động độc lập tại T.P Mỹ Tho Tên đầy đủ bằng tiếng việt: HTX sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khNu Quang Minh
Tên viết tắt: HTX Quang Minh
Tên đối ngoại: Quang Minh Coop
Vốn điều lệ: 1.350.000.000 đồng Trụ sở chính: 270C Quốc lộ 60 Phường 10 T.P Mỹ Tho HTX gồm 21 xã viên vừa trong và ngoài tỉnh, và sẽ được bổ sung thêm cho giai đoạn phát triển sau, dự kiến định hình là 30 thành viên
HTX Quang Minh được hình thành vào tháng 3 năm 2003, khởi đầu từ cái nôi HTX Bình Minh với bề dày nhiều năm hoạt động trên một lãnh vực chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khNu kể từ thời bao cấp chuyển sang Trong thời gian đầu thành lập, được HTX Bình Minh hậu thuẫn và chuyển giao nguồn nhân lực, một phần khách hàng cũng như địa điểm văn phòng kho bãi, đội ngũ kỹ thuật và nhất là nhân sự lãnh đạo và một số công nhân lao động với tay nghề đã được chuyên sâu đã tạo đà cho HTX Quang Minh phát triển và không gặp những khó khăn Đồng thời, được chính quyền địa phương hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ
về cơ sở hạ tầng, HTX đã xây dựng và nâng cấp, đáp ứng những điều kiện tối thiểu mà khách nước ngoài cần có của một nhà cung cấp hàng xuất khNu để họ tin tưởng đặt bút ký hợp đồng với HTX Bên cạnh đó, kết hợp với bối cảnh quốc
tế cũng như trong nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khNu, Nhà nước kích thích tăng trưởng xuất khNu dưới nhiều hình thức như thưởng xuất khNu cho những đơn vị hằng năm gia tăng kim gạch xuất khNu trong thời gian còn được phép trước khi gia nhập WTO, hỗ trợ các đơn vị xuất khNu công tác xúc tiến thường mại, giới thiệu, tìm kiếm thị trường v.v Từ
đó, sau 1 năm đi vào hoạt động, HTX Quang Minh đã dần khẳng định tên tuổi
Trang 21cũng như vị thế của mình trên thương trường quốc tế cũng như tạo được sự tin tưởng từ nhà cung cấp đầu vào là thương lái buôn bán nguyên liệu vật tư cho đến những người công nhân lao động nghèo quanh năm sống bám vào đồng ruộng cần có việc làm ổn định góp phần nâng cao mức sống của người dân nghèo tại những vùng nông thôn và họ đã bám trụ với HTX từng bước tạo đà cho HTX phát triển
3.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động
3.2.2 Nhi ệm vụ
Nhiệm vụ chính của HTX là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng được năng lực sản xuất kinh doanh của mình, bảo đảm hoàn thành kế hoạch được giao và đạt chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Tăng cường hoạt động liên doanh – liên kết với các công ty trong và ngoài nước nhằm phát triển ngành hàng, chủng loại và nâng cao chất lượng sản phNm qua đó góp phần tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vị sản xuất kinh doanh
Tuân thủ luật pháp của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khNu và ngoại giao đối ngoại
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong các hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX
Trang 223.2.3 M ục tiêu hoạt động
Luôn là đơn vị dẫn đầu trong ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khNu của Tiền Giang
Giữ vững danh hiệu doanh nghiệp xuất khNu uy tín do Bộ thương Mại xét tặng
và cúp vàng do Thủ tướng trao tằng và là thành viên vàng, hổ trợ miễn phí cho HTX ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử để giới thiệu sản phNm, thông tin doanh nghiệp và các công cụ nhằm khai thác các mặt hoạt động kinh doanh trực tuyến trên mạng
Xây dựng phương thức kinh doanh linh hoạt, đNy mạnh đầu tư vào các vùng quê có trồng nguồn nguyên liệu cung cấp cho hàng xuất khNu để ổn định nguồn nguyên liệu, xây dựng và mở rộng hệ thống kho trạm, cơ sở bảo quản xử lý nguyên vật liệu tại các vùng trọng điểm nhằm tiết kiệm chi phí lưu thông, khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có
Đầu tư trang thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại góp phầm nâng cao chất lượng sản phNm
Sản lượng và doanh số thực hiện năm sau phải cao hơn năm trước, hoàn thành tốt các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước
Sử dụng nguồn vốn một cách tốt nhất, tăng nhanh vòng quay vốn, dự trữ hàng hóa, thành phNm thích hợp, tăng cường phát triển hoạt động liên doanh – liên kết, kêu gọ đầu tư nhằm hạn chế vốn vay, mở rộng thị trường
Trang 23ChuNn bị báo cáo về kế hoạch sản xuất kinh doanh, chuNn bị chương trình nghị
sự của đại hội và triệu tập đại hội xã viên
Ấn định quy chế về: Cán bộ, nhân viên, tiền lương, tiền thưởng, phạt và các quy chế khác phù hợp với quy định của nhà nước và khả năng của HTX
Xem xét kết nạp, xin chuyển nhượng, thừa kế, rút cổ phần, tăng cổ phần xã viên
và báo cáo để đại hội xã viên thông qua
Lập báo cáo định kỳ: tháng, quý, năm theo quy định của pháp luật thống kê kế toán
Chịu trách nhiệm trước đại hội xã viên về các quyết định trong phạm vi phân công phụ trách
Đại hội xã viên
Chủ Nhiệm
Phòng Kinh Doanh
Trang 243.2.2.2 Ban ki ểm soát
Kiểm tra việc thực hiện điều lệ, nội quy và nghị quyết của đại hội xã viên
Giám sát mọi hoạt động của Ban Quản Trị, Chủ nhiệm HTX và xã viên theo pháp luật, điều lệ, nội quy của HTX
Kiểm tra tài chính kế toán, phân phố thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ của HTX, sử dụng tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ nhà nước
Tiếp nhận và giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo đối với những người có liên quan đến HTX
Thông báo kết quả kiểm tra cho Ban Quản Trị và báo cáo trước đại hội xã viên kiến nghị với Ban Quản Trị, Chủ nhiệm HTX khắc phục những yếu kém trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của HTX, giải quyết những qui phạm điều lệ, nội quy HTX
3.2.2.3 Ch ủ nhiệm HTX
Chủ nhiệm là người đại diện cho HTX trước pháp luật
Tổ chức thực hiện kế hoạch và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX
Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban Quản Trị, tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội xã viên và quyết định của Ban Quản Trị
3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
3.3.1 Tình hình ch ế biến các sản phm thủ công mỹ nghệ tại hợp tác xã
Sản phNm Lá buông: 75.560 sản phNm, chiếm tỷ lệ 9%
Trang 25Các sản phNm khác: 9000 sản phNm chiếm tỷ lệ 1%
3.3.2 Tình hình tiêu th ụ của hợp tác xã
Năm 2008 sản lượng tiêu thụ của HTX giảm so với năm 2007 cụ thể là:
Mặt hàng lục bình: tiêu thụ 650.256 sp, chiếm tỷ lệ 79% giảm 18,5%
Mặt hàng cói: tiêu thụ 90.939 sp, chiếm tỷ lệ 11% giảm 16,1%
Mặt hàng lá buông: tiêu thụ 75.560 sp, chiếm tỷ lệ 9% giảm 13.9%
Ta thấy tình hình tiêu thụ của các dòng sản phNm này không thuận lợi do khủng hoảng kinh tế nên các thị trường Châu âu, Châu á bị thu hẹp khá nhiều mà
cụ thế là lợi nhuận đã giảm ở các dòng sản phNm cụ thể như sau:
Sản phNm lục bình: 0,98 tỷ đồng, chiếm 67,3% và chỉ bằng 43,5% năm 2007 Sản phNm cói: 0,17 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 12,1% và chỉ bằng 23% năm 2007 Sản phNm lá buông: 0,16 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,6% và chỉ bằng 19,9% năm
2007
Nguyên nhân chính là cho lợi nhuận của HTX giảm là không có nhiều đơn đặt hàng và giá giảm so và chi phí tăng so với 2007 và các chi phí về lượng cũng tăng theo
3.4 Thuận lợi – Khó khăn – Phương hướng hoạt động trong những năm tới
3.4.1 Thu ận lợi
Hiện nay đứng trước xu hướng sử dụng hàng trang trí nội thất trong gia đình bằng nguyên liệu tự nhiên dễ tiêu hủy, không gây ảnh hưởng đến môi trường của người tiêu dùng nước ngoài Những mặt hàng HTX đang sản xuất đã được khách hàng đặt mỗi ngày một tăng hy vọng cho một tương lai đang rộng mở vê ngành hàng này Hơn nữa, qua những năm gần đây tay nghề đan cói, lục bình ở Tiền Giang đã nâng cao rõ rệt Khách hàng trong cũng như ngoài nước đều đánh giá tốt về chất lượng tại vùng này, từ đó rất nhiều khách đổ về Tiền Giang đặt hàng đem đến khí thế cho phong trào sản xuất hàng TCMN của người lao động tại địa phương
Nhà nước đang khuyến khích việc gia tăng xuất khNu hàng TCMN, đưa ra nhiều biên pháp hỗ trợ xuất khNu như giới thiệu quảng bá tên tuổi doanh nghiệp,
Trang 26sản phNm, xúc tiến thương mại, tổ chức tham gia hội chợ quốc tế để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển tìm kiếm thị trường khách hàng, bởi sau khi hội nhập các cơ sở sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không biết trang bị cho mình những kiến thức cơ bản trong việc giao thương quốc tế, do đó đây cũng là dịp thuận lợi để những cơ cở vừa và nhỏ mở rộng các quốc tế quan hệ
Hiện nay HTX đã khép kín quy trình sản xuất và đang quản lý một đội ngũ công nhân lao động với tay nghề rất chuNn mực tạo ra những sản phảm chất lượng và ổn định trong sản xuất, cũng như nguyên liệu sẳn có tại địa phương và các vùng lân cận đã là thế mạnh để HTX phát huy đủ sức cạnh tranh với những nhà cung cấp khác ngoài tỉnh
3.4.2 Khó kh ăn
Do tính chất cạnh tranh,chào giá của nhiều nhà cung cấp mới cùng ngành nghề
đã khai sinh nên trong việc đàm phán với khách hàng thường họ trả giá nhiều mặt hàng xuống rất thấp, đôi khi dưới giá thành sản phNm Còn những sản phNm quen thuộc giá cũng phải giảm trong khi đó tất cả nguyên liệu cói lục bình, vật tư sắt thép và xăng đầu đều tăng giá từ 10% đến 20% so với những năm về trước trong khi đó giá đầu ra không tăng mà còn giảm nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị những năm sau này, nếu không tìm phương án kinh doanh sản xuất hàng mới hoặc mở rộng đầu tư về vũng sâu để giảm giá thành sản phNm sẽ gặp nhiều khó khăn
Nhà xưởng kho hàng chưa ổn định, việc quyết định mua bán của Nhà nước chưa kết thúc cũng phần nào làm chậm nhịp độ phát triển vì đơn vị muốn đầu tư phải chờ giải quyết xong phần đất đai mới tính chuyện đầu tư lâu dài
Nguyên liện cói se, lục bình HTX chưa chủ động được trong khâu đầu tư khai thác cũng như thu mua tại vùng có nguyên liệu để ổn định giá mà phụ thuộc vào những thương lái đem đến bán cho HTX tại kho nên việc mua giá cả lên xuống theo thị trường, đôi khi cần phải mua giá rất cao để có nguyên liệu sản xuất vì đơn hàng đã ký không thể hủy được
Hàng của HTX sản xuất chủ yêu theo đơn đặt hàng của khách hàng, nhưng phần lớn khách lại đặt hàng vào mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm sau, nên khi triển khai sản xuất giá nguyên liệu, nhân công tăng làm ảnh hưởng
Trang 27đến hiệu quả của đơn vị Hơn nữa, những đơn hàng khách hàng đặt đôi khi trùng thời gian xuất hàng hàng mà là những khách hàng lớn không thể bỏ hoặc dời ngày quá xa được nên từ đó xảy ra tình trạng thiếu nhiều lô hàng bị chậm trể ngày giao hàng, làm khác hàng nhắc nhở, khiển trách
Bộ phận quan hệ khách hàng (phòng kinh doanh) còn ở 2 nơi nên một vài khách hàng khi đặt quan hệ đặt hàng, báo giá, làm mẫu, phải liện hệ nhiều nơi hoặc phải mail nhiều địa chỉ cũng phần nào làm phiều lòng khách hàng
Bộ phận quản lý triển khai sản xuất đôi khi theo không sát với hàng hòa vì vào những tháng cao điểm không quản lý hết các tổ sản xuất nên một số tổ sản xuất
có ý đồ thường giao hàng sát ngày sản xuất làm bộ phận kiểm tra kỹ thuật tái chế không kịp trở tay vì không còn thời gian buộc phải cho xử lý rồi xuất làm ảnh hưởng đến chất lượng lô hàng
Nhân viên kiểm tra hàng trước khi xuất xưởng còn thiếu nhất là hàng ở các cơ
sở liên doanh, nên đôi khi hàng xuất chưa được kiểm tra kỹ càng đúng tiêu chuNn chất lượng
Khi ký hợp đồng với khách hàng lớn của nước ngoài đa phần họ đến trực tiếp hoặc thuê các công ty trung gian để kiểm tra nhà máy và sau nhiều lần kiểm tra của tập doàn Tchibo; công ty Li&Fung, họ điều đánh giá HTX còn nhiều mặt hạn chế trong việc tổ chức điều hành, sắp xếp kho bãi hàng hóa lượm thượm, không quy cũ ngăn nắp Hành lang an toàn lao động, lối thoát không rõ ràng, chế độ giờ giấc làm việc trong công nhân còn tùy tiện không chuNn mực theo bộ luật lao động, công nhân sử dụng trang phục bảo hộ lao động không đồng bộ, kẻ có người không, chỉ riêng công tác PCCC là được đánh giá tương đối tốt
Chế độ bảo hiểm xã hội chi mua hạn chế trong nhân viên văn phòng, và công nhân tại xưởng chưa mua đại trà toàn bộ công nhân mà việc này đã được đoàn thanh tra liên ngành tỉnh nhắc nhở yêu cầu HTX phải mua cho số công nhân lao động sản xuất tập trung tại xưởng theo đúng với luật lao động hiện hành
Trang 283.4.3 Ph ương hướng hoạt động trong những năm tới
Về doanh số:
Tổng doanh thu 50 tỉ đồng (tăng 18% so với năm 2008) Trong đó: kim ngạch xuất khNu 2.700.000 USD (tăng 18% so năm 2008) Tỷ lệ lợi nhuận xã viên trên vốn góp: 10%/năm
Về thị trường và khách hàng
Tiếp tục giữ ổn định những khách hàng cũ, khai thác mở rộng mặt hàng mới (dây nhựa) để kích cầu người tiêu dùng thông qua khách hàng truyền thống lâu năm Tiết kiệm tối đa chi phí đẻ giảm giá thành để bán hàng cho nhóm khách hàng này
Tăng cường cán bộ nghiệp vụ ngoại thường giỏi để đi dự các kỳ hội cho nước ngoài nhất là Hội chợ Đức về hàng TCMN tháng 2, để tìm kiếm những khách hàng mới tiếp cận những thị trường mới vơi giá cả phải chăng không bị cạnh tranh nhiều
Về đội ngũ công nhân:
Giữ ổn định công ăn việc làm cho những tổ về tính trung thành với HTX khoảng 14/28 tổ đang quan hệ với HTX
HTX sẽ quan hệ với chính quyền địa phương nơi có nhiều lao động đang làm hàng TCMN để đầu tư trực tiếp với phương cách đưa hàng trực tiếp đến các hội phụ nữ xã để họ mở rộng tay nghề công nhân đan, đồng thời quản lý số công nhân này vững chắc hơn
Về cơ sở hạ tầng
Lên chương trình xây dựng khu đất mới mua (sẽ mua thêm khoảng 4.000 m2đất phía sau đất HTX) để mở rộng khu vực thành khoảng 8.000 m2 Dự kiến xây dựng như sau:
Xây 2 nhà kho tổng diện tích 4000 m2 kinh phí khoảng 2.4 tỷ đồng
Xây văn phòng, showroom, hàng rào và các nhà xưởng phụ thuộc 1800 m2kinh phí khoảng 1.8 tỷ đồng
Tổng kinh phí: 4.2 tỷ (trong đó vay quỹ đầu tư của nhà nước 1 tỷ) Vay ngân hàng 2 tỷ, còn lại vốn HTX đầu tư 1.2 tỷ
Trang 29CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP
4.1 Phân tích chi phí của HTX theo cách ứng xử của chi phí
Ta biết rằng HTX sản xuất rất nhiều mặt hàng về thủ công mỹ nghệ từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra rất nhiều loại sản phNm có kích cỡ khác nhau ở đây
ta chủ yếu phân tích theo dòng sản phNm mà loại nguyên liệu đó tạo ra những sản phNm để xuất khNu:
Dòng sản phNm làm từ lục bình thì có rất nhiều loại như bình bông, hộc, hộp, kệ, khay, ống giấy, rổ, sọt, thùng, xô
Dòng sản phNm làm từ cói: Các sản phNm này được gồm rương, hộp, kệ, bàn, chiếu, rổ
Dòng sản phNm lá buông thì cũng có nhiều loại sản phNm được sản xuất từ loại nguyên liệu này: ngăn kéo, rổ, thùng, xô, kệ
Ta biết rằng để sản xuất ra những sản phNm này thì phải tốn chi phí đầu vào và đầu ra tiêu thụ sản phNm
Trong đó ta có thể tách ra 2 loại chi phí cơ bản nhất là chi phí khả biến và chi phí bất biến
Chi phí khả biến gồm chi phí nguyên liệu và vật liệu gọi chung là chi phí nguyên vật liệu trong đó có chi phí nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ
Trang 30Nguyên liệu chính gồm nguyên liệu dùng để sản xuất ra các sản phNm đó là nguyên liệu lục bình, cói, lá buông; dầu bóng, màu, băng keo trong, băng keo vàng
Nguyên liệu phụ : tấm lót, màng, thẻo treo, mã vạch, nhãn, thuốc chống mọc, chân đế
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra sản phNm gồm chi phí ở phân xưởng và các tổ, nhóm của HTX
Chi phí bán hàng gồm chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí xăng dầu, chi phí vận chuyển v.v
Biến phí sản xuất chung ta có những chi phí sau chi phí nhiên liệu, dịch vụ thuê ngoài, nguyên vật liệu phụ, chi phí vận chuyển, thuê ngoài
Chi bất biến gồm chi phí quản lý, phần còn lại chi phí bán hàng như lương, chi phí điện nước, chi phí vật dụng văn phòng và chi phí sản xuất chung như chi phí sữa chữa nhà kho, chi phí điện nước, chi phí công dụng cụ, chi phí thuê nhà
Giá thành sản của từng dòng sản phNm được HTX tổng hợp và được in thành sổ tính giá thành sản phNm cụ thể được tính như sau:
Dòng sản phNm làm từ nguyên liệu lục bình cho ra sản phNm lục bình gồm: nguyên liệu lục bình + băng keo + khung sắt + thùng carton + chân đế + mút + keo + màng PE + thuốc chống móc + dầu bóng + nhãn + chi phí sxc + chi phí quản lý
Dòng sản phNm làm từ cói gồm: nguyên liệu + khung sắt + keo + băng keo + màu + thùng carton + túi vải + chân đế + thuốc chống móc + nhãn + mãng PE + mút + chi phí sxc + chi phí quản lý
Dòng sản phNm làm từ lá buống gồm: nguyên liệu + giấy chống Nm+ dầu bóng + màu + băng keo + keo + túi nylon + thuốc chống móc + mút xốp + nhãn (thẻ) + chân đế + dầu bóng + thùng carton + chi phí sxc + chi phí quản lý
4.1.1.1 Chi phí nguyên v ật liệu
Do loại hình kinh doanh của HTX là mua và sản xuất hàng thủ công nên chi phí nguyên vật liệu ở đây là nguyên liệu tự nhiên và có xử lý một chút ít Giá cả tùy theo chất lượng nguyên liệu mua vào trong đó nguyên liệu được sơ chế thì có giá cao hơn nguyên liệu tự nhiên trong đó nguyên liệu có giá cao nhất là mây nên
Trang 31nguyên liệu này ít được HTX mua sản xuất, nguyên liệu có chất lượng càng cao thì giá càng cao
Chi phí nguyên liệu của các sản phNm đều khác nhau, nguyên nhân là do sự khác nhau về giá cả và tỷ lệ mua vào của các nguyên liệu
Sự khác nhau về giá cả nguyên liệu mua vào của các sản phNm làm ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vùng nguyên liệu, mua của ai, quãng đường vận chuyển, thời điểm mua vào
Ngoài ra, tỷ lệ loại nguyên liệu mua vào cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí nguyên liệu Trường hợp Cói màu: năm 2008 lượng mua vào của nguyên liệu này khá cao chiếm 4,27% trong tổng 5,7% nguyên liệu màu mua vào của tổng các nguyên liệu màu Tuy nhiên ngoại trừ trường hợp cói màu có giá cao thì Lục bình, Lá buông màu tự nhiên vẫn giá cao hơn nên chi phí nguyên liệu của lục bình và lá buông tính ra vẫn cao hơn Chúng ta có bảng tỷ lệ mua vào theo lượng loại nguyên liệu của các dòng sản phNm như sau:
Bảng 1: Tổng hợp chi phí nguyên liệu năm 2008
Bảng 3: Chi phí nguyên vật liệu
Trang 32Nhìn vào bảng 1 và 2 ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn là nguyên liệu chủ lực như ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn có thành rẻ hơn nên được sử dụng nhiều trong sản xuất ra những sản phNm của hợp tác xã, ta thấy được rằng tỷ lệ thu mua nguyên liệu của sản phNm lục bình là cao nhất chiếm 55,66% trong tổng
số nguyên liệu của HTX mua, tiếp đến là lá buông với 25,06%
Như chúng ta đã biết tình hình nguyên liệu lục bình được trồng khắp nơi nên đây là nguồn nguyên liệu dễ thu mua và sản phNm làm ra được thị trường chấp nhận rộng rãi nên chi phí trên 1 kg sản phNm này là thấp nhất cụ thể là tính ra chi phí thành phNm trên 1 sản phNm vẫn thấp hơn các dòng sản phNm cùng loại Tuy nhiên nhìn vào bảng 1 ta thấy rằng Cói chỉ chiếm 19,28% nhưng có chi phí nguyên liệu cao hơn so với Lá buông là vì HTX nhập nhiều Cói vật liệu tốt nên chi phí cao hơn mặc dù giá cói bình quân thấp hơn lá buông Trong khi lá buông trong năm nay mua được với khối lượng lớn như giá không cao lắm ngược lại thì
do vùng nguyên liệu cói khá xa và đôi khi mua không đúng lúc nên chi phí nguyên liệu của cói khá cao
Đồ thị 4: Chi phí nguyên vật liệu
29.838
30.682
39.032
0 5.000
Trang 33Biến phí SXC tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tỷ lệ sản phNm làm ra nếu dòng sản phNm nào làm ra nhiều thì sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, ngoài
ra biến phí SXC còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, chi phí vận chuyển
Biến phí SXC đơn vị của các dòng sản phNm như sau:
Biến phí SXC đơn vị:
Như đã nói trên, biến phí SXC không chỉ bị ảnh hưởng của tỷ lệ từng loại sản phNm sản xuất ra mà còn bị ảnh hưởng bởi giá cả của nhiên liệu, phí vận chuyển
Qua bảng trên, chúng ta có thể hiều được tại sao biến phí SXC đơn vị của sản phNm lá buông lại cao hơn các đơn vị sản phNm khác đến vậy Nhân tố biến phí SXC là hệ quả của nhân tố trên vừa là một nhân tố riêng biêt Là hệ quả khi chúng ta xét đến đơn giá của chi phí nhiên liệu, vận chuyển phí vụ phục sản xuất
Để giải thích điều này chúng ta xét đến trường hợp dòng sản phNm lá buông
Hầu hết các biến phí SXC đơn vị của sản phNm lá buông rất cao và cao hơn các sản phNm khác khá nhiều Điều đó chứng tỏ rằng vùng nguyên liệu của lá buông khá xa phải vận chuyển xa nên tốn nhiều nhiên liệu phải bốc xếp và vận chuyển nhiều hơn Do lượng sản xuất không nhiều trong khi đó chi phí lại tăng, nên khi qui ra 1 đơn vị sản phNm sẽ tốn nhiều chi phí hơn
Còn về trường hợp của dòng sản phNm Cói mặc dù chi phí cũng khá cao nhưng do sản xuất nhiều nên chi phí đơn vị đã thấp hơn và vì vùng nguyên liệu cũng không xa lắm
Trang 34307
357
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Bảng 6: Tỷ lệ sản xuất theo từng loại nguyên liệu
Chế biến NL Lục bình NL Cói NL Lá buông
Trang 35sản phNm ra Nếu mua nguyên vật chất lượng sản xuất để chế tạo ra sản phNm chất lượng thì chi phí sản xuất sẽ thấp hơn so với khi mua nguyên liệu kém rồi sau đó phải hủy bỏ làm lại nhiều lần Để thấy rõ hơn chúng ta có bảng tỷ lệ giữa lượng nguyên liệu mua vào và nguyên liệu sản xuất như sau:
Bảng 7: Tỷ lệ giữa nguyên liệu mua vào và lượng nguyên liệu sản xuất
Cũng với cách giải thích tương tự như vậy, sản phNm nào có tỷ lệ mua/sản xuất càng thấp thì biến phí SXC đơn vị cũng thấp theo
Trang 364.1.1.4 Chi phí nhân công tr ực tiếp
Bảng 9: Chi phí nhân công trực tiếp ở HTX
lẻ vì tay nghề các công nhân ở tổ cao hơn các nhóm lẻ
Trang 37Giống như chi phí NCTT, sản phNm có định phí SXC đơn vị cao nhất vẫn là lá buông và sản phNm có định phí thấp nhất vẫn là lục bình ta biết sản phNm sản xuất càng nhiều thì định phí trên một sản phNm sẽ giảm xuống theo khối lượng sản xuất ra
Bảng 11: Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất
Đơn vị tính: đồng/SP
Từ bảng chi tiết trên, chúng ta thấy hầu hết các chi phí của sản phNm lá buông
là khá cao, điển hình là lương quản lý phân xưởng và chi phí trích khấu hao Trong mỗi sản phNm làm ra thì tổng hai chi phí này của sản phNm lá buông là 1.825đ nguyên nhân là cho chi phí sản phNm đơn vị cao chủ yếu như sau:
Chi phí phân bổ dựa trên những phần nào không xác định được sẽ theo tỷ lệ doanh thu của từng loại sản phNm và theo chi phí sinh ra do làm ra chính sản phNm đó, một phần là do sản phNm khó làm nên tỷ lệ hao hụt và phụ phNm cao,
do đó cần nhiều công đoạn để hoàn thành, do đó chi phí trên 1 sản phNm cao như sau:
Lượng sản phNm thu hồi ở lá buông thấp: mặc dù tỷ lệ mua vào và lượng sản xuất khá cao nhưng tỷ lệ thu hồi sản phNm không cao nguyên nhân do sản phNm làm khó dẫn đến phải hủy bỏ nhiều không đạt được tiêu chuNn
Trang 384.1.2.3 Định phí bán hàng
Định phí bán hàng bao gồm: chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, chi phí lương, chi phí bán hàng khác
Cũng giống như định phí SXC thì HTX cũng phân bổ định phí bán hàng theo
tỷ lệ đóng góp của từng dòng sản phNm vào doanh thu chung của HTX
CPQL phân bổ cho dòng SP = CPQL HTX x Doanh thu từng dòng SP
Trong đó: CPQL đơn vị = Tổng CPQL / Tổng lượng tiêu thụ từng SP
Sau đây là bảng phân bổ chi phí quản lý cho các sản phNm:
Bảng 13: Phân bổ chi phí quản lý HTX
Trang 394.1.3 T ổng hợp chi phí năm 2008
Ở phần này chi phí sẽ được trình bày theo 2 dạng:
Theo lượng sản xuất: mục đích là tập hợp chi phí phát sinh năm 2008
Theo lượng tiêu thụ: nhằm tập hợp chi phí để tính hiệu quả kinh doanh
Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất
Trang 40Nhìn vào bảng 14 ta thấy rằng đây là bảng cho ta biết được giá thành của từng loại sản phN m của HTX, đặc biệt là có thể nhìn thấy mốt cách đầy đủ từng khỏan mục chí phí cấu thành giá thành của sản phN m từng đó có thể giúp nhà quản trị đưa ra các biện pháp hạ giá thành ở từng khâu Ta thấy rằng giá thành của từng khỏan mục trong đó sản phN m lục bình là thấp nhất tiếp theo đó là cói và lá buông Tại sao có điều này thì như chúng ta đã biết sản phN m lục bình thì làm ra
dễ vùng nguyên liệu dồi dào
Bảng 15 ta thấy rằng nó không khác lắm với bảng 14 vì ở HTX sản xuất bao nhiêu bán bấy nhiêu chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng từ nước ngoài Vì vậy, nhìn vào bảng này ta không thấy được gì như nếu sản xuất và bán ra khác số lượng thì ta sẽ thấy rõ Trong trường hợp nếu tổng chi phí sản xuất ra cao mà tổng chi phí của sản phN m bán ra thấy thì rõ ràng là sản phN m này kinh doanh không có hiệu quả ở đây do không có sự khác biệt nên chúng ta không thấy như nếu có sự khác biệt thì bảng này quả là có sự đóng góp tích cực cho nhà quản trị trong quá trình ra quyết định