1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khâu xuyên vách ngăn trong phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn tại bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh - cơ sở 2

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 464,66 KB

Nội dung

Bài viết Khâu xuyên vách ngăn trong phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn tại bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh - cơ sở 2 trình bày đánh giá kết quả vách ngăn và triệu chứng nghẹt mũi sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn bằng cải tiến kỹ thuật khâu xuyên vách ngăn đơn giản hơn.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÂU XUN VÁCH NGĂN TRONG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ Âu Thị Cẩm Lệ1, Phan Quốc Bảo1, Võ Huy Hùng1, Võ Nhựt Thiên An1, Phan Thị Tâm Đan1, Võ Thị Thanh Giúp1, Trịnh Thị Bích Đào1, Huỳnh Thị Thanh Duyên1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết vách ngăn triệu chứng nghẹt mũi sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cải tiến kỹ thuật khâu xuyên vách ngăn đơn giản Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca Kết quả: Khảo sát 56 trường hợp phẫu thuật chỉnh hình khâu xun vách ngăn có tuổi trung bình 42,5 ± 11,2 tuổi (khoảng 22 đến 64 tuổi); nam 35 trường hợp (62,5%) nữ 21 trường hợp (37,5%) Tất có nghẹt mũi, nghẹt bên 19 ca (33,9%), nghẹt bên 20 ca (35,7%), nghẹt mũi kèm viêm xoang chưa cần can thiệp phẫu thuật 17 ca (30,4%) Thời gian bệnh trung bình 2,8 ± 1,2 năm (từ đến năm) Thời gian theo dõi trung bình 14 ± 05 tháng (khoảng – 22 tháng) Kết VN thẳng 38/56 trường hợp (67,8%), vẹo nhẹ 18/56 ca (32,2%); triệu chứng nghẹt mũi giảm rõ rệt, thay đổi tốt có ý nghĩa thống kê theo nhóm Kết cho thấy nhóm tốt 44 ca (78,6%), nhóm 11 ca (19,6%) nhóm trung bình ca (1,8%); khơng ghi nhận tai biến sau phẫu thuật Kết luận: khâu xuyên vách ngăn phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cho kết đa số tốt nhóm VVN đơn thuần, đa số nhóm VVN+quá phát đa số trung bình nhóm VVN+có triệu chứng viêm xoang Từ khóa: Vẹo vách ngăn, chỉnh hình vách ngăn, khâu xuyên vách ngăn SEPTAL TRANS - SUTURE FIXATION IN SEPTOPLASTY IN UNIVERSITY MEDICAL CENTER OF HCMC - BRANCH Bệnh viện Đại học Y dược Tp.Hồ Chí Minh Người phản hồi (Corresponding): Âu Thị cẩm Lệ (camletmh@gmail.com) Ngày nhận bài: 24/5/2022, ngày phản biện: 30/5/2022 Ngày báo đăng: 30/9/2022 91 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 31 - 9/2022 ABSTRACT Objective: Evaluating the outcome of nasal septum and obstruction symptom after septoplasty by modified septum trans-suture fixation technique Methods: Case series Results: Surveying 56 cases septoplasty by modified septum trans-stitch technique: the average age is 42.5±11.2 (from 22 to 64 years old); males are 35 cases (62.5%), females are 21 cases (37.5%) All cases have nasal obstruction; one-side obstruction are 19 cases (33.9%), both-side obstruction are 20 cases (35.7%) and obstruction accompanying chronic rhinosinusitis without surgical intervention are 17 cases (30.4%) The average illness-time is 2.8±1.2 year (from to years) The average screening-time is 14±5 month (from to 22 months) Straight septum are 38/56 cases (67.8%), mild-deviation are 18/56 cases (32.2%); nasal obstruction symptom is significantly reduced; statistically significant better change in each group The result shows: good-group are 44 cases (78.6%), moderate-group are 11 cases (19.6%), average-group is case (1.8%), not recording complication in and after surgery Conclusions: Septal trans-suture fixation technique shows good result in simple septum deviation group, moderate result in septum deviation with enlarge inferior turbinate group, average result in septum deviation with CRS symptom Keywords: septum deviation, septoplasty, septal trans-suture fixation ĐẶT VẤN ĐỀ Vách ngăn vách thẳng hốc mũi gồm sụn xương, chia hốc mũi thành vùng thể tích gần ngang để khơng khí vào mũi gần tương đương [2] Vẹo vách ngăn (VVN) tình trạng vách ngăn khơng thẳng, lệch bên, phần sụn hay phần xương 2; bên mũi có vách ngăn vẹo có lượng khí vào làm người bệnh có cảm giác nghẹt mũi; lâu dài, mũi bên mũi thông phát gây nghẹt mũi bên [1] Rối loạn thơng khí mũi kéo dài xem khởi nguồn bệnh lý viêm xoang [9] Phẫu thuật 92 chỉnh hình vách ngăn nhằm mục đích lấy bỏ phần sụn và/hoặc xương vẹo để vách ngăn sau mổ thẳng trở lại; nhiên, số trường hợp vách ngăn không thẳng được, vẹo cũ nghẹt mũi người bệnh không cải thiện dù phẫu thuật [8] Khâu xuyên vách ngăn sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn nhiều tác giả giới đề xuất với nhiều kiểu khâu xuyên khác ghi nhận vách ngăn thẳng nhiều so với phẫu thuật kinh điển [10] Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích cải tiến kỹ thuật khâu đơn giản đánh giá kết khâu xuyên vách ngăn sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 56 bệnh nhân chẩn đoán vẹo vách ngăn phẫu thuật khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - Cơ sở từ ngày 10/2020 đến 11/2021 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Người bệnh lớn 18 tuổi có triệu chứng để khám bệnh nghẹt mũi, chẩn đoán vẹo vách ngăn khám lâm sàng CT scan mũi xoang Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh có nghẹt mũi VN thẳng hay vẹo chưa cần phẫu thuật; người bệnh nghẹt mũi nguyên nhân khác; VVN can thiệp phẫu thuật; VVN kết hợp với bệnh lý khác hốc mũi loại u, polyp, ; VVN sau chấn thương vùng mũi-mặt; VVN kết hợp với viêm xoang cần can thiệp phẫu thuật xoang; VVN người bệnh phẫu thuật xoang; VVN kết hợp với bệnh lý nội khoa chống định can thiệp phẫu thuật; VVN bệnh nhân sửa mũi; VVN người có dị dạng bẩm sinh vùng mũi-mặt; VVN phụ nữ có thai; VVN người đốt/chích thuốc dưới; người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kê nghiên cứu: Mô tả loạt ca Tiến hành nghiên cứu: Trích xuất phân tích liệu từ người bệnh khám chẩn đoán VVN qua nội soi CT scan mũi xoang, phẫu thuật theo kỹ thuật chỉnh hình vách ngăn Trước kết thúc phẫu thuật, thực khâu xuyên vách ngăn mũi theo hướng từ ngoài, từ chéo xuống với điểm đầu ngang với 1/3 trước đầu giữa, chéo xuống đến điểm cuối sau đường rạch nếp da-niêm mạc, để