1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tiểu luận đề tài tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần người việt nam

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM HVTH MSHV Lớp : Đoàn Quốc Bình : 216101049 : 211MBA14 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM HVTH MSHV Lớp GVHD : Đồn Quốc Bình : 216101049 : 211MBA14 : TS Nguyễn Minh Trí Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 I NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Minh Trí năm II MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN I MỤC LỤC II PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO .2 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo .2 1.2 Tư tưởng triết học Phật giáo 1.2.1 Thế giới quan .3 1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng, đạo lý .9 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua gốc độ nhân vân xã hội 10 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình nghệ thuật 11 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO 14 3.1 Nhất quán với nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh .14 3.2 Hồn thiện sách, pháp luật xây dựng chế phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo .14 3.3 Nâng cao vai trò đội ngũ chức sắc, tăng ni, Phật tử việc truyền bá giá trị tích cực triết lý Phật giáo 14 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .III PHẦN MỞ ĐẦU Phật giáo học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Phật giáo truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam Khi hệ giáo lý từ bi, bác ái, giải thoát bể khổ đạo Phật giáo truyền vào Việt Nam xem mạch sống dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức cách hành xử người Việt Nam Phật giáo có mặt Việt Nam, với chiều sâu bề dày lịch sử, với dân tộc đấu tranh giành quyền cho nước Việt Nam tự chủ, độc lập; gây dựng nên nếp sống “dân phong quốc tục” làm vẻ vang cho nịi giống Việt Do vậy, tơi định chọn đề tài “Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam” để viết tiểu luận Triết học 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo Người sáng lập đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha), vua Tịnh Phạn (Sudhodana) phía Bắc Ấn Độ mẫu thân ngài Ma Gia Theo tài liệu lịch sử Ấn Độ cổ đại chia thành nhiều đẳng cấp khác Đứng đầu Bà-la-môn (Brahman) gồm Giáo sĩ, tu sĩ, triết gia, học giả vị lãnh đạo tôn giáo; thứ hai Sát-đế-lỵ hay Sát-đế-lợi (Kshastriya) hàng vua chúa quý phái; thứ ba Vệ-xá (Vaisya) người bình dân, thương gia, nơng dân; thứ tư Thủ-Đà-La (Sudra) hàng tiện dân; thứ năm Chiên Đà La (Ba-ri-a, Pariah, Dalit) giai cấp người khổ Mỗi giai cấp giữ sinh hoạt khác nhau, khơng cịn xảy tượng phân biệt sâu sắc đẳng cấp, kỳ thị màu da Trong người Bà La Mơn có uy tín tuyệt đối quần chúng hưởng nhiều đặc quyền giai cấp tiện dân người khổ sống sống cực lầm than, khơng có quyền ăn nói quyền đóng góp ngang hàng với người Xã hội Ấn Độ cổ đại đầy rẫy bất công Nhìn thấu nỗi khổ mn dân, vào năm 29 tuổi Ngài tìm học lời dạy, tơn giáo triết học thời để tìm kiếm chìa khố đưa đến hạnh phúc, giải khổ đau cho người xã hội Trải qua năm năm tìm thầy học đạo, sáu năm rịng rã tu hành khổ hạnh rừng sâu 49 ngày đêm thiền định gốc Bồ Đề, Ngài chứng đắc Vô thượng - Chánh đẳng - Chánh giác Kể từ đó, Ngài gọi Phật (Buddha) người giác ngộ Ngài khởi truyền bá Chánh pháp (Dharma) - giáo lý đưa đến giác ngộ, giải thoát - xây dựng giáo đoàn Tăng già (Sangha) suốt bốn mươi chín năm Ngài nhập Niết-bàn (Nirvna) vào năm tám mươi tuổi tàng Sala, Kusinara Sau Phật nhập diệt, giáo pháp Ngài chúng đệ tử kiết tập lại thành giáo điển qua bốn lần diễn địa điểm thời gian khác Tính đến thời điểm Đạo Phật truyền bá vào Việt Nam gần 2000 năm, trải qua biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, có sức sống bền bỉ, gắn bó với nhịp sống người dân Việt Nam Phật giáo Việt Nam vừa giữ giáo lý Đạo Phật ban đầu vừa có dung hịa phù hợp với văn hóa người Việt 3 1.2 Tư tưởng triết học Phật giáo Những tư tưởng triết học Phật giáo chủ yếu nói giới quan nhân sinh quan: 1.2.1 Thế giới quan Thế giới quan Phật giáo giới quan có nhiều yếu tố vật biện chứng triết học Phật giáo triết học tâm chủ quan thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết duyên khởi 1.2.1.1 Thuyết vơ thường Vơ thường đặc tính phổ quát tất vật, tượng thuộc pháp hữu vi Nói cách giản dị thông dụng vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi không ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng có trường tồn, bất định, có vận động biến đổi không ngừng.Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vô thường” Do vật không đứng yên trạng thái định, luôn thay đổi, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Sinh diệt hai trình xảy đồng thời vât, tượng toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phật dạy vật, tượng sinh gọi sinh, gọi diệt, mà sống có chết, chết khơng phải hết, hết khổ mà chết điều kiện sinh thành Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật giáo, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý Phật 1.2.1.2 Thuyết vô ngã Vô ngã phương diện khác vô thường Vô ngã có nghĩa khơng có “ngã” trường tồn, bất biến nằm hay phía sau vật, tượng Các pháp luôn tồn trạng thái phụ thuộc, tương quan với Khơng có pháp tồn cách độc lập Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng có hình chất mà có tên gọi , bao gồm: thọ (cảm giác), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) thức (sự nhận thức) Danh sắc kết hợp lại tạo thành yếu tố gọi “Ngũ uẩn” bao gồm: sắc, thọ, tưởng, hành thức uẩn Bản thân yếu tố tác động qua lại với Không có “ta” ngồi kết hợp 1.2.1.3 Thuyết duyên khởi Duyên khởi học thuyết cốt tủy đạo Phật, liên hệ hỗ trợ vật, tượng hay pháp Nói cách khác, học thuyết duyên khởi cho rằng, đời sống hay giới tạo thành chuỗi tương quan liên hệ, sanh khởi hoại diệt yếu tố tùy thuộc vào số yếu tố khác làm điều kiện cho chúng Vạn vật phát triển gian nhân duyên hội họp mà thành, vật, vạn pháp kiến diệt nhân duyên tan rã Cái phát động vật gây hay nhiều kết nhân Duyên mối liên hệ lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như lúa hạt lúa gọi “nhân” gặp “duyên” điều kiện thuận lợi khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ… Mọi hữu giới vận hành theo nguyên tắc tương thuộc, tương quan lẫn Sự vật, tượng sinh khởi hội đủ điều kiện hỗ trợ cho sinh khởi Và ngược lại, vật, tượng chấm dứt hay hoại diệt điều kiện, thành phần, yếu tố cấu tạo nên chúng thay đổi hay khơng cịn Và điều kiện hỗ trợ lại tùy thuộc vào yếu tố, điều kiện khác để sinh khởi, tồn hoại diệt Sự vật “có” cách giả tạo, cách vơ thường: Nhân dun hội họp vật “có”; Nhân dun tan rã vật “không” Người không tu dưỡng tưởng lầm vạn vật, vạn pháp thực có, vĩnh viễn nên bám giữ vào pháp vào vật (tiền tài, danh vọng, sinh mệnh…) Nhưng thực pháp vô thường, chuyển biến tan rã , chết người gian đau thương, tiếc nuối Thuyết duyên khởi cho thấy vạn vật hình thành nhân duyên hoà hợp, vạn vật giả hợp khơng có tính tồn Do người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh 1.2.1.4 Thuyết nhân - nghiệp báo Nhân – nghiệp báo học thuyết quan trọng đạo Phật Trước hết hiểu: Nhân nguyên nhân, kết nhân Cái nhân khơng tạo vật mà phải có đủ dun tạo Người ta nói rằng: Trồng đậu đậu; Trồng dưa dưa Nhưng khác nhân sinh nó, nhân gặp duyên tốt, ngược lại nhân gặp duyên xấu Tất vật, tượng có nguyên nhân Nhân kết hợp với duyên sinh Quả lại kết hợp với duyên lại biến thành nhân sinh khác Theo đức Phật nghiệp hành động, việc làm có tác ý, chủ ý Chính tác ý, chủ ý đóng vai trị chủ đạo, định hành động tính chất nghiệp Trái lại khơng có tác ý khơng tạo nên nghiệp Mỗi hành động hay nghiệp đưa tới kết nó, tức báo nghiệp Hành động ác đưa tới báo ác; hành động tốt đưa tới tốt Tuy nhiên, kết hay báo nghiệp khơng mang tính cố định, bất biến, mà chịu chi phối, tác động, ảnh hưởng từ yếu tố duyên hay khuynh hướng nỗ lực tạo tác người Nói cách khác, người hồn tồn có khả tác động đến kết nghiệp Chẳng hạn người trước kẻ vướng nhiều sai lầm, nỗ lực làm việc thiện lọc tâm ý, hồn tồn có khả tránh hậu nghiệp Nhân nghiệp báo thực thể mà q trình Q trình chịu tác động sâu sắc duyên, điều kiện hỗ trợ, tác động theo khuynh hướng tạo tác nghiệp 1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức được, bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế 1.2.2.1 Khổ đế Quan niệm Phật giáo nỗi khổ, khơng vẹn tồn đời đời người bể khổ Ở đời có vạn khổ, vạn biến thành khổ, khái quát có khổ: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn khổ Sinh khổ: có sinh có khổ sinh định có diệt, bị luật vơ thường chi phối nên khổ 6 Lão khổ: Con người sinh già đi, thân thể hao mòn, suy kém, trí tuệ lu mờ, khổ thân xác tinh thần Bệnh khổ: Trong sống, thân thể thường ốm đau, già yếu, thân thể suy nhược, bệnh tật dễ hoành hành làm cho người ta đau khổ Tử khổ: Khổ chết, người sợ chết phải xa lìa vĩnh viễn người thân gia đình, cải Ái biệt ly khổ: Nỗi khổ chia ly Oán tăng hội khổ: Khổ thù ghét, hiềm khích mà phải gần gũi, chung đụng Sở cầu bất đắc khổ: Khổ mong cầu không toại nguyện Ngũ uẩn khổ: Khổ tồn tại, khổ bám víu, nhiễm ngũ uẩn Đạo Phật cho đời bể khổ, nỗi đau khổ vô tận, tuyệt đối Do đó, người đâu, làm khổ Cuộc đời đau khổ khơng cịn tồn khác Ngay chết không chấm dứt khổ mà mở đầu khổ 1.2.2.2 Tập đế (hay Nhân đế) Triết lý phát sinh, nguyên nhân gây khổ “Tập” tụ hợp, kết tập lại Nguyên nhân khổ ham muốn, tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt…Những ngun nhân khơng phải tìm đâu xa mà Đạo Phật cho nguyên nhân sâu xa khổ, phiền não “thập nhị nhân duyên”, tức 12 nhân dun tạo chu trình khép kín người Có thể tóm lại sau: vô minh (ngu tối), hành (suy nghĩ dẫn tới hành động), thức (hành động tác động đến ý thức), danh sắc, lục nhập (6 giác quan người), xúc (tiếp xúc), thụ (cảm thụ), (yêu thích), thủ (chiếm đoạt), hữu (sở hữu), sinh (xuất hiện), lão (già) tử (chết) Nhìn chung chúng có quan hệ mật thiết với nhau, nhân, làm duyên cho kia, trước, đồng thời nhân cho sau Nguyên nhân sâu vơ minh, tức si mê không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi, vô thường chuyển biến, khơng có chủ thể, bền vững độc lập chúng Chúng ta nhận thấy cách rõ ràng, khổ hay không lịng 1.2.2.3 Diệt đế Diệt đế chân lý diệt khổ Phật giáo cho nỗi khổ điều tiêu diệt đạt tới trạng thái “niết bàn” Muốn diệt khổ phải ngược lại 12 nhân duyên, diệt trừ vơ minh Khi vơ minh bị diệt, trí tuệ bừng sáng, hiểu rõ chất tồn tại, khơng cịn tham dục, tạo nghiệp, khỏi vòng luân hổi sinh tử Niết Bàn chấm dứt phiền não thực nơi khác, cõi khác mà thực cõi gian này, nhờ tu hành nghiêm túc mang lại cho ta trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng thái an lạc, siêu thoát, tịnh diệt 1.2.2.4 Đạo đế Đạo đế đường, môn pháp hướng dẫn cho chúng sinh đạt đến quả, giải thoát, khỏi luân hồi sinh tử Có đường chân để đạt diệt khổ dẫn đến niết bàn gọi “Bát đạo” Bát đạo bao gồm: Chính kiến: hiểu biết đắn gìn giữ quan niệm xác đáng Tứ diệu đế giáo lí vơ ngã Chính tư duy: suy nghĩ ln có mục đích đắn, suy xét ý nghĩa bốn chân lí cách khơng sai lầm Chính ngữ: nói phải đắn, khơng nói dối hay nói phù phiếm Chính nghiệp: giữ nghiệp đắn, tránh phạm giới luật, không làm việc xấu, nên làm việc thiện Chính mệnh: giữ ngăn dục vọng đắn, tránh nghề nghiệp liên quan đến sát sinh Chính tinh tiến: cố gắng nổ lực hướng mệt mỏi để phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu Chính niệm: tâm niệm ln tin tưởng vững vào giải thốt, ln tỉnh giác ba phương diện Thân, Khẩu, Ý Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng cao độ suy nghĩ tứ điệu đế, vô ngã, vô thường, tâm ý đạt bốn định xuất gian Để qua tám đường khơng ngồi ba ngun tắc: giới, định, tuệ hay gọi tam học Muốn thực Bát đạo phải có phương pháp để thực hiện, nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho mình, cho người khuyến khích người làm điều thiện có ích cho cho người Nội dung phương pháp thực Ngũ giới (Năm điều răn) Lục độ (Sáu phép tu) Các nguyên tắc có liên hệ mật thiết bổ sung cho 9 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Phật giáo du nhập vào Việt Nam tiếp nhận dễ dàng, tự nhiên tư tưởng có nhiều điểm tương đồng với phong tục, tập quán, truyền thống dân tộc Phật giáo từ ngoại lai trở thành địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc với người Có thể nói, truyền thống sẵn có dân tộc dễ dàng hịa quyện với giáo lý Phật giáo, tạo nên chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, nhân tố bền vững nhân sinh quan dân tộc 2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng, đạo lý Đạo đức Phật giáo hòa nhập với giá trị đạo đức dân tộc trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống người Việt Nam Các thuật ngữ “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “tu nhân tích đức”, “sống nhân từ để phúc cho đời sau”… khơng cịn ngun nghĩa riêng Phật giáo, mà trở thành phần lẽ sống người Việt Tâm từ tâm bi tiền đề, khởi đầu cho tâm hỷ, tâm xả Sự rung động, lòng trắc ẩn, cao thượng hướng nỗi đau người khác định hướng cho người lý trí, hành động, sẵn sàng qn người Xây dựng tứ vô lượng tâm, Phật giáo muốn nhấn mạnh vào tâm người, đạo đức, lịng người, trí tuệ Cái tâm người nằm mối quan hệ biện chứng với xã hội Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người Việt Nam hun đúc trình dựng nước giữ nước Cái thiện người Việt Nam mang tinh thần bình đẳng, vị tha, tôn trọng, yêu thương người Phật giáo hòa với tư tưởng truyền thống Việt Nam để xây dựng tính thiện, tình nghĩa tình thương Đó là, tình “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… Ngay từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hoà với giá trị truyền thống người Việt Nam Người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo Phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng 10 lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo Phật trọng đến hiếu hạnh Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan… 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua gốc độ nhân vân xã hội Ngoài mặt ảnh hưởng tư tưởng, đạo lý Phật giáo ảnh hưởng đến ngôn ngữ, ca dao, thơ ca, tác phẩm văn học phong tục tập quán người Việt Nam Thật vậy, buổi trưa hè nóng bức, vẳng bên tai ta nghe lời ca dao tục ngữ người mẹ hát ru con, cụ già vừa ngâm thơ, vừa làm công việc tỉ mỉ vụn vặt vườn tược hay đồng “Linh đinh qua cửa thần phù, Khéo tu nổi, vụng tu chìm” (Thuyết đạo Phật) Về ảnh hưởng quan niệm nhân quả: Người Việt Nam thường nhắn nhủ danh lợi phù hoa, làm ác hại người để chuốc lấy đau khổ Ăn cho lương thiện gặp điều tốt lành, may mắn hạnh phúc: “Ai cho lành Kiếp chẳng gặp để dành kiếp sau.” Bên cạnh ca dao, tục ngữ thân thuộc, tác phẩm văn học nhà thơ, nhà văn thấy có nhiều thơ, tác phẩm chịu ảnh hưởng nhiều hay Phật giáo Với thi hào Nguyễn Du (2765-1820) ta có án văn bất hủ Truyện Kiều Đây truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng Phật Giáo, ta thấy bật thuyết Khổ Đế, phần quan trọng giáo lý Tứ Diệu Đế, kế tinh thần hiếu đạo thuyết nhân nghiệp báo Điều có lý, lẽ Nguyễn Du tự nhận Phật tử đọc Kinh Kim Cang Bát Nhã đến ngàn lần Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thơng qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục 11 tập quán chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều Tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh bố thí: Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Vì trở với Phật pháp, người Phật tử phải thọ giới trì giới, giới không sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương u lồi, khơng cịn thể hành động, lời nói phải thể từ bi Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa…để đem chùa nguyện phóng sanh Người Việt thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ người nghèo khó, hoạn nạn Bên cạnh cịn có tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa Mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thơng thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập Người Việt Nam cịn có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ vu lan) Khơng Phật giáo cịn ảnh hưởng qua nghi thức ma chay, cưới hỏi… 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình nghệ thuật ❖ Phật giáo thể qua nghệ thuật sân khấu (Hát bội, hát chèo, cải lương…) Nghệ thuật sân khấu loại hình văn hóa, Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trị quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương Đông nếp sống truyền thống dân tộc Loại hát chèo xuất ban đầu chủ yếu tỉnh đồng Bắc Bộ, đáng kể "Quan Âm Thị Kính" vào dạng tuồng tiêu biểu thống nhắc đến mơn nghệ thuật này, mang tính thưởng thiện phạt ác có tên gọi "chèo cổ" Hát bội ban đầu vào nếp sống cung đình, "San Hậu"; "Tam Nữ Đồ Vương"; "Diễn Võ Đình", "Nghiêu Sị Ốc Hến" mang tính chất dân tộc thống chứa đựng tồn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp Từ nhạc cổ, nhạc tài tử trở thành hình thái "ca bộ” sau trở thành cải lương khu vực Nam Bộ Giáo lý "nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác" soạn giả thể cải lương, khán giả say mê thưởng thức đứng vững diễn đàn sân khấu suốt chục năm qua Tiêu biểu "Thích Ca Đắc Đạo", "Quan Âm Thị Kính", "Quan Âm Diệu Thiện", "Mục Liên Thanh Đề",… 12 ❖ Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chng gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên, dần theo thời gian tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp cung với lối tu tổng hợp dân tộc Việt tạo mơ hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Với mơ hình kiến trúc theo kiểu chữ "công": bái đường điện Phật nối nhà thiên hương; kiểu chữ "Đinh" : trước; kiểu chữ "Tam": có ba nếp nhà song song với nhau, hay kiểu "Nội cơng ngoại Quốc": phía trước tiền đường điện Phật, sau mảnh sân hình vng trồng cảnh, đặt hịn non bộ, phía sau nhà hậu tổ, hai bên nhà Đông nhà Tây Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc, miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng Về hội hoạ: Mái chùa cổ kính núi non tĩnh mịch hay lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân tư tưởng độc đáo triết học, thiền học Phật giáo đề tài gây nhiều cảm hứng cho nghệ nhân họa sĩ Việt Nam Nhiều tranh lụa, tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo họa sĩ, nghệ nhân tên tuổi Việt Nam thể cách sống động tinh tế qua tác phẩm "chùa Thầy" Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, "Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em Đặc biệt từ thập niên tám mươi trở lại đây, có "Thiền Quán", "Quan Âm Thị Hiện"; "Bích Nhãn", "Rừng Thiền" họa sĩ Phượng Hồng, "Hồi Đầu Thị Ngạn" Huỳnh Tuần Bá; "Nhất Hoa Vạn Pháp" Văn Quan… Về điêu khắc: Các viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, khơng niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), 16 tượng Tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam 13 Đà Nẵng), Bộ tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây) 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Ngồi ảnh hưởng tích cực Phật giáo mang lại, Phật giáo tồn hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực định đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam Với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống buông trôi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ Khi gặp trắc trở số người Việt thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ác gây bất bình xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến Phật giáo khơng bàn tới lĩnh vực trị, nhà sư bước sang lĩnh vực trị – xã hội nhà sư phải sử dụng tư tưởng Nho hay Lão Trang Nhà sư Viễn Thơng cho “Lịng dân gốc trị loạn”, “lịng dân” khái niệm tư tưởng nhà Nho; nhà sư Đỗ Phát Nhuận nói (nếu dường nối vơ vi ngự trị triều đình nơi nơi tắt chiến tranh) vơ vi khái niệm Lão – Trang khái niệm giải thích theo quan niệm nhà Phật Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hịa Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lệch đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, hay hoạt động cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Nhất quán với nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Để phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo mặt, mối quan hệ với người có đạo cần phải giữ vững quan điểm, nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng nêu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời xử lý nghiêm ngặt hoạt động mê tín dị đoan, gây nên nhìn tư tưởng sai trái triết lý Phật giáo 3.2 Hồn thiện sách, pháp luật xây dựng chế phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo Một cần rà soát lại để chỉnh sửa, xoá bỏ bổ sung thêm qui định, văn vấn đề tôn giáo cho phù hợp với sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo Hai là, cần có quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, chức sắc, nhà tu hành, cần xác định rõ giới hạn tổ chức tôn giáo tổ chức tham gia vào hoạt động văn hoá xã hội hay nghiệp giáo dục, đào tạo theo quy định pháp luật 3.3 Nâng cao vai trò đội ngũ chức sắc, tăng ni, Phật tử việc truyền bá giá trị tích cực triết lý Phật giáo Đối với chức sắc, tăng ni Phật giáo, công tác truyền đạo, với vai trò người trực tiếp truyền tải triết lý, tư tưởng Phật giáo đến tín đồ cần chủ động nắm bắt vấn đề cộm chung xã hội, tâm tư, nguyện vọng tín đồ đạo tràng, đưa nội dung vào thuyết giảng, đem lại cho tín đồ nhìn sâu sắc, đắn đưa cách thức hóa giải tinh thần Phật pháp Đối với Phật tử, với tư cách người có đạo, cần phát huy tinh thần tự tu tập, tự rèn luyện theo giới luật Phật giáo đề ra, thấm nhuần giá trị triết lý Phật giáo đời sống thực Từ xây dựng cho chuẩn mực đạo đức, kiên trì giữ đạo, có lĩnh trước cám dỗ Tam độc: Tham – sân – si bước vào sống 15 KẾT LUẬN Hơn 2000 năm qua, Phật giáo khẳng định vai trị Từ lâu Phật giáo thâm nhập tư tưởng, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Không thể phủ nhận Phật giáo ảnh hưởng đến nhiều phương diện người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học hay nghệ thuật phong tục tập quán… Triết lý nhân sinh quan niệm chung Phật giáo người, đời người, giải thoát, định hướng cho người nhận thức hành động Bao gồm triết lý vô thường, vô ngã chất tồn nhân sinh; triết lý nhân - nghiệp báo quy luật tuyệt đối nhân sinh; triết lý nỗi khổ thực nhân sinh triết lý giải đích cuối nhân sinh Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây khổ đau, bất hạnh cho người khác Song song đó, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hịa Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lệch lạc đi, gây nên biến tướng tư tưởng, đạo lý… Bên cạnh biến dạng đạo Phật mê tín dị đoan, xem bói… Như dù khứ, hay tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền sống người Việt Nam Việc khai thác giá trị tích cực Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách, đạo đức người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ mục tiêu đòi hỏi phải có kết hợp giáo dục từ xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân III TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bình Nguyễn (2019), Vì Đức Phật từ bỏ đường tu khổ hạnh cực đoan?, truy cập: https://phatgiao.org.vn/vi-sao-duc-phat-tu-bo-con-duong-tu-kho-hanhcuc-doan-d35334.html • Duybiotech (2010), tư tưởng Phật giáo, truy cập: https://duybiotech.wordpress.com/2010/07/21/những-tư-tưởng-cơ-bản-của-phậtgiao/ • Khải Thiên (2008), Cẩm nang người Phật tử, nhà xuất Hồng Đức, Los Angeles • Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2014), Tư tưởng phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, truy cập: http://vusta.vn/chitiet/tintuyen-sinh-dao-tao/TU-TUONG-PHAT-GIAO-VA-ANH-HUONG-CUA-NODOI-VOI-XA-HOI-VIET-NAM1011?fbclid=IwAR2rwiHJmxjmOOJhDo7Ho2MZ8raQl_LTUAlle-Ei-gDlyB-YXfKa-DEbPE • Nguyễn Thị Huyền Chi (2017), Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt, truy cập: http://phatgiaonamtongkhmer.org/anh-huong-cua-phat-giaoden-doi-song-tinh-than-nguoi-viet-a-341.aspx • Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), học thuyết tuyệt vời cần biết đạo Phật, truy cập: https://phatgiao.org.vn/5-hoc-thuyet-tuyet-voi-canbiet-trong-dao-phat-d32513.html • Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019), Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình nghệ thuật, truy cập: https://phatgiao.org.vn/anh-huong-cuaphat-giao-qua-cac-loai-hinh-nghe-thuat-d38345.html • Th.S Nguyễn Thị Huyền Chi (2018), Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến suy nghĩ người Việt Nam, truy cập: https://tcnn.vn/news/detail/39636/Anh_huong _cua_tu_tuong_Phat_giao_den_suy_nghi_cua_nguoi_Viet_Namall.html • Trần Minh Tánh (2018), Những giá trị hạn chế triết học Phật giáo Việt Nam, truy cập: https://www.researchgate.net/profile/TranMinhTanh/publication /327744278_NHUNG_GIA_TRI_VA_HAN_CHE_CUA_TRIET_HOC_PHAT_ GIAO_O_VIET_NAM/links/5ba1eed545851574f7d58fff/NHUNG-GIA-TRI-VA HAN-CHE-CUA-TRIET-HOC-PHAT-GIAO-O-VIET-NAM.pdf IV • TT Thích Bảo Lạc, Kiến thức Phật giáo, truy cập: http://www.buddhis mtoday.com/viet/batdau/hoi-001-kienthuc1.html • Ussh (2020), Tóm tắt luận án NCS: Nguyễn Thị Lê Thư, truy cập: https://ussh.vnu edu.vn/vi/dao-tao/luan-an/tom-tat-luan-an-ncs-nguyen-thi-le-thu20087.html?fbclid=IwAR1m9cElkndUrExRwhML5RUVXamFu9fr2Y8ittwd6gG LCGJRsq4G1XXlEQI • Wikipedia (2021), Ngũ uẩn, truy cập: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngũ_uẩn ... giống Việt Do vậy, định chọn đề tài ? ?Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam? ?? để viết tiểu luận Triết học 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC... sung cho 9 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Phật giáo du nhập vào Việt Nam tiếp nhận dễ dàng, tự nhiên tư tưởng có nhiều điểm tư? ?ng đồng với phong tục,... triển Phật giáo .2 1.2 Tư tưởng triết học Phật giáo 1.2.1 Thế giới quan .3 1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w