(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay

89 12 0
(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Hoài Thanh MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 1.1 Khái niệm phân loại giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân 1.1.2 Phân loại giao dịch dân 1.2 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 12 1.2.1 Điều kiện chủ thể 12 1.2.2 Điều kiện nội dung, mục đích 15 1.2.3 Điều kiện ý chí 16 1.2.4 Điều kiện hình thức 18 1.3 Khái niệm giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí 20 Chương 2: 24 CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 2.1 Các trường hợp giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 24 2.1.1 Giao dịch dân nhầm lẫn 24 2.1.2 Giao dịch dân lừa dối 30 2.1.3 Giao dịch dân đe dọa 34 2.1.4 Giao dịch dân giả tạo 40 2.1.5 Giao dịch dân thiết lập người thiết lập thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi 43 Giao dịch dân vơ hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 47 2.2 2.2.1 Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối 48 2.2.2 Giao dịch dân vô hiệu tương đối 50 2.3 Hậu pháp lí giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 51 Chương 3: 56 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 56 3.1.1 Thực tiễn giao dịch dân nhầm lẫn 56 3.1.2 Thực tiễn giao dịch dân lừa dối 59 3.1.3 Thực tiễn giao dịch dân bị đe dọa 62 3.1.4 Thực tiễn giao dịch dân giả tạo 64 3.1.5 Thực tiễn giao dịch dân người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi 67 Một số kiến nghị hoàn thiện vấn đề giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 71 3.2.1 Các quy định chung tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân 71 3.2.2 Quy định cụ thể trường hợp vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 74 3.2 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việc xác lập giao dịch dân chủ thể tượng tất yếu khách quan sống, đặc trưng xã hội lồi người Trình độ phát triển, tiến xã hội ngày cao, quyền dân chủ, tự giành cho cá nhân ngày lớn, hoạt động cá nhân ngày đa dạng, giao dịch dân ngày phong phú phức tạp Việc đảm bảo cho giao dịch dân diễn theo ý chí chủ thể xác lập, mang lại lợi ích mà chủ thể mong muốn không ảnh hưởng đến ổn định, trật tự xã hội có ý nghĩa to lớn Việt Nam giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc giải vấn đề trở nên cấp thiết Cách thức lựa chọn tạo quy chuẩn, giới hạn tự ý chí chủ thể giao dịch dân Bởi ý chí chủ thể yếu tố hình thành có tính chất định đến nội dung hiệu lực giao dịch dân Tuỳ trường hợp vi phạm điều kiện ý chí chủ thể mà pháp luật đặt cách thức xử lý khác như: bổ sung, giải thích, hồn thiện thực giao dịch tuyên bố giao dịch dân bị vơ hiệu có u cầu hay phủ nhận tồn giao dịch dân Thực tế phát sinh nhiều tranh chấp hợp đồng dân hay hành vi pháp lý đơn phương liên quan đến điều kiện ý chí chủ thể Đặc biệt hợp đồng quan trọng như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất,nhà ở, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, mua bán hàng hoá hay vấn đề lập di chúc người để lại di sản với dấu hiệu lừa dối, đe doạ, giả tạo, nhầm lẫn thiếu hiểu biết cẩu thả Có tranh chấp giải song phải trải qua nhiều phiên với phán khác nhau, có tranh chấp trải qua nhiều thủ tục quan có thẩm quyền chưa có phán cuối Nhằm nâng cao hiểu biết, giúp hạn chế khả tham gia vào giao dịch dân vi phạm điều kiện ý chí, giải cách xác tranh chấp phát sinh Nghiên cứu quy định ý chí chủ thể giao dịch dân vô cần thiết Do đó, tơi chọn đề tài: “Ý chí chủ thể giao dịch dân theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Ý chí chủ thể giao dịch dân nội dung rộng phức tạp, luận văn tập trung nghiên cứu đến vấn đề tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân đề cập viết nghiên cứu trao đổi cơng trình nghiên cứu bảo vệ khoa học Cơng trình tác giả: Nguyễn Thị Nhàn, "Ý chí chủ thể giao dịch dân sự", Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2008; Bùi Thị Thu Huyền, "Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể", Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2010 Hai cơng trình trực tiếp đề cập đến ý chí chủ thể thời gian gần đây, song cơng trình tác giả Bùi Thị Thu Huyền nghiên cứu phạm vi hợp đồng dân cịn cơng trình tác giả Nguyễn Thị Nhàn lại nghiên cứu theo giao đoạn xác lập thực giao dịch dân Bài viết đăng tạp chí tác giả: Tiến sĩ Ngơ Huy Cương "Tự ý chí tiếp nhận ý chí pháp luật Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2008 Tiến sĩ Đỗ Văn Đại: "Nhầm lẫn chế định hợp đồng: bất cập hướng sửa đổi", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2008; Lê Thị Bích Thọ: "Lừa dối giao kết hợp đồng", Báo Thông tin pháp luật, năm 2008 Các viết số theo hướng hàn lâm, nghiên cứu theo học thuyết tự ý chí, số lại nghiên cứu trường hợp vi phạm ý chí chủ thể cụ thể Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Ý chí chủ thể giao dịch dân theo pháp luật Việt Nam nay" để làm sáng tỏ quy định pháp luật, vướng mắc thực tiễn thực mạnh dạn đề xuất vài ý kiến hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Phân tích quy định pháp lý loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, hậu pháp lý việc vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, tập trung vào quy định giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Phân tích thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao khả áp dụng pháp luật xung quanh vấn đề vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng kết hợp cách đồng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để giải nhiệm vụ đặt luận văn Tính đóng góp đề tài - Phân tích cách có hệ thống cách khía cạnh tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân Phân tích so sánh quy định tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân pháp luật Việt Nam hành trước đây; so sánh với pháp luật nước - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến việc xác lập giao dịch vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, tình hình tranh chấp áp dụng quy định pháp luật xử lý tranh chấp liên quan đến giao dịch dân vi phạm điều kiện tự nguyện - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể kiến nghị hồn thiện Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân Từ thời cổ đại đến giao dịch gọi với tên khác khế ước, giao ước, hiệp ước Theo Từ điển tiếng Việt giao dịch giao tiếp, tiếp xúc, giao kèo… hai hay nhiều đối tác với Hiểu theo khía cạnh pháp lý giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm hướng tới mục đích làm phát sinh hậu pháp lý định Ngày nay, vị trí vai trò giao dịch ngày khẳng định hệ thống pháp luật Tuy nhiên, pháp luật quốc gia lại có cách tiếp cận khác Bộ luật dân Cộng hịa Pháp khơng đưa chế định giao dịch dân mà đưa chế định hợp đồng dân chế định thừa kế Bộ luật dân Nhật Bản đưa chế định hành vi pháp lý bao trùm lên chế định hợp đồng chế định thừa kế theo di chúc Hầu pháp luật nước không quy định cụ thể khái niệm giao dịch dân mà đề cập đến góc độ khoa học Theo nhà khoa học Nhật Bản thì: "Giao dịch dân hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" [53, tr 114] Như vậy, nhà khoa học Nhật Bản không nêu cụ thể loại giao dịch mà tất hành vi tự nguyện chủ thể tham gia vào quan hệ dân nhằm thu kết định với điều kiện hành vi không trái pháp luật Theo pháp luật Việt Nam, trước có Bộ luật dân 1995 chưa có quy định riêng giao dịch dân mà đề cập góc độ hợp đồng dân (Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991), ý chí đơn 10 điểm ơng Cường có người giám hộ Căn vào khoản Điều 161 Bộ luật dân thời hiệu khởi kiện tính từ thời điểm ơng Cường có người giám hộ Anh Thăng ký hợp đồng với ông Cường người lực hành vi dân Bà Bính người khơng có quyền định đoạt, xử lý tài sản đối tượng hợp đồng chuyển nhượng Vì vậy, hợp đồng vơ hiệu theo Điều 133 Bộ luật dân 2005 Anh Thăng trả lại 288m2 đất thổ cư cho ông Cường mà anh Hưng người đại diện Tại phần Quyết định, nêu quy định pháp lý áp dụng giải gồm: Về mặt thủ tục tố tụng: Căn vào điều 127, 131, 171, 179, 180, 195 Bộ luật tố tụng dân 2004 Về mặt nội dung: Căn vào điều 58, 62, 133, Khoản Điều 137, Khoản Điều 161, Khoản Điều 676 Bộ luật dân 2005 Quan điểm cá nhân phán Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn: Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn sai lầm mâu thuẫn nhận định hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi theo Điều 133 Bộ luật dân 2005 Cụ thể sau: + Ơng Cường khơng phải người có lực hành vi dân sự: Biên giám định pháp y tâm thần số 147/GĐPY ngày 15/12/2005 kết luận: Ông Cường bị mắc bệnh "loạn thần sử dụng rượu" Thời điểm mắc bệnh trước ngày 01/01/2004 với biểu bệnh hoàn toàn khả tư duy, khả hiểu biết khả điều khiển hành vi Trên sở kết luận giám định Tòa án cho rằng: "Ơng Cường coi người hồn tồn lực trách nhiệm, lực hành vi dân từ thời điểm trước ngày 01/01/2004" Cách đánh giá Tòa án hợp lý, phù hợp với Điều 22 Bộ luật dân 2005: "Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định" + Ý chí ơng Cường thời điểm xác lập giao dịch dân sự: Hợp đồng thiết lập ngày 20/01/2004 Giấy xác nhận giám định ngày 15/12/2005 75 Nội dung giám định kết luận ông Cường hoàn toàn lực trách nhiệm lực hành vi dân từ thời điểm trước ngày 01/01/2004 Điều có nghĩa Tịa án tun ơng Cường lực hành vi dân sau giao dịch dân xác lập thực chất ông Cường lâm vào tình trạng trước xác lập giao dịch dân Ý chí ơng Cường thời điểm xác lập giao dịch dân phải dựa vào thực tế dựa vào thời điểm Tòa án tuyên Nếu dựa vào thời điểm Tòa án tun giao dịch ơng Cường sau ngày xét xử mà không thông qua đại diện bị vơ hiệu, giao dịch trước hồn tồn có hiệu lực, điều khơng đảm bảo quyền lợi cho người lực hành vi Tịa án tun bố "Ơng Cường hồn tồn lực trách nhiệm, lực hành vi dân từ thời điểm trước ngày 01/01/2004" hợp lý thiếu sót khơng làm rõ thời điểm hợp đồng xác lập ơng Cường khỏi tình trạng chưa? Liệu thời điểm xác lập giao dịch ơng Cường có phục hồi hồn tồn khả nhận thức làm chủ hành vi khơng? Nếu ơng Cường phục hồi hồn tồn khả nhận thức làm chủ hành vi thời điểm xác lập giao dịch dân coi ông Cường người có lực hành vi dân để giao dịch dân có hiệu lực pháp lý hay khơng? (Vì việc ơng Cường khơng có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng 288m2 đất sau khắc phục án chia thừa kế số 02/DSST) Như vậy, kết luận Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn chưa xác Phải tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng giao dịch dân vô hiệu người lực hành vi dân xác lập thực theo Điều 130 Bộ luật dân 2005 áp dụng Điều 133 Bộ luật dân 2005.Việc áp dụng quy định giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi nhiều vướng mắc Cần phải nghiên cứu sâu vấn đề này, đồng thời xem xét chỉnh sửa, hướng dẫn áp dụng quy định hành theo hướng rõ ràng 76 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ Chế định giao dịch dân có tác động tích cực đến đời sống xã hội Các quy định tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể tham gia giao dịch dân cách tự nguyện khuôn khổ pháp luật Đồng thời, sở pháp lý để giải tranh chấp xảy liên quan đến giao dịch dân sự, bảo đảm cho việc kiểm tra quan có thẩm quyền góp phần ổn định quan hệ sở hữu tài sản Với quy định tự nguyện ý chí chủ thể tham gia vào giao dịch dân có nhiều bước tiến so với pháp luật trước Tuy nhiên, với địi hỏi ngày cao xã hội, quy định bộc lộ nhiều hạn chế phân tích Qua cần có sửa đổi nhanh chóng phù hợp để đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2.1 Các quy định chung tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân - Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận Trước Bộ luật dân 1995, ngun tắc "tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, lợi ích hợp pháp người khác" nguyên tắc đặt lên hàng đầu [31, Điều 2] Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đề cao tự ý chí, thúc đẩy tự kinh doanh; Nguyên tắc Bộ luật dân 2005 nguyên tắc "tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận" [35, Điều 4] Đây nguyên tắc đặc trưng, bao trùm toàn quan hệ pháp luật dân Nội dung nguyên tắc khẳng định quyền tự ý chí chủ thể giao dịch dân sự, vạch giới hạn tự ý chí "cam kết, thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội" Thiết nghĩ, giới hạn cần phải sửa đổi 77 Theo Điều 128 Bộ luật dân 2005, điều cấm pháp luật "những quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định" [35] Trong đó, quy phạm mệnh lệnh bao gồm quy phạm cấm đoán (chủ thể phải kiềm chế không thực hành vi định) quy phạm bắt buộc (chủ thể buộc phải thực hành vi định) Như vậy, giới hạn tự ý chí theo Điều Bộ luật dân 2005 hành vi pháp luật quy định chủ thể không làm chưa đề cập đến việc chủ thể không thực việc pháp luật buộc phải làm Căn theo tinh thần việc bên mua bảo hiểm khơng thực nghĩa vụ thông tin quy định Điều 573 Bộ luật dân 2005 không làm hợp đồng vô hiệu Tư tưởng ngược lại tinh thần thi hành pháp luật công dân Mặt khác, Điều 389 Bộ luật dân 2005 quy định "tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội" [35, Điều 389] Điều 652 có nội dung: "Nội dung di chúc không trái pháp luật " [35, Điều 652] Trái pháp luật đơn xử khác với yêu cầu pháp luật khơng vi phạm pháp luật chủ thể khơng có lỗi Thiết nghĩ, cần khắc phục điều này, thống sử dụng thuật ngữ "không vi phạm pháp luật" Điều 4, Điều 122, Điều 389, điều 652 Bộ luật dân 2005 - Vấn đề ý chí người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Luật hành cho phép người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực nghĩa vụ tự xác lập giao dịch dân mà khơng địi hỏi có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ (Điều 20 Bộ luật dân 2005) Như vậy, chủ thể coi người có ý chí độc lập, tự bày tỏ ý chí, xác lập giao dịch dân chịu trách nhiệm hành vi người có lực hành vi đầy đủ có tài sản Vấn đề đặt tài sản khơng cịn, kể nguyên nhân khách quan, việc tự bày tỏ ý chí tự chịu trách nhiệm hành vi chấm dứt? Bộ luật dân 2005 chưa quy định rõ 78 điều Nên tham khảo Bộ luật dân Đức, quy định rõ giao dịch dân cần đồng ý cha mẹ, trường hợp giao dịch dân không cần đồng ý cha mẹ cha mẹ phải chịu trách nhiệm giám sát - Vấn đề ý chí phải thể văn có cơng chứng, chứng thực Một số giao dịch dân ý chí chủ thể phải thể hình thức văn có cơng chứng, chứng thực, vi phạm điều kiện hình thức giao dịch dân bị vơ hiệu theo Điều 134 Bộ luật dân 2005 Xử lý q nghiêng hình thức thể ý chí chưa quan tâm đến ý chí đích thực bên Thực tiễn, khơng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hai bên xác lập thực hiện; Sau giá biến động nhà đất tăng giá người bán có ý định hủy bỏ hợp đồng mà viện lý hợp đồng vơ hiệu hình thức để trục lợi u cầu hồn thiện hình thức giao dịch theo phán Tịa khơng thể khả thi mà bên khơng muốn điều Tun bố hợp đồng vơ hiệu bên mua bị thiệt, đồng thời phủ nhận ý chí mua bán có thực hai bên tự nguyện xác lập trước Người viết cho rằng, pháp luật cần có quy định theo hướng trọng đến ý chí chủ thể Cụ thể sửa đổi Điều 134 Bộ luật dân 2005 theo hướng công nhận hiệu lực giao dịch dân vi phạm điều kiện hình thức thực toàn phần Đồng thời xây dựng chế tài phạt hành chủ thể khơng thực quy định pháp luật hình thức giao dịch - Vấn đề ý chí chủ thể giao dịch dân không đầy đủ Dấu hiệu không đầy đủ thể việc nội dung giao dịch dân xác lập không đề cập hết khía cạnh mà pháp luật yêu cầu loại giao dịch Trước Bộ luật dân 1995 có quy định hướng giải quyết: thiếu điều khoản coi chưa xác lập giao dịch, thiếu điều khoản khơng 79 bổ sung theo tập quán nơi xác lập giao dịch Hiện Bộ luật dân 2005 khơng có phân biệt nữa, khơng có quy định chung cho giao dịch dân mà quy định bổ sung hợp đồng dân thiếu số điều khoản Khoản Điều 409 Bộ luật dân 2005 Thiết nghĩ điểm bất hợp lý Bộ luật dân 2005 Tôi cho Bộ luật dân 2005 cần có thêm điều luật quy định giao dịch dân thiếu điều khoản coi chưa xác lập giao dịch dân đó, việc bổ sung điều khoản thiếu coi xác lập giao dịch dân 3.2.2 Quy định cụ thể trường hợp vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Về giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Nhầm lẫn quy định nhiều thiếu sót hạn chế số quy định tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân sự, dẫn đến khó khăn áp dụng thực tế Vì vậy, cần sửa đổi theo hướng sau: + Bộ luật dân 2005 không đưa khái niệm nhầm lẫn, dẫn đến áp dụng tùy tiện, không thống Tòa án xác định yếu tố nhầm lẫn giao dịch dân Vì vậy, cần thiết phải có khái niệm vấn đề Có thể hiểu cách đơn giản là: Nhầm lẫn nhận thức chủ quan chủ thể việc mà nhận thức khơng với thực tế việc + Ngồi ra, Bộ luật dân 2005 quy định thiếu nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn, gây khó khăn cho nhiều trường hợp giải tranh chấp giao dịch dân nhầm lẫn Mặt khác, quy định nhầm lẫn làm cho người ta dễ hiểu nhà làm luật dụng ý áp dụng với hợp đồng dân Vì vậy, cần sửa đổi theo hướng loại bỏ yếu tố lỗi quy định nhầm lẫn Theo đề xuất người viết, Điều 131 Bộ luật dân 2005 sửa đổi sau: "Giao dịch dân xác định có nhầm lẫn 80 nội dung giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó…" Điều có nghĩa bỏ đoạn Điều 131 Bộ luật dân 2005: "Trong trường hợp bên có lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật này" + Trên thực tế nay, giao dịch nhầm lẫn chủ thể xảy khơng ít, tịa án xác định có nhầm lẫn xác lập giao dịch, nhiên lại lúng túng xác định pháp luật để tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, pháp luật nước ta cơng nhận nhầm lẫn nội dung Chính vậy, nên nên đưa nhầm lẫn chủ thể đối tượng nhầm lẫn giao dịch dân cách bổ sung vào điều luật quy định: "Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn chủ thể bên u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu" - Về giao dịch dân vô hiệu bị đe dọa Đe dọa theo Điều 132 Bộ luật dân 2005 người bị đe dọa phải thực giao dịch dân để tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Trường hợp người bị đe dọa sợ hãi nguy thiệt hại tính mạng em gái mà xác lập giao dịch dân giao dịch dân có hiệu lực pháp lý Điều không đảm bảo tự nguyện xác lập giao dịch dân đồng thời khó chấp nhận thực tế Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quan trọng cần bảo vệ Thực tế, chủ thể xác lập giao dịch dân dù khơng có quan hệ thân thích với người lo sợ thiệt hại xảy với người mà tham gia giao dịch trái với mong muốn; người người đáng kính, người bạn, người em nhỏ gặp, có nguy bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, tài sản Chủ thể không xác lập giao dịch để loại bỏ nguy thiệt 81 hại người ngược lại truyền thống đạo đức dân tộc, đối tượng thiệt hại tính mạng người khác phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Điều 102 Bộ luật hình 1999? Do đó, nên quy định: "Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người khác" Người viết kiến nghị xem xét làm rõ vấn đề đe dọa cưỡng ép giao dịch dân Nếu coi đe dọa, cưỡng ép hai hành vi khác chủ thể, có giao dịch dân sư vơ hiệu bị đe dọa cần quy định giao dịch dân vô hiệu bị cưỡng ép Vậy đảm bảo tính quán Điều 4, Điều 132 Điều 652 Bộ luật dân 2005 - Về giao dịch dân vô hiệu giả tạo Điều 129 Bộ luật dân 2005 quy định: "Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu" [35, Điều 129] Quy định chưa rõ ràng, dễ gây hiểu nhầm giao dịch dân có dấu hiệu "nhằm che giấu giao dịch khác" dấu hiệu "nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba" hai trường hợp hình thành giao dịch giả tạo Hoặc hiểu sai theo hướng "xác lập giao dịch giả tạo không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch khơng vơ hiệu" Thiết nghĩ, dấu hiệu cần đủ giao dịch dân giả tạo để che giấu giao dịch khác Việc che giấu để trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba nhằm mục đích khác (chẳng hạn khơng muốn mang tiếng thiên vị con, cha mẹ làm hợp đồng mua bán để che giấu việc tặng cho nhà với trai), dù mục đích giao dịch giả tạo ln bị vơ 82 hiệu Do Điều 129 nên quy định rằng: "Khi bên xác lập giao dịch cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định luật này" - Về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí Điều 136 Bộ luật dân 2005 nâng thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, chủ thể xác lập không nhận thức điều khiển hành vi hai năm kể từ ngày xác lập giao dịch so với Bộ luật dân 1995 quy định năm Tuy nhiên, có nhiều quan điểm cho thời hiệu hai năm ngắn Quy định chẳng khác khuyến khích kẻ thực hành vi lừa dối thực việc lừa dối thật tinh vi để người lừa dối không tài phát vòng hai năm; Hoặc tiến hành hành vi đe dọa khoảng thời gian hai năm sau hợp đồng xác lập để người bị đe dọa khơng thể thực quyền lợi Người viết đề nghị giữ nguyên thời hiệu "hai năm" mà thay đổi mốc tính thời hiệu "kể từ ngày bên bị nhầm lẫn, lừa dối biết phải biết nhầm lẫn hay lừa dối đó; bên đe dọa chấm dứt hành vi đe dọa; người xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi khỏi tình trạng " Với mốc tính thời hiệu vậy, bên biết phải biết quyền lợi bị xâm phạm, khoảng thời gian hai năm vừa đủ để chủ thể cân nhắc tiến hành việc khởi kiện cần Hai năm q dài đến mức ngăn cản q trình lưu thơng tài sản, hàng hóa xã hội hiệu lực hợp đồng 83 KẾT LUẬN Nhận thấy giao dịch dân phương tiện pháp lý quan trọng giao lưu dân sự, việc chuyển dịch tài sản cung ứng dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng thành viên xã hội Tất loại giao dịch dân có đặc điểm chung thống ý chí chủ thể Vậy tự nguyện ý chí chủ thể có vai trị quan trọng giao dịch dân Sự tự nguyện ý chí chủ thể yếu tố hạt nhân khơng thể thiếu để hình thành giao dịch dân sự, từ làm phát sinh nghĩa vụ dân Do đó, giao dịch dân cần phải đảm bảo tự thẳng ý chí chủ thể Pháp luật hành có đề "nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận", "nguyên tắc thiện chí, trung thực" nguyên tắc bản, hàng đầu việc xác lập thực giao dịch dân Các nguyên tắc cho phép loại bỏ trường hợp không đảm bảo tự do, thẳng ý chí Chủ thể giao dịch dân phải chín chắn suy nghĩ trạng thái minh mẫn Các trường hợp xác lập cách giả tạo, xác lập nhầm lẫn, lừa dối, bị đe dọa làm cho giao dịch dân vô hiệu Đồng thời, để đảm bảo phát triển ổn định, lành mạnh kinh tế xã hội; tự nguyện ý chí chủ thể cần phải thể cách đầy đủ, rõ ràng, minh thị hình thức hợp lý phù hợp với quy định pháp luật, tôn trọng nguyên tắc khác Bộ luật dân Thực tế gần đây, tranh chấp dân có nội dung yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, yêu cầu thực nghĩa vụ cam kết liên quan đến điều kiện tự nguyện ý chí chủ thể ngày tăng Nguyên nhân tình trạng này, phần sôi động đời sống dân sự, lỗi thân chủ thể giao kết; phần quy định pháp luật 84 chưa vạch hành lang an toàn, hướng từ đầu cho chủ thể Mặt khác, tranh chấp phát sinh quy định pháp luật khó hiểu khiến đương quan có thẩm quyền rơi vào tình trạng lúng túng việc giải tranh chấp Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân vơ quan trọng để đảm bảo lợi ích đáng bên nâng cao đời sống kinh tế xã hội cộng đồng 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1974), Dân luật Việt Nam, nghĩa vụ, Ấn thứ nhất, Sài Gòn Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2008), "Tự ý chí tiếp cận ý chí pháp luật Việt Nam nay", Nghiên cứu lập pháp, (2), tr, 12-15 Ngô Huy Cương (2009), "Bàn sửa đổi quy định chung hợp đồng luật dân năm 2005", Nghiên cứu lập pháp, (16), tr 35-42 Ngô Huy Cương (2010) "Về yếu tố ưng thuận hợp đồng", Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 23-28, 39, Nguyễn Văn Cường (2009), "Khuyến nghị sửa đổi số điều giao dịch dân quy định Bộ luật dân 2005", Nghiên cứu lập pháp, (8), tr 6-8 Lưu Bình Dương (2003), "Bàn hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu luật dân Việt Nam", Kiểm sát, (5), tr 11-13 Ngơ Minh Duy (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại (2007), "Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án", Kiểm sát, (9), tr 32-34 10 Đỗ Văn Đại (2008), "Tòa án nhân dân tối cao với vấn đề giải thích pháp luật dân Việt Nam", Tòa án nhân dân, (6), tr 5-15 11 Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Văn Đại (2009), "Nhầm lẫn chế định hợp đồng: Những bất cập hướng sửa đổi luật dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (22), tr 30-36 86 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điện (2009), "Hoàn thiện chế độ pháp lý xác định hợp đồng", Nghiên cứu lập pháp, (19), tr 31-37 15 Vũ Thị Én (1998), "Hợp đồng dân vô hiệu việc giải hậu quả", Dân chủ pháp luật, (8), tr 12-16 16 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Đăng Hiếu (2001), "Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối", Luật học, (5), tr 37-44 18 Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Hà Nội 19 Lê Minh Hùng (2009), "Một số kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2005 hình thức hợp đồng", Khoa học pháp lý, (1), tr 25-32 20 Bùi Thị Thu Huyền (2010), Hợp đồng dân vơ hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Khánh (2008), "Các khiếm khuyết thống ý chí quan hệ hợp đồng", Nhà nước pháp luật, (11), tr 40-46 22 Phạm Cơng Lạc (1998), "Ý chí giao dịch dân sự", Luật học, (5), tr 6-9 23 Liên hợp quốc (1980), Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 Hồng Thế Liên Nguyễn Đức Giao (2001), Bình luận khoa học luật dân Việt Nam, tập 1, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 25 Thanh Lưu - Ái Nhân (2009), "Gỡ vướng luật dân sự: Khi hợp đồng vô hiệu", thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 18/12/2009 26 Thanh Lưu - Ái Nhân, "Hợp đồng bị vô hiệu pháp luật bất cập", thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 2/3/2010 87 27 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo, II, Nghĩa vụ khế ước, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 28 Lê Đình Nghị (Chủ biên) (2009), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Nhàn (2008), Ý chí chủ thể giao dịch dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 37 Quốc hội (2010), Luật kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Nguyễn Như Quỳnh (2005), "Xử lý hậu giao dịch dân vô hiệu, Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 22-26 39 Phùng Trung Tập (2004), "Khi hành vi pháp lý đơn phương giao dịch dân sự", Luật học, (2), tr 51-54 40 Trần Hồng Thanh (2005), "Về chế định giao dịch dân vô hiệu luật dân năm 1995", Kiểm sát, (2), tr 44-46 41 Lê Thị Bích Thọ (2001), "Nhầm lẫn- yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng theo quy định Bộ luật dân sự", Tòa án nhân dân, (8), tr 5-8 42 Lê Thị Bích Thọ (2001), "Lừa dối- yếu tố vô hiệu hợp đồng kinh tế", Khoa học pháp lý, (4), tr 12-15 43 Hoàng Thư (2009), "Nhầm lẫn theo luật dân năm 2005: xuất khơng bất cập", http//www.moj.gov.vn, ngày 14/7/2009 88 44 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán năm 2003, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán năm 2004, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán năm 2006, Hà Nội 47 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Cẩm Vân (2009), "Giao dịch dân luật dân nước: Tôn trọng bảo vệ quyền tự giao dịch", http//www.moj.gov.vn, ngày 26/8/2009 52 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, (Dịch: Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng; Hồng Thế Liên hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 ... lý luận giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Phân tích quy định pháp lý loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, hậu pháp lý việc vi phạm tự nguyện ý chí chủ. .. chung giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giao. .. TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 2.1 Các trường hợp giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 24 2.1.1 Giao dịch dân nhầm lẫn 24 2.1.2 Giao dịch dân lừa

Ngày đăng: 05/12/2022, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan