Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á Trình bày hiệu quả sản xuất kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH V À V ẤN ĐỀ NÂNG CAO HI ỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH
B ản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, tiền, nguyên vật liệu) để đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian.
Các Mác đã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt Mọi hoạt động của con người đều phải tuân theo quản lý đó Con người tạo ra của cải vật chất bằng sức lao động Lao động được đo lường bằng thời gian Với một mục tiêu nhất định con người phải thực hiện
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 18 ản trị kinh doanh trong một thời gian lao động ít nhất hay nói một cách khác thì trong một thời gian lao động nhất định kết quả đạt được phải cao nhất.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản x ất kinh doanh lu à phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu (thời gian hao phí lao động thấp nhất) Điều này có ngh à vĩa l ới mức chi phí nhất định thì doanh nghiệp phải đạt kết quả tối đa hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Nên cũng có thể hiểu phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.
Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh là: H = K - C
C: chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào
Còn về so sánh tương đối thì: H = K/C
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Trước đây trong lý luận cũng như thực tiễn đ ồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạã t m trù hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu mục đích và coi hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu Từ quan niệm nhầm lẫn đó dẫn đến sự hạn chế trong phương pháp luận giải quyết vấn đề, đôi khi người ta hay coi đạt được kết quả là đạt được hiệu quả và rõ ràng điều đó có nghĩa là không cần chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây là quan niệm sai lầm và cần phải được thay đổi.
Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp có thể là những đại lượng có thể cân, đo, đong đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận… và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 19 ản trị kinh doanh tính như uy tín của hãng, chất lượng sản phẩm… Như thế kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm ề hiệu quả v sản xuất kinh doanh, người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản kinh doanh Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu ra" không có cùng một đơn vị đo lường, còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường tiền tệ Vấn đề được đặt ra là hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trước tiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đạt được ở trình độ nào Nhưng xem xét hiệu quả kinh tế không chỉ dừng ở đó mà thông qua đó có thể phân tích, tìm ra các nhân tố cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó có thể có các giải pháp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp ở mức độ cao hơn với chi phí về nhân tài, vật lực và tiền vốn ít hơn Như vậy, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cần đạt là k qu ết ả.
Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hoặc kinh doanh (doanh nghiệp thương mại, dịch vụ
…) và chi phí bỏ ra để ực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Trong th khi cả hai đại lượng kết quả và chi phí đều khó xác định chính xác.
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thấy hầu như rất ít khi các doanh nghiệp xác định được chính xác các kết quả mà doanh nghiệp thu được ở một thời điểm nào đó do các quá trình tạo ra kết quả diễn ra trong các doanh nghiệp thường có sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,… Trong nền
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 20 ản trị kinh doanh kinh tế thị trường, doanh nghiệp không phải chỉ tạo ra kết quả (sản phẩm, dịch vụ) mà còn phải bán được các kết quả đó và quá trình bán hàng và quá trình tạo ra kết quả luôn không trùng nhau Một doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó có thể có nhiều sản phẩm được sản xuất ra nhưng lại tiêu thụ được rất ít, như thế chưa thể nói doanh nghiệp đ đạt được kết quả (mục tiã êu) Nếu xét trên góc độ giá trị, đại lượng kết quả của sản xuất kinh doanh không phải là đại lượng đánh giá dễ dàng vì ngoài các nhân tố ảnh hưởng trên, kết quả sản xuất kinh doanh còn chịu ảnh hưởng của thước đo giá trị (đồng tiền với những thay đổi của nó trên thị trường) Mặt khác, chính hoạt động của con người là luôn nhằm đến và đạt đến kết quả nhất định, song không phải lúc nào con người cũng nắm chắc được, biết hết được các kết quả do chính hành động của họ Như vậy, phạm trù kết quả là một phạm trù phức tạp mà không phải lúc nào chúng ta cũng đánh giá đầy đủ được nó.
Việc xác định đại lượng chi phí cũng không dễ dàng Nếu xét trân phương diện lý thuyết thì chi phí tính bằng đơn vị hiện vật là chi phí sử dụng tài nguyên, chi phí "thực" để tạo ra kết quả của doanh nghiệp song điều đó không thể xác định được trong thực tiễn Ở mọi doanh nghiệp, việc kiểm kê, kiểm tra xem đã sử dụng bao nhiêu đơn vị nguyên nhiên vật liệu mỗi loại cũng không phải lúc nào cũng tiến hành được Trong khi đó, ở ọi doanh m nghiệp lại còn nhiều loại nguồn lực đầu vào không chỉ liên quan đến một quá trình tạo ra sản phẩm nào đó mà nó liên quan đến nhiều quá trình kinh doanh khác nhau Điều này dẫn tới việc xác định hao phí một cách chính xác vào một quá trình kinh doanh cụ thể gặp nhiều khó khăn Nếu xét trên phương diện giá trị, chi phí kinh doanh thường được hiểu là giá trị của toàn b ài ộ t nguyên đã sử dụng trong kinh doanh Bản thân việc sử dụng các yếu tố đầu vào dưới dạng chi phí sử dụng tài nguyên đã là không xác định được trong tính toán bằng tiền, độ phức tạp và thiếu chính xác còn lớn hơn nhiều vì nó hàm chứa rất nhiều yếu tố chủ quan của con người (chi phí là hi phí tính toán) Cùng với sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanh con người ngày càng đưa chi phí tính toán tiếp cận đến gần chi phí kinh tế hơn Hơn nữa, không chỉ những chi phí trực tiếp trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đem lại kết quả cho doanh nghiệp, mà còn rất nhiều chi phí cho hoạt
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 21 ản trị kinh doanh động xã hội như: Giáo dục, cải tạo môi trường, sức khoẻ… có tác động không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các chi phí này rất khó tính toán được trong quá trình xem xét hiệu quả kinh tế Mặt khác, trong thực tế khi ra các quyết định sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp thường hướng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn đến xu hướng chi phí biên cá nhân (MPC) thấp hơn chi phí biên xã hội (MSC) Điều này dẫn đến sự tách biệt giữa kết quả và hiệu quả cá biệt xã hội Để rút ngắn sự tách biệt này, các biện pháp can thiệp vĩ mô ủa Nhà nước lc à hoàn toàn cần thiết Cũng cần thấy rằng khi doanh nghiệp ra quyết định sản xuất kinh doanh theo hướng giảm chi phí biên cá nhân so với chi phí biên xã hội sẽ tạo ra ảnh hưởng ngoại ứng đối với các doanh nghiệp sản xuất khác cũng như đối với người tiêu dùng và trong nhiều trường hợp cũng ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân doanh nghiệp với tư cách là một thành viên trong đó Nhiều doanh nghiệp cố tình giảm thiểu chi phí cho việc xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường và sự ô nhiễm ngày một tăng ảnh hưởng đến cả khu vực rộng lớn và cuối cùng dẫn đến việc đóng cửa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các biện pháp pháp luật Như thế kết quả và hiệu quả đạt được trước mắt của doanh nghiệp đã dẫn đến không có hiệu quả và thậm chí phi hiệu quả kinh tế nếu xét trong thời gian dài.
S ự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Có rất nhiều doanh nghiệp đã trụ vững và phát triển đi lên nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp “vẫn đang loay hoay chưa tìm ra lối thoát” và nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã phải đi đến phá sản, giải thể Vì vậy, để phát triển được trong cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm ra những biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình
1.4.1 Sản xuất kinh doanh có hiệu quả điều kiện sống c- òn của các doanh nghi ệp.
Trong cơ chế thị trường các chủ thể thường cạnh tranh với nhau rất gay gắt để đảm bảo cho sự sinh tồn của mình, vì th òi hế đ ỏi mỗi doanh nghiệp
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 22 ản trị kinh doanh phải luôn luôn linh hoạt để tìm hướng đi riêng cho mình Có những doanh nghiệp đi lên bằng việc tìm mọi cách triệt hạ các đối thủ, trốn lậu thuế, làm ăn phi pháp Những doanh nghiệp này thường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, bởi vì xét trên phương diện đạo đức họ đã vi phạm các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh mà ngày nay luật chơi công bằng luôn được các doanh nghiệp ưa thích Trong thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thường phải tìm ra cách đi riêng cho mình, nhưng tất cả họ đều phải trả lời những câu hỏi chung nhất của thị trường, đó là sản xuất cho ai? sản xuất ra cái gì? và sản xuất như thế nào? Tựu chung lại, điểm mấu chốt mà các doanh nghiệp phải giải quyết là tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của họ Quá trình sản xuất các hoạt động dịch vụ kinh doanh đều là những vòng quay liên hồi phục vụ cho một vòng đời sản phẩm Doanh nghiệp thường mong muốn vòng đời sản phẩm ngắn lại, quy mô mở rộng ra, giai đoạn tăng trưởng và phát triển sản phẩm được kéo dài thì òi hđ ỏi mỗi quyết định kinh doanh phải đúng đắn và mang tính hiệu quả cao Qua đó cho thấy bất kì một doanh nghiệp nào hoạt động không có hiệu quả trong cơ chế thị trường tức là tự nhấn mình chết chìm trong ''vòng xoáy của các luồng cạnh tranh''
Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp hiện nay đó chính là việc đi giải quyết bài toán mang tính sống còn, đó là sản xuất kinh doanh có mang lại hiệu quả? Nếu như trước kia, việc đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp chỉ dựa vào khả năng hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu Nhà nước giao cho, thì ngày nay các doanh nghiệp thường phải tự bươn trải để tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu của thị trường Muốn vậy, trước tiên mỗi doanh nghiệp p ải không h ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí, giá thành, nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp mình
1.4.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh
Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không phải là các mặt hàng mà cạnh tranh cả chất lượng, giá cả… Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 23 ản trị kinh doanh nhưng cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trên thị trường Do vậy, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Để được điều này thì các doanh nghiệp phải có hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt, giá cả hợp lý.
Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được hoàn thiện nâng cao… Như vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả, chính là hạt nhân cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh Và các dạng cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là con đường của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình
1.4.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu của nhà quản trị.
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của quá trình kinh doanh là tạo ra lợi nhuận v ối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở các nguồn lực sẵn có Để đạt được à t mục tiêu này, quản trị doanh nghiệp có nhiều phương thức khác nhau, trong đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực hiện chức năng cuả mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ( những yếu tố then chốt và những yếu tố phụ ) v ừ đó đưa ra biện pháp thích hợp trà t ên cả phương diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bản chất của phạm trù hiệu quả đã ch õ trình ỉ r độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất: Trình độ lợi dụng các nguồn lực càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn tốc độ tăng chi phí sử dụng các nguồn lực đầu vào Như vậy, thông qua xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị có thể kiểm soát được công việc kinh doanh của doanh nghiệp mình bằng việc so sánh, đánh giá, phân tích kinh tế nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu, đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn để đạt được mục tiêu bao trùm cuối cùng là lợi nhu ận.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 24 ản trị kinh doanh
Tóm lại, qua tất cả các vấn đề trên cho thấy rằng sản xuất kinh doanh có hiệu quả là cần thiết, là mục tiêu kinh tế tổng hợp cần đạt được trong mỗi kỳ kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường.
1.5 Phân loại hiệu quả ản xuất s kinh doanh
Phân loại hiệu quả ản xuất s kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó là phương cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt được và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu th c ứ khác nhau có tác dụng thiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp
1.5.1 Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp l ợi nhuận kinh doanh và l à chất lượng thực hiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó Hiệu quả kinh tế quốc dân được tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nước thu được trong mỗi thời kỳ so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí
Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, không những cần tính toán và đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt Ngh à phĩa l ụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi người lao động và mỗi doanh nghiệp Đồng thời xã hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt Một cơ chế quản lý đúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngược lại một chính sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt
1.5.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp
Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 25 ản trị kinh doanh
Hiệu quả chi phí bộ phận lại thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với lượng chi phí từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy (lao động, thiết bị nguyên vật liệu )
Việc tính toán chỉ tiêu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp Việc tính toán chỉ tiêu chi phí b phộ ận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung
Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của chi phí bộ phận
1.5.3 Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
Trong hoạt động kinh doanh, việc xác định và phân tích hiệu quả nhằm hai mục đích:
Một là, phân tích đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí trong kinh doanh
Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế- xã hội các phương án khác nhau, trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó để
Các nhân t ố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 27 ản trị kinh doanh nghiệp không thể biết được hiệu quả kinh doanh hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào
Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhưng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.7.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
1.7.1.1 V ốn kinh doanh ì nhân t nh
Ngày nay, nói đến kinh doanh th ố đầu tiên được quan tâm chí là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu Ngay trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp được xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiểu là bao nhiêu Vì vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, các thiết bị máy móc
- Tài s cản ố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý
Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nh ỏ.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 28 ản trị kinh doanh
Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và các quan hệ kinh tế
Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ sở chi phí bỏ ra hay l ối thiểu hoá chi phí cho một mục tià t êu nhất định nào đó Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí muốn có hiệu quả Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng của nhà kinh doanh
Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng được lợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội Tuy nhiên, thiếu vốn là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải Đứng trên góc độ ủa nhc à kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ l ối đa hoá lợi ích trên cơ à t sở số vốn hiện có
Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phương cách để dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động và mô hình tiêu th à hụ v ệ thống bán hàng Những tiến bộ kỹ thuật và công ngh ã làm thay ệ đ đổi tận gốc hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng và giá bán sản phẩm Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố khoa học kỹ thuật Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào doanh nghiệp Hướng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh
- Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước.
1.7.1.3 B ộ máy tổ chức, quản lý và lao động
Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt động kinh doanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũng chính do con người Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 29 ản trị kinh doanh kinh doanh có hiệu quả Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con người được đánh giá là nhân t òng cố n ốt cho sự phát triển Kết hợp với hệ thống tư liệu sản xuất con người đã hình thành lên quá trình sản xuất Sự hoàn thiện của nhân tố con người sẽ từng bước hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm gi m hiả ệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý
Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hành động hay ột công việc nào đó Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả l m à yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuất không ph à tải l ự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp lý còn góp phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định v ảnh à hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó
Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn lực Xác định rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách thức đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người Đồng thời nó tạo động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
1.8.1 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả và chi phí cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính hiệu quả
Muốn tính được ch êu hiỉ ti ệu quả kinh doanh trước hết cần xác định được các chỉ tiêu đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Số lượng chỉ tiêu hiệu quả ở mỗi dạng tùy thuộc vào số chỉ tiêu kết quả và số ch êu chi phí thu thỉ ti ập được Việc lựa chọn chỉ tiêu biểu hiện kết quả và chi phí SXKD để tính hiệu quả cần đảm bảo nguyên tắc sau:
- Hệ thống chỉ tiêu phải có tính hướng đích: Phục vụ tốt cho yêu cầu của công tác quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó phải đáp ứng tốt nhất cho người ra quyết định nắm bắt được thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị So sánh các chỉ tiêu đó với đối thủ cạnh tranh để biết được tọa độ doanh nghiệp mình trên thị trường trong và ngoài nước để có chiến lược kinh doanh hợp lý.
- Phải có tính thực tiễn: Hệ thống chỉ tiêu có thể thu thập được từ hệ thống hạch toán mà đơn vị đã và đang áp dụng, hoặc có thể sẽ được tổ chức ghi chép thông tin trong tương lai gần.
- Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với khả năng thanh toán của đa phần các doanh nghi ệp.
- Đảm bảo tính hữu ích: Hệ thống chỉ tiêu phải có tác dụng thiết thực phục vụ cho công tác quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 36 ản trị kinh doanh
1.8.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. ình hình hi
Thông thường để đánh giá t ệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính
Một sự phân tíc ổng hợp dựa trh t ên cả hệ thống chỉ tiêu sẽ cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp.
1.8.2.1 H ệ thống chỉ ti êu t ổng quát
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh
Yếu tố đầu vào Trong đó:
- Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: Giá trị tổng sản lượng, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp.
- Yếu tố đầu vào: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay
Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu đầu vào được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng.
Hiệu quả kinh doanh cũng được tính bằng cách so sánh nghịch đảo:
Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào
Kết quả đầu ra Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, ngh à ĩa l để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 37 ản trị kinh doanh
1.8.2.2 M ột số chỉ tiêu đ ánh giá hi ệu quả tổng hợp trong doanh nghi ệp:
Nhóm ch êu này phỉ ti ản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt động ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh s chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ hoạt động có hiệu quả hơn hay không
Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA)
Tỷ suất thu hồi tài s (ROA) = ản Lợi nhuận sau thuế
Ch êu này cho biỉ ti ết một đồng bỏ vào đầu tư tài sản doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận sau thuế, càng cao càng t ốt.
Vấn đề lưu ý khi tính toán hai ch êu này là có thỉ ti ể số liệu Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối kỳ không phải là con số đại diện nên nó không phản ánh đúng thực chất tình hình tài chính của doanh nghiệp trong cả một thời kỳ Vì vậy, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu Tổng tài sản bình quân và Vốn chủ sở hữu bình quân (nếu có thể) khi tính toán ROA và ROE:
Số trung bình = (số đầu kỳ + số cuối kỳ)/2
Bên cạnh đó, khi tính ROA người ta cũng có thể sử dụng chỉ tiêu EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi vay) hoặc Lợi nhuận sau thuế + Lãi vay_(1-t) để thay thế cho chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế (trong đó t là thuế xuất Thuế thu nhập doanh nghiệp).
Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROE):
Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
(ROE) = Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất này càng lớn biểu hiện xu hướng tích cực Nó đo lường lợi nhuận đạt được trên vốn góp các chủ sở hữu Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 38 ản trị kinh doanh quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ ra
Hệ số doanh lợi sau doanh số : cho biết mỗi đồng doanh thu kinh doanh đ ạo ra được bao nhiêu đồng lã t ãi ròng
Lợi nhuận biên (ROS) = Lãi ròng
Sức sinh lời cơ sở : tạo ra lãi ròng trước lãi vay và thuế từ mỗi đồng giá tr ài s ị t ản
Sức sinh lời cơ sở (BEP) = Lãi ròng
Tỷ suất thu hồi vốn góp: đo lường việc tạo ra lãi ròng từ mỗi đồng giá trị vốn góp
Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROI) = Lãi ròng
Phân tích tổng hợp tình hình tài chính (Đẳng thức Dupont) Đẳng thức Dupont thứ nhất
Có 2 xu hướng cần phải tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán Việc tăng giá bán phải được thị trường chấp nhận, cónghĩa là giá bán tăng thì chất lượng sản phẩm cũng phải tăng.
Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.9.1.1.M ục đích, điều kiện áp dụng:
Mục đích: Thông qua so sánh cho phép xác định được sự biến động chung của chỉ tiêu phân tích để từ đó kết hợp với các phương pháp khác xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Điều kiện áp dụng:
- Ph i tả ồn tại ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu so sánh
- Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
- Bảo đảm tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu: khi so sánh cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số của chỉ tiêu theo 1 phương pháp thống nhất.
- Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị các chỉ tiêu
So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đ được lượng hoá có cã ùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ b ến động của các chỉ tii êu Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng so sánh, trên cơ sở đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiêu quả
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 48 ản trị kinh doanh hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản l ối ưu trong mỗi trường hợp ý t cụ thể Vì vậy để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh Hai phương pháp so sánh thường gặp:
Phương pháp so sánh tuyệt đối:
Phương pháp này cho biết khối lượng, quy mô đạt tăng giảm của các ch êu hiỉ ti ệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác hoặc giữa các thời kỳ của doanh nghiệp.
Mức tăng giảm tuyệt đối của chỉ tiêu = Trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số chỉ tiêu của kỳ gốc
Mức tăng giảm tuyệt đối không phản ánh về mặt lượng, thực chất việc tăng giảm không nói lên là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí Nó thường được dùng kèm với các phương pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ.
Phương pháp so sánh tương đối:
Phương pháp này cho biết kết cấu, quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu
Tỷ lệ so sánh = Gi x 100%
Trong đó: + Gi: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
+ Go: trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Tỷ lệ so sánh = Gi x GI/i
Mức tăng giảm đối tượng = GI - Go x GI/i
GI/o Trong đó: + GI/i : Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích + GI/o: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 49 ản trị kinh doanh
1.9.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
1.9.1.1 M ục đích, điều kiện áp dụng:
Mục đích: cho phép xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến đối tượng phân tích Vì vậy việc đề xuất các biện pháp để phát huy điểm mạnh hoặc hạn chế khắc phục điểm yếu l ất cụ thể.à r Điều kiện áp dụng: Khi các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích số, thương số, hoặc cả tích và thương với chỉ tiêu phân tích
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó.
Trình tự phương pháp: 5 bước
+ Bước 1: Xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ các ch êu phân tích, xây dỉ ti ựng công thức.
+ Bước 2: Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo một trật tự nhất định, nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau, nếu có nhiều nhân tố số lượng thì nhân tố số lượng chủ yếu xếp trước, thứ yếu xếp sau và không được đảo lộn trình t này trong suự ốt quá trình phân tích + Bước 3: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích
Tính trị số chỉ tiêu ở các kì (kì gốc và kì phân tích) Xác định đối tượng cụ thể của phân tích Đối tượng cụ thể của phân tích = Trị số của chỉ tiêu ở kỳ phân tích - Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc
+ Bước 4: Tiến hành thay thế và xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tiến hành thay thế, nhân tố nào được thay thế sẽ lấy giá trị thực tế từ đó, nhân tố nào chưa được thay vẫn giữ nguyên giá trị ở kì gốc Mỗi lần thay chỉ thay một nhân tố và có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu l ần.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 50 ản trị kinh doanh
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố chính bằng hiệu số của kết quả của lần thay thế nhân tố đó với kết quả của lần thay thế trước đó ( với giá trị của k ốc ếu l ần thay thế thứ 1) ì g n à l
+ Bước 5: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố phải bằng đúng đối tượng cụ thể của phân tích
1.9.3 Phương pháp số chênh lệch:
1.9.3.1 M ục đích, điều kiện áp dụng:
Mục đích: để xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến đối tượng phân tích Điều kiện áp dụng: Các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích số
1.9.3.2 N ội dung phương pháp số ch ênh l ệch: Đây là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hoàn Nhưng cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay được kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dung số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó.
1.9.4.1 M ục đích, điều kiện áp ụng: d
Mục đích: để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích. Điều kiện áp dụng: khi các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tổng đại số với chỉ tiêu phân tích
1.9.4.2 N ội dung phương pháp:3 bước ân t à m
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
Đặc điểm t ình hình chung c ủa Công ty TNHH Tấ m l ợp Việt Á
Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á là Công ty 100% vốn tư nhân thành lập chuyên sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, các sản phẩm
Tấm lợp kim lo chại ất lượng cao ấm lợp cách nhiệt Được th, t ành lập vào năm 2001 Đến nay, sau hơn 10 năm hoạt động, công ty đã khẳng định chất lượng sản phẩm ủa mc ình trên thị trường phía bắc như ải PhH òng, Quảng Ninh, Hà n và các tội ỉnh lân cận.
Công ty ngày càng vững mạnh và phát triển không ngừng ản phẩm , s tấm lợp của công ty đ được người tiã êu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2004 Công ty cũng đã giành được giải thưởng Thương hiệu Việt năm 200 Đây là phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực không 7 biết mệt mỏi của tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, tạo lập một thương hiệu uy tín trên thị trường.
Sau nhiều năm phát triển sản xuất các loại tấm lợp tôn một lớp truyền thống, đến năm 200 đơn vị đ6 ã mạnh dạn nghiên c ứu, đầu tư máy móc thiết bị và công ngh tiên tiệ ến từ châu âu phát triển thêm các dòng sản phẩm tôn mát, tôn lạnh có ưu điểm chống ồn, chống nóng cao Với sự nỗ lực không ết mệt bi mỏi của cán bộ công nhân viên công ty sản phẩm đ được thị trường chấp ã nhận và đánh giá rất cao.
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý
Bộ máy ản lý ủa công ty được thiết lập qu c theo nguyên t ắc: đơn giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả cao nhất ố cán bộ của công ty năm S 2011 là
519 người Năm 2012 tăng lên 586 người, trong đó nhân viên quản lý là 94 người
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 54 ản trị kinh doanh
Việc thực hiện chế độ trả lương hiện nay ở công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: t ả lương theo sản phẩm vr à trả lương theo thời gian Ngoài ra công ty còn áp dụng chế độ tiền thưởng.
Về bộ máy tổ chức và quản lý của công ty theo sơ đồ sau:
(nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Cty TNHH Tấm lợp Việt Á) Hình 2.1: Sơ đồ ổ chức bộ phận quản lý t Đội xe vận t ải
Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty
Phó giám đốc kinh doanh
Quản lý Kỹ thu ật
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 55 ản trị kinh doanh
Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban trong công ty: Đứng đầu công ty là “ Hội đồng thành viên”: Hội đồng thành viên của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á bao gồm các thành viên sáng l cập ủa công ty + Giám đốc: Điều hành chung toàn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty, có trách nhiệm quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên; Đề ra các chiến lược lâu dài, chính sách mục tiêu và lập kế hoạch ổ chức thực hiện kế , t hoạch sản xuất, kinh doanh cho từng giai đoạn Tuyển dụng và điều động nhân lực theo yêu cầu sản xuất và nhu cầu năng lực Phê duyệt các dự án đầu tư, các nhà cung ứng được lựa chọn Đảm bảo mọi nguồn lực cho các quá trình sản xuất, kinh doanh để các hoạt động có hiệu quả Duyệt các kế hoạch bảo dưỡng thiết bị
- Phó giám đốc ỹ thuật vk à công ngh Giúp việ: ệc cho Giám đốc Công ty Phụ trách ề kỹ thuật v v à công nghệ sản xuất của toàn công ty Đề xuất những đề tài thay đổi quy trình công nghệ hoặc quy trình cho ra sản phẩm mới Lập kế hoạch thiết kế và phát triển Giám sát sản xuất thử Có quyền dừng các quá trình sản xuất khi phát hiện không tuân thủ quy trình công nghệ hoặc phát hiện thấy mất an toàn về con người và thiết bị Báo cáo Giám đốc những trường hợp sai phạm làm ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng sản phẩm.
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho Giám đốc Công ty; Duyệt kế hoạch sản xuất v điều hà ành sản xuất theo kế hoạch ; Điều hành hoạt động các đại lý, nhà phân phối Kiểm tra, giám sát hoạt động bán và phân phối ản s phẩm Đôn đốc việc vay vốn cho các dự án khi đ được phã ê duyệt và các thủ tục liên quan đến tài chính khi được Giám đốc phân công Báo cáo Giám đốc
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 56 ản trị kinh doanh những trường hợp vi phạm gây mất trật tự làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh.
+) Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc các hoạt động về ản xuất, s bán sản phẩm ịch vụ, d ; khảo sát đề xuất mở các điểm đại lý, mở rộng thị trường tiêu th ; Tìm nguụ ồn hàng, lập kế hoạch ế hoạch k marketting, kế hoạch bán hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế về cung cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Quản lý các phân xưởng đển thực hiện các kế hoạch sản xuất; p ối hợp cùng các đơn vị trực h thuộc và các phòng chức năng khác của công ty xây dựng các phương án kinh doanh và kế hoạch tài chính
+) Phòng kinh doanh, tiếp thị: Phòng kinh doanh, tiếp thị: Thực hiện các công việc quảng cáo, tiếp thị; Thực hiện thu thập ý kiến khách hàng, đề xuất hành động khắc phục, ải quyết các phgi àn nàn của khách hàng Tổ chức tham gia các đợt hội chợ, các hội nghị khách hàng
+) Phòng kế toán: Có nhiệm vụ giúp Phó giám đốc tổ chức và kinh doanh chỉ đạo công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty, có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụng vốn của công ty có hiệu quả, lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cấp trên, cơ quan thuế và các đối tượng khác.
+) Phòng Hành chính - Tổ chức: Duy trì các chế độ, thời gian làm việc, trật tự trị an, vệ sinh trong công ty Thực hiện việc tuyển dụng, điều động nhân lực, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho các hội nghị, thực hiện việc khánh tiết, giao dịch Giám sát việc thực hiện chế độ đối với nhân sự như lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, cấp phát bảo hộ lao động và các chế độ khác Đồng thời chịu trách nhiệm xây dựng các nội quy, quy chế, kỷ luật lao động…
+) Phòng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm): Chịu trách nhiệm trước Giám đốc những công việc sau: Tổ chức kiểm tra, ử nghiệm chất lượng sản th
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
K ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trải qua một số năm hoạt động, Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á đã gặt hái được nhiều thành công Đó chính là sự tăng trưởng giá trị tổng sản lượng, sự tăng trưởng lợi nhuận, sự đóng góp vào ngân sách nhà nước, việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty được thể hiện qua thu nhập bình quân của người lao động…
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á được thể hiện qua hai bảng: Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh dưới đây:
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 65 ản trị kinh doanh
Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán năm 2012 Đơn vị: 1.000đ
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.638.265 2,9 2.292.177 4,18
2 Các khoản tương đương tiền 112
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III Khoản phải thu ngắn hạn 130 17.918.956 31,2 14.909.319 27,18
1 Phải thu của khách hàng 131 13.540.337 23,6 9.540.419 17,39
3 Phải thu nội bộ ngắn h ạn 133
5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 135
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 66 ản trị kinh doanh
V Tài sản ngắn hạn khác 150
I Các khoản phải thu dài h ạn 210
II Tài sản cố định 220 27.059.751 47,1 25.816.671 47,07
1 Tài sản cố định hữu hình 221 23.842.558 41,5 24.324.187 44,35
2 Tài sản cố định vô hình 224 373.000 0,6 356.700 0,65
3 Chi phí xây dựng dở dang 227 2.844.193 4,9 1.135.784 2,07
4 Tài sản cố định thuê tài chính 228
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 67 ản trị kinh doanh
45 Quỹ dự phòng tài chính 413 1.299.734 2,26 2.446.723 4,46
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á)
Bảng cân đối kế toán còn được gọi là bảng tổng kết tài sản, bởi vì thực chất nó là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ủa một đơn vị vc ào một thời điểm cụ thể, hay nói cách khác nó thể hiện sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn trong đơn vị Nó cho chúng ta biết về hiện trạng nguồn lực kinh tế của đơn vị vào một thời điểm cũng như cơ cấu tài trợ vốn của đơn vị.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán trên, nó cho ta bi ình hình tài sết t ản và nguồn vốn của Công ty năm 2012
Trong năm 2012, không có biến động lớn ới chính sách của Công ty V là không mở rộng quy mô sản xuất mà chỉ duy tr để bảo toì àn nguồn vốn vượt qua khó khăn do tình hình khủng hoảng kinh tế đang tác động tới nền kinh tế việt nam So v cuới ối năm 2011 (đầu năm 2012) thì trong năm 2012 ỷ t trọng ổng t tài s cản ủa công ty giảm nhẹ từ 57 tỷ xuống 54 tỷ tương đương mức giảm 4,5% Trong khi đó, mặc dù tình hình kinh t cuế ối 2012 có phần khởi sắc nhưng lượng hàng tồn kho trong năm 2012 vẫn tương đối lớn, lượng hàng tồn kho tăng 9,03% đang từ 10,848 tỷ đồng năm 2011 lên 11,828 tỷ đồng năm 2012 Các khoản phải thu đ ã giảm 16,8% từ mức 17,9 tỷ đồng xuống 14,9 tỷ đồng trong đó lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng là 9,5 tỷ, một mức chiếm dụng vẫn khá cao
Vốn bằng tiền cuối năm đạt ấp sỉ 40s % một mức tăng lên khá cao so với thời gian này cuối năm 2011 Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2012 cơ bản có sự tăng lên trong tỷ trọng vốn chủ sở hữu, các nguồn quỹ dự phòng tăng lên và giảm đi các khoản nợ ngắn hạn và dài h (vạn ốn chủ tăng 11,5%)
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 68 ản trị kinh doanh
Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á Đơn vị: 1.000.000đ
Ch êu ỉ ti Mã số
1 Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch v ụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.26
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.28 124.734 125.103
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 78 62
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 3.154 2.615
10 L i nhuợ ận từ hoạt động kinh doanh
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 1.956 4.255
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 69 ản trị kinh doanh
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 489 1.064
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghi ệp 60 1.467 3.191
18 Lãi cơ bản trên CP 70 - -
( Nguồn: Báo cáo tài chính c Cty TNHH Tủa ấm lợp Việt Á)
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu từ hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây có sự tăng trưởng Doanh thu hoạt động kinh doanh năm 2012 là 138 tỷ tăng so với năm 2011 là 2,6 t ỷ tương ứng với mức tăng là 1,93% Mức tăng này tạm chấp nhận được trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế như hiện nay
Lợi nhuận sau thuế ủa công ty đạt được qua các năm ũng đều tăng: c c năm 2011 đạt trên 1,4 tỷ đồng và năm 2012 đạt trên 3 tỷ đồng Kết quả này cho th mấy ặc dù tình hình kinh tế kho khăn nhưng doanh nghiệp vẫn đang cố gắng duy trì doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp so ới các năm trước v Đây là kết quả, nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên c Công ty ủa
Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy lợi nhuận tăng là do tổng doanh thu tăng, mặc du tổng chi phí sản xuất năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 là 372 triệu đồng tương đương 0.3% Một nhân tố khác làm tốc độ gia tăng lợi nhuận tăng là giá vốn hàng bán hàng năm 2012 có tăng nhưng tăng ẹnh 0,3% so với năm 2011 Như vậy trong năm 2013 nếu duy tr được doanh số bán h ì àng và giảm được chi phí thì doanh nghiệp sẽ gia tăng ợi nhuận rất tốt Vấn đền giảm l chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng cần được quan tâm hơn
Bước vào năm 2013, kinh tế cả nước đang trong giai đoạn phục hồi, công ty cũng đang nỗ lực tìm kiếm thêm nhi thều ị trường mới bằng sự tín nhiệm trên thương trường và với quyết tâm đưa sản phẩm rộng trên cả nước và hướng xuất khẩu ra thế giới.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 70 ản trị kinh doanh
2.2.2 Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á
Tiêu thụ sản phẩm là một trong những chức năng nhiệm vụ của Công ty Tình hình tiêu thụ được xem xét qua chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ trong tương quan với kế hoạch và công suất thiết kế.
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân tháng của Công ty
Năm Tiêu th ụ Thuế nộp ngân sách (đồng)
(Nguồn phòng Kế toán – Cty TNHH Tấm lợp Việt Á)
Tình hình n ngân sách và tiộp ền lương của công nhân: nộp thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi doanh nghiệp Sự đóng góp của công ty đối với nhà nước thể hiện ở số thuế nộp ngân sách Công ty phải nộp 2 loại thuế cơ bản sau: thuế thu nhập doanh nghiệp 25% và thuế VAT với mức thuế là 10% được tính theo phương pháp khấu trừ.
Do hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng nên việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của Công ty ngày một tăng Năm 2009 Công ty nộp ngân sách 842 tri , ệu năm 201 Công ty đ0 ã nộp 855 triệu đồng năm 2011, là 489 triệu đồng và đến năm 2012 là 564 tri Sệu ự giảm trong 2 năm 2011 và 2012 là do tình hình kinh tế trong nước khó khăn vì thế ngành tấm lợp không tránh được sự ảnh hưởng đó.
Mức tiền lương bình quân của Công ty trả công nhân viên ngày một tăng, chênh lệch của năm 2012 so với năm 2009 là 1.225.000 đồng/tháng
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 71 ản trị kinh doanh
Mức tiền lương tăng cho thấy công nhân của Công ty ngày càng được coi trọng và đây cũng là kết quả thực hiện chủ trương tăng lương của công ty.
Phân tích hi ệu quả kinh doa nh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á
Doanh thu phản ánh quy mô phát triển của doanh nghiệp, doanh thu càng tăng doanh nghiệp càng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu với khách hàng Ta có bảng tình hình thực hiện doanh thu của Công ty như sau:
Bảng2.9: Tình hinh thực hiện doanh thu Đơn vị: 1.000.000 đồng
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 135.525 138.137 2.612 1,927
Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 135.525 138.137 2.612 1,927
Doanh thu hoạt động tài chính 78 62 (16) (20,51)
Doanh thu từ nguồn khác 0 0 0
(nguồn phòng Kế toán tài chính - Cty TNHH Tấm lợp Việt Á)
Qua bảng trên th các nguấy ồn thu của doanh nghiệp gồm doanh thu về bán hàng và doanh thu về hoạt động tài chính, trong đó doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chính, chủ yếu và thường xuyên của công ty, chiếm tỷ trọng lớn nhất 99% ổng doanh thu năm 2012 tăng T 1,91% so với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu về bán hàng tăng 1,92%, doanh thu về hoạt động tài chính giảm nhưng không ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu Cty.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 72 ản trị kinh doanh
2.3.2 Tình hình thực hiện chi phí
Chi phí hoạt động sản x ất kinh doanh lu à những khoản chi phí đã tiêu hao trong kỳ để tạo ra kết quả hữu ích cho doanh nghiệp Vấn đề quan trọng trong việc quản lý chi phí đặt ở việc đề ra các mục tiêu cắt giảm chi phí và tăng trưởng Đó cũng là thách thức làm thế nào để tiết kiệm chi phí theo phương thức hợp lý nhất mà không phải mất đi các năng lực thiết yếu hay giảm thiểu tính cạnh tranh của Công ty Chìa khóa để quản lý tốt việc này chính là việc phân biệt các loại chi phí đóng góp vào sự tăng trưởng ể hiện ở th bảng dưới đây:
Bảng 2.10: Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí Đơn vị: 1.000.000 đồng
I Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 130.493 131.329 836 0,006
3 Chi phí Quản lý doanh nghi ệp 3.380 3.454 74 0,022
II Chi phí hoạt động tài chính 3.154 2.615 (539) (0,171)
2 Chi phí khác ngoài lãi vay - - - -
III Chi phí khác - - - - ổ (nguồn phòng Kế toán tài chính - Cty TNHH Tấm lợp Việt Á)
Ta thấy, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chiếm cao nhất 98% trong tổng chi phí Chi phí cho hoạt động tài chính chỉ chiếm 2-
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 73 ản trị kinh doanh
3% chủ yếu là chi phí cho lãi vay Năm 2012 chi phí cho lãi vay giảm, là do doanh nghiệp đã trả bớt một số tiền vay cho ngân hàng
Mức tổng chi phí năm 2012 tăng so với 2011 là xấp sỉ 300 triệu đồng
Mức tăng này là do chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, trong đó chi phí cho giá vốn tăng, chi phí bán hàng tăng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng
Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp Ta có bảng sau:
Bảng 2.11: Ch êu phỉ ti ản ánh hiệu quả chi phí Đơn vị: 1.000.000đ
1 Tổng doanh thu trong kỳ 135.525 138.137
3 Tổng chi phí trong kỳ 133.647 133.944
4 Tổng lợi nhuận sau thuế trong k ỳ 1.467 3.191
5 Doanh thu so với tổng chi phí
(hiệu suất sử dụng chi phí = 1/3) 1,014 1,031 0,0173 1,70
6 Doanh thu thuần so với tổng chi phí (Hiệu quả sử dụng chi phí = 2/3)
7 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 0,011 0,024 0,0128 117,05
8 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu thu ần 0,011 0,023 0,0123 113,42
(nguồn phòng Kế toán tài chính - Cty TNHH Tấm lợp Việt Á)
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 74 ản trị kinh doanh
Bảng 2.11 cho thấy các chỉ tiêu v phề ản ánh ệu quả sử dụng chi phí hi của công ty đến năm 2012
Hiệu suất sử dụng chi phí:
Ch êu này phỉ ti ản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Năm 2011 công ty bỏ ra một đồng chi phí th ẽ thu được ì s 1,467 đồng doanh thu, sang năm 2012 thì thu được 3.191 đồng, tăng tương ứng 0,23% điều này làm cho kết quả lợi nhuận tăng từ 0,011 đồng đến 0,023 đồng, tương ứng tăng ấp sỉs 114% So sánh lợi nhuận thu được và doanh thu thuần thì cứ một đồng doanh thu tại thời điểm năm 2011 công ty chỉ thu được 0.011 đồng lãi, năm 2012 thu được 0.023 đồng lãi tăng tương ứng 113,42%
Trong năm 2012, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn chiếm gần như toàn bộ tổng chi phí của doanh nghiệp Nhưng so với năm 2011 thì chi phí năm 2012 tăng lên, tăng hơn so với năm 2011 là 300 triệu đồng
Như vậy năm 2012 doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả hơn năm
2011 một chút Nguyên nhân là do tổng doanh thu tăng, tăng lớn hơn so với tổng chi phí.
Hiệu quả sử dụng chi phí: là ch êu phỉ ti ản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
Hiệu quả sử dụng chi phí năm 2011 ột đồng chi phí bỏ ra thm ì thu v ề
1,014 đồng doanh thu và năm 2012 là 1,031 đồng Như vậy, hiệu quả sử dụng chi phí năm 2012 cũng ỉnh hơn năm 2011 nh
Hai ch êu còn l à lỉ ti ại l ợi nhuận so với tổng chi phí v ợi nhuận so với à l tổng doanh thu ta thấy năm 2012 cũng tăng với năm 2011
Từ đó ta có thể nhận thấy nhìn chung công ty TNHH Tấm lợp Việt Á sử dụng chi phí có hiệu quả nhưng hiệu quả tăng chậm.
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 75 ản trị kinh doanh
2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có vốn đầu tư Có thể nói rằng, vốn là tiền đề cho mọi doanh nghiệp Như chúng ta đã biết, trước khi đi vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đăng ký vốn pháp định, vốn điều lệ
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh
V hiậy ệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào Ta có bảng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sau:
Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Đơn vị: 1.000.000đ
2 Vốn Kinh doanh bình quân 55898 56.156 258,00 0,46
4 Sức sản xuất vốn kinh doanh(1/2) 2,42 2,46 0,04 1,46
5 Sức sinh lợi vốn kinh doanh(3/2) 0,03 0,08 0,04 116,54
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Doanh thu năm 2012 tăng 1,93% so với năm 2011 Vốn kinh doanh cũng tăng nhẹ 0,46% Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế tăng mạnh 117,5% Hiệu quả sử dụng vốn năm 2012 rất tốt.
Sức sản xuất vốn kinh doanh năm 2012 cao hơn năm 2011 là 1,46%
Cụ thể là năm 2012 cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra được 2,46 đồng doanh thu thuần v ạo ra à t 2,42 đồng vào năm 2011 Nguyên nhân là do doanh thu năm 2012 cao hơn năm 2011.
Sức sinh ợi của vốn kinh doanh năm 2011 ản ánh ứ một đồng vốn l ph c kinh doanh bình quân bỏ ra trong kỳ mang lại cho công ty 0.03 đồng lợi
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 76 ản trị kinh doanh nhuận và 0,08 đồng lợi nhuận năm 2012 Việc tăng này cũng là do lợi nhuận trước thuế năm 2012 tăng so với năm 2011.
Như vậy ta t ấy doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh năm 2012 hiệu h quả hơn năm 2011 Do đó doanh nghiệp cần phát huy tốt trong những năm tới Để đánh giá một cách chính xác hơn nữa tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp ta đi vào đánh giá hiệu quả của từng loại vốn.
2.3.4 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.13: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ Đơn vị: 1.000.000đ
2.Lợi nhuận sau thuế (Trđ) 1.467 3.191 - -
3.Nguyên giá TSCĐ bình quân
5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Sức sản xuất) (1/3) 4,580 4,663 0,08 1,82
8 Hiệu suất sử dụng vốn cố định(1/4) 5,21 5,22 0,010 0,19
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Qua bảng kết quả tính toán ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2012 cao hơn năm 2011 Cụ thể là cứ một đồng TSCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh năm 2012 tạo ra 4,6 đồng doanh thu, trong khi đó năm 2011 l6 à
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 77 ản trị kinh doanh
Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh tại Công
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 88 ản trị kinh doanh tăng 225.000 đồng so với năm 2011 Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng tiền lương của năm 2012 cũng tăng so với năm 2011 Cụ thể năm 2012 một đồng tiền lương đem lại 2,25 đồng lợi nhuận, năm 2011 là 1,13 đồng. Qua phân tích này có thể thấy hiệu quả sử dụng lao động của Công ty là đang tăng dần, được đánh giá là có hiệu quả. chung v ho
2.4 Đánh giá ề hiệu quả ạt động sản xuấtkinh doanh tại Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á
Qua phân tích cụ thể, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã diễn ra khả quan Có được điều này là nhờ công ty đ ừng bước ã t kinh doanh có hiệu quả và dần dần khẳng định được sản phẩm của mình trên thị trường Đồng thời nhờ có sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã không ngừng cải tiến, hoàn thiện và cho ra đời sản phẩm có chất lượng ngày càng cao Sản phẩm tấm lợp của công ty thích hợp với đa số người tiêu dùng, thị trường ngày càng mở rộng từ các đại lý nhỏ cho đến các đại lý lớn hơn Công ty đ ạo được nét riã t êng cho sản phẩm tấm lợp của mình Đặc biệt đối với Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á ấn đ v è bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng luôn nhận được sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty Công ty coi việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có ý nghĩa sống còn đối với mình, do đó công ty luôn tìm cách lựa chọn những người cung cấp trung thực để sản phẩm của mình không bị pha trộn, làm giả hoặc tự ý nâng giá theo ý muốn gây mất uy tín của Công ty.
Tóm lược một số kết quả đạt được trong năm 2012 như sau:
+) Tổng Doanh thu bán hàng năm 2012 so với năm 2011 tăng 1,9% +) Doanh thu thuần năm 2012 tăng so với năm 2011 tăng xấp sỉ 2% +) Doanh thu so với chi phí năm 2012 so với năm 2011 tăng 1,7% ài s 2012 so v à
+) Năng suất sử dụng tổng t ản năm ới năm 2011tăng l
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 89 ản trị kinh doanh
+) Lợi nhuận sau thuế năm 2012 so với năm 2011 tăng là 117,5% +) Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2012 so với năm 2011 tăng là 2% +) Lợi nhuận biên (ROS) năm 2012 so với năm 2011 tăng là 18% +) Tỷ suất thu hồi tài sản ( ROA) năm 2012 so với năm 2011 tăng 128%
+) Tỷ suất thu hồi vốn CSH ( ROE) năm 2012 so với năm 2011 tăng là 95%
+) Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 là 8,5% +) Khả năng thanh toán nhanh năm 2012 so với năm 2011 là 69% +) Khả năng thanh toán tức thời năm 2012 so với năm 2011 là 15,4%
Doanh thu bán hàng tăng nên lợi nhuận sau thuế tăng dẫn đến thu hồi vốn chủ sở hữu tăng Khả năng thanh toán của công ty TNHH Tấm lợp Việt Á rất hiệu quả
Ngoài ra trong những năm vừa qua Công ty đã duy trì sản xuất đảm bảo công ăn việc làm cho gần 600 cán bộ công nhân viên góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận công nhân viên tại Thị Xã Cẩm Phả, Quảng Ninh Lợi nhuận của công ty khá cao đã góp phần không nhỏ cho nguồn ngân sách, công ty luôn đi đầu trong việc nộp ngân sách, bảo toàn vốn kinh doanh và làm ăn có lãi
Công ty cũng đã tạo lập được cơ sở sản xuất, trang bị những dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại với công suất lớn nên sản phẩm làm ra có chất lượng cao, đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình tạo ra uy tín cho Công ty về chất lượng sản phẩm đối với khách hàng Với những nỗ lực to lớn trong việc đổi mới và phát triển sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm đ đưa ã
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 90 ản trị kinh doanh
Công ty từ một doanh nghiệp có cơ sở sản xuất nghèo nàn lạc hậu, quy mô nhỏ đến nay đã trở thành doanh nghiệp hạng vừa, có điều kiện sản xuất tương đối quy mô.
Những thành tựu đạt được của Công ty trong những năm qua thể hiện ở quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ với nhà nước đều tăng lên qua các năm, ngày càng nâng cao mức thu nhập người lao động, cải thiện đời sống vật chất của người lao động Để đạt được những thành tựu trên bằng những nỗ lực của bản thân ngoài ra còn có những thuận lợi đáng kể của các chính sách vĩ mô, thuận lợi của chính doanh nghiệp tạo ra đó là:
- Công ty có một cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả phù hợp với quy mô sản xuất Điều này được thể hiện ở cơ cấu các phòng ban chức năng của Công ty Hệ thống này hoạt động một cách độc lập về công việc nhiệm vụ nhưng lại liên hệ rất chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ cũng như sự phối hợp về vận động.
- Về quan hệ giao dịch, Công ty có quan hệ tốt với các khách hàng, đã tạo được chữ tín để sản xuất kinh doanh lâu dài
- Công ty đã có tầm chiến lược về con người, luôn cử các cán bộ đi học, đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ Hiệu quả kinh doanh tăng lên qua các năm đã chứng minh chiến lược của Công ty là hợp lý.
Ngoài những thuận lợi từ phía Công ty, Công ty còn có những thuận lợi do chính sách vĩ mô của nhà nước tạo ra như việc thực hiện chính sách kinh tế m ã tở đ ạo ra những thuận lợi lớn cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Công ty ngày càng xây dựng được thương hiệu có uy tín trên thị trường trong và ngoài tỉnh Quảng ninh.Thu nhập của người lao động đều tăng qua các năm, góp phần nâng cao đời sống của người lao động. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Kiện toàn bộ
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 91 ản trị kinh doanh máy quản trị và không ngừng đầu tư để đào tạo đội ngũ cán bộ Xây dựng đơn giá tiền lương cho từng khâu sản xuất để trả lương cho người lao động phù hợp với công việc được giao.
Ngoài những thành tựu đ được nói trã ên, Công ty còn có những hạn chế nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
M ột số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Như đã trình bầy ở cơ sở lý luận thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều mang tính khách quan và chủ quan Yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ đơn thuần được giải quyết theo công thức, theo lối mòn nào đó mà phải giải quyết theo từng thời điểm, từng hoàn cảnh cụ thể phù hợp với môi trường kinh doanh hiện tại Quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp v ổng hợp quan đ ểm của các à t i nhà quản lý cũng như cơ sở lý thuyết của môn học đều khẳng định: “Kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận", ngoài ra dưới góc độ nào đó kinh doanh còn mang tính xã h Cội ũng theo lý luận chung về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải tối đa hoá đầu ra, tăng sản lượng tiêu thụ, điều chỉnh giá bán hợp lý, tăng doanh thu và tối thiểu hoá đầu vào – giảm giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Căn cứ vào định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới, căn c ào thứ v ực trạng hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của Công ty và căn cứ vào lý luận hiệu quả kinh doanh của Luận văn này là xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á. Để giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sau đây xin nêu ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Tấm lợp Việt Á
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 96 ản trị kinh doanh
3.2.1 Biện pháp 1: Mở ộng thị trường ti r êu th ụ
Thị trường tiêu th à mụ l ột yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường, thị trường có vai tr đặc biệt ò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó vừa là động lực, là điều kiện, là thước đo kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Thông qua thị trường các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực Giá cả hàng hóa và dịch vụ, giá cả các yếu tố đầu vào trên thị trường luôn biến động nên doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng hóa của thị trường và xã hội.
Việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc tăng thêm lượng khách hàng tiêu thụ sẽ giúp công ty tăng thêm được doanh thu, giảm lượng hàng tồn trong kho
Thị trường hiện tại của doanh nghiệp
Hiện tại thị trường chủ yếu của Công ty là thị trường miền Bắc mà thị trường trọng điểm là Quảng ninh, Hà Nội, Hải phòng tuy có những ưu điểm, song chính sách tập trung vào một thị trường này cũng có những hạn chế nhất định như gặp nhiều rủi ro trong sự biến động của thị trường, hoạt động tiêu thụ quá lệ thuộc vào một thị trường
Bằng những nỗ lực của mình, công ty cố gắng xây dựng được một mạng lưới tiêu thụ rộng lớn, giữ vững được thị trường thường xuyên và truyền thống của mình, mở rộng các thị trường mới, làm cho sản lượng sản xuất tiêu th ã tụ đ ăng rất nhanh qua các năm Chất lượng tốt đã giúp cho sản phẩm của công ty có thể cạnh tranh với các hãng, các công ty khác trong lĩnh vực này Như thị ph ần thường xuyên và truyền thống của công ty theo báo phòng kinh doanh năm 2012 là:
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 97 ản trị kinh doanh
Còn lại các tỉnh lân cận khác như: Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh chiếm 20% thị trường tiêu th sụ ản phẩm công ty. Đây thực sự là những thị trường chủ yếu và trọng điểm trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty đồng thời đây cũng chính là nơi tăng nguồn lợi nhuận của Công ty.
Thị trường dự định sẽ phát triển năm tới
Theo như dự báo hàng năm về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty ở các vùng thì phải nói ba vùng: Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang là những nơi có khách hàng tiêu thụ dồi dào Cho nên điều cần thiết nhất của Công ty trong lúc này là nên mở ba đại lý ở ba tỉnh trên Ngoài ra, công ty cũng cần chú trọng phát triển sản phẩm vào các tỉnh khu vực miền trung và nam, nơi có khí h nậu ắng nóng là điều kiện lý tưởng để phát triển sản phẩm tôn cách nhiệt của công ty. Để làm được điều này công ty phải có chính sách thật sự ưu đ đối với ãi các đại lý thuộc vùng này như:
- Không tính tiền vận chuyển sản phẩm từ công ty đến đại lý.
- Nhanh chóng giao hàng đúng hẹn cho đại lý theo hợp đồng.
- Đặt ra những phần thưởng cho những đại lý nào hàng năm có khối lượng tiêu thụ sản phẩm lớn.
Theo thống kê của phòng kinh doanh và phòng kế toán cho các đại lý tương tự trong các năm trước thì nếu thực hiện tốt những điều kiện trên ước tính tại ba đại lý mới ại Lt ào Cai, Hà Giang vàTuyên Quang mỗi năm có thể
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 98 ản trị kinh doanh tiêu thụ thêm cho công ty khoảng 80.000 tấm/năm, ước tính doanh thu tăng khoảng 17% năm (so với năm 2012) Cạnh đó chi phí ước tính cho việc bán hàng sẽ tăng 10% và chi phí về quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên khoảng 5% Như vậy ta có kết quả dự kiến đạt được:
Bảng 3.21: Dư kiến kết quả kinh doanh sau khi mở rộng thị trường tiêu th ụ Đơn vị: 1.000.000đ
Trước giải pháp sau giải pháp
1.Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 1 138.137 161.620
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 138.137 161.620
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 13.034 15.249
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 62 62
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2.615 2.615
10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 4.255 6.021
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 99 ản trị kinh doanh
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 4.255 6.021 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 1.064 1.505 16.Chi phí thuế TNDN hoãn l ại 52
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghi ệp 60 3.191 4.515
Tỷ suất thu hồi tài sản sau khi thực hiện giải pháp:
Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE):
Như vậy ta thấy tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) sau giải pháp là 0,08 tăng 77% so với trước giải pháp Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) sau giải pháp cũng tăng 67% so với khi chưa thực hiện giải pháp.
3.2.2 Biện pháp thứ 2: Nâng cấp, hoàn thiện website riêng của công ty phục vụ công tác quảng cáo và bán hàng trực tiếp trên mạng nhằm tăng sản lượng tiêu th - giụ ảm lượng hàng tồn kho.
Theo phân tích ở chương 2, lượng hàng thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao Lượng hàng tồn kho của công ty đ ảnh hưởng tới hiệu quả sử ã dụng vốn lưu động cũng như làm tăng thêm một khoản chi phí trả lãi vay ngân hàng, như thế th ẽ dẫn tới hiệu quả kinh doanh của công ty giảm đáng ì s kể do đó việc giảm lượng hàng tồn kho để giảm bớt chi phí lãi vay là rất cần thi ết. Ở phần phân tích nguyên nhân của lượng hàng tồn kho đã cho thấy lượng hàng tồn kho là do một lượng lớn hàng hoá sản phẩm chưa tiêu thụ hết
Trường Đại học Bách Khoa H à N ội Vi ện Kinh tế & Qu ản lý
Lu ận văn thạc sĩ Ngành Qu 100 ản trị kinh doanh
Do vậy để giảm bớt đáng kể một lượng hàng hoá tồn đọng ngoài việc duy trì công tác bán hàng cho các khách hàng hiện tại, công ty cần tìm thêm các đối tác mới, kể cả các khách hàng trên thế giới Muốn làm được điều đó thì việc bán hàng trực tiếp trên mạng l ất thích hợp à r
Hiện nay nhờ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, ự phát triển của mạng máy tính tos àn cầu internet đ đang và ã ngày càng được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống của con người, trong các hoạt động kinh doanh nói chung cũng như trong công tác marketing và bán hàng nói riêng, một số công ty đã sử dụng rất hiệu quả phương thức giới thiệu các sản phẩm hàng hoá và bán trực tuyến trên mạng internet.Internet đang làm lu mờ những rào cản truyền thống giữa nhà cung cấp và nhà sản xuất, nh ản à s xuất và khách hàng và những cách biệt về không gian, về thời gian Và trong khi nhiều người đang tập trung vào thương mại điện tử và việc sử dụng Internet làm một kênh bán hàng và là phương kinh doanh thức kinh doanh mới Tiềm năng đích thực của Internet nằm trong khả năng biến đổi các quan hệ trong chuỗi quan hệ truyền thống – nhà cung c – ấp thương nhân – khách hàng Những doanh nghiệp không nắm bắt được những thay đổi này sẽ phải chịu thất bại trên xa lộ thông tin.Vì vậy việchoàn thiện website của công ty là cần thiết. Để có thể hoàn thiện hình thức bán hàng trực tiếp qua ạng thông qua m website của mình công ty cần thực hiện các công việc sau: