1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình âm nhạc tập 1 lý thuyết âm nhạc (phần 1) lê anh tuấn

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 637,44 KB

Nội dung

Lê Anh Tuấn (Chủ biên) trần văn minh lê đức sang Giáo trình Âm nhạc Tập lí thuyết âm nhạc Nhà xuất giáo dục Mục lục Trang Chơng I âm v cách ghi chép nhạc Đ1 Khái niệm âm nhạc 1.1 Khái niệm âm nhạc 1.2 Cơ sở vật lí âm 1.3 C¸c thuộc tính âm Đ2 hệ thống âm thanh, tªn gäi, kÝ hiƯu 10 2.1 HƯ thèng ©m âm nhạc 10 2.2 Tên gọi bậc 10 2.3 Kí hiệu bậc 10 Đ3 khuông nhạc, khoá nhạc, nốt nhạc 11 3.1 Khuông nhạc dòng kẻ phụ 11 3.2 Khoá nhạc 11 3.3 Nèt nh¹c 13 3.4 Cao độ âm 14 3.5 Trờng độ âm 15 Đ4 Các qung tám, hệ thống bình quân 16 4.1 C¸c qu·ng t¸m 16 4.2 Hệ thống bình quân 17 §5 dấu hoá, trùng âm 17 5.1 C¸c bËc chun ho¸ 17 5.2 DÊu ho¸ 17 5.3 Hoá biểu dấu hoá bất thờng 18 5.4 Trïng ©m 21 Đ6 Dấu lặng, dấu tăng tr−êng ®é 22 6.1 DÊu lỈng 22 6.2 Dấu tăng trờng độ 23 §7 Mét sè dÊu viÕt t¾t 26 7.1 Dấu nhắc lại 26 7.2 DÊu Segno vµ dÊu Coda 28 7.3 DÊu chun qu·ng t¸m 29 7.4 Cách ghi nhạc hai bÌ 30 Chơng II Tiết tấu, nhịp 35 Đ1 tiết tấu, trờng độ trờng độ tự 35 1.1 TiÕt tÊu 35 1.2 Trờng độ trờng độ tự 36 Đ2 trọng âm, tiết nhịp, loại nhịp, vạch nhịp, nhịp lấy đà 38 2.1 Trọng âm tiÕt nhÞp 38 2.2 Loại nhịp vạch nhịp 38 2.3 Nhịp lấy đà 46 Đ3 nhịp đơn, nhịp phức, nhịp biến đổi .49 3.1 Nhịp đơn cách phân nhóm trờng độ 49 3.2 Nhịp phức cách phân nhãm tr−êng ®é 49 3.3 Nhịp hỗn hợp cách phân nhóm trờng ®é 50 3.4 NhÞp biÕn ®æi 50 Đ4 đảo phách, nghịch phách .51 4.1 Đảo phách 51 4.2 NghÞch ph¸ch 52 Đ5 nhịp độ, cách đánh nhịp 53 5.1 Nhịp độ 53 5.2 Sơ đồ cách đánh nhịp 55 Ch−¬ng III Qu·ng 60 Đ1 Khái niệm, cách đọc tên, độ lớn qung 60 1.1 Kh¸i niƯm vỊ qu·ng 60 1.2 Cách đọc tên quÃng 60 1.3 §é lín cđa qu·ng 61 §2 qu∙ng diatonic, qu∙ng cromatic .61 2.1 Qu·ng Diatonic 61 2.2 Qu·ng Cromatic 62 qung trùng, qung đơn, qung kép 63 3.1 Qu·ng trïng 63 3.2 QuÃng đơn qu·ng kÐp 63 Đ4 đảo qung 64 4.1 Khái niệm đảo quÃng 64 4.2 Những cách đảo quÃng 64 Đ5 qung thuận, qung nghịch 66 5.1 Qu·ng thuËn 66 5.2 Qu·ng nghÞch 66 5.3 øng dơng cđa qu·ng thuËn, qu·ng nghÞch 66 Chơng IV Điệu thức v giọng 73 Đ1 điệu thức, âm ổn định âm không ổn định 73 1.1 Khái niệm điệu thức 73 1.2 Âm ổn định âm không ổn định 73 Đ2 điệu thức trởng, gam trởng tù nhiªn 74 2.1 §iƯu thøc tr−ëng 74 2.2 Gam tr−ëng tù nhiªn 75 Đ3 điệu thức thứ, gam thø tù nhiªn 76 3.1 §iƯu thøc thø 76 3.2 Gam thø tù nhiªn 76 §4 giäng 78 4.1 Kh¸i niƯm vỊ giäng 78 4.2 C¸c giäng tr−ëng cã dấu thăng 78 4.3 C¸c giäng tr−ëng cã dÊu gi¸ng 79 4.4 C¸c giọng thứ có dấu thăng 80 4.5 C¸c giäng thø cã dÊu gi¸ng 81 Đ5 Điệu trởng hoà thanh, điệu trởng giai điệu 83 5.1 §iƯu tr−ëng hoµ 83 5.2 Điệu trởng giai điệu 83 Đ6 Điệu thứ hoà thanh, điệu thứ giai điệu 84 6.1 §iƯu thø hoµ 84 6.2 §iƯu thø giai ®iÖu 85 Đ7 Điệu thức năm âm .85 7.1 Khái niệm điệu thức năm ©m 85 7.2 Một số điệu thức năm âm 86 Ch−¬ng V Xác định giọng, dịch giọng 91 Đ1 cách xác ®Þnh giäng .91 1.1 Cách xác định giäng 91 1.2 Xác định giọng trởng dựa vào ho¸ biĨu 91 1.3 Xác định giọng dựa vào hoá biểu âm kết thóc 92 §2 Quan hƯ họ hàng giọng 93 2.1 Giäng song song 94 2.2 Giäng cïng tªn 94 §3 Chun giäng, dÞch giäng 95 3.1 ChuyÓn giọng chuyển tạm 95 3.2 DÞch giäng 97 Chơng VI Hợp âm 105 Đ1 khái niệm, hợp âm ba thể đảo 105 1.1 Khái niệm hợp âm 105 1.2 C¸c loại hợp âm ba 105 1.3 Các thể đảo hợp âm ba 107 Đ2 Các hợp âm ba giọng tr−ëng vµ giäng thø 108 2.1 Các hợp âm ba giọng trởng 108 2.2 Các hợp âm ba chÝnh cña giäng thø 109 2.3 Sự liên kết hợp âm ba chÝnh 109 Đ3 Các hợp âm ba phụ giọng trởng vµ giäng thø 110 3.1 Các hợp âm ba phụ giọng trởng 110 3.2 Các hợp ©m ba phơ cđa giäng thø 110 Đ4 hợp âm bảy át thể đảo 111 4.1 Hợp âm bảy 111 4.2 Hợp âm bảy át 111 4.3 C¸c thể đảo hợp âm bảy át 111 Đ5 hợp âm bảy thứ số hợp âm khác 112 5.1 Hợp âm bảy thø 112 5.2 Một số hợp âm khác 113 Đ6 phân loại hợp âm, kí hiệu nâng cao hạ thấp bậc hợp âm 114 6.1 Phân loại hợp âm 114 6.2 KÝ hiƯu n©ng cao hạ thấp bậc hợp âm 114 6.3 Các âm hợp âm 114 Đ7 loại Kết, đặt hợp âm cho ca khóc 116 7.1 Các loại kết 116 7.2 Đặt hợp âm cho ca khúc 116 Chơng VII Giai điệu v sắc thái âm nhạc 125 Đ1 Giai điệu sắc thái 125 1.1 Giai ®iƯu 125 1.2 Sắc thái 126 Đ2 kí hiệu diễn tả cờng độ .127 2.1 Cờng độ cố định 127 2.2 C−êng ®é thay ®ỉi 127 Đ3 âm tô điểm 128 3.1 Khái niệm âm tô ®iÓm 128 3.2 Âm dựa (còn gọi âm luyến láy) 129 3.3 Âm vỗ 129 3.4 L¸y chïm 130 3.5 LÊy rÒn 130 §4 kÝ hiƯu mét sè thđ ph¸p biĨu diƠn 131 4.1 DÊu nhÊn 131 4.2 DÊu Legato 131 4.3 DÊu Staccato 132 4.4 DÊu Portamento 132 4.5 DÊu Arpegiato 132 tμi liƯu tham kh¶o 136 Mở đầu Nhạc lí l kiến thức m ngời học âm nhạc cần phải tìm hiểu v học tập Nó có vai trò quan trọng, liên quan tới chuyên ngμnh nh− s¸ng t¸c, lÝ ln, chØ huy, biĨu diƠn v s phạm âm nhạc Phơng tiện diễn tả âm nhạc bao gồm nhân tố âm nhạc, nghệ thuật ny có sức diễn cảm nhân tố đợc gắn kết với Nhạc lí có nhiệm vụ nghiên cứu nhân tố với mối tơng quan chúng Nghệ thuật âm nhạc dựa sở thính giác v cảm giác nên có nhiều vấn đề trừu tợng Vì vậy, nhạc lí l kiến thức dễ häc, cã thĨ dƠ dμng hiĨu mét c¸ch nhanh chãng, sâu sắc v rạch ròi Hơn nữa, l hệ thống kiến thức âm nhạc châu Âu, có kí hiệu, khái niệm, quan điểm đà đời v tồn hng trăm năm nay, nhiều vấn đề đợc chấp nhận Nhạc lí l giáo trình dnh cho sinh viên Đại học S phạm Mầm non Giáo trình có đơn vị học trình (45 tiết), gồm nội dung : Chơng I : Âm v cách ghi chép nhạc Chơng II : Tiết tấu, nhịp Chơng III : QuÃng Chơng IV : Điệu thức v giọng Chơng V : Xác định giọng, dịch giọng Chơng VI : Hợp âm Chơng VII : Giai điệu v sắc thái âm nhạc Mỗi chơng có mục tiêu, giới thiệu tên, đặc điểm, vai trò kiến thức nhạc lí Cuối chơng có câu hỏi v bi tập Ngoi ra, sách có phần Phụ lục v Thuật ngữ âm nhạc Để học giáo trình Nhạc lí đạt kết tốt, giảng viên cần tổ chức cho sinh viên học theo số nguyên tắc sau : Học lí thuyết gắn với thực hnh : Sinh viên nghiên cứu trớc nội dung học, giảng viên dùng piano đn phím điện tử để minh họa ví dụ trao đổi, củng cố nội dung Sinh viên cần thực đầy đủ câu hỏi v bi tập chơng Phát huy tính tích cực ngời học : Sinh viên chủ động tìm hiểu để thu nhận kiến thức, tích cực v sáng tạo trình học tập Học theo hớng tích hợp nội dung : Để hiểu sâu kiến thức nhạc lí, sinh viên cần tìm hiểu đồng thời kiến thức môn khác nh xớng âm, nhạc, nhạc cụ Giảng viên cần bổ sung thêm ví dụ bi tập rút từ tác phẩm âm nhạc khác, ngoi ví dụ ghi sách Tổ chức học tËp theo nhãm : Sinh viªn lμm viƯc theo nhãm ®Ĩ trao ®ỉi vỊ c¸c néi dung bμi häc vμ thực câu hỏi v bi tập chơng Giảng viên tạo điều kiện cho sinh viên đợc thảo luận kiến thức nhạc lí, tránh cách học thụ động Sách đợc xuất lần đầu chắn hạn chế Chúng mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp ngời học, độc giả v bạn đồng nghiệp để sách đợc hon thiện lần tái Các tác giả Chơng I âm v cách ghi chép nhạc Mục tiêu Cung cấp cho ngời học kiến thức : Khái niệm âm nhạc Hệ thống âm thanh, tên gọi, kí hiệu Khuông nhạc, khoá nhạc, nốt nhạc Các quÃng tám, hệ thống bình quân Dấu hoá, trùng âm Dấu lặng, dấu tăng trờng độ Một số dấu viết tắt Đ1 Khái niệm âm nhạc 1.1 Khái niệm âm nhạc Âm nhạc l nghệ thuật dùng âm v nhịp điệu để diễn tả t tởng v tình cảm ngời Nghệ thuật âm nhạc gắn bã mËt thiÕt víi ®êi sèng x· héi Loμi ng−êi sử dụng nh phơng tiện để lm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện v nâng cao chất lợng sống Âm nhạc phản ánh t tởng, trí tuệ ngời v có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc bao ngời khác Nó lm rung động tình cảm lắng đọng tâm hồn, chắp cánh cho sức tởng tợng bay bổng Nghệ thuật âm nhạc phổ biến, giúp ngời nhận thức v yêu sống hơn, đem lại cho ngời cảm xúc thẩm mĩ Có thể nói, âm nhạc l phơng tiện hiệu để giáo dục ngời phát triển ton diện 1.2 Cơ sở vật lí âm Âm nhạc hình thnh sở âm thanh, l âm đà đợc chọn lọc với thuộc tính riêng, đáp ứng đợc yêu cầu diễn tả v ho hợp âm nhạc Âm đợc tạo dao động vËt thĨ ®μn håi nμo ®ã Khi vËt thĨ ®μn hồi dao động đà tạo sóng âm Những sóng âm ny lan truyền không gian đến tai ng−êi lμm cho mμng nhÜ cịng dao ®éng cïng víi tần số sóng Từ mng nhĩ sóng ©m nμy trun qua hƯ thÇn kinh cđa bé n·o tạo nên cảm nhận âm Con ngời nghe đợc số lợng lớn âm khác nhau, nhng âm đợc dùng âm nhạc Cần phân biệt âm có tính nhạc v tiếng động Những âm m ngời cảm thụ đợc có tần số đợc xác định nh : tiếng hát, tiếng đn, tiếng sáo Những âm ny gọi l âm có cao độ rõ rng, gọi l âm có tính nhạc (âm nhạc) Những âm với tần số không đợc xác định nh tiếng nói chuyện, tiếng ồn, tiếng động cơ, tiÕng ®Ëp gâ, tiÕng sÊm chíp, giã thỉi lμ âm độ cao rõ rng, gọi l tiếng động tạp âm 1.3 Các thuộc tính âm Những âm có tính nhạc đợc xác định bốn thuộc tính l : cao độ, trờng độ, cờng độ v âm sắc Cao độ : L độ vang cao thấp âm thanh, phụ thuộc vo tần số dao động vật thể rung Tần số dao động cng nhiều âm cng cao v ngợc lại Ví dụ âm thấp đn piano có tần số khoảng 27,5 Hz (Hz l chữ viết tắt Hertz, đơn vị đo tần số dao động), âm cao đn piano có tÇn sè lμ 4187 Hz Tai ng−êi cã thĨ nghe đợc âm có tần số dao động từ 25 ®Õn 4400 Hz − Tr−êng ®é : Lμ ®é ngân di ngắn âm thanh, phụ thuộc vo thời gian nh quy mô dao động lúc âm bắt đầu vang lên Chẳng hạn, lúc bắt đầu tầm cữ dao động âm cng rộng thời gian tắt dần cng di Mặc dù độ di ngắn không lm thay đổi tính chất vật lí âm nhng đóng vai trò quan trọng âm nhạc Cờng độ : L độ vang to nhỏ âm thanh, phụ thuộc vo tầm cữ dao động nguồn phát âm Biên độ dao động cng lớn âm cng to v ngợc lại Đơn vị để đo cờng độ âm l Deciben (viết tắt l Db) Tuy nhiên, âm nhạc, cờng độ âm thay đổi nhanh, liên tục, chí nhịp có âm mạnh, âm nhẹ nên ngời ta không dùng đơn vị Db để diễn tả cờng độ m dïng c¸c kÝ hiƯu nh− p, mp, mf, f Âm sắc : L mu sắc âm giọng hát ngời, nhạc cụ Sự khác mu sắc âm đợc tạo chất liệu nguồn phát âm, vật thể rung v cộng hởng Đ2 hệ thống âm thanh, tên gọi, kí hiệu 2.1 Hệ thống âm âm nhạc Hệ thống âm đầy đủ âm nhạc gồm 88 âm khác nhau, từ âm thấp l âm La quÃng tám cực trầm (tần số dao động khoảng 27,5 Hz) đến âm cao l âm Đô quÃng tám thứ năm (tần số dao động khoảng 4187 Hz) 2.2 Tên gọi bậc Tên gọi bậc thang âm âm nhạc gồm có : Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si Các bậc ny ứng với phím trắng đn piano, chúng đợc lặp lại nhiều lần theo chu kì không thay đổi Các bậc đợc gọi l âm (khi chúng vang thnh âm thanh) l nốt nhạc (khi chúng nằm nhạc) Để phân biệt bậc có tên giống nhng cao độ khác nhau, ngời ta gọi chúng kí hiệu nh Đô1, Rê1, Mi1, Đô2, Rê2, Mi2 2.3 Kí hiệu bậc Trong âm nhạc, bậc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si đợc ghi chữ La tinh Âm La quÃng tám thứ có tần số dao động l 440 Hz/giây đợc coi l âm mẫu hệ thống âm Âm La đợc ghi chữ A (chữ bảng chữ cái), bậc đợc kí hiệu nh sau : La Si Đô Rê Mi Fa Sol A B C D E F G Mét sè n−íc nh Đức, Nga lại kí hiệu âm Si l chữ H âm Si giáng l chữ B 10 Đ3 khuông nhạc, khoá nhạc, nốt nhạc 3.1 Khuông nhạc dòng kẻ phụ Khuông nhạc : Khuông nhạc gồm năm dòng kẻ song song cách nhau, tªn cđa chóng lμ 1, 2, 3, 4, tÝnh từ dới lên Khoảng hai dòng kẻ gần gọi l khe, tên khe l 1, 2, 3, tính từ dới lên Dòng kẻ phụ : Để ghi âm cao thấp âm nằm khuông nhạc 3.2 Khoá nhạc Khoá nhạc l kí hiệu đặt đầu khuông nhạc, để xác định tên nốt nhạc khuông Có ba loại khoá thờng dùng l khoá Sol, khoá Fa v khoá Đô Khoá Sol : Khoá Sol có kí hiệu : Khoá Sol đợc dòng thứ hai khuông nhạc Xác định nốt nhạc dòng kẻ thứ hai l nốt Sol Sol Các nốt khuông nhạc dùng khoá Sol Trong âm nhạc, khoá Sol đợc dùng thông dụng Các bi hát thờng viết khuông nhạc dùng khoá Sol giọng hát ngời phù hợp với cao độ khu 11 vực ny Ngoi ra, khoá Sol dùng cho mét sè nh¹c nh− : flûte, oboe, clarinette, trumpet, violon, guitar − Kho¸ Fa : Kho¸ Fa có kí hiệu : Khoá Fa đợc dòng kẻ thứ t khuông nhạc Xác định nốt nằm dòng kẻ thứ t l nốt Fa (quÃng tám nhỏ) Fa Các nốt khuông nhạc dùng khoá Fa (quÃng tám nhỏ) Khoá Fa dùng để ghi nốt nhạc có âm trầm, số nhạc dïng kho¸ Fa nh− : fagotte, trombone, tuba, violoncell, contrebass Thông thờng, viết nhạc cho piano phải dùng hai khuông nhạc với hai khoá Sol v Fa Hai khuông nhạc đợc liên kết với dấu ngoặc đầu khuông, gọi l dấu ác-cô-lát Trờng hợp khác, hai khuông dùng khoá Sol khoá Fa Viết cho hợp xớng bốn bè, phải dùng bốn khuông nhạc viết hai loại khoá Sol v Fa Bốn khuông nhạc đợc liên kết với dấu móc đầu khuông 12 Khoá Đô : Khoá Đô có loại khác nhau, hay dùng l khoá Đô Alto : Khoá Đô Alto xác định nốt nằm dòng kẻ thứ ba l nốt Đô1 Các nốt khuông nhạc dùng khoá Đô Alto (quÃng tám thứ nhất) Khoá Đô dùng cho đn violon alto (viola) Ngoi ba loại khoá trên, số loại khoá dùng nh khoá Đô Tenor dòng thứ t, khoá Đô Soprano dòng thứ nhất, khoá Đô Mezzo Soprano dòng thứ hai v khoá Đô Bariton dòng thứ năm Tơng quan cao độ loại khoá thờng dùng : Dùng nốt Đô1 để so sánh tơng quan ba loại khoá Nốt Đô1 viết khoá Sol l : Nốt Đô1 viết khoá Fa l : Nốt Đô1 viết khoá Đô Alto l : 3.3 Nèt nh¹c Nèt nh¹c lμ kÝ hiƯu dïng để diễn tả cao độ v trờng độ âm Nốt nhạc nằm khuông nhạc nằm hay dới dòng kẻ phụ Nốt nhạc gồm phần thân nốt, đuôi nốt v móc Tuy nhiên loại nốt no có đủ phần Thân nốt nhạc : hình bầu dục (để trắng tô đen), phần ny để xác định cao độ âm 13 Đuôi nốt nhạc : l vạch thẳng tiếp xúc bên phải thân nốt nhạc (trờng hợp đuôi quay lên) tiếp xúc bên trái thân nốt nhạc (trờng hợp đuôi quay xuống) Bản nhạc có bè, nốt nhạc nằm từ khe trở xuống, đuôi nốt nhạc quay lên Những nốt nhạc nằm từ khe trở lên, đuôi nốt nhạc quay xuống Nốt nhạc nằm dòng đuôi quay lên xuống Móc : Nốt nhạc có từ đến bốn nét móc Dù đuôi nốt quay lên hay quay xuống, nét móc bên phải đuôi nốt nhạc Nốt tròn l trờng hợp đặc biệt (chỉ có thân nốt, đuôi nốt nhạc) 3.4 Cao độ âm Cao độ (còn gọi l độ cao) l độ vang lên cao thấp âm thanh, thuộc tính âm nhạc Mối tơng quan cao độ âm l nhân tố quan trọng để hình thnh giai điệu nhạc Cao độ âm thể vị trí nốt nhạc khuông với loại khoá cụ thể Cung v nửa cung l đơn vị để so sánh tơng quan cao độ âm Cung : L khoảng cách rộng cao độ hai bậc liền kề (còn gọi l nguyên cung ton cung) Kí hiệu cung l Trong bậc bản, âm Đô Rª, Rª − Mi, Fa − Sol, Sol − La vμ La − Si c¸ch mét cung lμ Nửa cung : L khoảng cách hẹp cao độ hai bậc liền kề Kí hiệu nửa cung l Trong bậc bản, âm cách nửa cung l Mi Fa v Si Đô Khoảng cách cao độ âm : 14 3.5 Trờng độ âm Trờng độ l độ ngân di ngắn âm Cao độ v trờng độ l hai thuộc tính âm nhạc Trong tác phẩm âm nhạc có chuyển tiếp trờng độ khác âm thanh, tạo thnh nhóm nhịp điệu Các nhóm nhịp điệu ny liên kết lại hình thnh loại nhịp tác phẩm âm nhạc Thể trờng độ âm hình nốt nhạc Đơn vị đo trờng độ âm nhạc l nhịp v phách Các loại hình nốt nhạc : Nốt tròn : Nốt trắng : Nốt đen : Nốt móc đơn : Nốt mãc kÐp : − Nèt mãc tam : − Nèt móc tứ : Sự tơng quan hình nốt : Nốt tròn (kí hiệu để ghi trờng độ lớn nhất) : Nốt trắng (trờng độ nửa nốt tròn) : Nốt đen (trờng độ nửa nốt trắng) : Nốt móc đơn (trờng độ nửa nốt đen) : Nốt móc kép (trờng độ nửa nốt móc đơn) : Nèt mãc tam (tr−êng ®é b»ng nưa nèt mãc kÐp) : Nèt mãc tø (tr−êng ®é b»ng nưa nèt móc tam) : Tổng hợp tơng quan hình nốt : Hoặc biểu thị sơ đồ : 15 Hai hay nhiỊu nèt mãc cã cïng ®é dμi đứng cạnh dùng vạch ngang nối đuôi với Ví dụ : đợc viết l đợc viết l đợc viết l đợc viết l Đ4 Các quÃng tám, hệ thống bình quân 4.1 Các qung tám Bảy bậc Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Si đợc lặp lại theo chu kì ton thang âm hệ thống âm nhạc Khoảng cách hai âm có tên giống sau chu kì (Đô1 Đô2 Mi1 Mi2) gọi l quÃng tám Ton thang âm gồm bảy quÃng tám đầy đủ v hai quÃng tám thiếu hai đầu thang âm Các quÃng tám tính từ thấp lên cao có tên gọi nh sau : QuÃng tám cực trầm (thiếu) QuÃng tám trầm QuÃng tám lớn QuÃng tám nhỏ Qu·ng t¸m thø nhÊt Qu·ng t¸m thø hai Qu·ng t¸m thứ ba QuÃng tám thứ t QuÃng tám thứ năm (thiếu) Vị trí quÃng tám đn piano : 16 4.2 Hệ thống bình quân Trong âm nhạc, quÃng tám đợc chia lm 12 phần nhau, l 12 nửa cung Đó l hệ thống bình quân (còn gọi l hệ điều ho) Nh quÃng tám có 12 âm với độ cao khác nhau, gồm âm v bậc chuyển hoá Ví dụ : Đ5 dấu hoá, trùng âm 5.1 Các bậc chuyển hoá Trong hệ thống âm nhạc, bậc nâng cao hạ thấp nửa cung cung Những âm đợc nâng cao hạ thấp nh gọi l bậc chuyển hoá Trên đn piano, phím trắng l bậc bản, phím đen lμ c¸c bËc chun ho¸ 5.2 DÊu ho¸ Khi mét âm đợc nâng cao lên nửa cung gọi hiệu #), nâng cao lên cung gọi l thăng kép (kí hiệu x) l Thăng (kí Khi âm hạ thÊp xng nưa cung gäi lμ Gi¸ng (kÝ hiƯu b), hạ thấp xuống cung gọi l giáng kép (kÝ hiƯu bb) VÝ dơ : C¸c bËc chun ho¸ đợc gọi theo tên bậc với kí hiệu thăng, giáng 17 Nốt nhạc thăng giáng, muốn trở lại độ cao bản, phải dùng dấu hon (còn gọi l dấu bình) VÝ dơ : VÝ dơ kh¸c : C¸c kÝ hiƯu thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, hon gọi l dấu hoá Để viết tên nốt nhạc chữ La-tinh có dấu thăng, giáng, dấu thăng đợc thay chữ is, thăng kép thay isis, giáng thay b»ng es, gi¸ng kÐp thay b»ng eses VÝ dơ : Viết Đọc Cis Đô thăng Dis Rê thăng Gis Son thăng Es Mi giáng As La giáng Des Rê giáng Disis Rê thăng kép Gisis Son thăng kép Geses Son gi¸ng kÐp Eses Mi gi¸ng kÐp Ases La gi¸ng kép Trờng hợp đặc biệt Nốt nhạc viết nguyên âm (A, E) bỏ chữ e thứ cụm es cho dễ đọc Nốt nhạc viết nguyên âm (A, E) bỏ chữ e thứ cụm eses cho dễ đọc 5.3 Hoá biểu dấu hoá bất thờng Hoá biểu : Là dấu hoá nằm cố định đầu khuông nhạc (bên phải khoá nhạc) Hoá biểu loại dấu thăng dấu giáng, chúng xuất theo thứ tự định có hiệu lực suốt nhạc 18 Bi hát cã ho¸ biĨu mét dÊu gi¸ng : Chó Õch Nhạc v lời : Phan nhân Hơi nhanh Vui Bi hát có hoá biểu ba dấu thăng : Con chim non Nh¹c vμ lêi : Lý Träng 19 VÝ dụ bi hát có hoá biểu dấu thăng : Đếm (Trích) Vừa phải Nhịp nhng Nhạc v lời : Văn Chung Dấu hoá bất thờng : L dấu hoá xuất trớc nốt nhạc Dấu hoá bất thờng có hiệu lực với nốt v nốt cao độ đứng sau ô nhịp Dấu hoá bất thờng hiệu lực với nốt cao (hoặc thấp hơn) quÃng tám đứng sau ô nhịp Nếu muốn, nốt phải viết thêm dấu hoá Ví dụ : Dấu hoá bất thờng có hiệu lực với nốt nhạc nhịp sau, trờng hợp đợc nối với nốt nhạc bị hoá nhịp trớc Ví dụ : 20 ... hợp âm bảy át thể đảo 11 1 4 .1 Hỵp ©m b¶y 11 1 4.2 Hợp âm bảy át 11 1 4.3 Các thể đảo hợp âm bảy át 11 1 Đ5 hợp âm bảy thứ số hợp âm khác 11 2 5 .1 Hợp... 10 2 .1 HÖ thống âm âm nhạc 10 2.2 Tên gọi bậc 10 2.3 Kí hiệu bậc 10 Đ3 khuông nhạc, khoá nhạc, nốt nhạc 11 3 .1 Khu«ng nhạc dòng kẻ phụ 11 3.2... hạ thấp bậc hợp âm 11 4 6.3 Các âm hợp âm 11 4 Đ7 loại Kết, đặt hợp ©m cho ca khóc 11 6 7 .1 Các loại kết 11 6 7.2 Đặt hợp âm cho ca khúc 11 6 Ch−¬ng VII

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN