Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Giáo trình Thiền Minh Sát Tuệ (Lý thuyết, thực hành, kết quả) Tác giả: Thiền sư Achaan Naeb Nguyên tác: Vipassanā Bhavana Bản dịch Anh ngữ: Mr Chua Miss Vitoon Bản dịch Việt ngữ: Tỳ kheo Thiện Minh, 2003 Phiên Word 8-2014 Kính dâng: - Cố Hồ Thượng Siêu Việt - Thượng Toạ Thiện Nhân - Thượng Toạ Bửu Ðức - Thiền sư Tăng Ðịnh Kính dâng: - Cha: Nguyễn Văn Ba - Mẹ: Nguyễn Thị Tại - Chú: Nguyễn Thanh Quang (Ấn Minh) - Chú: Nguyễn Thanh Minh (Thiện Hữu) Mục lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ÐẦU Phần I LÝ THUYẾT 1.1 PHẬT GIÁO 1.2 NHỮNG GIAI ÐOẠN TUỆ GIÁC 17 1.3 BA MƯƠI BẢY PHÁP BỒ ÐỀ PHẦN 18 1.4 TỨ DIỆU ÐẾ (ARIYA SACCA) 28 1.5 THIỀN MINH SÁT 36 1.6 SÁT NA HIỆN TẠI & THỰC TƯỚNG PHÁP 38 1.7 NHIỆT TÂM TINH CẦN - CHÁNH NIỆM - TỈNH GIÁC, KHÉO TÁC Ý VÀ HỌC TẬP 42 1.8 NHỮNG CỘI NGUỒN BẤT THIỆN: NHỮNG CỘI NGUỒN CỦA HÀNH ÐỘNG XẤU 44 1.9 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN 48 1.10 DANH PHÁP VÀ SẮC PHÁP 50 1.11 NHỮNG ÐIỀU KIỆN LÀM LU MỜ TAM TƯỚNG 50 1.12 MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN 54 Phần II 62 THỰC HÀNH 62 2.1 TÓM TẮT SỰ TU TẬP 62 2.2 SỰ TU TẬP 64 2.3 THẢO LUẬN SỰ TU TẬP 73 2.4 KẾT LUẬN 80 Phần III 85 KẾT QUẢ 85 MƯỜI SÁU TUỆ 85 Phần IV 102 TỔNG KẾT 102 4.1 TỔNG KẾT 102 Phụ Lục A 105 VẤN ÐÁP VỚI THIỀN SINH 105 Phụ lục B 148 MỘT ÐIỂN HÌNH CỦA SỞ HỮU TÂM 148 Phụ lục C 149 Thuật ngữ Pāli 149 LỜI GIỚI THIỆU Trong tất thiền sư cận đại, bà Achaan Naeb thiền sư đặc biệt Bà nữ cư sĩ dạy thiền, dạy đạo cho bậc cao tăng, có ngài HỘ TƠNG, Tăng thống Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam theo học thiền với bà thời gian Năm 44 tuổi, Bà bắt đầu dạy thiền thiết lập nhiều trung tâm thiền định Sau cùng, nhờ ủng hộ Hoàng gia Thái, Bà thành lập Hội Nghiên Cứu Phật Học Về Sức Khỏe Tâm Thần chùa Sraket,Vọng Các Bà nêu nhiều chủ trương quan trọng cho việc tu tập Truớc hết, Bà nhấn mạnh hành giả, trước bắt đầu thực hành phải có hiểu biết xác pháp học sau với pháp hành đứng đắn, tới trí tuệ minh sát.Về pháp học, Bà đòi hỏi phải biết rõ: ngũ uẩn (danh pháp, sắc pháp), 12 xứ, 18 giới, 22 quyền ( indriya ), Tứ Diệu Ðế, Thập Nhị Nhân Duyên, 37 Phẩm Trợ Ðạo Về pháp hành, Bà nhấn mạnh đến khác biệt thiền Chỉ Tịnh thiền Minh Sát Theo Bà, đạt đến tuệ giác thực hành hai pháp thiền lúc, Bà nêu lên phương tiện để thực hành thiền Minh Sát: tinh tấn, chánh niệm, giác tỉnh, khéo hướng tâm (yonisomanasikara) cảnh giác (sikkhati).Phương pháp thiền Bà khác vị thiền sư khác: đặt trọng tâm niệm thân xuyên qua bốn oai nghi (đi, đứng, ngồi, nằm) oai nghi phụ; đồng thời, xun qua oai nghi đó, nhìn thấy trực tiếp Vơ Thường, Khổ, Vơ Ngã Chỉ có hành đưa tới trí tuệ giác ngộ, tức thấu rõ chất tự nhiên tâm thức sắc pháp Về pháp thành, Bà đề cập tới 16 tuệ cách xác thực đối chiếu với giai đoạn lọc ThanhTịnh Ðạo Tất điều đề cập cách rõ ràng khúc chiết Giáo Trình THIỀN MINH SÁT (Vipassanā Bhavana) mà cầm tay nhờ công lao dịch thuật Tỳ Kheo THIỆN MINH, vị sư trẻ tuổi đầy nhiệt tâm công hoằng dương chánh pháp, phiên dịch nhiều tác phẩm Phật Học giá trị Với cơng trình dịch thuật này, Phật tử Việt Nam nắm tay toàn Phương Pháp thiền Quán thiền Sư Achaan Naeb Xin trân trọng giới thiệu với tồn thể q Phật Tử tác phẩm này, giảng dạy trung tâm thiền thuộc phương pháp Achaan Naeb, xin chân thành cảm tạ Ðại ÐứcThiện Minh dành cho danh dự giới thiệu sách Bác sĩ Nguyễn Tối Thiện Paris, Pháp quốc LỜI NÓI ÐẦU Truyền thống Phật giáo Miến điện Thái lan có hai vị thiền sư Cư sĩ tiếng giới, thiền sư U Ba khin thiền sư Achaan Naeb U Ba Khin thiền sư nam cư sĩ nguời Miến điện, Achaan Naeb thiền sư nữ cư sĩ nguời Thái Lan Nhận thấy hai vị thiền sư có điểm ưu việt cần phải giới thiệu đến Phật tử Việt nam học hỏi nghiên cứu Do đó, năm 2002, chúng tơi có in tồn tập học thuyết Thiền học thiền sư U Ba Khin để phổ biến cho hành giả Việt nam áp dụng tu tập Quyển sách mang tựa đề "Thiền Quán, tiếng chuông vượt thời gian", đông đảo Phật tử hưởng ứng áp dụng tu tập Năm chúng tơi tiếp tục giới thiệu thêm tồn tập lý thuyết thiền nữ thiền sư Achaan Naeb, với tựa đề "Giáo Trình Thiền Minh Sát Tuệ" Quyển sách này, đuợc Bác sĩ Hồ Hồng Phước Anh Quốc gởi tặng vào năm 1995 Lý đến năm mắt đọc giả bận Phật thiếu kinh phí in ấn Năm 2000, chúng tơi có nhân dun đặc biệt, sanh Anh Quốc nhập hạ tu nghiệp trụ sở Giáo hội Tăng Già Anh Quốc (Amaravati), đồng thời chuyến có tham quan nước Pháp thăm Chư tăng, chùa chiền Việt nam gặp Bác sĩ Nguyễn Tối Thiện Nguyễn Từ Thiện dịp Gặp mừng lắm, biết chưa gặp mặt Gặp biết vấn đề đạo pháp đuợc trao đổi, đặc biệt khó quên tư liệu quý báu, nhân chứng lịch sử Phật giáo Nam tông Việt nam mà gặp gỡ trao đổi để hoàn thành "Lịch sử Phật Giáo Nam Tơng Việt Nam" Vì nhị vị cụ Nguyễn Văn Hiểu nguời có công vô lớn lao Phật giáo Nguyên thuỷ Việt nam nhị vị gần gũi với quý Hoà thượng phái đoàn truyền giáo Hồ thuợng Hộ tơng Chẳng ngờ gặp hơm để chưa đầy hai tháng trôi qua cụ Nguyễn Từ Thiện qua đời Chúng nghe tin đau xót xúc động, mừng nguời nói nên nói Ngày từ giả Pháp để trở Anh quốc bác sĩ Nguyễn Tối Thiện có nhờ tơi Việt nam in dùm hỏi đáp thiền Minh Sát thiền sư Achaan Naeb chị Phật tử Tuệ Uyển dịch để phổ biến cho Phật tử việt nam Tôi nhận lời, Việt nam chúng tơi xem lại nhận thấy phần dịch Phật tử Tuệ Uyển phần nhỏ hỏi đáp cuối sách thiền VIPASSANĀ BHAVANA mà thực xong chưa in Tôi báo chuyện cho Bác sĩ Nguyễn Tối Thiện, nguời hoan hỷ Bác sĩ bạn đạo tài trợ kinh phí để in ấn, nên yêu cầu tơi xúc tiến để hồn thành ấn phẩm Mặc dù có kinh phí thảo xong gặp nhiều chướng duyên nên dịch phẩm đời muộn, mong quý vị bạn thông cảm Thiền sư Achaan nép Nữ giới Bà nguời Thái lan Phật tử giới mộ sùng kính Sùng kính bà có phong cách đạo hạnh đặc thù, tận tâm việc giảng dạy, quý mến trân trọng hành giả tu học với Bà hành giả hai mà một, khơng có ngăn cách tình nguời lúc giảng dạy bà tỏ cứng rắn pháp Thiền cho hành giả Ngoài việc giảng dạy thiền cho hành giả bà nhà từ thiện tiếng Thái lan, giúp đỡ trẻ em nghèo vùng sâu vùng xa Bà am hiểu pháp hành mà thông thạo pháp học, cụ thể môn Vi Diệu Pháp Một môn học vô quan trọng pháp học lẫn pháp hành Học Phật pháp mà không học Vi Diệu pháp chẳng khác làm tốn mà khơng thuộc bảng Cửu chương Do hành giả học thiền với bà am hiểu Vi Diệu Pháp Hành giả hiểu Vi diệu pháp thực hành thiền dễ dàng phân biệt dòng tâm thức sinh diệt, thay đổi; không lẫn lộn Thiền Thiền quán; không nhầm lẫn Tục đế Chơn đế Quyển "Giáo Trình Thiền Minh Sát Tuệ" sách hay thiền sư Achaan Naeb để sử dụng bà dạy cho thiền sinh Thái Lan thiền sinh Thế giới Ðiểm lôi hấp dẫn Nội dung sách tác giả trình bày ba vấn đề chính: Lý thuyết, thực hành kết Lý thuyết tác giả đề cập chi tiết 37 Pháp Bồ Ðề Phần, Tứ Diệu Ðế, 12 Nhân Duyên, khác Thiền Chỉ Thiền Quán; phần tác giả không quên đề cập đến Tiểu sử Ðức Phật Thích Ca để hành giả nhận chân gương xuất công trình giác ngộ vĩ đại Ngài; điều quan trọng Bà nhấn mạnh tầm quan trọng chánh niệm tỉnh thức, giải thích sáng dễ hiểu hai cụm từ Bà nói chánh niệm tỉnh thức chìa khố để thành đạt Tứ Niệm Xứ khai thơng dịng suối giác ngộ Lý thuyết nhiều thực hành đơn giản, bà khuyên hành giả tâm chánh niệm tỉnh giác vào oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi để hiểu biết thật rõ thân tâm ghi nhận chúng Tâm tham biết tâm tham, tâm sân biết tâm sân v.v biết để ghi nhận buông bỏ, khơng phân tích, khơng cố chấp khơng dính mắc Ðó nghệ thuật sát trừ tâm phiền não giây phút Nghệ thuật hành giả áp dụng tu tập đời sống ngày, giúp tâm hành giả thư giản tâm linh, tươi trẻ, bình an hạnh phúc Cuộc đời khổ đau bị tham sân si chi phối Kết thiền Minh sát mục tiêu cuối nguời Phật tử, không phân biệt xuất gia gia, đạo giác ngộ Chừng tâm hành giả khơng cịn tham sân si Níp bàn Cách giải thích thiền học hành giả phải tu tập tinh chuyên Tứ niệm xứ để trải qua 16 Tuệ Minh Sát chứng đạo đệ Sa Mơn Ðó dịng thánh thứ đạo Phật Tâm hành giả lúc Thân kiến, Hoài nghi giới cấm thủ hoàn toàn đoạn trừ Phương pháp thiền bà dựa kinh Ðại Niệm xứ đức Phật giảng Trung Bộ kinh truờng Bộ kinh, qua cách giảng dạy bà, hành giả cảm thấy vô thực tế sống động, dễ hành dễ hiểu Khi áp dụng thực hành, hành giả cảm nhận lợi ích hiệu tu tập Cầu mong sách người bạn tâm linh quý vị trước thực tập thiền Nó tơ điểm làm sáng phần phương pháp thiền đường giác ngộ Quý vị bạn Trong sách có điều chi khuyết điểm kính mong quý vị giáo để kỳ tái để hoàn chỉnh Kỳ Viên Tự, mùa Xuân 2003 Tỳ kheo Thiện Minh Phần I LÝ THUYẾT Dù nữa, tất lồi hữu tình (con người) sinh ra, sinh ra, phải lìa bỏ xác thân đến chết Biết tất chúng sinh phải thế, bậc trí tuệ nên tu tập sống đời đạo hạnh (Udana, Tiểu kinh, 25, iii, 189) với lòng mộ đạo, nên vị nương nhờ vào Tam bảo; gìn giữ giới cấm: khơng sát sanh khơng uống ruợu; thực lịng từ bi; qn tưởng vơ thường, vị gặt hái kết thù thắng (Tăng chi kinh, 9) 1.1 PHẬT GIÁO Hơn 2.500 năm trước,VịThái tử Tất Ðạt Ta (Siddhattha) vương quốc Sakiyan nhỏ bé nằm vùng Bắc Ấn Ðộ, không chịu nỗi khổ đau mà ngài phải chứng kiến chung quanh mình, nên cuối ngài từ bỏ vợ đứa trai vừa đời [1] bắt đầu lên đường với tìm kiếm đơn độc để tìm chân lý hầu chấm dứt khổ đau Ði theo đạo sĩ khổ hạnh Ấn Ðộ giáo thời đó, ngài tìm thấy Amatta - trạng thái Bất Tử Tu tập với vị thầy ngài đạt đến tầng thiền thứ bảy (có tám tầng thiền: sắc giới vơ sắc giới) Sau với vị thầy khác ngài đạt đến tầng thiền thứ Nhưng ngài sớm nhận định trạng thái thời, chúng hồn tồn khơng thể chấm dứt khổ đau Thế ngài bắt đầu tu ép xác, tu tập liên quan đến việc nhịn ăn để làm tinh thần nhờ đạt giải khỏi đau khổ Ngài tu tập phương pháp thân xác ngài gần hoàn toàn rã rời kiệt lực Sau ngài từ bỏ lối tu nhịn ăn khổ hạnh bữa ăn với sữa nóng cơm, gái vắt sữa, có tên nàng Sujata, dâng cho ngài Và ngài đến kết luận dục lạc mức tự hành xác mức đường giác ngộ: Con đường giác ngộ Con đường Trung Ðạo (Majjhima Patipada) Ðêm hôm ấy, nhập thiền, ngài khám phá Tứ Diệu Ðế giác ngộ Ngài ca tụng "Samma-sambuddhassa" bậc chánh đẳng chánh giác, tự giác ngộ Ngày nay, khắp giới, số người Nam Nữ không ngừng gia tăng mức sống giàu có, nhiên chẳng cảm thấy thỏa mãn, hướng đến phương pháp điều trị Tứ Diệu Ðế Bát Chánh Ðạo Ðức Phật Gotama (Cồ Ðàm) giữ vững giáo pháp qua 45 năm mà ngài dạy điều "khổ diệt khổ" Ngài khơng quan tâm đến việc suy đốn có phải vũ trụ bất diệt khổ điều bí ẩn tương tự khiến cho triết gia khó hiểu - ngài thật thừa nhận vật chất, chứa đựng sinh vật danh sắc (nāma rūpa), năm uẩn (khandha) Khơng có ngã linh hồn nơi thần thánh người mà ngài tìm thấy, phù hợp với hệ thống vật chất ngài Thật vậy, người ta định nghĩa tu tập Ðạo Phật định nghĩa đơn giản nhận biết thân tâm, trạng thái thay đổi liên tục Do kết việc này, hai ngàn năm theo dõi tiến trình thân tâm, người ta có kho tàng thông tin rộng lớn chấp nhận (ngay số kiện khám phá gần việc nghiên cứu giấc mơ giới Phương Tây, mà người Phật tử biết cách hàng ngàn năm trước) 1.1.1 Phật giáo gì? 1- Lời giới thiệu Ðạo Phật thật chùa chiền, tượng Phật, cúng dường nghi lễ Trong tất điều xứng đáng, chúng không đáp câu hỏi Ðạo Phật theo nghĩa xác gì? Nếu nói Ðạo Phật đích thật tu tập Thiền nên sử dụng chánh niệm hiểu biết sâu sắc rõ ràng để nhận trí tuệ, nhờ đoạn trừ tất phiền não, chấm dứt khổ - Chúng ta đến gần Nhưng chưa đến đích Nếu nói Phật giáo đích thật danh (nāma) sắc (rūpa) - tiến gần chút nữa; điều chưa hồn tồn thỏa mãn Từ ngữ danh "Nāma" mang ý niệm tâm cô kết lại, tất thành khối, thực tất chức tinh thần khác để đem lại tranh thật tâm, danh cần phải diễn tả trạng thái tâm (citta) [2] trạng thái sinh khởi riêng rẽ, khác biệt với nhau: trạng thái tâm thấy không giống trạng thái tâm nghe, trạng thái tâm vẩn vơ khác với trạng thái tâm quan sát thân (rūpa) tu tập, v.v "Chúng tôi" hữu trọn vẹn chúng ta, thời điểm ấn định hoàn toàn phát sinh trạng thái tâm này, nhanh chóng thay khác Nhưng trạng thái tâm (citta) chưa đủ Các trạng thái tâm (citta) thật tạo nên 52 tâm sở, gọi sở hữu tâm (cetasika), ví dụ, xúc, thọ, tưởng v.v tâm sở, định nghĩa Danh tâm sở-cetasika Bây 10 việc thiện pháp Tâm phóng dật Phiền não khiến cho hành giả chánh niệm Hành giả có buồn chán tu tập Thiền Minh Sát hay không? Thiền sinh: Tuần trước cảm thấy thất vọng Nhưng tơi khơng cảm thấy điều Và đôi lúc lại cảm thấy thất vọng Thiền sư: Hành giả muốn nói thất vọng nào? Thiền sinh: Thất vọng tu tập Thiền Minh Sát thật khó khăn Thiền sư: Hành giả cảm thấy thất vọng, khơng hiểu biết rốt tu tập Nhưng khơng ngồi khả hành giả Cho nên Ðức Phật phải trau dồi Ba la mật (parami) nhiều kiếp Sự tu tập khó khăn, đặc biệt Mặc dù kiếp hành giả không đạt giác ngộ, hành giả phát huy paccaya (những duyên trợ tạo nên trí tuệ) cho kiếp sau Ngay mơn học cõi dục giới lại dễ dàng Thiền Minh Sát, hành giả phải theo học nhiều năm Nhưng Pháp khó khăn mơn học tục Hành giả nên tiếp tục tu tập Mặc dù hành giả khơng thể đạt ham muốn, hành giả nên tu dưỡng ba la mật kiếp sau Ðó nhiệm vụ hành giả nhà sư Nghĩa Thiền Minh Sát dhura Ðức Phật từ bỏ thứ để đạt trí tuệ Ðức Phật (Bodhi-ñāṇa) Khi ngài thành đạo, ngài dạy cho Ngài tu tập để đạt giác ngộ Sau ngài truyền dạy lại cho chúng ta, không cần phải nỗ lực nhiều Chúng ta theo tu tập ngài Khi hành giả đến với tu tập, hành giả đạt lợi ích Sīla (giới), samadhi (định) trí tuệ (tuệ) Khi hành giả bị tâm phóng dật - điều giống nhà Nhưng hành giả nhà, hành giả khơng có giới định, trí tuệ chánh đạo Như hành giả đạt tu tập, hành giả đạt chút Hành giả nhận thấy pháp khơng - tạo ba la mật cho thân hành giả Hành giả nói thật khó khăn Ðiều tốt thơi Nó khiến cho hành giả có nhiều nỗ lực Ðức Phật dạy thiền sinh hiểu tu tập đắn, người phải có vị thầy dạy phương pháp, cuối vị thầy có nhận thức Pháp tự nhiên Người học trị phải hiểu mà vị sư phụ truyền dạy Sự tu tập giúp cho hành giả hiểu lý thuyết, hành giả hiểu Pháp tự nhiên tốt đẹp (Một ngày khác Một nhà sư Trung Quốc) Thiền sư: Sự tu tập hành giả nào? Thiền sinh: Tôi cố gắng đặt tâm đến đường Trung Ðạo 140 Thiền sư: Hành giả thực nào? Thiền sinh: Khi "khơng thích xảy Tơi cố gắng nhận thức yếu tố địa đại " Thiền sư: Khi hành giả nhận thấy "địa đại" Hành giả thực điều làm điều gì? Thiền sinh: Tôi nghĩ "Ðất, đất, đất " "không thích" biến Thiền sư: Nếu hành giả nghĩ chánh niệm Ví dụ nghe xuất hiện, chánh niệm tỉnh giác danh pháp nghe Như "khơng thích" "thích khơng xảy Như tâm hành giả tự động Trung Ðạo; hành giả khơng cần làm điều khác Thiền sinh: Ðơi tơi cảm thấy tâm rõ ràng, khơng biết - Tơi thấy xương Thiền sư: Hành giả nghĩ kiện này? Thiền sinh: Tôi thắc mắc xương lại này, sau chốc lát tâm chuyển sang cỗ quan tài Sau tử thi thối rữa Sau tơi ngửi thấy mùi thối tơi nơn ói Thiền sư: Hành giả có biết làm không cách phải không? Thiền sinh: Tơi khơng biết lại Thiền sư: Hành giả ói mửa bao lâu? Thiền sinh: Nửa ngày Sau buổi trưa chiều Thiền sư: Vào thời gian hành giả ngửi thấy mùi thối? Thiền sinh: Vâng Thiền sư: Những hành giả thấy có thật hay khơng?Ðây nimitta (ấn chứng) Sức mạnh định khiến hành giả thấy điều Ấn chứng Pháp Nó đến từ cận định Và điều gây cho hành giả có sai lạc tâm thần Nó khiến hành giả xa rời khỏi thật Khi hành giả khơng cịn nơn ói, hành giả thấy điều không đúng? Thiền sinh: Tôi biết điều không Thiền sư: Tôi tu tập đề mục thiền quán - Thiền Minh Sát Kammaṭṭhāna nhiều ngày Hành giả đừng nên để tâm giống điều Hành giả làm cho tử thi (nimitta) biến sao? Thiền sinh: Nó tự biến Nó kéo dài thời gian, sau biến Thiền sư: Ðịnh có lực mạnh tâm, kéo hành giả khỏi tu tập, Thiền Minh Sát Thiền sinh: Theo thực tế, tơi khơng muốn có định Thiền sư: Khi thực hành định, hành giả có kiên nhẫn mạnh mẽ, hành giả đạt định Nhưng hành giả thực hành Thiền Minh Sát, định 141 xâm nhập khiến hành giả trí tuệ Hành giả có muốn thấy ấn chứng khơng? Thiền sinh: Khơng Nó có mùi thối Nhưng tơi khơng biết thấy Tâm Thiền sư: Tâm hành giả sạch, định Ðịnh khiến hành giả cảm thấy thỏa thích, khiến hành giả cảm thấy hạnh phúc Ðó Vipallāsa (sự sai lệch nhận thức) Nếu rõ ràng khơng có Phiền não, thích khơng thích khơng thể xảy (Vị sư thứ thứ hai) Thiền sư: Hành giả có nhiều khách đến thăm thường xuyên Hành giả đừng nên để thăm viếng suốt thời gian này, làm yếu thu thúc hành giả Nếu thu thúc khơng hồn hảo, samadhi (định) khơng thể xuất hiện, khơng có định, trí tuệ xuất Tất ba phần phải xuất lúc sát na (khoảnh khắc tại) Với người khách, hành giả không muốn tiếp chuyện, hành giả phải tiếp chuyện Hình thức tu tập hành giả phải quan sát Danh sắc xuất khoảnh khắc Nếu danh pháp - sắc pháp chưa xuất hiện, hành giả có tà kiến cho có "chúng ta" tồn tại, hành giả khơng thể có tà kiến cho "chúng ta" Yêu thương hờn giận xuất biến Nhưng hành giả khơng biết giận ghét u thương danh pháp kèm với tham; giận hờn danh pháp kèm với sân Và hành giả khơng biết, hành giả nói"mình u" "mình giận hờn" hành giả không biết, hành giả đưa "mình" khỏi u giận Như hành giả đến với tu tập phải ln thấy thứ danh sắc pháp, hành giả phải biết sắc pháp danh pháp nào, chẳng hạn tư ngồi, tâm nhĩ thức v.v Hành giả nói nhận thấy khổ, điều Nhưng có tà kiến "mình" cảm thấy "khổ" tồn Hành giả có biết sao? Bởi hành giả khơng có tác ý Hành giả phải nhận thức "tư ngồi" khổ, khơng phải hành giả Như hành giả quên điều quan trọng này, hành giả khơng quan sát "sắc pháp đắn" Ý tưởng suy nghĩ (lời nói) khác Hành giả phải biết điều Như đừng trộn lẫn chúng Ðiều quan trọng hành giả phải biết lý - Hành giả phải thực hành với tác ý đắn Ví dụ, Kinh Anuruddha sutta, Ngài Anuruddha hỏi Ngài Sariputta sao, tơi có thiên nhãn thấy toàn thể vũ trụ (dibba - cakkha), 142 kiên trì tơi tốt đẹp, chánh niệm mạnh - tơi khơng thể khỏi (Āsavas) (sự phiền não) Như Ngài Saripatta trả lời tính cách Anuruddha thấy tồn thể vũ trụ danh pháp (ngã mạn, kiêu hãnh) danh pháp đối tượng Phiền não Phiền não xâm nhập Tính cách vị suy nghĩ kiên trì chánh niệm mạnh mẽ uddhacca (tâm bất an) Và tính cách vị quan tâm việc khơng khỏi lâu ân hận (Kukkuca) Vì ngài Saripatta bảo vị phải loại bỏ cảm giác Như vậy, phiền não vi tế Hành giả phải có khéo tác ý đắn Bổn phận hành giả tiếp tục tu tập Dù hành giả có thành công hay không không thành vấn đề Hành giả đến với tu tập để tiêu diệt che giấu chân lý Như hành giả phải hiểu rõ phương cách để loại trừ điều che giấu chân lý thật Ngay Anaruddha với trí tuệ siêu việt mà cịn có Phiền não Ngày có may mắn khơng phải tu tập tầng thiền đạt đến trạng thái thần thông trước Chúng ta dùng tham sân si để tu tập thiền Thiền Minh Sát (quán tâmlà đối tượng tu tập thiền Thiền Minh Sát) Nếu hành giả phải tu tập thiền trước, điều thật khó khăn - hành giả phải thực lần (đạt thiền, sau chuyển sang thiền Vipassna), việc làm nhiều thời Ngày hành giả tu tập, lần loại trừ Phiền não (Nhà sư Trung Quốc) Thiền sư: Hành giả có hiểu đối tượng thiền định thiền tuệ khác nhau? Chúng khác giống nhau? Thiền sinh: Chúng khác Thiền sư: Tại chúng khơng giống nhau? Hành giả có nghĩ đối tượng Thiền Minh Sát Thiền định khác biệt Thiền sinh: Thiền định làm cho tâm vắng lặng? Thiền sư: Ðiều không quan trọng Nhưng đối tượng mà hành giả quan sát, chúng giống hay khác biệt? Thiền sinh: Tôi không quan sát giống thế? Thiền sư: Hành giả không quan sát giống thế? Hành giả thực hành điều gì? Thiền định Thiền Minh Sát khơng giống Thiền Minh Sát phải có danh pháp - sắc pháp làm đối tượng Nó khơng giống việc hành giả niệm "Buddha" "Arahan" liên tục Thiền sinh: Tôi hiểu Việc tu tập Thiền Minh Sát lời nói 143 Thiền sư: Nếu hành giả nghĩ đến "lời niệm" khơng có hội dể thấy chân lý Bởi khơng có sắc pháp - danh pháp làm đối tượng Thiền Minh Sát phải có điều hữu để thấy chân lý Thiền sinh: Khi quan sát "tư ngồi", "tư nằm", tâm phóng dật vẩn vơ Nó khơng nằm tư ngồi, tư nằm Thiền sư: Khi điều xảy hành giả có cảm thấy tu tập khơng cách? Thiền sinh: Vâng Thiền sư: Hành giả cho tu tập sai hành giả khơng muốn tâm phải khơng? Thiền sinh: Vâng Khi tơi quan sát tâm vào cách hay cách khác, tơi kéo trở lại "tư ngồi" "tư nằm" Nhưng khơng trụ lại Nó phóng dật nhanh Thiền sư: Tại hành giả phải giữ lại? Thiền sinh: Nếu tơi khơng giữ lại, biến lâu Thiền sư: Hành giả muốn làm người kiểm soát, kéo tâm trở lại, khơng để sanh diệt tính cách hành giả cố gắng giữ tâm phóng dật khỏi vẩn vơ lui tới không đúng, tu tập hành giả sai Nhưng chân lý, Pháp tự nhiên Bởi tâm sanh diệt nhanh giống Hành giả muốn giữ lại, khơng nằm kiểm soát hành giả Ðây tự nhiên tâm Khơng có kiểm sốt tâm - khơng nằm lực người nào, khơng phải ngã Tâm sanh diệt nhanh chóng Pháp (chân lý) thật, hành giả khơng thích Pháp Hành giả đến với tu tập Pháp xuất lại khơng thích Chỉ nên quan sát tâm sanh diệt Ðừng cố gắng kiểm sốt cố giữ lại Chỉ quan sát thơi Nhưng hành giả nên biết tâm phóng dật danh pháp Nếu hành giả khơng biết danh pháp - tâm phóng dật hành giả khơng thích Mọi người phải có nhiều thu thúc (indriya - samavara - Sīla) Giống việc trồng cây; hành giả phải dọn cho cỏ xung quanh, không cỏ không cho phát triển Như việc thu thúc giống chuẩn bi đất trước gieo trồng Nó giúp cho tu tập hành giả tốt đẹp Việc trò chuyện làm hành giả thu thúc Khi hành giả tu tập Thiền Minh Sát Kammaṭṭhāna, hành giả nói chuyện nhiều, khiến hành giả chánh niệm 144 (Một ngày khác, nữ cư sĩ) Thiền sư: Hành giả tu tập tháng Sự tu tập hành giả sao? Hành giả bỏ tu tập ngày? Thiền sinh: Một ngày vào cuối tháng Thiền sư: Như hành giả lưu lại lâu hơn? Thiền sinh: Không Tôi phải trở nhà Thiền sư: Như hành giả lưu lại Kể từ lần đàm đạo cuối tu tập hành giả sao? Thiền sinh: Ngày hôm qua, thấy việc khổ Thiền sư: Hành giả trông thấy khổ nào? Thiền sinh: Khi quan sát "tư nằm", giống người chết Tơi lấy làm sợ hãi Vì tơi bỏ ngồi để sau ngồi xuống Tơi nhìn thấy điều khổ Ngay việc chớp mắt, nuốt nước bọt - tơi cảm thấy khổ Vì tơi vài nơi Và tơi biết hiểu tu tập lúc Vì tơi nơi khác để tu tập Tôi nương dựa vào để dạy bảo tơi Vì nghĩ thật may mắn gặp ngài Achaan (Naeb) nhờ Achaan thấy Pháp, tơi khóc Thiền sư: Hơm sao? Hành giả có thấy khổ ngày hơm qua? Thiền sinh: Hơm bình thường, khổ biến Thiền sư: Hành giả có biết khổ biến mất? Thiền sinh: Vào buổi chiều gặp gỡ người khách chúng tơi nói khổ tơi nhận thấy, tu tập Thiền sư: Ðiều dẫn đến tâm phóng dật (việc trị chuyện với người khách) Tâm phóng dật khiến hành giả ngừng lại quán sát Danh sắc Hành giả khơng cịn vipassanā Hơm hành giả cảm thấy bình thường có Phiền não Khổ mà hành giả trông thấy biến Ðiều hành giả thiền tỉnh giác, khơng có sắc pháp - danh pháp đối tượng Hành giả có biết tu tập khơng cách không Thiền sinh: Vâng, biết (Vị sư thứ nhất) Thiền sư: Hành giả nói tu tập tốt đẹp Nó tốt đẹp sao? Thiền sinh: Tơi khơng có nhiều tâm phóng dật tơi giữ chánh niệm Thiền sư: Chánh niệm gì? Thiền sinh: Tâm phóng dật khoảnh khắc Nhưng câu chuyện tâm phóng dật tục đế 145 Thiền sư: Nếu hành giả biết câu chuyện - câu chuyện tâm phóng dật - hành giả chánh niệm Nếu hành giả thường xun có tâm phóng dật khơng có chánh niệm mạnh mẽ Hành giả quan sát sắc pháp - danh pháp xuất Như hành giả phải cố gắng giữ chánh niệm Nhưng đừng lo sợ chánh niệm Nó giống việc băng ngang suối cầu khỉ Nếu hành giả lo sợ, lúc hành giả thăng ngã Hầu hết người kể từ lúc sinh đời, họ chưa có chánh niệm khoảnh khắc Bởi tâm ln ln tìm kiếm Phiền não làm đối tượng Tâm nhìn thấy vật qua ngã Khi hành giả đến với tu tập có ngăn chặn Phiền não thấy chánh niệm (Vị sư thứ hai) Thiền sư: Khi hành giả tu tập tốt đẹp hơn, hành giả cảm thấy "thích thú" phải khơng? Khi tu tập không tiến hành giả cảm thấy "chán nản" phải không? Cảm giác khơng Hành giả nói tu tập Khá nào? Thiền sinh: Tơi giữ chánh niệm dễ dàng lúc trước Thiền sư: Hành giả phải biết lý có chánh niệm số ngày ngày khác khơng có Hành giả phải biết đến nguyên nhân Ngược lại tu tập hành giả thời gian dài Nếu hành giả biết nguyên nhân, hành giả chánh niệm có chánh niệm dễ dàng trở lại Hành giả phải cố gắng ghi nhận điều Hành giả nên quan sát tư nhỏ Có nhóm tư nhỏ: Bước thụt lùi Quay đầu sang trái phải Có cánh tay duỗi thẳng Ðắp y ngồi (civara), sanghati (y xếp lên vai) cầm bát Ăn, uống, nhai, liếm (các ngón tay) Ði toilet (đại tiểu tiện) Ði, đứng, ngồi, nằm (làm cơng việc v.v ), bao gồm ngủ, thức, trị chuyện giữ im lặng Có nhiều tư nhỏ tư Và biết nguyên nhân chúng khó khăn tư Khi hành giả tu tập lâu ngày hiểu rõ tư chính, sau bổ sung tư nhỏ Pháp đàn ơng, đàn bà, khơng có ngã - chân lý thật Mọi việc xảy Pháp Ví dụ; ngồi, đứng v.v tâm phóng dật, ngủ, nghe, giận 146 thoải mái, đau đớn, ham muốn, khó chịu Mọi việc danh sắc Pháp - việc Danh sắc, Mọi việc xảy dẫn đến tu tập trí tuệ Nếu hành giả khơng hiểu điều này, tâm (tâm) hành giả tìm Pháp khác ngồi hành giả Hành giả đừng tìm kiếm Pháp nơi khác Pháp hành giả Hành giả phải quan sát danh - sắc pháp xảy a vào thời điểm Mặc dù hành giả tiểu đại tiện, tắm rửa Pháp Và điều để điều trị khổ (khổ) Nếu hành giả chánh niệm, Phiền não xâm nhập Khơng có Pháp ngã Nó anatta (vơ ngã) Như hành giả phải có tác ý đắn, thấy Pháp Ngay tâm phóng dật Nếu hành giả biết tâm phóng dật danh pháp - hành giả thấy tâm phóng dật vơ ngã Tâm phóng dật vơ thường - tâm phóng dật khổ chân lý khổ (khổ đế) Tâm phóng dật chân lý cao thượng [1] "Ở đâu" đề cập đến nơi mà hành giả nhận "oai nghi ngồi", toàn tư [2] Pháp chân đế Một đặc tính thơng dụng tất pháp chân đế (tâm sở, sắc pháp Níp bàn) khơng có ngã [3] Hãy xem 37 phẩm trợ đạo, phần 1.3 tâm đạo tâm Phần 1.2 phần 3.1 (12 tuệ) [4] Trong Tứ niệm xứ thọ danh pháp tứ niệm xứ Tuy thế, tu tập thấy khổ sắc pháp thấy tư che khuất khổ (Xem 1.11) 147 Phụ lục B MỘT ÐIỂN HÌNH CỦA SỞ HỮU TÂM Theo bản, tâm thức bao gồm sở hữu tâm (cetasika) - xúc (phassa), thọ (vedanā), tưởng (saññā), ý hành (cetanā), tâm (ekaggatā), mạng (jivitindriya), ý tác ý (manasikara) Bảy tâm sở gọi chủ yếu, chúng quen thuộc trạng thái tâm, hành động riêng rẽ tâm ý nghĩ Do thành phần chúng tâm thức "một điều đó" Nếu trình bày trạng thái tâm cầu bao gồm sở hữu tâm này, tâm quen thuộc chúng tượng trưng lớp vỏ cầu Và cầu tâm thức bao gồm thành phần không nữa, có loại tâm thức Nhưng lại có 45 loại tâm sở khác (hơn tâm chủ yếu) cho thấy khác biệt loại với loại khác Bằng kết hợp khác Những loại tâm tạo nên 89 loại tâm khác Nếu dùng ví dụ loại ý nghĩ tự động phát sinh tám điều khát khao, đưa vào phân tích theo phương pháp tâm lý Phật giáo, chúng phát loại tâm tổng hợp 19 sở hữu tâm Những tâm chia thành nhóm sau: tâm chủ yếu (đã nói đến); sáu tâm sở đặc biệt; chung với số nào; tâm chủ yếu bất thiện; chung với tất ý tưởng xấu xa; tham (lobha); sai lầm (tà kiến, micha-diṭṭhi) 148 Phụ lục C Thuật ngữ Pāli Abhijjhā: ham thích, thích Ahiṃsā: khơng nguy hại, an tồn Abyākata: trung tính; khơng thiện, khơng ác Abyāpada: vơ sân Adhimokkha: nhiệt tình, hăng hái Anāgāmī-magga: đường dẫn đến tầng thánh thứ ba; bất lai Anatta: 1) vô ngã, 2) khơng kiểm sốt Ānāpānasati: chánh niệm thở Ānja: tầng thiền vơ sắc giới cao (thứ - 8) Anicca: 1) vô thường, 2) trì giống Animitta-nibbāna: Tuệ thứ 11, giải tuệ minh sát vơ thường, gọi Animitta-nibbāna Anupassanā: suy niệm, quán niệm Apana samadhi: định tâm Apāya: Bốn cảnh khổ: Ðịa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ, A Tu La Appanihita-nibbāna: tuệ thứ 11, giải minh sát khổ gọi Appanihitanibbāna Arahatta-magga: A la hán đạo Ariya puggala: bậc cao quý, bậc thánh Ariya-sacca: tứ diệu đế Arompaccupan Paccupanaron: khoảnh khắc Arūpa-loka: vơ sắc giới Āsavakkhayāṇa: Tuệ diệt lậu Āsava: lậu hoặc, thối rữa Asubha: 1) Tử thi, 2) ghê tởm Atapi: Năng nổ, nhiệt tâm loại trừ phiền não Atta: ngã, Avijjā: vô minh Ayatana: môn Bala: lực, (dẫn đến giác ngộ) Bhava: hữu Bhava-cakka: vòng luân hồi (thập nhị nhân duyên) Bhavataṇhā: dục Bhikkhuni: Tỳ kheo ni, nữ tu Bodhipakkiyadhamma: 37 phẩm trợ đạo Bojjhaṇgas: giác chi Brahmakoka: cõi phạm thiên Cakkhu-viđđāṇa: nhãn thức 149 Carita: tánh khí Cetanā: tác ý Cetasika: tâm sở Chanda: ý nguyện, khát khao Citta: tâm Cittakhaṇa: Một sát na tâm Citta-vipassanā: tâm làm đối tượng thiền quán Culla-sotāpanna: Tiểu Tu Ðà Huờn Dana: bố thí Dhamma: Pháp: 1) giáo pháp Ðức Phật, 2) chân lý, 3) luật định, 4) thiện bất thiện Dhamma-niyana: định luật nhân Dhātu: yếu tố, chất Diṭṭhi: tà kiến Diṭṭhicarita: người có tà kiến Diṭṭhi visuddhi: chánh kiến Dosa: sân, ác cảm Dosa carita: người có tính sân Domanassa: khơng thích, khó chịu Dukkha: khổ Dukkha sacca: khổ đế Ekaggatā: tâm Ghanasaññā: bền vững, vững Iddhi: thần thông Iddhipāda: Tứ ý túc Indriya: Indriyasaṃvarasīla: thu thúc lục Jāti: sinh Jhāna: thiền-na Kamma-bhava: tiến trình dẫn đến hữu (nghiệp) Kāma-loka: dục giới Kāmataṇhā: tham dục lạc Kamma: nghiệp, hành động Kāmaguṇa: dục lạc Kammasharūpa: sắc nghiệp tạo Kammaṭṭhāna: đề mục tham thiền Khaṇika samadhi: định tạm thời Kaṇkhāvitarana-visuddhi: Ðoạn hoài nghi tịnh Kasiṇa: dụng cụ để tham thiền Kata-đāṇa: giai đoạn ba trí tuệ Kāya: thân, sắc Kāya-anupassanā satipaṭṭhāna: thân quán niệm xứ 150 Kicca-ñāṇa: giai đoạn trí tuệ thứ hai Khandha: uẩn Kilesa: phiền não Kiriyacitta: tâm tố Kusala: thiện pháp Lobha: tham Lokiya: tục Lokuttura: siêu Lokuttura-vipāka: siêu Magga-citta: tâm đạo Maggāmagga-ñānadassana visuddhi: Ðạo phi đạo tri kiến tịnh Magga sacca: đạo đế Magga vīthi: lộ trình tâm Moha: si, tà kiến ngã, vô minh Majjhimā-paṭipadā: Trung đạo; Bát chánh đạo Nāma: danh, tâm Nataparina: Mức độ tuệ Nekkhamma: xuất gia, viễn ly Nibbāna: níp bàn Nibbidā: chán ghét, ghê tởm Nicca-vipallāsa: nhận thức sai lầm thân tâm thường Nidāna: nhân Nikanti: khoái lạc Nirodha-sacca: diệt đế Nivāraṇa: năm chướng ngại Obhāsa: ánh sáng Paccaya: duyên trợ Paccupannadhamma: chất thật pháp Pahāna parinna: từ bỏ, đoạn trừ Pakkaha: Nỗ lực Pali: Thổ ngữ vùng bắc Ấn dùng Kinh điển Phật giáo Pđā: trí tuệ Sutta-pđā: trí văn; Cinta-pđā: Trí tư; Vipassanā-pđā: Trí tu Pđatti: tục đế Pāpa: tội lỗi, xấu xa Paramattha dhamma: chân đế: tâm, sở hữu, sắc pháp Níp bàn Paramitas: Ba la mật, Parikamma: khởi Parinibbāna: vơ dư Níp bàn Pariyatti: lý thuyết, học kinh điển pháp học Passaddhi: vắng lặng Paṭiccasamuppada: duyên khởi Patisandhi-viññāna: thức tái sinh 151 Pattipata: thực hành Phala: Quả Pīti: hỉ lạc Phassa: xúc, chạm Pubbekata puññata: để làm điều thiện kiếp trước Puñña: công đức Puthujjana: phàm nhân, người thường Rāga: si mê Rūpa: sắc Rūpakkhandha: sắc uẩn Rūpa-loka: sắc giới Rusuthua: tỉnh giác Sabhāva-dhamma: chất thật vạn vật Sabba dhamma anatta: Ðịnh luật tự nhiên, vạn vật vô ngã Sabba saṇkhārā anicca: định luật tự nhiên, vạn vật vôthường Sabba saṇkhārā dukkha: định luật tự nhiên; vạn vật khổ Sacca: chân lý, thật Sacc-ñāṇa: giai đoạn trí tuệ thứ Sakadāgāmī: khứ lai, tư đà hàm Sakadāgāmī - magga: đạo khứ lai Sakkāya - Diṭṭhi: tà kiến ngã Samādhi: tâm tập trung Samapatti: đắc đạo Samatha: thiền định Sammā diṭṭhi: Chánh kiến Sammāpadhāna: Tứ chánh cần Sampajđa: hiểu biết rõ ràng Saṃsāra-vata: vịng luân hồi Samuchedanirodha: đoạn diệt hoàn toàn phiền não Samudaya-sacca: tập đế Saṃvega: lo âu tinh thần Sankhāra: pháp hữu vi Sankhāra-handha: hành uẩn Saññā: tưởng Sati: chánh niệm Satipaṭṭhāna: Tứ niệm xứ Sekha - puggala: bậc hữu học Sikkhati: quán sát Sīla: giới Sotāpanna: nhập lưu, tư đà hườn Sotāpattimagga: đạo nhập lưu Sotāpatti-phala-puggala: bậc nhập lưu, bậc tư đà hườn 152 Sugati: trạng thái an lạc Sukha: hạnh phúc Suññatā-nibbāna: Tuệ thứ 11 Tadaṇganirodha: tạm thời đoạn diệt phiền não Taṇhā: tham Taṇhā carita: người có tính tham Three characteristics: Tam tướng (Tilakkhana) Theravāda: hệ phái Nguyên Thủy Tirana parinna: giai đoạn trí tuệ thứ hai, tuệ 3,4 Tripiṭaka: Tam tạng, gồm Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng Uddhacca: tâm phóng dật, tâm vẩn vơ Upacāra: trí tuệ thứ hai tuệ thuận thứ (12) Upacāra samādhi: cận định Upādāna: chấp thủ Upāpattibhava: tiến trình sanh hữu Upekkhā: xả Upekkhā-vedanā: cảm thọ xả Uppathana: phiền não Minh sát thứ (định q mức) Vachira pđā: trí tuệ mạnh mẽ xuất tuệ thứ 14 Vata: chu kỳ tái sinh Vedanā: thọ Vibhavataṇhā: vô sắc Vīmaṃsa: thẩm (4 Như ý túc 37 phẩm trợ đạo) Vimokkhamukha: tâm giải Vimutti: giải Vinaya: tạng luật Viđđāṇa: thức Viññāṇakhandha: thức, uẩn Vipāka: Vipākacitta: tâm Vipallāsa: sai lệch tưởng (cho thân tâm thường còn) Vipassanā: 1) Tuệ Minh sát, 2) Kết Tứ niệm xứ - nói đến 16 tuệ Vipassanā bhāvana: tu tập Minh sát tuệ Vipassanā-bhūmi: Tuệ bản, uẩn, 12 mơn, giúp ích việc tu tập thiền quán Vipassanā-dhura: phận sự, bổn phận minh sát tuệ Vipassanā-yanas: 16 tuệ Vipassanupakilesa: Những phiền não tuệ giác Virāga: chấp thủ Viriya: nỗ lực Visuddhi: sạch, tịnh Visuddhi Magga: Thanh tịnh đạo Vitakka carita: hạnh Tầm 153 Vīthicitta: lộ trình tâm Vivatta: khơng tái sinh, khơng ln hồi Vodanna-đaṇa: giai đoạn hai giác ngộ (Sakadagami - Tư đà hàm), tuệ thứ 13 Yana: giai đoạn trí tuệ (đặc biệt 16 tuệ) Yataparinna:giai đoạn tuệ thứ Yogāvacara: ba danh pháp: Nhiệt tâm, chánh niệm, tỉnh giác Yoni: hình thức tái sanh Yonisomanasikara: thích đáng, đắn, có trí tuệ 154