1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

705 fulltext 6 ctxh phuong nguyen thi hoai phuong 0593

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN DỰA VÀO TRƯỜNG HỌC: KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồi Phương Khoa Xã hội học Cơng tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: phuongnguyens244@gmail.com Ngày nhận bài: 9/11/2020; ngày hoàn thành phản biện: 01/12/2020; ngày duyệt đăng: 15/4/2021 TÓM TẮT Trong bối cảnh xã hội với nhiều biến động nay, học sinh ngày phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần phụ thuộc mức vào công nghệ, giảm khả tương tác xã hội, áp lực học tập, khó khăn việc ứng phó với vấn đề cá nhân chịu nhiều tác động tiêu cực từ môi trường xung quanh Trong đó, trường học xem môi trường lý tưởng để thực triển khai hiệu chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh nhằm tạo khơng gian học tập sinh hoạt an tồn, lành mạnh cho trẻ em Vì vậy, phương pháp phân tích tài liệu nghiên cứu thực tiễn, viết tập trung tìm hiểu số nghiên cứu nước sức khỏe tâm thầm Đồng thời, làm rõ nhu cầu cấp thiết việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh trường học Từ đó, đề xuất số định hướng phát triển chương trình Việt Nam tương lai Từ khóa: trẻ em vị thành niên, trường học, sức khỏe tâm thần DẪN NHẬP Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần (SKTT) trạng thái hoàn toàn thoải mái mà cá nhân thể lực thân ứng phó với stress thông thường sống Thực tế cho thấy rằng, với phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ cách mạng công nghệ 4.0, đời sống người dân ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên, với đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất, người lại dễ mắc phải vấn đề SKTT Điều phụ thuộc mức vào công nghệ, giảm khả tương tác xã hội, khó khăn việc ứng phó với vấn đề cá nhân chịu nhiều tác động tiêu cực từ mơi trường sống xung quanh… Trong đó, đặc biệt đáng ý nhóm trẻ vị thành niên (từ 10 đến 18 tuổi) xem đối tượng có nguy cao mắc phải vấn đề SKTT biến đổi mạnh mẽ 147 Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học: kinh nghiệm giới học cho Việt Nam tâm sinh lý lứa tuổi phải liên tục đối diện với nhiều thách thức từ môi trường học tập sinh hoạt ngày Theo Báo cáo tóm tắt: “Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Hải ngoại (ODI) Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2018, nhóm nghiên cứu rõ mức độ tính phổ biến vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội Việt Nam mức báo động Cụ thể, tỷ lệ mắc vấn đề SKTT nói chung trẻ em vị thành niên Việt Nam dao động khoảng từ 8% đến 29% [9, tr.6] Thực trạng đặt nhiều thách thức vấn đề chăm sóc SKTT cho học sinh ngành giáo dục nước ta Vì vậy, viết tập trung làm rõ cần thiết việc chăm sóc SKTT dựa vào trường học Việt Nam Đồng thời, tác giả xem xét phân tích số kinh nghiệm giới để đưa số định hướng phát triển chương trình chăm sóc SKTT phù hợp với bối cảnh xã hội nước ta giai đoạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Đối với viết này, tác giả tìm hiểu tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác sách chuyên khảo, tạp chí, báo điện tử, văn pháp luật cơng trình nghiên cứu có liên quan đến sức khỏe tâm thần Qua đó, tìm hiểu đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe giới Từ đó, lựa chọn thơng tin hữu ích, có giá trị để làm sở khoa học cho việc định hướng phát triển chương trình Việt Nam tương lai 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong viết này, sử dụng số liệu, số liệu thống kê mà thân khảo sát từ đề tài “Khảo sát nhận thức học sinh sức khỏe tâm thần lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Huế nay” vào năm 2020, nhằm bổ sung làm rõ luận cứ, luận chứng nhu cầu chăm sóc SKTT trường học nước ta bối cảnh Trong đợt khảo sát này, nhà nghiên cứu tiến hành thực vấn bán cấu trúc ban giám hiệu nhà trường nhằm tìm hiểu tổng quan trường THCS Nguyễn Văn Linh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế số hoạt động liên quan đến cơng tác chăm sóc SKTT cho học sinh trường học Ngoài ra, nghiên cứu thực khảo sát bảng hỏi với câu hỏi soạn thảo theo trình tự logic Trong đó, bảng hỏi có sử dụng thang đo DASS 211 để đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu stress 216 học sinh khối khối nhà trường Sau hoàn DASS 21 (gồm 21 câu hỏi) thang đo chẩn đốn phổ biến, xác nhanh chóng mức độ rối loạn lo âu, trầm cảm stress 148 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) thành khảo sát thực tế, thông tin thu thập qua bảng hỏi xử lý qua phần mềm SPSS liệu thống kê có ý nghĩa đưa vào để phân tích viết KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu chăm sóc sức khỏe tâm thần giới Các nghiên cứu giới rằng, tỷ lệ học sinh độ tuổi từ 13 đến 18 trải nghiệm vấn đề sức khỏe tâm thần thời điểm sống 46.3% rối loạn tâm thần nghiêm trọng xảy học sinh chiếm tỷ lệ 20% (Forness, Freeman, Paparella, Kauffman & Walker, 2012) Tỷ lệ xác định mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển Do đó, việc chăm sóc SKTT cho học sinh trọng phát triển mạnh mẽ quốc gia giới Đặc biệt, Hoa Kỳ, từ việc nhận thấy tầm quan trọng việc hình thành dịch vụ, chương trình chăm sóc sức khỏe dựa vào trường học, quốc gia chuyển dịch hướng hình thức chăm sóc, hỗ trợ truyền thông vào cấu nhà trường Từ đó, hình thành chương trình chăm sóc SKTT dựa vào trường học [1, tr.151-152] Trong nhiều năm qua, số trường học Hoa Kỳ xây dựng triển khai chương trình chăm sóc SKTT dựa cách phân loại, đánh giá can thiệp kịp thời vấn đề SKTT học sinh nhà trường Hình cách phân loại vấn đề SKTT tâm lý liên quan đến nhóm đối tượng khác thể sau: Hình Các vấn đề học sinh nhà trường (WHO, 1993) [1, tr.152] Dựa vào hình 1, phân loại nhóm đối tượng với nội dung tương ứng, cung cấp dịch vụ chăm sóc SKTT cách phù hợp với chủ đề, vấn đề cụ thể Có thể thấy rằng, mục tiêu tạo thoải mái tâm trí, hoạt động cần thực toàn thành viên trường học bao gồm học sinh, giáo viên, cán hành thành viên cộng đồng xung quanh 149 Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học: kinh nghiệm giới học cho Việt Nam trường học Bên cạnh đó, tất giáo viên nhà trường cần cung cấp kiến thức kỹ cần thiết để tự nhận biết số dấu hiệu liên quan đến vấn đề SKTT phòng ngừa cần thiết Trong nhà trường, thơng thường, có khoảng 20-30% học sinh xác định có nguy gặp phải vấn đề tâm lý xã hội Những vấn đề bao gồm tình trạng nghèo đói, bạo lực gia đình, khủng hoảng tâm lý lứa tuổi dậy thì, sử dụng chất kích thích, mâu thuẫn gia đình Do đó, học sinh cần phát sớm, theo dõi can thiệp kịp thời Bên cạnh đó, học sinh có khả rơi vào rối loạn tâm thần trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi… thường chiếm tỷ lệ 3-12% cần phải can thiệp, trị liệu chuyên sâu Bằng cách phân loại vấn đề tâm lý xã hội nhà trường hình 1, chương trình, dịch vụ chăm sóc SKTT dựa vào trường học Hoa Kỳ hướng đến mục tiêu quan trọng phòng ngừa ba cấp độ tổng quát, lựa chọn định Cụ thể, năm 1987, Gordon đề xuất phân loại khái niệm “phòng ngừa” sau: - Biện pháp tổng quát (Universal Measures) dành cho tất người Lợi ích cho người cao chi phí - Biện pháp lựa chọn (Selective) dành cho cá nhân thuộc nhóm mà nguy mắc bệnh cao mức trung bình - Biện pháp định (Indicated) dành cho cá nhân mà thông qua đánh giá, kiểm tra xác định có yếu tố nguy cho nguy cao để hình thành phát triển bệnh Dựa vào cách phân tầng vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội, mơ hình chăm sóc SKTT tồn diện đưa khái quát cụ thể sau: Hình Mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần tồn diện [1, tr.154] Có thể nói, với mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần tồn diện, trường học nhận diện rõ hoạt động triển khai trường học với cấp độ khác phòng ngừa, can thiệp trị liệu Ở Hoa Kỳ, áp dụng mơ hình 2, ngành giáo dục xây dựng tiếp cận đa tầng can thiệp, hỗ trợ vấn đề SKTT học tập 150 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) cho học sinh Từ đó, phát triển thành mơ hình Đáp ứng can thiệp (Response to Intervention – RTI mơ hình hướng đến việc thúc đẩy môi trường học tập lành mạnh thông qua hoạt động sàng lọc tổng quát, can thiệp sớm, theo dõi hỗ trợ chuyên sâu) thể qua hình Với cách tiếp cận này, học sinh có nguy gặp phải vấn đề học tập cung cấp can thiệp sớm có tính hệ thống chuyên sâu Bên cạnh đó, trường học cần xây dựng hệ thống dịch vụ phòng ngừa, can thiệp có nhiều tầng, tồn diện để cung cấp hỗ trợ sớm, có tính cấu trúc, phù hợp độ tuổi cho học sinh từ bình thường học sinh có nguy học sinh có vấn đề SKTT Hình 3.Mơ hình can thiệp RTI (Đáp ứng can thiệp) [1, tr.156] Hình Mơ hình tầng RTI (Đáp ứng can thiệp) [1, tr.156] Nhìn vào sơ đồ RTI (Đáp ứng can thiệp) trên, thấy: Tầng 1: Các chương trình khuyến khích SKTT với mục tiêu phòng ngừa ban đầu; khoảng 80% học sinh tham gia; khơng cần nhận can thiệp bổ sung chuyên sâu 151 Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học: kinh nghiệm giới học cho Việt Nam Tầng 2: Các chương trình dành cho học sinh nhận diện có nguy phát triển vấn đề SKTT học tập; khoảng 15% học sinh nhận can thiệp theo dõi thường xuyên nhằm củng cố hành vi tích cực tăng cường kỹ ứng phó Tầng 3: Chương trình hướng đến nhóm nhỏ học sinh (5% học sinh tồn trường) có dấu hiệu trầm cảm vấn đề SKTT khác nhận diện qua sàng lọc, giáo viên nhận thấy học sinh tự tìm đến Mục tiêu tầng nhằm giải vấn đề tồn học sinh, phòng ngừa vấn đề nghiêm trọng hậu quả, suy giảm chức vấn đề SKTT gây Thơng qua việc phân tầng vấn đề tâm lý xã hội mô hình đánh giá mức độ can thiệp vấn đề SKTT, thấy rằng, chương trình chăm sóc SKTT Hoa Kỳ phân loại dựa ba mục tiêu phòng ngừa tổng quát, phòng ngừa chọn lọc phòng ngừa định Như vậy, từ việc triển khai hiệu chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học Hoa Kỳ, trường học Việt Nam nên cân nhắc lựa chọn xây dựng chương trình phù hợp để giảm thiểu yếu tố rủi ro, nguy tiềm ẩn vấn đề SKTT gây Đồng thời, triển khai tốt chương trình phịng ngừa theo cấp độ xây dựng đội ngũ cán đảm nhiệm hiệu công tác này, hướng tới việc xây dựng môi trường học đường an tồn, cơng lành mạnh cho học sinh 3.2 Kết nghiên cứu thực tiễn nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam Trong năm qua, nhiều cơng trình nghiên cứu chăm sóc sức khỏe tâm thần triển khai thực Việt Nam cho thấy số thống kê đáng báo động tỷ lệ người dân mắc phải vấn đề SKTT, đặc biệt nhóm tuổi vị thành niên Nghiên cứu Hồng Minh (2019) tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu rằng: Tỷ lệ học sinh bị trầm cảm 13,2%; 13% học sinh có biểu bị rối loạn lo âu nguyên nhân cho gia đình em khơng hạnh phúc áp lực học tập, thi cử [2] Nghiên cứu Trần Thành Nam cộng (2016) cho thấy rằng, tỷ lệ học sinh lớp bị rối loạn lo âu vấn đề học đường nói chung lo âu việc không thỏa mãn mong đợi người khác 33,6% Bên cạnh đó, nghiên cứu Nguyễn Thanh Tâm cộng cho thấy, có khoảng 18-68% học sinh THPT có biểu lo âu [4, tr.26] Ngồi ra, có nhiều vấn đề khác xảy học sinh tình trạng áp lực, tải học tập, bạo lực học đường, khủng hoảng định hướng giá trị sống, biểu hành vi lệch chuẩn, nghiện game, ma túy, mang thai tuổi học đường, mối quan hệ tình cảm phức tạp, bạo lực trầm cảm, hồn cảnh gia đình khó khăn… Thực trạng cho thấy rằng, chăm sóc SKTT cho học sinh việc làm vô cấp thiết giai đoạn Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục không ngừng nỗ lực để đưa giải pháp phù hợp để giải vấn đề nhức nhối môi trường học đường vấn đề trợ giúp học sinh có hồn cảnh khó khăn, học 152 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) sinh yếu học sinh khuyết tật; vấn đề bạo lực học đường; vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em; vấn đề phịng chống tệ nạn, phịng ngừa sử dụng chất kích thích, gây nghiện Trong đó, việc phát triển lĩnh vực Cơng tác xã hội trường học xem bước tiến quan trọng nhằm góp phần giải nhu cầu thiết công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh nói riêng giải vấn đề xã hội học đường nói chung; đồng thời, góp phần đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện đảm bảo công tiếp cận giáo dục Năm 2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt ban hành Thông tư hướng dẫn công tác xã hội trường học (Thơng tư số 33/2018/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 10 tháng 02 năm 2019) Với việc ban hành thơng tư này, hình thành phát triển hệ thống dịch vụ công tác xã hội nhà trường bước đầu triển khai hiệu số hoạt động bước nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc hỗ trợ trẻ em trường học thông qua hệ thống văn pháp lý thức Tuy nhiên, thực tế, việc triển khai hoạt động hỗ trợ học sinh theo thơng tư cịn gặp phải nhiều bất cập số địa phương Cụ thể, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, công tác hỗ trợ học sinh triển khai theo hình thức giáo viên chủ nhiệm và/hoặc giáo viên tổng phụ trách thực hoạt động Trong đó, họ khơng đào tạo chưa tham gia khóa tập huấn cơng tác xã hội, nên khó khăn việc thực hoạt động rà soát, phát nguy cơ; phòng ngừa; can thiệp trợ giúp cho học sinh cách chuyên nghiệp Bên cạnh đó, nhiệm vụ vai trị giáo viên hoạt động giảng dạy lớp, nên hoạt động mang tính chất kiêm nhiệm thiếu hoạt động hỗ trợ chuyên sâu Trong trình khảo sát thực địa trường THCS Nguyễn Văn Linh, đại diện Ban Giám hiệu nhà trường chia sẻ sau: “Ở trường học, khơng có bố trí vị trí dành cho nhân viên Cơng tác xã hội, khơng có chức danh trường học chúng tơi Nhiệm vụ nhà trường phải tự cử thành lập Ban tư vấn, khơng có giáo viên phụ trách riêng mảng tư vấn/tham vấn, chí phận giám thị cịn khơng có Hầu hết em có vấn đề, thầy/cơ người trực tiếp làm việc, trao đổi Tuy nhiên, sức người có hạn kỹ hỗ trợ thầy không phong phú, nên vừa đủ để thực hiện.Do đó, phát số học sinh có vấn đề tâm lý liên quan đến trục trặc gia đình, ban hoạt động ngồi lên lớp (thầy tổng phụ trách phối hợp với hiệu trưởng) trực tiếp giải cách nói chuyện Hiện tại, nhà trường chưa triển khai hoạt động liên quan đến đánh giá, sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh.” (Phỏng vấn sâu, Nữ, 47 tuổi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) Có thể nói, cơng tác đánh giá sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần lứa tuổi vị thành niên vô cần thiết để xác định nhóm học sinh có nguy có vấn đề cần phát can thiệp kịp thời Tuy nhiên, hoạt động chưa thực 153 ... vấn đề SKTT Hình 3.Mơ hình can thi? ??p RTI (Đáp ứng can thi? ??p) [1, tr.1 56] Hình Mơ hình tầng RTI (Đáp ứng can thi? ??p) [1, tr.1 56] Nhìn vào sơ đồ RTI (Đáp ứng can thi? ??p) trên, thấy: Tầng 1: Các chương... học tập, thi cử [2] Nghiên cứu Trần Thành Nam cộng (20 16) cho thấy rằng, tỷ lệ học sinh lớp bị rối loạn lo âu vấn đề học đường nói chung lo âu việc khơng thỏa mãn mong đợi người khác 33 ,6% Bên... Huế, tỉnh Thừa Thi? ?n Huế) Có thể nói, cơng tác đánh giá sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần lứa tuổi vị thành niên vô cần thi? ??t để xác định nhóm học sinh có nguy có vấn đề cần phát can thi? ??p kịp thời

Ngày đăng: 05/12/2022, 13:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thành khảo sát thực tế, các thông tin thu thập được qua bảng hỏi được xử lý qua phần mềm SPSS và các dữ liệu thống kê có ý nghĩa được đưa vào để phân tích trong bài viết - 705 fulltext 6 ctxh phuong nguyen thi hoai phuong 0593
th ành khảo sát thực tế, các thông tin thu thập được qua bảng hỏi được xử lý qua phần mềm SPSS và các dữ liệu thống kê có ý nghĩa được đưa vào để phân tích trong bài viết (Trang 3)
Dựa vào cách phân tầng các vấn đề sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội, mơ hình chăm sóc SKTT tồn diện được đưa ra và khái qt cụ thể như sau:  - 705 fulltext 6 ctxh phuong nguyen thi hoai phuong 0593
a vào cách phân tầng các vấn đề sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội, mơ hình chăm sóc SKTT tồn diện được đưa ra và khái qt cụ thể như sau: (Trang 4)
Hình 3.Mơ hình can thiệp RTI (Đáp ứng can thiệp) [1, tr.156] - 705 fulltext 6 ctxh phuong nguyen thi hoai phuong 0593
Hình 3. Mơ hình can thiệp RTI (Đáp ứng can thiệp) [1, tr.156] (Trang 5)
cho học sinh. Từ đó, phát triển thành mơ hình Đáp ứng can thiệp (Response to Intervention – RTI là mơ hình hướng đến việc thúc đẩy môi trường học tập lành mạnh  thông qua hoạt động sàng lọc tổng quát, can thiệp sớm, theo dõi và hỗ trợ chuyên sâu)  được th - 705 fulltext 6 ctxh phuong nguyen thi hoai phuong 0593
cho học sinh. Từ đó, phát triển thành mơ hình Đáp ứng can thiệp (Response to Intervention – RTI là mơ hình hướng đến việc thúc đẩy môi trường học tập lành mạnh thông qua hoạt động sàng lọc tổng quát, can thiệp sớm, theo dõi và hỗ trợ chuyên sâu) được th (Trang 5)
w