1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoa thi tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử việt nam phần 1

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÒC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN PHẠM VĂN KHOẢI KHOA C VIÊT NAM PHẠM VĂN KHOÁI KHOA THI TIẾN s ĩ CƯÓI CỪNG TRONG LỊCH s KHOA CỬ VIỆT NAM (Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư, 1919) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Trang Lịi nói đ ầ u Chương I: KHOA cử NHỮNG THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ X X Điểm lọi điểm yêu vẻ khoa cử thập niên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX ( 1884 - 1919) 10 Chính sách quyền thực dân - phong kiến khoa c 22 Sì tủ khoa cừ giai đoạn n y 31 Thái độ phê phán khoa cử tù phía xã hội cùa sĩ phu tân yêu nước đâu kỷ XX 47 Chương II: CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA cử NHỮNG NẪM ĐẨU THẾ KỶ XX (1906- 1918) 59 Cài lưong giáo dục khoa cử chữ Hán (1906) ! 59 Cỏi đổi phép thi Hương (1909) 62 Cài đổi phép thi Hội thi Đình (1910) 66 Tái cấu trúc hệ thống sách giáo khoa chữ Hán phục vụ cởi lương giáo d ụ c 70 Sách giáo khoa chữ Hón cùa Đơng Kinh Nghĩa Thục sách giáo khoa nhà trường đại chúng u nước 79 ó Chữ Nơm khoa cù cài lương qua Tiểu học Cớch trí Trấn Võn Khánh 83 Học Tổng quy - sụ kết cho giáo dục khoa củ cài lương 93 Dụ bãi khoa cử ngày tháng 11 nõm Khái Định thứ (1918) 94 “Gồng gánh vợi cà buổi chợ buổi chợ chiều" .97 Chương III: VẢN BÀI KHOA THI TIẾN sĩ CUỐI CÙNG TRONG LỊCH sử KHOA cử VIỆT NAM (Kỷ Mùi, khải Định năm thứ tư - 1919) 101 Khoa thi Hội cuối (Kỷ Mùi, Khái Định năm thù tư - 1919) 101 Vãn thi Hôi khoa Kỷ Mùi (1919) 104 Vân sách thi Đinh khoa Kỷ Mùi (1919) 130 Chuong IV: CÁI NHÌN CỦA MỘT NGƯÒI TRONG c u ộ c VỂ MỘT THỊI KHOA cử (Nghĩa Viên Nguyẽn Ván Đào Hồng Việt Khoa củ kính) 137 Nguyễn Vân Đào Hoàng Việt Khoa c ủ kính 137 Bàn dịch Hồng Việt Khoa củ kính 140 Tiểu d ẫ n 140 Khoa củ tám nguyên .141 Lịch đại khoa thứ thí pháp thơng khào >48 Triều Lý 148 Triều Trần 149 Phụ nhà H ổ 151 Triều Lê ' 152 Phụ Ngụy M ọ c 160 Lê trung h u n g 163 Quốc Triều 179 Tổng luận 219 Chương V: KINH SƯ ĐẠI HỌC ĐƯÒNG / NAM TRIỀU CAO ĐANG HỌC ĐƯÒNG) TRUỜNG Bổ TÚC KIẾN THỨC CỔ HỌC CHO NHỮNG NGƯÒI LÀM QUAN TRẼN ĐẤT TRUNG KỲ SAU KHI BÃI KHOA c 225 Hệ thống trường đào tạo quan lại tổn song song với hệ thống khoa củ tử chương thâp niên cuối kỷ XIX - đáu kỷ XX 226 Kinh sư Đại học đường (Nam triều Cao đắng học đường) trưòng bổ túc cổ học cho người tân học sè bổ làm quan ỏ Trung Kỳ 228 Thay cho lòi kết 247 Tài liệu tham khào 249 LỜI NÓI ĐẦU Thế 90 năm kê từ khoa thi tiên sĩ cuối cùna lịch sử khoa cư Việt Nam - Khoa Ký Mùi Khải Định năm thứ tư, 1919 Lễ truyền lô, vinh danh tiến sĩ từ dây khỏng "Noao đầu trúng tuyên, Nhạn Tháp đề danh” chi chuyện cũ Kỷ thi cuối diễn khung cành giáo dục khoa cừ nào, hệ thống vàn sao, người lúc bay II Lihì ve kết cục khoa cử nói chung thê nào, câu hoi nhiều người Đe góp phần giải đáp câu hỏi ấy, biên soạn tập sách KHOA THI TIẾN s ĩ CUÓI CÙNG TRONG LỊCH SỪ KHOA CỪ VIỆT NAM (Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư, 1919) Kết cấu cùa tập sách sau: Chương I Khoa cử thập niên cuối kỳ X IX - đầu kỷ X X nhàm điểm lại nhữna điều YCU khoa cử giáo dục khoa cử giai đoạn qua kỳ thi, áp lực c khoa cử sĩ tử, thái độ cùa quyền xã hội khoa cử, đặc biệt nhấn mạnh thái độ phê phán khoa cử sĩ phu tân yêu nước Chính tiếng nói địi hịi cùa người buộc quyền thực dân phong kiến phải thay đổi phép ihi cải lương khoa cử, cải lương giáo dục I lán văn Chương II Cải lương giáo chic khoa cử năm đầu kỷ X X (1906 - 1918) nhằm trình bày thay đổi chủ yếu nội dung chirưng trinh giáo dục khoa cừ, giáo dục Hán văn từ năm 1906 đến Học Tổng quy (22 - 12 - 1917) dụ bãi khoa cử ngày mồng tháng 11 năm thứ niên hiệu Khai Định (1918) Ở giai đoạn này, có hai hệ thống giáo dục song song tồn tại: Giáo dục Pháp - Việt giáo dục chừ Hán cải lương để cuối đến phế bò giáo dục chừ 1lán, phế bỏ khoa cử từ chương Có thổ nói, giai đoạn từ áp dụng chương trình giáo dục chừ Hán cải lirong (1906) đến dụ bãi phép khoa cừ (1918) khoa thi tiến sĩ cuối - K.V Mùi, nám thứ niên hiệu Khải Định (1919) độ 13 năm cho xoá bỏ khoa cử Việt Nam, xóa bị giáo dục bàng chữ Hán, q độ cho bước chuyển từ giáo dục trung đại sang giáo dục cận đại chế độ thực dân - phong kiến Chương III Văn khoa tlii tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử Việt Nam (Kỷ Mùi, Kliải Định năm thứ tư, 1919), trình bày số vấn đề như: thời gian tổ chức thi, hệ ihống vãn Hán văn quốc văn, số người đồ, biểu tạ ơn khoa để kỷ niệm thời khoa cử Chương IV Cái nhìn cùa ngtrời dương thời thời khoa cử (Nghĩa Viên Nguyễn Vàn Đào Hồng Việt Khoa cử kính, bàn dịch sách Hồng Việt Khoa cư kính Nghĩa viên Nguyễn Văn Đào (1888 - 1947), người lặn lội vịng cử nghiệp giai đoạn biên soạn Bộ sách uHoàng Việt Khoa cử kính Gương soi khoa cử cùa nước Hồng Việt” tác già hồn thành vào mùa đơng năm Kỷ Mùi, niên hiệu Khải Định năm thứ (1919), năm diễn khoa thi tiến sĩ cuối cùng, mặt, coi nhìn người đương thời, nguời khoa cử; mặt khác, lại giới thiệu gọn gàng tiến trinh khoa nước nhà Hoàng Việt Khoa cử kính với dung lượng 100 trang chừ Hán (bản viết tay, ký hiệu VHv 1277, rhư viện Viện Nghiên cứu 1lán Nôm) đăng trone, nhiều số Phần chừ Nho, Nam Phong Tạp chí (số 44, 45, 46, 48 năm 1921 83, 84, 85 cùa nãin 1924) gồm phàn sau: - Tiểu dẫn - Khoa cử tầm nguyên - Lịch đại khoa thử thí pháp thông kháo - Tông luận l kết cấu cua ỉỉồnịỉ Việt klì./a cử kỉnh thây dược nhìn cua nụirời cuộc, nhìn CIK; nguừi dương thời vê khoa có thê nhìn lại lịch sư khoa cư 1 rức ta với lịch sư 844 năm cách có hộ thống theo tuyến thời liian Chúng sư dụng bán dịch quyến sách câu thành chương sách chúng tơi nhăm hai mục đích dó ('lurưng V Kinh sir Đại liực cỉitừng (Nam triêu Cao đăng học itưừngi ¡922 - ¡925)) - Irirừnq bồi dường củ học cho người ỉcint quan trẽn đất Trunq Kỳ Síiiỉ bãi khoa cử nhàm giới thiệu chương, trình đào tạo 1lán văn cỏ hục tri thức cần thiết cho nhím ụ người làm quan tròn đàt Trung Kỳ sau bãi khoa cử Có thể coi dây loại tnrờnụ khoa hậu khoa cử Việc giới thiệu văn ban có liên quan đến chương trình tạo trường nhàm minh chứng hành vi đáng coi "phán động lực” đôi với việc bãi khoa cử tù quyền thực dân - phong kiên Kinh sư Dại học đường hay CỊI1 có tên gọi khác Nam triều Cao dăng học đườnu nhăm tuyên chọn người Trung Kỳ dã tôt nghiệp trường Cao dảng Pháp o Hà Nội vào học Mặc dù có bâng; Cao dẳng Pháp 1là Nội nliirng muốn bố làm quan Trung Kỷ họ phải có thêm ũ.m bàng tốt nghiệp Nam triều Cao đăng học dường Chương trình cùa Kinh sư Đại hục đường (Nam triều Cao đẳng học đườna) chủ yếu chương trình Hán văn, có thê coi “tái hồi lại giống” khoa cử sau khoa cừ theo nghĩa Trên kết cấu tập sách mà soạn thào để kỷ niệm thời khoa cừ, tro ne đó, khoa thi tiến sĩ cuối lịch sử khoa cừ Việt Nam (Kỳ Mùi, nicn hiệu Khải Định năm thứ tư, 1919) với thi Hội, thi Đình - dược Cui tiêu điểm lấy tên cho cà tập sách Tác giả Chương I KHOA CỬ NHỮNG THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THỂ KỶ XX Ke từ năm Át Mão, niên hiệu Thái Ninh thứ tư (1075), vua Lý Nhân Tông triều Lý mờ khoa tuyển Minh kinh bác học Tam trường đến khoa thi Hội thi Đình cuối năm Kỷ Mùi, niên hiệu Khải Định thứ tư (1919) triều Nguyễn, lịch sử khoa cử Việt Nam kéo dài 800 năm “Trong khoảng thời gian ấy, đặt thi Hương thi Hội, phân biệt Chính Ân khoa, Tiến sĩ, Phó bàng, Cử nhân, Tú tài, xướng danh truyền lô, tứ yến, du nhai, khán hoa mà thịnh Khoa Hoành từ, Chế khoa, Nhã sĩ đợi chờ tài phi thường Khoa Đông các, Sĩ vọng, Minh kinh chọn lấy vị học sâu kinh điển Với kẻ sĩ, mũ áo cờ biển, vinh hiển thân, bảng vàng bia đá, lưu danh mãi Khoa cử nước ta tiến hoá theo thời gian Đến khoảng kỷ XV, vào định chế Nhà nước ba nám mở khoa: Tý, Ngọ, Mão, Dậu thi Hương; Sửu, Mùi, Thìn, Tuất thi Hội Mỗi kỳ thi Hương, Hội có trường thi ứng với môn thi: kinh nghĩa, thi phú, chế chiếu biêu, văn sách Trên chung cùa khoa cử Việt Nam, khoa cử Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, mặt, vừa mang nét bản, chung cho truyền thống khoa cử Việt Nam, mặt khác, lại giai đoạn có tính chất đặc trưng, phản ánh khơng khí buổi giao thơng Ẩu-Á, thời kỳ độ từ Nghĩa viên Nguyễn Văn Đào Hoàng Việt Khoa cử kính, VHv 1277, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm truyền thống đến dại, hoàn cảnh nước chủ quyền, ách thống trị thực dân - phong kiến Nghiên cứu khoa cừ thập niên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX giới hạn từ năm 1884 - tới năm 1919 nhằm điểm lại điều yếu khoa cừ giáo dục khoa cừ giai đoạn này, sách quyền khoa cử, áp lực khoa cừ đổi với sĩ tử, thái độ phê phán khoa cử từ xã hội thái độ phê phán khoa cừ cùa sĩ phu tân yêu nước đầu thể kỷ XIX ĐIẾM LẠI NHỪNG ĐIÉM CHÍNH YÉƯ VỀ KHOA c NHỮNG THẬP NIÊN CUỎI THẾ KỲ XIX - ĐẢU THẾ KỶ XX (1884- 1919) Khoa cử tổ chức để thi tuyên chọn người làm quan, phục vụ cho máy hành chính quyền Do đó, để hiểu tình hinh khoa cử giai đoạn này, trước hết phải có nhận thức chung niáy hành quyền thực dân phong kiến giai đoạn - nơi tiếp nhận người đồ đạt từ khoa cử Dưới trình bày tổng quan máy hành 1.1 Bộ máy hành quyền thực dân phong kiến Trong Tuyên ngôn Độc lập đọc trước quốc dân đồng bào ngày 02 - 09 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát quyền thực dân phong kiến thực dân Pháp đặt nhu sau: “Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà cùa ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết” Ba chế độ khác gì? Để hiểu điều này, cần tóm lược q trình xâm lược đặt ách đô hộ thực dân Pháp lên đất nước ta Quá trình xâm lược đặt máy thống trị cùa chúng sau: Ngày 01 - 09 - 1958, thực dân Pháp nổ súng công vàobán đào Sơn Trà (Đà Nằng), mở đầu xâm luợc Ngày 05 - 06 - 1862, thực dân Pháp chiếm ba tinh miền Đông Nam Kỳ Hiệp ước 12 điểm Ngày 14 - 03 - 1874, thực dân Pháp chiếm sáu tinh Nam Kỳ 10 Năm 1879, thực dân Pháp lập máy cai trị Nam Kỳ Ngày 25 - 08 - 1883, thực dân Pháp buộc nhà Nguyễn phải ký hiệp ước Mác - măng, thừa nhận bào hộ cua Pháp Mọi công việc trị kinh tế ngoại giao cùa Việt Nam dều Pháp nắm giữ Neày 06 - 06 - 18X4 thực dân pháp diều chinh hiệp ước Hác măng thành hiệp ước Patưnốt (Patennotre) Diều ước Patơnổt dã đặt sờ lâu dài chủ yếu cho quvền đô hộ cùa Pháp Việt Nam, chia Việt Nam thành ba miền với ba chế dộ khác Với việc ký điêu ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách nhà nước độc lập có chù quyền hồn tồn sụp đổ (Đinh Xn Lâm (chú biên) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, tái lần thứ sáu, H., 2004) Từ trở đi, hình thức Trung Kỳ Bắc Kỳ, song song tồn tại: quyền Pháp chinh quyền Nam triều triều đình nhà Nguyễn, thực tế thực dân Pháp thâu tóm điều hành Tháng 07 - 1885, thực dân Pháp hổi thúc triều đình nhà Nguyễn lập Nha Kinh lược Bắc Kỳ, mà Dại sứ đóng vai trị khâm sai, thay mặt triều đình giải công việc Bắc Kỳ, cắt đứt mối liên hệ trực tiếp cùa triều đình với Bắc Kỳ Nhưng đến ngày 26 - 07 -1897, chúna băi Nha để thâu tóm quyền hành Việc xây dựng quyền thực dân Pháp thực qua bước sau đây: Ngày 17 - 10 - 1887, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập Liên bang Dông Dương thuộc Pháp (17 - 10 - 1887: gồm miền cùa Việt Nam, Campuchia; đen ngày 19 - 04 - 1889 có thêm Lào đến năm 1890 gồm Quàng Châu Loan) Đứng đâu Liên bang Đơng Dương thuộc Pháp lậ tồn quyền Đơng Dương Quyền lực tồn quyền Đơng Dương thể sắc lệnh 17 - 10 - 1887; 12 - 11 - 1887; 21 - 04 - 1991 cùa tổng thống Pháp Tồn quyền Đơng Dương người thay mặt cho nhà nước Pháp chịu trách nhiệm trước nhà nước Pháp mặt Đông Dương Ngay sau ký hiệp ước Patơnốt 1884, Pháp đặt tổng trú sứ Trung Bắc Kỳ Song, theo sắc lệnh ngày 09 - 05 - 1889, chế độ tổng trú sứ Trung - Bẳc Kỳ bị bãi bỏ, Pháp đặt trực tiếp chức thống sứ Bắc Kỳ Khâm sứ Trung Kỳ 11 Như vậy, cấp miền, đứng đầu máy cai trị thực dân tìmg miền thống đốc (Nam Kỳ), thống sứ (Bắc Kỳ); khâm sứ (Trung Kỳ) Bộ máy cai trị cấp miền ổn định suốt thời gian đô hộ cùa thục dân Pháp (từ 1884- 1945) Thống sứ Bấc Kỳ người đứng đầu hệ thống quyền thực dân Pháp Bắc Kỳ Thống sứ Bắc Kỳ tổng thống Pháp bổ nhiệm, nằm chi đạo trực tiếp cua tồn quyền Đơng Dương Thống sứ có quyền điều động thăng giáng, ban phẩm hàm, sa thải máy quan lại Nam triều Bắc Kỳ Như vậy, thống sứ có quyền lập C|uy, hành pháp, tư pháp Bắc Kỳ đất “nửa bảo hộ” nén quyền thực dân chi đặt đến cấp tinh Đến cuối năm 1919 Bắc Kỳ có 21 tỉnh; thành phố (Hà Nội, Hải Phòng); đạo quan binh Tuy gọi khác cấp hành tương đương Đứng đầu mồi tinh Bắc Kỳ quan cơng sứ (hoặc phó sứ; có cơng sứ phó sứ) Cơng sứ chịu trách nhiệm trước thống sứ mặt tinh cai trị tinh thơng qua hệ thống quan lại Nam triều Ở hai thành phố Hà Nội Hải Phòng, đứng đầu quan đốc lý Đốc lý có địa vị, quyền hạn tương đương nhu công sứ Trung Kỳ đất “bảo hộ” đất kinh kỳ, nên cỏ khâm sứ bên cạnh triều đình cơng sứ cấp tình Khâm sứ Trung Kỳ chức năng, địa vị pháp lý, quyền hạn trách nhiệm thống sử Bắc Kỳ, trực tiếp chi đạo giám sát triều đình Huế (vua, quan), duyệt đạo dụ cùa vua, chi đạo, giám sát hoạt động Nội Các, Viện Cơ Mật, Lục Bộ, Phù Tôn Nhân, Quốc Tử Giám Cuối năm 1919, Trung Kỳ có 13 tinh thành phố cấp II (Đà Năng) Song đơn vị hành ngang Tinh có cơng sứ Thành phố có đốc lý Chức địa vị, quyền hạn công sứ, đốc lý tinh thành phổ Trung Kỳ Bắc Kỳ Nam Kỳ đất “thuộc địa” Đứng đầu thống đốc Chính quyền Pháp tổ chức đến tất cấp 12 Đen cuối năm 1919, Nam Kỳ có 20 tinh, thảnh phố cấp I Sài Gòn, thành phố cấp II cần Thơ Dứng đầu tinh chúa tình (tinh trưởng) người Pháp Dứng đầu thành phố đốc lý Tinh Nam Kỳ không chia thành phú huyện mà chia thành số trung tâm hành Mỗi trung tâm hành lại phụ trách địa hàn gồm số tồng Dứng đầu trune tâm hành chức danh đốc phú sứ, tri phủ tri huyện, trực thuộc chúa tinh Phân lớn chức người xứ đảm nhận Dưới trung tâm hành hay phù, huvện ỉà tổng Tổng có chánh tổng phó chánh tổng, chức dongười xứ đảm nhận Đốc phủ sứ, tri phú, tri huyện, chánh tổng, phó chánh tổng tuyến bổ qua thi còng chức, xếp vào ngạch hành chính, ăn lương người Pháp Dưới tổng có xã Đứng đầu xã xã trường, xã bầu quyền cấp chuẩn y Chính quyền nhà Nguyễn (chính phủ Nam triều) hình chi tồn Trung Kỳ Bắc Kỳ Thực dân Pháp coi vua nhà Nguyễn chi bù nhìn Chính vậy, số vua thời Nguyễn từ 1884 đến 1945 cỏ đến vua chống Pháp hay không chịu phục tùng Pháp (Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân Ba vua bị đầy) triều đình, bên cạnh vua cịn có: - Tứ Trụ triều đình Hội đồng Phụ (Hội đồng Phụ bị bãi bỏ năm 1897) - Lục Bộ (Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Cơng) - Viện Cơ Mật Hội đồng Thượng Thư - Viện Đô Sát - Hội đồng Phù Tơn Nhân - Văn phịng nhà vua Quan lại địa phương Trung Kỳ, Bắc Kỳ quan lại triều đinh lữià Nguyễn việc bổ dụng theo quy định chung, trực tiếp 13 Khâm sứ Thống sứ định Đứng đầu tinh lớn (Hà Đơng, Nam Định ) có: Tổng dốc phụ trách chung; Bố chánh sứ đặc trách vè thuế khoá; Án sát đặc trách tư pháp Đứng đầu tinh vừa có: Tuần vũ (tuần phù) phụ trách chung; Bố chánh sứ Án sát làm việc chuyên Đúng đầu tinh nhỏ cỏ: Bố Chánh sứ phụ trách chung, Án sát phụ trách tư pháp Quan lại nhà Nguyễn tinh chịu chi đạo, giám sat cùa Công sứ Dưới tỉnh phù huyện châu đạo Trước năm 1919 huyện trực thuộc phủ Từ năm 1919 trở sau, phủ huyện châu đạo câp hành tương đương Dưới phủ huyện châu đạo tổng Một tổng thường g ầ n vài xã gộp lại Dưới tổng xã Đứng đầu xã lý trưởng Từ hình dung hệ thống tổ chức quyềi (CÙa giai đoạn nghiên cứu, vào tìm hiểu khoa cử,, nơi chù yếu cung cấp nguồn nhân lực vậnhẳnh máy hành thực dân phong kiến thập niên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 1.2 Khoa cử thập niên cuối kỷ XIX - đầu kj X X qua khoa thi Để có hình dung khoa cừ thập niên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhừng khoa thi, từ hai tài liệu người đxơmg thời: Quốc triều Hương khoa lục cùa tác giả Cao Xuân Dục (bản iụch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh) Hồng Việt Khoa cử kính, ký hiệu VHv 1277, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm cùa Nghĩa viên Nguyễn Vãn Đào, chúng tơi tổng hợp tình hình khoa cử m ừng thập niên cuối kỳ XIX - đầu kỷ XX thành bảng sau: 14 '3 -C O "c 9* — û ,.c •— *4 >» C3 -03 -C u >* > c/j CJ O •r3 O Ow-r ti) -C Cfj c c ô< Jầ ã -o b sp '03 a c £ H ?3 JC p aí> H — (N JC JZ a •Í3 Je c *ig Je Oi) c 00 > vo 16 ầ x: •5 ý -C «— > ib OJO c -J ?5b :P 5bp c u 03 -C «-i 0Û '5 b _ CXj c Um» 5/j c -r c (N 'C^3 0 c E < Ỉ Ơ3 T" B O'' a w O fC3 r

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chính quyền nhà Nguyễn (chính phủ Nam triều) tuy hình nhưng cũng chi  cịn  tồn  tại  ở Trung Kỳ  và Bắc  Kỳ. - Khoa thi tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử việt nam  phần 1
h ính quyền nhà Nguyễn (chính phủ Nam triều) tuy hình nhưng cũng chi cịn tồn tại ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ (Trang 12)
Từ sự hình dung trên đây về hệ thống tổ chức chính quyềi (CÙa giai  đoạn  được  nghiên  cứu,  chúng  ta  sẽ  đi  vào  tìm  hiểu  khoa  cử,,  là  một  trong  những  nơi  chù yếu  nhất  cung  cấp  nguồn  nhân  lực  vậnhẳnh  bộ  máy  hành  chính  thực  dân   - Khoa thi tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử việt nam  phần 1
s ự hình dung trên đây về hệ thống tổ chức chính quyềi (CÙa giai đoạn được nghiên cứu, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu khoa cử,, là một trong những nơi chù yếu nhất cung cấp nguồn nhân lực vậnhẳnh bộ máy hành chính thực dân (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w