59 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT QUAN LẠI THỜI NGUYỄN (1802-1884) PHẠM THỊ THU HIỀN* Thời phong kiến nói chung thời Nguyễn nói riêng, quan lại coi “rường cột” giúp vua hoạch định sách chuyển sách tới người dân Các vị vua phong kiến dựa tư tưởng Nho gia Pháp gia xây dựng quy định biện pháp đảm bảo thực thi sách thưởng phạt quan lại Các quy định thể chế hóa nghị chuẩn triều đình Hồng Việt luật lệ Chế độ thưởng phạt thực tiễn áp dụng góp phần khuyến khích cơng tâm nghiêm trị hành vi sai trái quan lại trình làm việc; đồng thời củng cố vương quyền triều Nguyễn giai đoạn 18021884 Từ khóa: chế độ, thưởng phạt quan lại, sách, nhà Nguyễn Nhận ngày: 21/6/2021; đưa vào biên tập: 01/7/2021; phản biện: 10/7/2021; duyệt đăng: 10/01/2022 DẪN NHẬP Hưng Đạo Vương nói: “Chim hồng hộc muốn bay cao phải nhờ sáu trụ cánh Nếu khơng có sáu trụ cánh chim thường thơi” (Ngơ Sĩ Liên, 1993: 190) Ý nói người làm vua khơng có mn dân khơng có nhà nước vương triều Vì vậy, vị vua phong kiến nói chung triều Nguyễn nói riêng sau thiết * Trường Đại học Luật Hà Nội lập nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền bắt tay vào củng cố, xây dựng đội ngũ quan lại để vua quản lý “chăm ni” dân chúng Các vị vua triều Nguyễn lấy “đức trị” Nho giáo “pháp trị” Pháp gia làm kim nam cho việc hoạch định sách quan lại Trải qua đời vua từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức, tạo dựng đội ngũ quan lại có tơn ti, trung thành, có kỹ làm việc, tận 60 PHẠM THỊ THU HIỀN – CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT QUAN LẠI… tụy, công tâm có trách nhiệm Để làm điều đó, vua triều Nguyễn ý đến tài, đức vào kết công việc để xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ, khen thưởng xử phạt đội ngũ quan lại CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT - Tư tưởng quan điểm vị vua triều Nguyễn: Nho giáo pháp trị hai trường phái tư tưởng lớn Trung Quốc có ảnh hưởng đến văn hóa đời sống trị, pháp lý vương triều quân chủ Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng Những quan điểm đạo đức, trị, xã hội Nho giáo pháp trị tạo sở cho việc xây dựng nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, tuyển chọn sử dụng quan lại Nho giáo pháp trị khẳng định quan lại cần phải “chính danh” hay “chính danh hình”, tức người làm quan cương vị để tâm lo toan làm trịn trách nhiệm cương vị ấy, không suy nghĩ vượt phạm vi chức vụ Khổng Tử cho “Khơng chức vụ đừng mưu tính việc chức vị (Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính)” (dẫn theo Nguyễn Hiến Lê, 2006: 136-138) Đồng thời, theo quan điểm Nho giáo: “Người có chức quan mà khơng có cách để làm trịn chức vụ nên từ chức; người có trách nhiệm phải can gián nhà vua không tiếp thu nên từ chức” (dẫn theo Dương Hồng nhiều người, 2003: 612) Bên cạnh đó, q trình thực thi công vụ, vào nghĩa vụ, nhiệm vụ, tính chất cơng việc, kết cơng việc, quan lại nhận quyền lợi định tương xứng Hàn Phi Tử cho “Bầy tơi trình bày lời nói mình, nhà vua vào lời nói mà giao cơng việc, vào cơng việc mà xét kết Nếu kết phù hợp với việc làm, việc làm phù hợp với lời nói thưởng” (Hàn Phi, 2005: 65) Theo đó, người tài giỏi bổng lộc hậu làm quan to, người có cơng lớn nhà vua giao chức cao trọng thưởng - Thể chế nhà nước triều Nguyễn: Năm 1802, vương triều Nguyễn thiết lập Ngay từ buổi đầu, triều đình hướng cố gắng trí lực vào việc thiết lập sở vững cho triều đại mới, đồng thời khắc phục hậu sau chiến tranh Trải qua nhiều kỷ loạn lạc, chia cắt lãnh thổ, Nam, Bắc không nảy sinh dị biệt kinh tế, xã hội mà xuất “ly tán” lòng người Để đối phó khắc phục, vua Gia Long chấp nhận phân quyền tạm thời hai trấn Bắc thành Gia Định thành kéo dài đến năm 1831-1832 Trước tình trạng phân tán trị, lên giặc cướp lực chống đối, vua Minh Mệnh với tinh thần học hỏi từ triều đại trước nhận thấy Lê Thánh Tơng minh qn khơng phải đời có, thực cơng cải cách hành nhà nước từ trung ương TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (281) 2022 đến địa phương Kết cải cách hành xóa bỏ tình trạng phân quyền xây dựng nhà nước tập quyền mạnh, quyền lực tối thượng tập trung tay vua Đồng thời với trình thiết lập máy nhà nước, vị vua triều Nguyễn quan tâm đến việc xây dựng pháp luật làm công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội quản lý đội ngũ quan lại Trên sở tham khảo có chọn lọc Đại Thanh luật lệ (nhà Thanh) Quốc triều hình luật thời Lê, từ năm 1811 đến năm 1812, vua Gia Long giao cho Nguyễn Văn Thành làm Tổng tài soạn Hoàng Việt luật lệ năm 1815 cho ban hành, áp dụng, sau thời Pháp thuộc, luật sửa đổi thành Hoàng Việt luật lệ tân định Trong tổng số 398 điều, luật có 10 điều quy định quyền lợi quan lại; 180 điều điều chỉnh nghĩa vụ, đạo đức quan lại (trong có 115 điều đề cập đến đạo đức, trách nhiệm quan lại với vua công việc; 26 điều đề cập nghĩa vụ đạo đức với dân; 37 điều đề cập đến mối quan hệ với đồng liêu điều đạo đức thân); 105 điều hình phạt ngũ hình; 14 điều liên quan đến hình phạt tiền 17 điều đề cập đến hình phạt khác Các điều khoản luật với văn đơn hành vị vua triều Nguyễn ban hành sở để tuyển chọn, sử dụng quan lại máy nhà nước Bên cạnh đó, theo thống kê Khâm định Đại Nam hội điển lệ Đại Nam thực lục, có 514 văn 61 liên quan đến trình đặt quan chức (Gia Long: 84, Minh Mệnh: 336, Thiệu Trị: 54, Tự Đức: 40); có 577 văn đề cập đến việc khảo hạch, xét thành tích, đãi ngộ, răn dạy… bề tơi (Gia Long: 30, Minh Mệnh: 463, Thiệu Trị: 123, Tự Đức: 71) Các văn sở cho việc quản lý, giám sát cân nhắc thưởng, phạt, quy định quyền nghĩa vụ trường hợp định đội ngũ quan lại từ trung ương đến địa phương vị vua nhà Nguyễn - Vị trí, vai trị, nhiệm vụ q trình làm việc quan lại: Với bổn phận trung, quan lại có vị trí, vai trị quan trọng hành quốc gia thời phong kiến Quan lại không đội ngũ tư vấn, giúp nhà vua lập sách cai trị quản lý lĩnh vực đời sống xã hội mà giải công việc giao làm Kinh lược đại sứ, Khâm sai đại thần… đến kiểm tra giám sát xét xử địa phương Đồng thời, quan lại người trực tiếp cho dân thực theo sắc lệnh nhà vua, cầu nối nhà vua với mn dân Với vai trị đó, quan lại nhận đãi ngộ “hậu hĩnh” vua Tuy nhiên, quan lại trình thực thi chức trách, bên cạnh đóng góp thưởng cơng, phận khơng nhỏ quan lại có sai sót định tự ý tuyển chọn quan lại, bê trễ cơng việc… hay có hành vi lợi dụng chức quyền để tham ô tài sản, hạch sách dân bị nghiêm trị để làm gương 62 PHẠM THỊ THU HIỀN – CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT QUAN LẠI… - Chính sách thưởng phạt triều đại phong kiến trước nhà Nguyễn: Với đường lối “đức trị” kết hợp “pháp trị”, vua nhà Nguyễn đề cao sách thưởng phạt Chính sách dựa kết khảo khóa quan lại Theo quy định phép khảo khóa quan năm Vĩnh Thịnh (1707): “Nếu ba lần khảo quan bậc thượng thăng chức bậc, lần bậc thượng, lần bậc trung thăng chức bậc; thưởng thêm 50 quan tiền; năm đầu bậc thượng, năm thứ hai bậc trung, năm sau bậc hạ đổi nơi việc; hai năm bậc trung, năm bậc hạ giáng chức bậc; năm xét công đủ bậc lương, bậc trung, bậc hạ cho tương đương cũ” (Phan Huy Chú, 1992: 699) Đối với khen thưởng, đặt số định lệ nhằm khuyến khích người có thành tích, cơng trạng, như: dạy cháu thi đỗ thăng chức; văn võ lập quân công làm nhiệm vụ sứ, giảng dạy, đánh dẹp loạn đủ tài đức, có cơng to phong cho thức ấp, cơng nhỏ thưởng vàng lụa Đối với xử phạt, có vi phạm, tùy theo mức độ bị áp dụng mức hình phạt khác nhau, cao tử hình Ở thời Lê, hình phạt biếm chức hình phạt đánh vào tư cách đạo đức người, quy định rõ Quốc triều hình luật Chính sách thưởng phạt triều đại trước mức độ khác làm cho đường hoạn lộ quan chức trải qua nhiều bước thăng trầm, lúc thăng, lúc giáng, lúc lưu CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG, XỬ PHẠT QUAN LẠI CỦA TRIỀU NGUYỄN 3.1 Mục đích khen thưởng xử phạt Vua Minh Mệnh nêu rõ: “chính thể lớn nhà nước thưởng phạt, thưởng đáng cơng, phạt đáng tội, người có cơng phấn khởi, mà người có tội biết răn chừa” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2013, tập 5: 53) Do vậy, khen thưởng nhằm mục đích khích lệ tận tâm, tận lực quan lại q trình hồn thành nhiệm vụ; đồng thời, xử phạt kịp thời, nghiêm khắc quan lại có hành vi sai phạm để đạt hiệu cai trị tốt Mặt khác, việc trì chế độ thưởng, phạt cịn hướng đến mục đích khuyên răn, nhắc nhở tự tu thân quan lại đảm bảo tin tưởng, yêu mến từ phía người dân Vua Thiệu Trị nêu rõ đạo dụ năm 1844: “Triều đình ta lập pháp luật cốt để ngăn ngừa uẩn khuất… hồng thân quốc thích nên giữ theo pháp độ để nhân yêu mến lâu dài, quan chức nên theo phép công, đường thẳng để giữ thân danh mãi, làm chức võ nên nhân việc công mưu việc tư, nên xu phụ quyền thế, tự chuốc lấy tội lỗi” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2013, tập 6: 772) 3.2 Căn định sách khen thưởng xử phạt - Dựa vào nghĩa vụ kết thực thi nhiệm vụ triều đình: Quan lại cần có bổn phận, nghĩa vụ: vua TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (281) 2022 phải trung thành; đồng liêu không kéo bè kết đảng, phải có phối hợp làm việc, khơng xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm nhau; dân cần đảm bảo đời sống kinh tế - xã hội người dân để xứng “phụ mẫu chi dân”; thân cần tu thân, tận tụy với công việc, liêm Nếu quan lại phạm phải nghĩa vụ bị xử phạt Nếu chăm chỉ, lập cơng tn thủ nghĩa vụ ban thưởng - Dựa kết khảo khóa: Khâm định Đại Nam hội điển lệ có chép: “phàm xét thành tích quan năm làm khóa, lấy năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi làm hạn” (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 3: 97); sơ khảo, thông khảo năm lần Bên cạnh khảo khóa quan lại theo định kỳ, vua triều Nguyễn cịn tiến hành việc khảo khóa bất thường số trường hợp định có định nhà vua, người giỏi đặc biệt Theo quy định, quan quan trung ương viên quan đứng đầu cấp hành địa phương có trách nhiệm làm trình bày thành tích lỗi lầm q trình thực thi công vụ; đồng thời quan chức cấp trực tiếp khảo xét Tiêu chí tiến hành khảo khóa dựa tài đức có phân định rõ ràng vị trí làm việc quan lại máy nhà nước Sau khảo khóa chia quan lại làm hạng ưu, bình, thứ, liệt để triều đình định 63 (thăng, giáng, lưu) Nếu hạng ưu bình thăng chuyển, quan bổ ngồi, quan ngồi bổ vào trong, hạng thứ giữ chức cũ hạng liệt phải giáng truất (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2013, tập 2: 789) - Dựa vào kết tra, giám sát quan lại: để hạn chế lạm quyền, lộng quyền phát sai phạm q trình thực thi cơng vụ quan lại, triều Nguyễn vương triều phong kiến trước thiết lập quan giám sát chung có tên gọi Đô sát viện Cơ quan thực việc giám sát bách quan từ xuống dưới, từ lên giám sát theo chiều ngang theo phương châm “dùng quyền lực để hạn chế quyền lực” Ngồi quan giám sát chung, triều Nguyễn cịn thiết lập số hình thức giám sát khác Chế độ Kinh lược đại sứ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2013, tập 4: 1017), thể thức Thỉnh an quan chức cấp tỉnh (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 2: 169; Quốc sử quán triều Nguyễn, 2013, tập 3: 278-279), thể thức Phiếu nghĩ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2013, tập 3: 179-180; tập 5: 249250)… Bằng nhiều cách thức giám sát nhằm kịp thời phát sai phạm quan lại thời gian thực thi nhiệm vụ để xác định mức hình phạt phù hợp Chính sách thưởng phạt quan lại thời Nguyễn khơng quy định thời gian cụ thể, lệ thăng thưởng hay giáng phạt thường năm năm tùy theo kết thực công việc, tra 64 PHẠM THỊ THU HIỀN – CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT QUAN LẠI… hay hặc tội quan dân áp dụng 3.3 Hình thức khen thưởng Một là, ban thưởng chức vụ tước vị: Tiếp nối sách triều đại phong kiến trước, triều Nguyễn thực việc thăng chức cho người có cơng sở kết cơng việc giao Theo đó, quan chức thấp thăng lên chức cao quan bổ vào quan trong,… Mặt khác, thời phong kiến, hệ thống tước vị gồm “lục tước”: vương, công, hầu, bá, tử nam Tuy nhiên, thời Nguyễn, tước vương không ban cho người hoàng tộc truy phong tước vương cho người theo lệ “Tứ bất”(1) Việc phong tước quy định rõ ràng theo đời vua Thời vua Minh Mệnh, quan “tứ phẩm trở lên tước hầu, chánh tịng ngũ phẩm tước bá, chánh tịng lục thất phẩm tước tử, chánh bát phẩm trở xuống đến vị nhập lưu tước nam” (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 3: 199) Năm 1847, vua Thiệu Trị cho triều đình định tước cần lấy tên địa danh nêu lên có thứ bậc, phân định Nhà vua đặt lệ “quốc công, quận công, lấy tên phủ, tước hầu lấy tên huyện, tước bá lấy tên tổng, tước tử lấy tên xã, tước nam lấy tên thôn có thứ bậc, lại sau phong có viên phong lên, chuẩn dùng địa danh phong, khơng viện lẽ mà xin cải phong” (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 3: 213) Năm 1863, vua Tự Đức ban Nghị chuẩn “người phong tước công tập đời, người tích phong tước hầu tập đời, người phong tước bá tập đời, người tích phong tước tử tập đời kế tiếp, người tích phong tước nam cho tập đời” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, tập 2: 150-151) Tuy nhiên, theo Hoàng Việt luật lệ, quan văn dù công lao lớn đến đâu không phong tước công hầu, truy phong tước hầu “công hầu tước trọng đời, cho võ thần có cơng khai quốc Cịn quan văn khơng có điều kiện dốc để lập công lớn yên định quốc gia, hn tích lớn kiến dựng giúp đỡ nên vương nghiệp vốn không lạm đứng vào hàng thưởng tước đó… Cịn quan văn, sinh thời kiêm văn võ gánh trọng trách trừ diệt đại hoạn cho tông xã, đốc kết tiết tháo trung thành để báo quốc, người có cơng huân lớn coi ngang Khai quốc công thần, phong tước Hầu, thụy tước Công” (Viện sử học, 2009: 363) Trong sử triều Nguyễn chép: năm 1833 có viên cơng thần Tiền qn Đô thống phủ Chưởng phụ Trần Văn Năng, Trung quân Thống phủ Chưởng phủ Tông Phúc Lương, Thự Hậu quân Đô thống phủ Chưởng phủ Phan Văn Thúy đánh giá “đều đánh giặc, lập nên qn cơng, có nhiều cơng to rõ rệt” TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (281) 2022 (Nội triều Nguyễn, tập 3, 1993: 200) nên phong tước hầu Hai là, ban thưởng vật chất: Việc ban thưởng vật chất vua Nguyễn lưu tâm quan lại lập cơng trạng hay hồn thành nhiệm vụ, thơng thường lương, tiền bạc, quần áo… Vua Minh Mệnh quy định, nha ngồi hồn thành cơng việc doanh tạo, tu bổ khơi đắp, hộ giải, tra khám, kiểm soạn, biên chép, nghĩ bàn, bắt giặc, phát việc gian, yên dân, cấm thuộc lại nêu khen thưởng để “được công thể rõ ràng” (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 5: 51) Đặc biệt, việc cấp thưởng tiền thời kỳ trước năm 1835, vào lệ thưởng mà phát thưởng sau năm 1835 việc thưởng tiền gắn với phẩm hàm, kết cơng việc Ví dụ, viên phủ huyện, viên quan gần dân, nhiệm vụ khuyến nơng, vậy, triều đình Minh Mệnh quy định: ruộng đất huyện tăng đến 200 mẫu trở lên, thưởng tiền lương tháng; từ 400 mẫu trở lên, thưởng tiền lương tháng; từ 600 mẫu trở lên, thưởng kỷ lục thứ thưởng thêm tiền lương tháng (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 4: 986) Mặt khác, trình thực thi cơng vụ, vào chức vụ phẩm hàm, tính chất cơng việc, thời gian thực hiện, vua Nguyễn chuẩn định việc ban thưởng tiền vật chất khác Các quan sứ nhận đãi ngộ vật chất quần áo kèm theo tiền, tùy thuộc vào 65 định vị vua Cụ thể, thời vua Minh Mệnh: chánh sứ chánh tam phẩm áo mũ đại triều, bổ phục chiếu theo phẩm hàm sẵn có, cặp áo khách dài mặc thường hàng sa dày thủy ba viên hạc, quần nhiễu, quần lĩnh thứ chiếc, võng, lọng xanh Giáp, ất phó sứ, người mũ áo đại triều tòng tam phẩm, thức khác chánh sứ Tiền lệ thưởng: chánh sứ 300 quan, giáp, ất, phó sứ viên 200 quan Thời vua Thiệu Trị, chánh sứ phó sứ viên áo ngắn rộng tay hàng trừu trơn tuyền, sợi màu bảo lam, áo ngắn, tay hàng đoạn bát tư hoa màu thiên, áo chẽn hẹp tay hàng tơ sợi len màu lục già, quần hàn nhiễu nam trơn màu ngọc lam, ất phó sứ giảm áo tay rộng Sang thời vua Tự Đức, sứ thần thưởng áo bào đen đài sừng (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 8: 314) Ba là, cấp kỷ, quân công trác dị: Ngay từ thời vua Gia Long, chế độ cấp kỷ - tính thành tích quan viên kỷ lục ban hành để khuyến khích quan lại Theo thống kê Khâm định Đại Nam hội điển lệ Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên quy định ân thưởng: quân công nghị tự quy định rõ ràng vào thời vua Minh Mệnh với 25 nghị chuẩn (thời Thiệu Trị nghị chuẩn Tự Đức 19 nghị chuẩn) (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 3: 79-92; Quốc sử quán triều Nguyễn, ... THU HIỀN – CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT QUAN LẠI… - Chính sách thưởng phạt triều đại phong kiến trước nhà Nguyễn: Với đường lối “đức trị” kết hợp “pháp trị”, vua nhà Nguyễn ln đề cao sách thưởng phạt Chính... HIỀN – CHẾ ĐỘ THƯỞNG PHẠT QUAN LẠI… tụy, cơng tâm có trách nhiệm Để làm điều đó, vua triều Nguyễn ln ý đến tài, đức vào kết cơng việc để xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ, khen thưởng xử phạt đội... thực thi nhiệm vụ để xác định mức hình phạt phù hợp Chính sách thưởng phạt quan lại thời Nguyễn không quy định thời gian cụ thể, lệ thăng thưởng hay giáng phạt thường năm năm tùy theo kết thực