giữ cho vách ngăn thẳng sau phẫu thuật; không nhét meche mũi Các biến số nghiên cứu: Gồm tuổi; giới; lý nhập viện; thời gian bệnh Khám lâm sàng nội soi: vách ngăn có hay khơng có vẹo Hình ảnh CT scan mũi xoang: có hay khơng có viêm xoang Thang điểm NOSE trước mổ: VVN không nghẹt mũi tình trạng có VVN khơng gây nghẹt mũi; VVN kèm nghẹt mũi nhẹ VVN có nghẹt mũi ít, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt người bệnh; VVN kèm nghẹt mũi trung bình tình trạng nghẹt mũi ảnh hưởng đến hoạt động nặng người bệnh lao động nặng hay chơi thể thao; VVN kèm nghẹt mũi nặng tình trạng nghẹt mũi làm việc nhẹ nhàng vệ sinh cá nhân VVN kèm nghẹt mũi nặng tình trạng khơng thở qua đường mũi, khó chịu làm người bệnh khơng muốn làm việc Tình trạng vách ngăn sau phẫu thuật: VN thẳng: vách ngăn nhìn thẳng/vẹo nhẹ từ trước sau; 93 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 31 - 9/2022 VN vẹo ít: VN cịn vẹo so với trước mổ; VN vẹo trước mổ: VVN không thay đổi sau mổ Cuốn mũi sau phẫu thuật: trở bình thường: kích thước trở bình thường; giảm kích thước: kích thước nhỏ so với trước mổ; kích thước cũ: kích thước không thay đổi so với trước mổ Thang điểm NOSE sau phẫu thuật: đánh giá tương tự trước mổ Kết chung sau phẫu thuật: nhóm tốt: VN thẳng/vẹo nhẹ, hết nghẹt mũi hay nghẹt mũi nhẹ; nhóm trung bình: VN thẳng hay vẹo nhẹ, cịn nghẹt mũi nhẹ hay trung bình; nhóm xấu: tình trạng VVN và/hoặc nghẹt mũi trước mổ Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập, xử lý phần mềm thống kê IBM/SPSS 20.0 Kiểm định thống kê theo phương pháp T Mào vách ngăn (P) Sau phẫu thuật Y đức: Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM số 886/ĐHYD-HĐĐĐ ngày 30/12/2021 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung Khảo sát 56 trường hợp phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn khâu xuyên vách ngăn, thu kết sau: tuổi trung bình nhóm phẫu tht 42,5 ± 11,2 tuổi (trong khoảng 22 đến 64 tuổi); nam 35 trường hợp (62,5%) nữ 21 trường hợp (37,5%) Lý nhập viện: tất có nghẹt mũi, nghẹt bên 19 ca (33,9%), nghẹt bên 20 ca (35,7%), nghẹt mũi kèm viêm xoang chưa cần can thiệp phẫu thuật 17 ca (30,4%) Thời gian bệnh trung bình 2,8 ± 1,2 năm (từ đến năm) Quá phát (P) Sau phẫu thuật 3.2 Đánh giá kết trước sau phẫu thuật Bảng 1: Thời gian theo dõi sau mổ Thời gian (Tháng) 94 Ngắn Dài 22 Trung bình 14 ± 05 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 2: Hình ảnh nội soi vách ngăn trước sau mổ Hình ảnh vách ngăn Trước mổ VVN đơn VVN+quá phát VVN+viêm xoang Tổng số 24 (42,9%) 17 (30,4%) 15 (26,7%) 56 Sau mổ Vẹo nhẹ (4,2%) (29,4%) 12 (80%) 56 Thẳng 23 (95,8%) 12 (70,6%) (20%) Như cũ 0 Bảng 3: Hình ảnh nội soi trước sau mổ Hình ảnh VVN + phát Tổng số Trước mổ 17 (100%) 17 Sau mổ Bình thường 11 (64,7%) Giảm (35,3%) 17 Như cũ Bảng 4: Điểm NOSE trước sau phẫu thuật Điểm NOSE Khơng nghẹt Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Tổng số Trước mổ 22 23 56 Sau mổ 17 25 12 56 P < 0,05 Bảng 5: Điểm NOSE trước sau phẫu thuật theo nhóm Điểm NOSE VVN đơn VVN + phát VVN + viêm xoang Tổng số Trước mổ 24 (100%) 17 (100%) 15 (100%) 56 Không nghẹt 16 (66,7%) (5,9%) Sau mổ Nghẹt Nghẹt trung Nghẹt nhẹ bình nặng 0 (33,3%) 14 (82,4%) (11,7%) 10 (20%) (66,7%) (13,3%) 56 95 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 31 - 9/2022 Bảng 6: Điểm NOSE trước sau phẫu thuật theo nhóm Điểm NOSE Trước mổ VVN đơn Nghẹt nhẹ Nghẹt TB Nghẹt nặng Nghẹt nặng VVN Nghẹt nhẹ +quá phát Nghẹt TB Nghẹt nặng Nghẹt nặng VVN + Nghẹt nhẹ Viêm Nghẹt TB xoang Nghẹt nặng Nghẹt nặng Số ca Không nghẹt Nghẹt nhẹ 14 0 14 0 0 0 0 6 0 Sau mổ nghẹt Nghẹt trung nặng bình 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 Nghẹt nặng 0 0 0 0 0 0 Bảng 7: Kết chung Tốt Khá Trung bình Kết Tổng số BÀN LUẬN Có nhiều nguyên nhân gây VVN chấn thương, bệnh lý hốc mũi đè vào VN, đa số nhà TMH đồng thuận với đa số nguyên nhân gây VVN phát triển không đồng thành phần tạo nên vách ngăn sụn vách ngăn, mảnh đứng xương sàng xương lưỡi cày [3] Cũng có vài phương pháp phẫu thuật can thiệp trường hợp VVN phẫu thuật lấy bỏ toàn phần VN vẹo; phẫu 96 Số ca 44 11 56 Tỉ lệ % 78,6 19,6 1,8 100 thuật lấy bỏ phần xương vẹo chỉnh hình mảnh sụn vách ngăn đặt trở lại để giữ cho vách ngăn thẳng kết không khả quan mong muốn nên phẫu thuật chưa áp dụng rộng rãi Hiện nay, phẫu thuật lấy bỏ toàn phần VN vẹo áp dụng rộng rãi giới; nhiên, sau phẫu thuật, số người bệnh cịn VVN tình trạng VN vẹo cũ niêm mạc vách ngăn dãn theo phần sụn và/hoặc xương vẹo, sau mổ VN nhìn vẹo chưa CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC mổ [8] Từ đây, có nhiều cải tiến từ phẫu thuật kinh điển chỉnh hình vách ngăn nhằm mục đích để vách ngăn sau mổ thẳng so với trước mổ Một cải tiến khâu xuyên vách ngăn; có nhiều cách khâu xuyên vách ngăn, thường khâu nhiều mũi, song song với sàn mũi, khâu hình chữ X, khâu nhiều đường chéo song song [10] Chúng nhận thấy phương pháp khâu phức tạp kéo dài thời gian phẫu thuật, mục đích phẫu thuật làm cho vách ngăn thẳng trở lại [6]; cải tiến cách khâu xuyên mũi mà Kết nghiên cứu cho thấy với thời gian theo dõi trung bình 14 ± 05 tháng; đánh giá hình dạng vách ngăn trước sau mổ cho thấy có thay đổi hình dạng, với nhóm vách ngăn vẹo đơn thuần, tỉ lệ vách ngăn thẳng sau mổ cao nhóm cịn lại, thấp nhóm vẹo vách ngăn có kèm triệu chứng viêm xoang, khơng có ca vách ngăn vẹo lại cũ; kết thấp so với tác giả Leandro [4] cao so với Maria [5] Với phát dưới, sau mổ VVN, có xu hướng trở kích thước bình thường để thức chức sinh lý dù chúng tơi khơng điều trị gì; số trường hợp chưa bình thường hồn tồn có giảm kích thước, lâu dài kích thước trở bình thường nhiều [6] Với triệu chứng nghẹt mũi, khảo sát thang điểm NOSE [7] cho thấy tỉ lệ cải thiện rõ rệt (bảng 4), kiểm định thống kê cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê cho nhóm; tỉ lệ khơng nghẹt mũi nhóm VVN đơn chiếm tỉ lệ cao (bảng 5), nhóm nghẹt nhẹ chiếm đa số nhóm VVN+q phát nhóm nghẹt trung bình chiếm đa số nhóm VVN+có triệu chứng viêm xoang Kết chung cho thấy tỉ lệ tốt 44 trường hợp (78,6%), nhóm 11 trường hợp (19,6%), nhóm trung bình trường hợp (1,8%) Khơng trường hợp ghi nhận có biến chứng KẾT LUẬN Với kết thu trên, rút kết luận khâu xuyên vách ngăn phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cho kết đa số tốt nhóm VVN đơn thuần, kết đa số nhóm VVN+quá phát kết đa số trung bình nhóm VVN+có triệu chứng viêm xoang TÀI LIỆU THAM KHẢO Behroz G, Akbar B, Tayebe K (2010), “Outcomes of septoplasty in young adults: the Nasal Obstruction Septoplasty Effectiveness study”, American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, Vol 31, pp 189–192 Hui L, Min W, Yu-Xiao W (2017), “Nasal septum suture combined with inferior turbinate coblation after septoplasty: Does it improve quality of 97 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 31 - 9/2022 life and reduce complications?”, World Journal of Otorhinolaryngology-Head and Neck Surgery, Vol 3, pp 44-48 evaluation of post septoplasty patients”, World Journal of OtorhinolaryngologyHead and Neck Surgery, Vol 6, pp 53-58 Jiro I, Takeshi M, Shun K (2020), “A new “J septoplasty” technique for correction of mild caudal septal deviation”, Auris Nasus Larynx, Vol 47, pp 79–83 Samarei R, Mabarian S (2020), “A randomised trial comparing the subjective outcomes following septoplasty with or without inferior turbinoplasty”, European Annals of Otorhinolaryngology, Head and Neck diseases, Vol xxx, pp xxx– xxx Leandro C, Lisandra M, Romualdo S (2011), “Assessment of symptom improvement following nasal septoplasty with or without turbinectomy”, Braz J Otorhinolaryngol, Vol77, pp 57783 Maria T.B, Sandra A, Nuno B.L (2013), “Septoplasty with or without postoperative nasal packing? Prospective study”, Braz J Otorhinolaryngol, Vol 79, pp 471-4 Massimiliano G, Valeria D, Matteo B (2019), “Endoscopic septoplasty as a routine approach: Our experience on 647 patients”, Journal of Cranio-MaxilloFacial Surgery, Vol 47, pp 1530-1534 Radhika H.S, Sanjana V.N,Kiran J.S (2020), “Comparison of visual analogue scale (VAS) and the Nasal Obstruction Symptom Evaluation (NOSE) score in 98 Su J.K, Dong S.C, Myoung S.C (2019), “Efficacy of nasal septal splints for preventing complications after septoplasty: A meta-analysis”, American Journal of Otolaryngology Head and Neck Medicine and Surgery, Vol 87, pp 433-438 10 Vahit M (2019), “A novel surgical technique: Crushed septal cartilage graft application in endonasal septoplasty”, Auris Nasus Larynx, Vol 46, pp 218–222 ... 30/ 12/ 2 021 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung Khảo sát 56 trường hợp phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn khâu xuyên vách ngăn, thu kết sau: tuổi trung bình nhóm phẫu tht 42, 5 ± 11 ,2 tuổi (trong khoảng 22 đến... Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - Cơ sở từ ng? ?y 10 /20 20 đến 11 /20 21 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Người bệnh lớn 18 tuổi có triệu chứng để khám bệnh nghẹt mũi, chẩn đoán vẹo vách ngăn khám lâm... tiến từ phẫu thuật kinh điển chỉnh hình vách ngăn nhằm mục đích để vách ngăn sau mổ thẳng so với trước mổ Một cải tiến khâu xuyên vách ngăn; có nhiều cách khâu xuyên vách ngăn, thường khâu nhiều

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN