1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của CSTK đến sản LƯỢNG và lạm PHÁT của VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn (2015 2020) và đưa RA KHUYẾN NGHỊ CHO năm 2021

31 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN HỌC PHẦN “KINH TẾ VĨ MÔ” Đề tài: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2015-2020) VÀ ĐƯA RA KHUYẾN NGHỊ CHO NĂM 2021 Nhóm 01 Mã lớp học phần: 2111MAECO111.K55DQ1 pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] Trường đại học Thương Mại Đề tài: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2015-2020) VÀ ĐƯA RA KHUYẾN NGHỊ CHO NĂM 2021 Thành viên nhóm 01: Bùi Ngọc Ánh - 20E100002 Nguyễn Văn Duy– 20E100004 Nguyễn Anh Đoàn– 20E100006 Đinh Thị Hiền - 20E100007 Dương Vũ Quốc Hoàng – 20E100008 Bùi Duy Khanh – 20E100010 Nguyễn Thị Thanh Mai – 20E100011 Hoàng Thị Mai – 20E100012 Nguyễn Hiền Mai - 20E100013 10.Nguyễn Hữu Mạnh– 20E100014 pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] Mục Lục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn B NÔ]I DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm, công cụ phân loại sách tài khóa .6 PHẦN II TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2015-2020) .9 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2015 2.Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2016 11 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2017 12 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2018 14 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2019 16 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2020 20 PHẦN III NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ (20152020) 24 1.Nhận xét .24 2.Khuyến nghị .25 3.Các giải pháp cụ thể 26 TÀI LIÊ]U KHẢO……………………………………………… 29 Bảng đóng nhóm…………………………………………………………… 29 THAM góp pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ] A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý mặt lý luận Chính sách tài khố hai cơng cụ quan trọng phủ nhằm điều tiết kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, lại chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống Những khảo sát nghiên cứu cịn mang tính hình thức, chưa có kết cao Dẫn tới tình trạng thiếu sở mặt lý luận để sử dụng sách tài khóa thực tiễn kinh tế 1.2 Lý mặt thực tiễn: Hiện sách tài khố chưa chặt chẽ cịn có nhiều lỗ hổng Khi thực chức điều tiết kinh tế thiếu liệt dẫn tới hiệu khơng cao, chưa phát huy tồn diện kinh tế, phản ánh chưa khả đầu tư phủ vào sách Mục đích Đề tài cố gắng tìm hiểu thơng tin, phân tích đánh giá thực trạng sách tài khóa Việt Nam, qua thấy thành tích hạn chế năm qua Đồng thời nắm bắt nhận định chung xu huớng tác động sách ngắn hạn trung hạn để tích lũy kiến thức có điều chỉnh kịp thời cho cá nhân doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các sách tài khố mà Việt Nam áp dụng 10 năm qua Ý nghĩa khoa học - Bổ sung chỗ trống lý thuyết vấn đề sách tài khố Việt Nam - Xây dựng sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng sách tài khoá Việt Nam - Xây dựng giải pháp khác quản lý, tổ chức hệ thống sách tài khố Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn - Xây dựng luận cứu cho chương trình phát triển, hồn thiện nâng cao tác dụng sách tài khố Việt Nam - Giải đáp đòi hỏi thực tổ chức, quản lý điều hành sách tài khố pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] - Giải đáp nhu cầu phát triển nội sách tài khố Việt Nam Từ lý nhóm em chọn tiểu luận: “Tác động CSTT đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn(2015-2020)” cho đề tài “Trình bày tác động sách tài khóa năm qua”, q trình làm cố gắng không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý quý báu Thầy cô giáo để Tiểu luận nhóm em hồn thiện Nhóm em xin trân trọng cảm ơn! pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ] B NƠ]I DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm, công cụ phân loại sách tài khóa 1.1 Khái niệm - Chính sách tài khóa sách Nhà nước việc huy động nguồn thu vào ngân sách Nhà nước sử dụng thời hạn định (thường năm) - Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Cơ cấu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu chi, gồm: + Thu ngân sách: thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, đóng góp tổ chức, cá nhân; viện trợ; khoản Nhà nước vay; khoản thu khác + Chi ngân sách: chi phát triển kinh tế- xã hội; chi bảo đảm an ninh quốc phòng, hoạt động Nhà nước; chi trả nợ; chi dự trữ; chi viện trợ 1.2 Các cơng cụ sách tài khóa - Để thực sách tài khóa Nhà nước sử dụng hai công cụ chủ yếu thuế chi tiêu công Nhà nước sử dụng công cụ tác động đến sản lượng thực tế, giải lạm phát thất nghiệp Nó có tác động đến việc điều chỉnh nhịp độ phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ Chẳng hạn như: + Chính sách tài mở rộng: Là sách tăng cường chi tiêu phủ (G > T) thơng qua chi tiêu phủ tăng cường giảm bớt nguồn thu từ thuế kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề thặng dư ngân sách trước có ngân sách cân Đối mặt với sản lượng thấp hợn mức sản lượng tự nhiên nhà hoạch định sách giúp kinh tế phục hồi trạng tồn dụng nguồn nhân lực thơng qua việc tăng chi tiêu và/hoặc giảm thuế Hình (1) biểu diện kinh tế ban đầu chi tiêu khơng đủ để mua tồn mức sản lượng tiềm (Y*) Thu nhập thực tế Y tạo bở số người so với số người sẵn sàng làm việc Nếu kinh tế có thất nghiệp chu kỳ tổng cầu thấp Giả pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ] sử phủ định kích cầu thơng qua chi tiêu phủ Vì chi tiêu phủ thành tố tổng chi tiêu, nên tổng chi tiêu tăng lượng tương ứng mức thu nhập cho trước Điều biểu thị dịch chuyển lên đường tổng chi tiêu, từ AE0 lên AE1 Tại trạng thái cân mức thu nhập quốc dân đạt Y* Như biết tăng chi tiêu phủ khuyếch đại theo số nhân đến tổng tiêu mức thu nhập cân (Y * - Y0 = m  G) Đièu có nghĩa thay đổi thu nhập lớn thay đổi chi tiêu phủ AE E1 E0 450 Y0 Y* Y Hình Tác động sách tài khố mở rộng Một phương án khác mà phủ sử dụng để kích cầu giảm thuế suất Điều làm tăng thu nhập khả dụng làm tăng tiêu dùng Trên đồ thị đường tổng chi tiêu xoay lên phía tới AE2 sản lượng cân đạt mức Y* + Chính sách tài thắt chặt: Là sách chi tiêu phủ thơng qua việc tăng thu từ thuế giảm chi tiêu kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, thặng dư trước có ngân sách cân Giả sử ban đầu kinh tế có tổng chi tiêu vượt mức lực sản xuất có minh hoạ hình (2) Sự hạn chế phía cung ngăn cản kinh tế mở rộng giá tăng tốc Nền kinh tế nằm phần đường tổng cung dốc Mà nhà kinh tế gọi phát triển q nóng Phản ứng sách cần thiết phủ nên cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát Hình (2) biểu diễn việc tăng thuế giảm chi tiêu phủ đến tổng chi tiêu kinh tế Giảm chi tiêu phủ trực tiếp làm giảm tổng chi tiêu pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] kinh tế làm dịch chuyển đường tổng chi tiêu xuống phía từ AE đến AE2 Cả giảm chi tiêu tăng thuế làm đường cầu chuyển sang trái cho phép chuyển kinh tế đến gần mức sản lượng tự nhiên kết lạm phát kiềm chế AE Y* Y0 Y* Y0 Y P Y Hình Tác động sách tài khố thắt chặt + Chính sách tài khố điều kiện có ràng buộc ngân sách Trong thập kỷ gần đây, phủ nhiều nước có khoản thâm hụt ngân sách nhà nước khổng lồ việc tăng chi tiêu phủ giảm thuế để kích thích kinh tế bối cảnh suy thái xem có tính khả thi mặt trị Theo hiệp định Mastricht nước thuộc liên minh Châu âu muốn sử dụng đồng tiền chung phải thâm hụt ngân sách họ xuống 3% so với GDP Đặc mục tiêu mày địi hỏi phủ pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] nước phải cắt giảm chi tiêu tăng thuế phạm vi cho tăng chi tiêu giảm thuế để kích thích kinh tế Vậy nhận thấy phủ tăng chi tiêu tăng thuế lượng  G Kết sản lượng tăng lên lượng tương ứng (  G) AE Y* Y0 Y Hình 3: Ảnh hưởng tăng chi tiêu tăng thuế lượng 1.3 Hạn chế thực sách tài khóa -Chính phủ khơng biết giá trị thông số chủ chốt -Áp dụng sách tài khóa mở rộng dễ dàng, áp dụng sách tài khóa thu hẹp khó khăn, nhiều cản ngại -Độ trễ: +Độ trễ bên trong: khoảng thời gian từ lúc xuất cú sốc tác động vào kinh tế đến định thực sách thích hợp để phản ứng lại cú sốc +Độ trễ bên ngoài: khoảng thời gian từ lúc thực thi sách phát huy tác dụng kinh tế PHẦN II TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2015-2020) Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2015 a Sản lượng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng trưởng chung: pg [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014; đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,20 điểm phần trăm, ngành cơng nghiệp tăng 9,39% so với năm trước (công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,60%); ngành xây dựng tăng 10,82%, mức tăng cao kể từ năm 2010 Khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm Quy mơ kinh tế năm theo giá hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014 Xét góc độ sử dụng GDP, tiêu dùng cuối tăng 9,12% so với năm 2014; tích lũy tài sản tăng 9,04%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ làm giảm 8,62 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung b Lạm phát Chỉ số giá bình quân năm 2015 tăng 0,63% so với năm ngoái, thấp từ năm 2001 Theo tin từ Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 tăng 0,02% so với tháng trước tăng 0,6% so với kỳ Tính bình qn, CPI nước năm 2015 tăng 0,63% so với năm ngoái, thấp nhiều so với mục tiêu 5% Quốc hội đặt Nguồn: GSO Đây mức tăng thấp số giá tiêu dùng kể từ năm 2001 trở lại Bình quân tháng năm 2015, CPI tăng 0,05% “CPI giữ mức thấp ổn định tạo pg 10 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] sản lượng trồng , ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề dịch tả lợn châu Phi , nông sản gặp khó khăn thị trường tiêu thụ giá xuất Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 0,61%, đóng góp 0,07 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp thủy sản tăng 4,98% 6,3%, chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,04 0,21 điểm phần trăm Sản xuất cơng nghiệp năm 2019 trì tốc độ tăng trưởng với mức tăng giá trị tăng thêm so với năm trước đạt 8,86%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt (tăng 11,29%); sản xuất phân phối điện bảo đảm cung cấp đủ cho sản xuất tiêu dùng nhân dân; khai khoáng bước đầu có mức tăng nhẹ 1,29% sau ba năm liên tiếp giảm nhờ khai thác than tăng cao bù đắp cho sụt giảm khai thác dầu thô Khu vực dịch vụ năm 2019 tăng 7,3%, thấp mức tăng 7,47% năm 2011 7,44% năm 2017 giai đoạn 2011 - 2019, chủ yếu nhờ mức tăng trưởng tốt số ngành có tỷ trọng lớn bán buôn, bán l” (tăng 8,82%, đóng góp 0,96 điểm phần trăm vào mức tăng chung); tài chính, ngân hàng bảo hiểm (tăng 8,62%, đóng góp 0,56 điểm phần trăm); vận tải, kho bãi (tăng 9,12%, đóng góp 0,3 điểm phần trăm) Vốn đầu tư tồn xã hội năm 2019 tiếp tục trì tốc độ tăng khá, chủ yếu nhờ đầu tư khu vực nhà nước Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2019 theo giá hành ước đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với kỳ năm trước, tương đương 33,9% GDP đạt mục tiêu Quốc hội đề (33 -34% GDP) Sự cải thiện yếu tố kinh tế vĩ mô môi trường đầu tư - kinh doanh cải thiện, tăng trưởng mạnh mẽ xuất nhập khẩu, ổn định kinh tế vĩ mơ tiếp tục trì yếu tố thúc đẩy đầu tư nước thời gian qua Hiệu đầu tư có cải thiện so với giai đoạn trước chưa thực rõ nét, thể hệ số ICOR bình quân giai đoạn 2016 - 2019 thấp giai đoạn 2011 - 2015, năm 2019 mức cao Tổng vốn đăng ký dự án FDI cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2019 (tính đến 20/12) đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm trước Vốn FDI thực tiếp tục tăng tích cực, năm 2019 giải ngân đạt khoảng 20,4 tỷ USD (tăng 6,7% so với kỳ năm 2018) pg 17 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] Hoạt động xuất - nhập năm 2019 diễn bối cảnh thương mại giới có nhiều biến động, căng thẳng Hoa Kỳ số quốc gia lớn, đặc biệt Trung Quốc, có chiều hướng gia tăng Nhập nước năm 2019 đạt 253,51 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018 tương đối thấp so với năm gần đây, mặt hàng nhập lớn điện thoại - linh kiện, sắt thép, kim loại giảm; nhập vải, nguyên phụ liệu dệt may tăng trưởng yếu Xuất đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, tốc độ tăng trưởng thấp từ năm 2016 trở lại đây, thị trường điện thoại bão hòa, kinh tế thị trường xuất lớn EU, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều vấn đề, căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc Mặc dù tình hình xuất có nhiều khó khăn, song nhập giảm mạnh tăng trưởng thấp xuất nên cán cân thương mại năm 2019 thặng dư 9,9 tỷ USD, tương đương 3,8% tổng kim ngạch xuất Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng Lượng cung hàng hóa thị trường dồi dào, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tổng mức bán l” hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, tăng 9,2% loại trừ yếu tố giá Năm 2019, thị trường trái phiếu phủ (TPCP) đánh dấu cột mốc 10 năm hoạt động với mức tăng trưởng 27%/năm, đạt kỷ lục trở thành quốc gia có mức tăng trưởng cao kinh tế khu vực Đông Á khu vực ASEAN+3 Quy mô thị trường TPCP ước đạt 25% GDP cao gấp 12 lần so với năm 2009 Khối lượng giao dịch bình quân đạt 9.000 tỷ đồng/phiên, tăng 24 lần Lãi suất huy động giảm tất kỳ hạn Khung pháp lý thị trường ngày hoàn thiện, nhiều sản phẩm đưa vào giao dịch, góp phần đa dạng hóa đầu tư bổ sung cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư Trên thị trường có 509 mã trái phiếu niêm yết với giá trị niêm yết đạt 1.162 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với cuối năm 2018 pg 18 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] pg 19 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô]  Ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục trì Mặt lãi suất huy động, cho vay tiếp tục trì ổn định năm 2019 có chiều hướng giảm Lãi suất huy động VND phổ biến 0,2 - 0,8%/năm tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn tháng; 4,3 - 5,0%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng; 5,3 - 7%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng; kỳ hạn 12 tháng mức 6,6 - 7,5%/năm Hiện lãi suất huy động USD tổ chức tín dụng mức 0%/năm Mặt lãi suất cho vay VND phổ biến mức 9%/năm ngắn hạn; 9,0 - 11%/năm trung dài hạn Lãi suất cho vay USD phổ biến - 6%/năm Tỷ giá trung tâm điều chỉnh theo xu hướng tăng nhẹ, mức 23.167 VND/USD, tăng 1,5% so với cuối năm 2018; tỷ giá trung bình ngân hàng thương mại (tính đến ngày 30/12/2019) mức 23.171 VND/USD, giảm 0,5% tỷ giá thị trường tự mức 23.160 VND/USD, giảm 0,76% so với cuối năm 2018 Yếu tố tác động khiến tỷ giá VND/USD là: Cơ chế tỷ giá trung tâm công cụ điều tiết thị trường ngoại hối phát huy hiệu hạn chế hành vi đầu cơ, găm giữ ngoại tệ; Nguồn cung ngoại tệ tương đối dồi vốn FDI tăng trưởng khả quan; Chênh lệch lãi suất VND USD trì mức cao, dịng vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nghiêng nắm giữ VND pg 20 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] b Lạm phát Với lo ngại bất ổn thị trường hàng hóa, rủi ro biến động kinh tế giới điều chỉnh sách giá nước, nhiều tổ chức quốc tế nước cho rằng, áp lực lạm phát năm 2019 tương đối lớn, mục tiêu kiểm soát lạm phát mức 4% khó khả thi Tuy nhiên CPI bình qn năm 2019 tăng 2,79% - thấp năm qua Lạm phát bình quân tăng 2,01% so với bình quân kỳ năm 2018 cao kể từ tháng 01/2016 Lạm phát có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt tháng cuối năm có khả tạo sức ép lạm phát tăng cao quý I/2020, bối cảnh giá thực phẩm giá xăng dầu giới có xu hướng tăng Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2020 a Sản lượng  Thực trạng tác động cstk đến sản lượng tháng đầu năm: Trong bối cảnh vừa đối diện với dịch bệnh , vừa trì hoạt động sản xuất, GDP nước tăng trưởng 1,81% tháng đầu năm 2020 Trong đó, động lực cho tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 4,96%) ngành dịch vụ thị trường (bán buôn bán l” tăng 4,3%, hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,78%) pg 21 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] Riêng GDP quý II/2020, ước tính tăng 0,36% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp quý II năm giai đoạn 2011-2020 Nguyên nhân quý II/2020 chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 Chính phủ đạo thực mạnh mẽ giải pháp nhằm giãn cách xã hội; đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,72%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 1,38%; khu vực dịch vụ giảm 1,76% pg 22 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô]  Thực trạng sản lượng tháng cuối năm:  Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước, mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP q đến Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ giảm 9,28% Về sử dụng GDP quý III/2021, tiêu dùng cuối giảm 2,83% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 1,61%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 2,51%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 10,75%  GDP tháng năm 2021 tăng 1,42% so với kỳ năm trước dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,74%, đóng góp 23,52%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,57%, đóng góp 98,53%; khu vực dịch vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05%  Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đóng vai trị bệ đỡ kinh tế đại dịch, suất lúa tăng cao, chăn nuôi tăng trưởng ổn định, kim ngạch xuất số nông sản tháng năm 2021 đạt so với kỳ năm trước Ngành nơng nghiệp tăng 3,32%, đóng góp 0,31 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn pg 23 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,3%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 0,66%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm  Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 6,05%, đóng góp 1,53 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành sản xuất phân phối điện tăng 5,24%, đóng góp 0,2 điểm phần trăm Ngành khai khống giảm 7,17%, làm giảm 0,27 điểm phần trăm sản lượng dầu thơ khai thác giảm 6% khí đốt tự nhiên giảm 17,6% Ngành xây dựng giảm 0,58%, làm giảm 0,04 điểm phần trăm  Về cấu kinh tế tháng năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,79%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,03%; khu vực dịch vụ chiếm 40,19%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,99%  Về sử dụng GDP tháng năm 2021, tiêu dùng cuối tăng 1,6% so với kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 4,27%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,21%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 18,46% GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), mức tăng thấp năm giai đoạn 20112020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành cơng lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lòng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội” Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%.Về cấu kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (Cơ cấu tương ứng năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%) Về sử dụng GDP năm 2020, tiêu dùng cuối tăng 1,06% so với năm 2019; tích lũy tài sản pg 24 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] tăng 4,12%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,97%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,33% b Lạm phát Năm 2020 năm vất vả đầy trách nhiệm hệ thống ngân hàng tạo điều kiện tiếp sức cho doanh nghiệp cá nhân khôi phục sản xuất kinh doanh trước ảnh hưởng dịch Covid-19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh lãi suất điều hành mặt lãi suất cho vay VND có xu hướng giảm so với cuối năm 2019 Hiện lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số ngành lĩnh vực mức 4,5%/năm; lãi suất cho vay USD phổ biến mức từ - 6%/năm Duy trì tốt động lực tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội năm 2020, tảng để Việt Nam tự tin tiếp tục trở thành nước có mức tăng trưởng kinh tế cao hàng đầu khu vực năm 2021 Linh hoạt hiệu phản ứng sách phản ứng thị trường hỗ trợ doanh nghiệp; chủ động tham gia tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương; khai thác hội từ dịch chuyển tái định vị các chuỗi cung ứng khu vực quốc tế, thúc đẩy tái cấu tổ chức công nghệ, chuyển đổi số, chuyển đổi mơ hình, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và; hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững Qua thành công việc kiểm chế lạm phát 2020 cho thấy rõ Việt Nam có sức chống chịu tốt thành làm nhà đầu tư giới Việt Nam lạc quan vào triển vọng tương lai giúp cho kinh tế sớm bình phục trở lại trạng thái bình thường Chỉ số giá tiêu dùng CPI 2020 tăng 3.23% so với năm 2019, qua đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát phủ 4% bối cảnh năm 2020 năm biến động khó lường yếu tố cung cầu giá thị trường thay đổi liên tục trước diễn biến dịch bệnh PHẦN III NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ (2015- 2020) Nhận xét Như vậy, nhờ vào liệt hệ thống trị, cấp, ngành chung sức đồng lòng, nỗ lực vượt bậc cộng đồng doanh nghiệp Nhân dân nước sựu lãnh đạo Đảng, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện nhờ vào việc áp dụng sach tài khóa mở rộng pg 25 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] vực kinh tế đặc biệt sản lượng việc làm, tạo nhiều dấu ấn bất năm 2016-2020.Trong giai đoạn khủng hoảng suy thối, sách tài khóa Việt Nam thực theo hướng mở rộng Nhằm đạt mục tiêu vĩ mô kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định giá lạm phát Chính sách tài khóa có phạm vi tác động lớn tới quản lý đóng vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua huy động sử dụng nguồn lực tài Nhà nước Năm 2016, hệ thống sách thu NSNN tiếp tục điều chỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư sản xuất kinh doanh tiếp tục hạ thuế suất phổ thơng thuế TNDN xuống cịn 20% từ năm 2016 Miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; điều chỉnh số sắc thuế nhằm định hướng tiêu dùng khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên; giảm thuế suất thuế nhập để thực cam kết hội nhập Tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân 2016-2018 đạt 24,9% GDP; tỷ lệ thu nội địa bình quân đạt 80% tổng thu ngân sách, cao mức 6,77% giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu lại chi NSNN cấu lại theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; tăng cường quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm; đổi kiểm sốt chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Cơ cấu chi ngân sách có bước chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng đầu tư phát triển ( đạt 27-28% tổng chi ngân sách), giảm tỷ trọng chi thường xuyên (62-63% tổng chi ngân sách) Năm 2018, sách tài khóa, cấu thu NSNN dựa vào khỏan thu từ vốn, khoản thu có tính chất lần Trong đó, nhu cầu chi NSNN mức cao, chi cho đầu tư phát triển, áp lực lên hệ thống an sinh xã hội vấn đề già hóa dân số Năm 2018, chi thường xuyên chiếm 60% tổng chi NSNN Hiệu chi tiêu công cải thiện chậm, phân bổ nguồn lực phân tán Thêm vào đó, bội chi NSNN kéo dài dẫn đến tăng lên công nợ Dư công nợ năm 2018 giảm xuống mức cao, khả tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi giảm dần, làm thu hẹp dư địa khả an thiệp Chính phủ cần thiết Năm 2019-2020, việc áp dụng sách tài khóa mở rộng vào kính tế đem lại nhiều lợi ích Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid 2019, nhà nước áp dụng thành cơng sách tài khóa mở rộng kinh tế Đó là, giúp doanh nghiệp khỏi nguy phá sản vực dậy sau khủng hoảng dịch bệnh Gia hạn triển khai thuế, doanh nghiệp dùng nguồn vốn đóng thuế để xử lí khó khăn trước mắt Giúp DN khơng phải vay vốn pg 26 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] ngân hàng, giảm áp lực lãi, tài tiếp tục phát triển Hoãn, gia hạn thuế, tăng chi tiêu phủ thúc đẩy lớn nhu cầu lưu thơng hàng hóa cao sau dịch bệnh Khi cầu tăng, kích thích cung, tạo cơng ăn việc làm, thu nhập người lao động tăng lên, giảm thất nghiệp Bên cạnh tác động giúp kinh tế phát triển, sản lượng gia tăng hạn chế thât nghiệp nước ta gặp phải số trục trặc điều hành sách tài khóa Đó là: thâm hụt sách thường xun mức cao, dư địa tài khóa hạn hẹn, kế hoạch ngân sách trung hạn tính linh hoạt sách tài khóa cịn hạn chế Khuyến nghị Đánh giá sách tài khóa năm 2020-2021 rút giải pháp sách tài khóa sau: Một là, kịp thời điều chỉnh sách trước bối cảnh dịch bệnh giải pháp quan trọng, thiết thực giúp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 Hai là, bối cảnh khó khăn cần tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế; tập trung xử lý khoản nợ đọng thuế; triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế cần đặc biệt quan tâm Ba là, cần lập dự toán NSNN theo nguyên tắc thận trọng phù hợp với thay đổi dự kiến tình hình kinh tế, biến động tăng trưởng GDP, ngoại thương giá Việc lập dự toán ngân sách 2020 dựa thực cao năm 2019 dẫn đến khó khăn định thực Cần theo đuổi nguyên tắc lường thu mà chi lập dự toán Ngay NSNN 2021 lập thận trọng song cách lập dự toán theo cách thức truyền thống phân cấp mạnh mẽ chi NSNN trung ương địa phương nên NSNN có thời điểm gặp khó khăn bố trí nguồn chi cho cơng tác chống dịch bệnh Bốn là, bối cảnh bất thường, cần có giải pháp nhanh chóng, kể vượt ngồi khn khổ thơng thường Việc chủ động nâng mức bội chi ngân sách năm 2020 nhằm đối phó khủng hoảng cần thiết để tạo nguồn lực cho việc thực thi sách Năm là, cần tiếp tục thực biện pháp chủ động, liệt tích cực việc tiết kiệm chi tiêu từ NSNN, phối hợp Bộ, ngành địa phương lập chấp hành dự tốn chi đầu tư Việc hồn thiện khn khổ pháp lý cho quản lý phân bổ chi đầu tư công cần tiếp tục thực để phù hợp với điều kiện thực thi sách Việt Nam Việc quy định rõ ràng trách nhiệm, trách nhiệm giải trình phân cấp quản lý chi đầu tư ln cần thiết Đây học từ việc giải ngân vốn đầu tư năm 2020 pg 27 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ] Các giải pháp cụ thể Chính sách tài khóa Các sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể có điều kiện, tiêu chí Về lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực để ưu tiên hỗ trợ; qua đánh giá tác động dịch COVID-19 ngành nghề tháng đầu năm 2020, nhận thấy ngành nghề chịu tác động tiêu cực theo thứ tự giảm dần, là: du lịch; vận tải; dệt may, da giày; bán l”; giáo dục – đào tạo Trong số ngành có hội phát triển tốt (cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử, ) Cần tránh tượng trục lợi sách hỗ trợ rủi ro đạo đức Về điều kiện/ tiêu chí doanh nghiệp nhận hỗ trợ; Chính phủ vào số tiêu chí chủ yếu như: - Tính lan tỏa (tác động tích cực tới ngành, lĩnh vực) - Lao động (tạo nhiều cơng ăn việc làm) - Có khả phục hồi sau dịch Đối với sách thuế, nhận thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn (trước mắt hết năm 2020 hết Quý 2.2021) để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Với doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất đồ bảo hộ (găng tay, quần áo bảo hộ), trang thiết bị phòng chống dịch COVID-19 nên cho phép doanh nghiệp khấu trừ tồn chi phí TSCĐ (phát sinh mở rộng quy mơ sản xuất) vào chi phí hợp lý để giảm trừ thuế TNDN Các cơng ty nước ngồi mà mở rộng hoạt động đầu tư nước hỗ trợ thuế bao gồm giảm thuế 30% ba năm Cần xem lại sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đa phần (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-191 hưởng lợi từ sách Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp khiến môi trường kinh doanh xấu Việc giãn/giảm thuế pg 28 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] nên áp dụng thuế Giá trị gia tăng đối tượng hưởng nhiều Đầu tư cơng bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Trong cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng Cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực rủi ro đạo đức Thúc đẩy đầu tư công không nên việc tăng chi tiêu công cách dàn trải, vội vàng, thiếu kiểm soát Việt Nam nên đẩy nhanh dự án, đặc biệt dự án trọng điểm quốc gia, phê duyệt bố trí sẵn vốn thực Việc chia nhỏ làm nhiều gói thầu thực rải rác nhiều địa phương (của dự án trung ương, ví dụ gói thầu dự án Cao tốc Bắc - Nam) để nhiều doanh nghiệp nhiều địa phương tiếp cận, tạo lan tỏa tốt cân nhắc giải pháp đặc biệt, phải đảm bảo tính hiệu Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kế sinh nhai,… cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực nhanh chóng, đặc biệt bệnh dịch tái bùng phát nước Các sách hỗ trợ cần phải bao phủ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - người lao động trình độ thấp lao động khu vực phi thức họ chiếm tỷ trọng lớn, dễ tổn thương, chịu tác động nặng nề nhất, tốc độ suy giảm thu nhập nhanh kinh tế rơi vào suy thoái Phải triển khai nhanh, gọn, đối tượng, chuyển hỗ trợ nhiều kênh khác (trong đó, trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin như: Dịch vụ mobile money, ví điện tử…) đảm bảo sách nhân văn sớm vào sống Liên quan đến bảo hiểm tự nguyện, Nhà nước nên cho phép doanh nghiệp sử dụng quỹ BHTN việc đào tạo kỹ cho người lao động thời gian giãn việc, nghỉ việc để mặt nâng cao trình độ cho người lao động, mặt khác giúp doanh nghiệp giảm chi phí tuyển dụng kinh tế doanh nghiệp hoạt động bình thường trở lại Đồng thời, người lao động, dù tạm thời chưa có việc làm, nên phép tiếp tục trì tham gia BHXH, từ bảo đảm quyền lợi BHTN bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Cải cách tài khóa theo hướng bền vững hỗ trợ tăng trưởng Cụ thể, cần cải cách hệ thống thuế nhằm giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ổn định cân cần coi điểm quan trọng Đồng thời, cấu lại chi ngân sách nhà nước theo pg 29 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mô] hướng ổn định gia tăng hiệu đầu tư phát triển - bố trí vốn ngân sách cho cơng trình thật cần thiết, có hiệu cao kiểm sốt chặt chẽ đầu tư cơng nhằm tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí, thất thốt, tham nhũng Việc quản lý nợ công phải bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, kỷ luật, giám sát chặt chẽ, sử dụng hiệu đánh giá theo kết đầu ra, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế pg 30 [Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ] TÀI LIÊ]U THAM KHẢO Giáo trình Phân tích tài - Học viện Tài Tạp chí Tài tháng 2/2016 Tạp chí Tài tháng 1/2017 An assessment of fiscal policy in Vietnam in the period of 2011-2016 Một số trang báo mạng: https://nhandan.vn/nhan-dinh/chinh-sach-tai-khoa-ho-tro-tang-truong-kinh-te-gan-ket-xahoi-625726/ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/chinh-sach-tai-khoa-kip-thoi-vac-xin-cho-tang-truong51251.html https://thoibaotaichinhvietnam.vn/imf-dinh-huong-chinh-sach-tai-khoa-cua-viet-namdang-rat-phu-hop-78879.html https://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-sach-tai-khoa-gop-phan-hien-thuc-hoa-muc-tieukep-582000.html Đánh giá đóng góp nhóm Họ tên Bùi Ngọc Ánh Nguyễn Văn Duy Nguyễn Anh Đoàn Đinh Thị Hiền (Leader) Dương Vũ Quốc Hoàng Bùi Duy Khanh Nguyễn Thị Thanh Mai Hoàng Thị Mai Nguyễn Hiền Mai Nguyễn Hữu Mạnh MSSV 20E100002 20E100004 20E100006 20E100007 20E100008 20E100010 20E100011 20E100012 20E100013 20E100014 Nhiệm vụ Soạn word Soạn ppt Tìm nội dung Góp ý nội dung, chỉnh ppt Tìm nội dung Tìm nội dung Góp ý nội dung Góp ý nội dung Tìm nội dung Tìm nội dung pg 31 ... động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2016 11 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2017 12 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2018 14 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm. .. tế PHẦN II TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2015- 2020) Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2015 a Sản lượng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước... cụ phân loại sách tài khóa .6 PHẦN II TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN (2015- 2020) .9 Tác động CSTK đến sản lượng lạm phát năm 2015 2 .Tác động

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.Tác động của chính sách tài khố thắt chặt - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của CSTK đến sản LƯỢNG và lạm PHÁT của VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn (2015 2020) và đưa RA KHUYẾN NGHỊ CHO năm 2021
Hình 2. Tác động của chính sách tài khố thắt chặt (Trang 8)
Hình 3: Ảnh hưởng của tăng chi tiêu và tăng thuế cùng một lượng như nhau. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của CSTK đến sản LƯỢNG và lạm PHÁT của VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn (2015 2020) và đưa RA KHUYẾN NGHỊ CHO năm 2021
Hình 3 Ảnh hưởng của tăng chi tiêu và tăng thuế cùng một lượng như nhau (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w