1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình âm nhạc tập 1 lý thuyết âm nhạc (phần 2) lê anh tuấn

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 678,98 KB

Nội dung

Chơng V Xác định giọng, dịch giọng Mục tiêu Cung cấp cho ngời học kiến thức : Cách xác định giọng Quan hệ họ hàng giọng Chuyển giọng, dịch giọng Đ1 cách xác định giọng 1.1 Cách xác định giọng Xác định giọng l việc cần thiết tìm hiểu luyện tập tác phẩm âm nhạc Điều ny giúp ngời học định hớng đợc thang âm, giai điệu v ho âm tác phẩm Muốn xác định giọng nhạc, phải dựa vo hai yếu tố l hoá biểu v âm kết thúc nhạc Một số nhạc phải dựa vo yếu tố khác nh dấu hoá bất thờng, âm ổn định nhạc 1.2 Xác định giọng trởng dựa vào hoá biểu Dựa vo hoá biểu để dễ dng tìm đợc âm chủ giọng trởng Với hoá biểu có dấu thăng, từ dấu thăng cuối tiến lên quÃng hai thứ l âm chủ giọng Ví dụ : Bản nhạc có hoá biểu dấu thăng, từ dấu La thăng lên quÃng thứ ta có âm Si Đây l giọng Si trởng Đối với hoá biểu có dấu giáng, âm chủ giọng l dấu giáng đứng tr−íc dÊu gi¸ng ci cïng cđa ho¸ biĨu VÝ dơ : Bản nhạc có hoá biểu có dấu giáng (Sib, Mib, Lab), Mi giáng l âm chủ cđa giäng Mi gi¸ng tr−ëng NÕu ho¸ biĨu cã dấu giáng (Sib, Mib, Lab, Rêb, Solb), Rê giáng l âm chủ giọng Rê giáng trởng 91 1.3 Xác định giọng dựa vào hoá biểu âm kết thúc Dựa vo hoá biểu v âm kết thúc, xác định đợc giọng hầu hết nhạc (trừ nhạc không kết thúc âm chủ) Hoá biểu Âm kết thúc Giọng Không hoá biểu Đô Đô trởng Không hoá biểu La La thứ Một dấu thăng Sol Sol trởng Một dấu thăng Mi Mi thứ Một dấu giáng Fa Fa trởng Một dấu giáng Rê Rê thứ Hai dấu thăng Rê Rê trởng Hai dấu thăng Si Si thứ Hai dấu giáng Si (giáng) Si gi¸ng tr−ëng Hai dÊu gi¸ng Sol Sol thø Ba dÊu thăng La La trởng Ba dấu thăng Fa (thăng) Fa thăng thứ Ba dấu giáng Mi (giáng) Mi giáng trởng Ba dấu giáng Đô Đô thứ Bốn dấu thăng Mi Mi trởng Bốn dấu thăng Đô (thăng) Đô thăng thứ Bèn dÊu gi¸ng La (gi¸ng) La gi¸ng tr−ëng Bèn dÊu giáng Fa Fa thứ Năm dấu thăng Si Si trởng Năm dấu thăng Sol (thăng) Sol thăng thứ Năm dấu giáng Rê (giáng) Rê giáng trởng Năm dấu giáng Si (giáng) Si giáng thứ Sáu dấu thăng Fa (thăng) Fa thăng trởng Sáu dấu thăng Rê (thăng) Rê thăng thứ S¸u dÊu gi¸ng Sol (gi¸ng) Sol gi¸ng tr−ëng S¸u dÊu giáng Mi (giáng) Mi giáng thứ Bảy dấu thăng Đô (thăng) Đô thăng trởng Bảy dấu thăng La (thăng) La thăng thứ Bảy dấu giáng Đô (giáng) Đô giáng trởng Bảy dấu giáng La (giáng) La giáng thứ 92 Nhiều nhạc không kết thúc âm chủ, xác định giọng điệu phải dựa vo âm ổn định nhạc Ví dụ : Mùa hoa phợng nở Nhạc v lời : Hoàng Vân Nhanh Vui với Đ2 Quan hệ họ hng giọng Trong hệ thống điệu thức âm, giọng trởng v giọng thứ có mối quan hệ qua lại với Mối quan hệ họ hng gần hay xa c¸c giäng cịng 93 nh− sù chun tiÕp tõ giäng ny sang giọng khác l phơng tiện diễn cảm có ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm âm nhạc Nó đa vo âm nhạc đa dạng v phong phú mu sắc đồng thời hỗ trợ cho phát triển tác phẩm 2.1 Giäng song song Mét giäng tr−ëng vμ mét giäng thø cã cïng ho¸ biĨu, gäi lμ hai giäng song song Hai giäng song song lμ hai giäng cã thμnh phÇn âm giống Ví dụ giọng Đô trởng song song với giọng La thứ : Giọng Đô trởng : Giọng La thứ : Hoặc giọng Rê trởng song song với giäng Si thø Giäng Rª tr−ëng : Giäng Si thø : Âm chủ giọng thứ thấp âm chủ cña giäng tr−ëng song song mét qu·ng thø Hay cã thĨ hiĨu mét c¸ch kh¸c lμ bËc VI cđa giäng tr−ëng sÏ lμ ©m chđ cđa giäng thø song song Nếu biết tên giọng trởng hoá biểu no, tìm đợc tên giọng thứ hoá biểu 2.2 Giäng cïng tªn Mét giäng tr−ëng vμ mét giäng thø cã cïng ©m chđ, gäi lμ hai giäng cïng tên Ví dụ : Giọng Đô trởng tên với giọng Đô thứ Giọng Rê trởng tên víi giäng Rª thø − Giäng Mi tr−ëng cïng tªn víi giäng Mi thø 94 − Giäng Fa tr−ëng cïng tªn víi giäng Fa thø − Giäng Sol tr−ëng cïng tên với giọng Sol thứ Giữa hai giọng tên, ba âm bậc III, bậc VI v bậc VII có cao độ khác Ví dụ so sánh giọng Đô trởng v giọng Đô thứ Giọng Đô trởng : Giọng Đô thứ : Đ3 Chuyển giọng, dịch giọng 3.1 Chuyển giọng chuyển tạm Chuyển giọng v chuyển tạm vừa l thủ pháp sáng tác, vừa l phơng tiện phát triển âm nhạc, tạo nên phong phú mu sắc tác phẩm Chuyển giọng v chuyển tạm thờng xuất dấu hoá bất thờng giai điệu, có trờng hợp thay đổi hoá biểu nhạc Chuyển giọng l nhạc có đoạn chuyển sang giọng Đoạn nhạc đợc củng cố v phát triển xung quanh chủ âm Chuyển giọng thờng thay đổi hoá biểu nhạc 95 Ví dụ : Quê hơng Thong thả Yêu thơng Nhạc : Giáp Văn Thạch Lời : Thơ Đỗ Trung Quân Chuyển tạm l thay đổi giọng câu nhạc, không củng cố chủ âm mới, thờng kết thúc nhạc giọng ban đầu Chuyển tạm thờng xuất dấu hoá bất thờng giai điệu 96 Ví dụ : Tico Tico Nhạc Braxin Sôi động Samba Am E7 Đoạn nhạc viết giọng La thứ, chuyển tạm sang giọng Mi trởng nhịp 3.2 Dịch giọng Khi sáng tác, nhạc sĩ thờng chọn giọng điệu thích hợp với nội dung tác phẩm Ngoi giao hởng, concerto, sonate, nhạc kịch t¸c phÈm viÕt cho giäng h¸t nμo cịng cã thể chuyển dịch sang giọng khác cao thấp giọng gốc Sự chuyển dịch từ giọng ny sang giọng khác gọi l dịch giọng Việc dịch giọng thờng gặp tác phẩm nhạc Khi biểu diễn ca sĩ thờng theo tầm cữ giọng để chọn giọng tác phẩm cho phù hợp Dịch giọng xảy tác phẩm viết cho nhạc cụ Khi có tác phẩm viết cho nhạc cụ ny lại đợc dùng cho nhạc cụ khác có âm vực không giống với nhạc cụ ban đầu Ví dụ tác phẩm viết cho đn violon lại đợc dùng cho đn violoncell biểu diễn Có ba cách dịch giọng : Dịch giọng theo quÃng Để dịch giọng theo quÃng, cần tiến hnh bớc : + Bớc : Xác định giọng nhạc gốc + Bớc : Xác định giọng nhạc + Bớc : Xác định quÃng dịch chuyển + Bớc : Viết hoá biểu giọng 97 + Bớc : Dịch chuyển nốt từ gốc sang theo quÃng đà xác định Ví dụ : chuyển giai điệu bi Chiến sĩ tí hon sang giọng Đô trởng Bản gốc : Chiến sĩ tí hon Nhạc : Đinh Nhu Cần thực theo bớc nói : + Bớc : Xác định giọng nhạc gốc Bản gốc viết giọng Fa trởng + Bớc : Xác định giọng nhạc Bản giọng Đô trởng + Bớc : Xác định quÃng dịch chuyển QuÃng cần dịch chuyển l quÃng (Fa xuống Đô) + B−íc : ViÕt ho¸ biĨu cđa giäng míi Giäng Đô trởng hoá biểu + Bớc : Dịch chuyển nốt từ gốc sang theo quÃng đà xác định 98 Trong bớc 5, cần chuyển nốt nhạc xuống quÃng 4, nốt thấp so với gốc quÃng Tuy nhiên gốc có dấu hoá bất thờng cần xác định cao độ nốt cho xác Ví dụ chuyển giai ®iƯu sau ®©y sang giäng Fa tr−ëng : Que sera ? (Trích) Nhạc Pháp Đoạn nhạc đợc dịch sang giọng Fa trởng : Dịch giọng cách thay đổi hoá biểu Các nốt nhạc không thay đổi vị trí khuông nhng thay đổi hoá biểu lm cao độ nhạc cao thấp nửa cung Ví dụ đoạn nhạc gốc giọng La thứ : 99 Dịch sang giọng La giáng thứ : Hoặc dịch sang giọng La thăng thứ : Dịch giọng cách thay đổi khoá nhạc Ví dụ giai điệu viÕt cho violon ë giäng Sol tr−ëng : Khi dÞch giai điệu cho violoncell (vẫn giọng Sol trởng), cần thay đổi khoá nhạc, đồng thời giai điệu đợc chun thÊp xng qu·ng ®óng 100 .. .1. 3 Xác định giọng dựa vào hoá biểu âm kết thúc Dựa vo hoá biểu v âm kết thúc, xác định đợc giọng hầu hết nhạc (trừ nhạc không kết thúc âm chủ) Hoá biểu Âm kết thúc Giọng Không... Nhiều nhạc không kết thúc âm chủ, xác định giọng điệu phải dựa vo âm ổn định nhạc Ví dụ : Mùa hoa phợng nở Nhạc v lời : Hoàng Vân Nhanh Vui với Đ2 Quan hệ họ hng giọng Trong hệ thống điệu thức âm, ... phơng tiện diễn cảm có ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm âm nhạc Nó đa vo âm nhạc đa dạng v phong phú mu sắc đồng thời hỗ trợ cho phát triển tác phẩm 2 .1 Giäng song song Mét giäng tr−ëng vμ mét giäng

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN