1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,62 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ (6)
    • I. TÍNH C P THI Ấ ẾT C ỦA ĐỀ TÀI (0)
    • II. M C TIÊU NGHIÊN C Ụ ỨU (7)
      • 1. M c tiêu chung ụ (7)
      • 2. M c tiêu c th ụ ụ ể (0)
    • III. CÂU H I NGHIÊN C Ỏ ỨU (0)
    • IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN C Ạ ỨU (0)
      • 1. Đối tượng nghiên cứu (7)
      • 2. Ph m vi nghiên c ạ ứu (7)
  • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (8)
    • I. Cơ sở lý luận (8)
      • 1. Khái ni m d ch v ệ ị ụ (8)
      • 2. Đặc trưng của dịch vụ (9)
      • 4. Cơ sở lý thuyết c ủa ví điệ n t momo ử (11)
    • II. CÁC K T QU C Ế Ả ỦA CÁC NGHIÊN C U CÙNG CH Ứ Ủ ĐỀ (0)
    • III. GIẢ THUY T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C Ế ỨU (0)
      • 2. Mô hình nghiên cứu (15)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • I. Cách ti p c n nghiên c u nghiên c ế ậ ứ ứu (0)
    • II. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (0)
      • 1. Phương pháp chọ n m u ................................................................................................................. 16 ẫ 2. Xác định kích thước mẫu (16)
      • 3. B ng câu h ả ỏi (16)
      • 4. Phương pháp thu thập dữ liệu (16)
      • 5. Phương pháp phân tích dữ liệu (17)
    • III. Thang đo và mã hóa thang đo (17)
  • CHƯƠNG IV: KẾT QU NGHIÊN C Ả ỨU (0)
    • I. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (18)
      • 1. Thống kê mô tả (18)
    • II. KI ỂM TRA ĐỌ TIN C Y C Ậ ỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA (0)
      • 2. Thang đo của cảm nhận dễ sử dụng (22)
      • 3. Thang đo cảm nhận về bảo mật (23)
      • 4. Thang đo ảnh hưởng xã hội (24)
      • 5. Thang đo chấp nhận sử dụng (25)
    • III. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (26)
    • IV. TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (34)
      • 1. Tương quan Pearson (34)
      • 2. Ki ểm đị nh l i mô hình và gi thuy t b ạ ả ế ằng phương pháp hồi quy (0)
  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (37)
    • I. K t Lu ế ận (0)
      • 1. Nh ng phát hi n c ữ ệ ủa đề tài (0)
      • 2. Nh ng h n ch c ữ ạ ế ủa đề tài (37)
      • 3. Mô hình nghiên c u m ứ ới (0)
    • II. Kiế n Ngh ị (38)
      • 1. Nhữ ng g i ý cho nhà qu n lý ợ ả (38)
      • 2. Các giải pháp đóng góp giả i quyết v ấn đề (38)

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

Có nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ Nhưng nhìn chung các định nghĩa đều thống nh t dấ ịch vụlà sản phẩm của lao động, không t n tồ ại dưới dạng vật thể, quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng th i, nhờ ằm đáp ứng nhu c u c a s n xu t và tiêu ầ ủ ả ấ dùng

Theo như nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ là một lĩnh vực kinh tế thứ 3 thuộc vào nền kinh t quế ốc dân Nó bao gồm nhiều hoạt động v kinh t ề ế bên ngoài 2 lĩnh vực chính đó là nông nghiệp và công nghiệp

Tuy nhiên theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch v lại là các hoạt độụ ng có ích của con người nhằm mang tới những s n ph m không tả ẩ ồn tại được dướ ạng hình thái vậi d t chất và không d n tẫ ới việ ở ữc s h u hay chuy n giao quy n s h u Th ể ề ở ữ ế nhưng vẫn có thể đáp ứng được đầy đủ và nhanh chóng, văn minh những nhu cầu về sản xuất và đời sống trong xã hội

Dịch vụ là nh ng s n phữ ả ẩm kinh tế ồ g m công việc dưới dạng lao động th lể ực, quản lý, kiến th c, kh ứ ả năng tổchức và những kỹ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu s n xuả ất kinh doanh hoặc sinh hoạt tiêu dùng c a cá nhân và t ủ ổchức

Theo Philip Kotler: “dịch vụ là bất k hoỳ ạt động hay l i ích nào mà chợ ủ thể này có th ể cung cấp cho ch ủthể kia Trong đó đối tượng cung c p nhấ ất định phải mang tính vô hình và không dẫn đến bất kỳ quy n s h u mề ở ữ ột v t nào cậ ả Còn vi c s n xuệ ả ất dịch v ụ có thể ho c không c n g n li n vặ ầ ắ ề ới mộ ảt s n phẩm v t chậ ất nào”

- Trong kinh tế ọ h c D ch v ị ụ được hiểu là nh ng thữ ứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất Có nh ng s n ph m thiên v s n phữ ả ẩ ề ả ẩm hữu hình và nh ng s n phữ ả ẩm thiên hẳn v s n ph m dề ả ẩ ịch vụ, tuy nhiên đa số là những s n phả ẩm n m trong kằ hoảng giữa sản ph m hàng hóa, dẩ ịch vụ (ngu n trích d n wikipedia.org) ồ ẫ

- Theo Từ điển Ti ng Viế ệt: Dịch v là công viụ ệc ph c vụ ụ trực tiếp cho nh ng nhu c u ữ ầ nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công [Từ điển Ti ng Viế ệt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256]

- T ừ điển Wikipedia: Định nghĩa về ịch vụ d trong kinh t hế ọc được hi u là nh ng th ể ữ ứ tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ và mang l i lạ ợi nhuận

Trong nền kinh t ếthị trường, hoạt động cung ng dứ ịch vụ ất đa dạng, phong phú Đó r có thể là các dịch vụ tiêu dùng như ăn uống, sửa ch a nhà cữ ửa, máy móc gia d ng; các ụ dịch vụ công cộng như cung ứng điện, nước, vệ sinh đô thị; các d ch vị ụ hỗ trợ cho s n ả xuất kinh doanh như ngân hàng, bảo hi m, v n tể ậ ải; các dịch v mang tính ngh nghi p ụ ề ệ chuyên môn cao như kiểm toán, tư vấn kiến trúc, bác sĩ, tư vấn pháp luật xuất kinh doanh như ngân hàng, bảo hiểm, v n tải; các dịch vụ mang tính nghề nghiệp chuyên ậ môn cao như kiểm toán, tư vấn kiến trúc, bác sĩ, tư vấn pháp luật

(nguồn: https://luatminhkhue.vn/dich-vu- -gi khai-niem-la - chung-ve-dich-vu.aspx)

2 Đặc trưng của dịch vụ:

-Tính vô hình: Hàng hoá có hình dáng, kích thước, màu sắc và th m chí c ậ ảmùi vị Khách hàng có thể tự xem xét, đánh giá xem nó có phù hợp v i nhu c u c a mình ớ ầ ủ không Ngược lại, DV mang tính vô hình, làm cho các giác quan của khách hàng không nh n biậ ết được trước khi mua DV Đây chính là một khó khăn lớn khi bán một

DV so với khi bán một hàng hoá h u hình, vì khách hàng khó th ữ ử DV trước khi mua, khó cảm nhận được chất lượng, khó lựa chọn DV, nhà cung c p DV khó qu ng cáo v ấ ả ề

DV Do vậy, DV khó bán hơn hàng hoá.

-Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng DV: Hàng hoá được sản xuấ ập t t trung t i mạ ột nơi, rồ ận chuyi v ển đến nơi có nhu cầu Khi ra kh i dây chuy n s n xuỏ ề ả ất thì hàng hóa đã hoàn chỉnh Dó đó, nhà sản xuất có thể đạ ược tính kinh tế theo quy t đ mô do s n xuả ất tập trung, hàng lo t, và qu n lý chạ ả ất lượng s n ph m t p trung Nhà ả ẩ ậ sản xuất cũng có thể ả s n xu t khi nào thu n ti n, rấ ậ ệ ồi c t trấ ữ vào kho và đem bán khi có nhu c u Do v y, h dầ ậ ọ ễ thực hiệ cân đốn i cung cầu Nhưng quá trình cung cấp DV và tiêu dùng DV xảy ra đồng thời Người cung cấp DV và khách hàng phả ếp xúc với ti i nhau để cung cấp và tiêu dùng DV tại các địa điểm và thời gian phù hợp cho hai bên Đố ới v i m t số các DV, khách hàng phải có mặt trong su t quá trình cung cấp DV ộ ố

-Tính không đồng đều về chất lượng: DV không thể được cung c p hàng loấ ạt, tập trung như sản xu t hàng hoá Do v y, nhà cung cấp khó ki m tra chấ ậ ể ất lượng theo một tiêu chuẩn th ng nh t Mố ấ ặt khác, sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng DV lại chịu tác động mạnh bởi kỹ năng, thái độ ủa ngườ c i cung cấp DV Sức khoẻ, sự nhiệt tình của nhân viên cung c p DV vào bu i sáng và bu i chi u có th khác nhau Do ấ ổ ổ ề ể vậy, khó có thể đạt được sự đồng đều về chất lượng DV ngay trong một ngày DV càng nhiều người phục vụ thì càng khó đảm bảo tính đồng đều về chất lượng

-Tính không dự trữ được: DV chỉ t n t i vào thồ ạ ời gian mà nó được cung c p Do v y, ấ ậ

DV không thể s n xu t hàng lo t c t vào kho d ả ấ ạ để ấ ựtrữ, khi có nhu c u th ầ ị trường thì đem ra bán

-Tính không chuyển quyền s hở ữu được: Khi mua một hàng hoá, khách hàng được chuyển quy n s h u và tr thành ch s h u ề ở ữ ở ủ ở ữ hàng hoá mình đã mua Khi mua DV thì khách hàng chỉ được quy n s dề ử ụng DV, được hưởng l i ích mà DV mang l i trong ợ ạ một thời gian nhất định mà thôi

(nguồn: http://quantri.vn/dict/details/7915-cac-dac-trung-cua-dich-vu)

3.Cơ sở lý thuyết của dịch vụ điện tử:

Santos (2003) cho r ng: Dằ ịch vụ điệ ử đã trở thành phổ ến t bi n trên th giế ới vớ ựi s gia tăng của Internet, nhưng lý thuyết và thực hành về dịch vụ điện tử vẫn còn trong giai đoạn sơ khai, hay nói một cách khác vẫn chưa có mộ ịnh nghĩa thốt đ ng nhất về dịch vụ điệ ửn t

GIẢ THUY T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C Ế ỨU

1.Các gi thuy t trong mô hình nghiên c u ả ế ứ

Gỉả thuyết H1: Cảm nhận h u d ng cữ ụ ủa khách hàng có tác động tích cực đến sự chấp nhận s d ng dử ụ ịch vụ ví điện tử Momo

Gỉả thuyết H2: Cảm nhận d s d ng cễ ử ụ ủa khách hàng có tác động tích cực đến s ựchấp nhận s d ng dử ụ ịch vụ ví điện tử Momo

Gỉả thuyết H3: Cảm nhận b o mả ật của khách hàng có tác động tích cực đến sự chấp nhận s d ng dử ụ ịch vụ ví điện tử Momo

Gỉả thuyết H4: Hi u qu h ệ ả ệthống có tác động tích cực đến sự chấp nh n s d ng d ch ậ ử ụ ị vụ ví điệ ửn t Momo

Gỉả thuyết H5: Ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đến s ựchấp nh n s d ng d ch ậ ử ụ ị vụ ví điệ ửn t Momo

Tổng h p t ợ ừcác mô hình giảthuyết ở chương 1, căn cứ mô hình c a Venkatesh & ctg, ủ

2003 và b sung thêm 2 y u t cổ ế ố ảm nhận b o mả ật và mong đợ ề ệi v hi u qu h ả ệthống, nghiên cứu đề xuất mô hình như sau:

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hiệu qu h ả ệ thống Ảnh hưởng c a xã h ủ ội

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

I Cách tiếp cận nghiên c u nghiên cứ ứu: Để thực hiện nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng: điều tra bằng bảng câu hỏi phỏng v n thông qua m ng ấ ạ

Internet để thu th p thông tin từậ khách hàng đang sử dụng dịch vụ ví điện t Momo t i ử ạ Trường đạ ọc Thương Mại h i Bảng câu hỏi được gửi khảo sát tại các diễn đàn của nhà trường, các hội nhóm và gửi trực tiếp cho b n bè nh m thu thập, phân tích d liệu ạ ằ ữ khảo sát để kiểm định mô hình nghiên cứu

II NGHIÊN CỨU Đ NH LƯỊ ỢNG

Các ph n t c a mầ ử ủ ẫu được chọn theo phương pháp chọn m u phi xác suẫ ất với hình thức chọn m u thu n tiẫ ậ ện Lí do để ự l a chọn phương pháp chọn mẫu này vì người trả lời dễ tiếp c n, h s n sàng tr lậ ọ ẵ ả ời b ng nghiên cả ứu cũng như ít tốn kém v ềthời gian và chi phí để thu thập thông tin cần thiết

2 Xác định kích thước mẫu

Bài nghiên c u c a nhóm em có s dứ ủ ử ụng phương pháp phân tihcs nhân tố khám phá (EFA) và phân tích h i quy bồ ội Theo Tabachnick, kích thước tối thi u cể ủa mẫu c n ầ thu thập cho mô hình hồi quy đa biến được tính theo công thức: n = 8*var + 50 Trong đó n là kích thước mẫu, var là số biến độ ập đưa vào mô hình hồc l i quy

Như vậy, từ công thức trên nhóm em tính được cỡ mẫu là 90 Để đảm bảo độ tin cậy, nhóm em quyết định sẽ điều tra 150 b ng hả ỏi để phòng tránh cho nh ng b ng hữ ả ỏi không h p l ợ ệ

Bảng câu hỏi được thiết kế theo hình thức trả lời chính là trả lời cho các câu hỏi đóng, lựa chọn mức độ đồng ý theo thang đo Likert 5 điểm.

Bảng câu hỏi được thiết kế g m 3 ph n: ồ ầ

Phần 1 c a b ng câu hủ ả ỏi là các thông tin phân loại khách hàng đã sử ụng ví điệ ử d n t Momo

Phần 2 c a b ng câu hủ ả ỏi là thông tin cá nhân phân loại đ i tưố ợng tr l ả ời.

Phần 3 c a b ng câu hủ ả ỏi được thiế ế ồt k g m 5 y u tế ố được quan sát bởi 17 biến quan sát

4 Phương pháp thu thập dữ liệu

Sau khi b ng câu hả ỏi được thiết kế ẽ được gửi qua Facebook, Messenger, Zalo và các s nhóm sinh viên Đạ ọc Thương mại trên Facebook đểi h sinh viên trả lời trực tuyến

Nhóm em đã thiế ết k một b ng câu hỏi trực tuy n bằng cách sử dụả ế ng công c Google ụ Documents

5 Phương pháp phân tích dữ liệu

Nghiên cứu s d ng công c ph n mử ụ ụ ầ ềm xử lý s u thốliệ ống kê SPSS để phân tích d ữ liệu định lượng Kết quả thống kê và k t qu phân tích tuyế ả ến tính được trình bày dưới hình thức đồ ọa vớ h i mô t ảchi tiết.

Thang đo và mã hóa thang đo

Sau khi xây d ng mô hình, b ng khự ả ảo sát được thiết kế ới mục đích thu thậ v p nh ng ữ đánh giá từ sinh viên Đạ ọc Thương Mại h i về yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghi p cệ ủa họ Ph n chính cầ ủa b ng h i bao g m 21 biả ỏ ồ ến quan sát, trong đó 18 biến quan sát dùng để đo đánh giá của sinh viên về mức độ chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo của 5 y u tế ố (hữu d ng, d s dụ ễ ử ụng, b o mả ật, hiệu qu h ả ệthống, ảnh hưởng xã h i), 3 bi n còn lộ ế ại đo sựchấp nh n s d ng c a sinh viên ậ ử ụ ủ Để ểm đị ki nh mô hình, thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert Mỗi câu hỏi gồm một câu hỏi đánh giá và một thang đo gồm 5 điểm từ 1 đến 5, trong đó:

5 = Hoàn toàn đồng ý Đồng thời, nhóm em đã mã hóa các biến trong thang đo như sau:

HD1 Sử d ng Momo giúp tôi tiụ ết kiệm thời gian

HD2 Sử d ng Momo giúp tôi hoàn thành các giao dụ ịch thanh toán nhanh chóng

HD3 Sử d ng Momo giúp tôi có nhi u khuy n mãi giụ ề ế ảm giá, có nhiều chiết khấu trong thanh toán

HD4 Tôi có thể s d ng Momo bử ụ ở ất kì nơi nào

HD5 Tôi thấy Momo là một ứng d ng ti n l i ụ ệ ợ

CẢM NHẬN DỄ S DỬ ỤNG

SD1 Các thao tác thanh toán trên Momo đơn giản và dễ

SD2 Tôi cho rằng tôi thanh toán nhanh chóng và nhanh chóng khi s d ng ử ụ

SD3 Tôi có thể s d ng ví Momo thành th o ử ụ ạ

SD4 Tôi thấy Momo đễ dàng sử dụng

BM1 Tôi tin rằng các thông tin cá nhân của tôi được gi kín ữ

BM2 Tôi tin rằng các giao dịch trên Momo rất an toàn

BM3 Phần m m hề ệ thống an ninh c a Momo rủ ất đảm bảo

HT1 Hệ thống tr giúp luôn s n sàng khi tôi gợ ẵ ặp khó khăn khi sử ụ d ng Momo

KẾT QU NGHIÊN C Ả ỨU

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Sau khi gửi bảng khảo sát, 151 câu trả lời được thu về, trong đó có 140 mẫu đầy đủ và hợp lệ

1.1 Thống kê theo giới tính.

Bảng 1.1 B ng th ng kê theo giả ố ới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trong 140 người được khảo sát có: 72 giới tính nam (chiếm tỉ lệ 51,4%); 68 giới tính nữ (chiếm 48,6%)

Biểu đồ 1.1 Thống kê giới tính

1.2 Th ống kê theo năm họ c

Bảng 1.2: Thống kê theo năm hc năm học

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trong 140 người được khảo sát có: 30 sinh viên năm nhất (chiếm tỉ lệ 21,4%); 64 sinh viên năm hai (chiếm 45,7%); 25 sinh viên năm ba (chiếm tỉ lệ 17,9%); 21 sinh viên năm tư (chiếm tỉ lệ 15%)

Thống kê theo giới tính

Biểu đồ 1.2 Thống kê theo năm hc

1.3 Th ống kê theo mức độ sử dụng

Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng

Trong 140 người được khảo sát có: 46 sinh viên sử dụng 2 5 lần/tháng (chiếm 32,9%), -

33 sinh viên sử dụng 6 8 lần/tháng (chiếm 23,6%), 29 sinh viên sử dụng dưới 2 lần/tháng - (chiếm 20,7%), 32 sinh viên sử dụng 8 lần/tháng (chiếm 22,9%)

Biểu đồ 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng

15% thống kê theo năm học

1.4 Thống kê theo khoa học

Bảng 1.4 Thống kê theo khoa hc

Valid Hệ thống thông tin kinh t và ế thương mại điện tử 3 2.1 2.1 2.1

Thống kê theo mức độ sử dụng

Dưới 2 lần/tháng2-5 lần/tháng6-8 lần/tháng trên 8 lần/tháng

KI ỂM TRA ĐỌ TIN C Y C Ậ ỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA

1 Thang đo của cảm nhận hữu dụng.

Bảng 2.1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận hữu dụng”

Bảng 2.2: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận hữu dụng”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho th y bi n quan sát HD5 có giá tr Cronbach's Alpha if Item ấ ế ị Deleted là 0.827 > 0.732 Quyết định lo i bi n HD5 nhạ ế ằm tăng độ tin c y c a thang ậ ủ đo

2 Thang đo của cảm nhận dễ sử dụng

Bảng 2.3: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng”

Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả ểm đị ki nh cho th y bi n quan sát SD1 có giá tr Cronbach's Alpha if Item ấ ế ị Deleted là 0.715 > 0.713 Quyết định lo i bi n SD1 nhạ ế ằm tăng độ tin c y c a thang ậ ủ đo

3 Thang đo cảm nhận về bảo mật

Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật”

Bảng 2.6: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận về bảo mật”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho th y bi n quan sát BM1 có giá tr Cronbach's Alpha if Item ấ ế ị Deleted là 0.771 > 0.749 Quyết định lo i bi n BM1 nhạ ế ằm tăng độ tin c y c a thang ậ ủ đo

4 Thang đo ảnh hưởng xã hội

Bảng 2.7: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Hiệu quả hệ thống”

Bảng 2.8: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho th y các biấ ến quan sát đều có h sệ ố tương quan tổng bi n phù ế hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy 2.5 Thang đo Ảnh hưởng xã hội

Bảng 2.9 : Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”

Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho th y các biấ ến quan sát đều có h sệ ố tương quan t ng bi n phù ổ ế hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.687 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy

5 Thang đo chấp nhận sử dụng

Bảng 2.11 : Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng”

Bảng 2.12: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Chấp nhận sử dụng”

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho th y bi n quan sát CN3 có giá tr Cronbach's Alpha if Item ấ ế ị Deleted là 0.722 > 0.614 Quyết định lo i bi n CN3 nhạ ế ằm tăng độ tin c y c a thang ậ ủ đo

STT Nhân tố Biến quan sát ban đầu

Biến quan sát còn lại

1 Cảm nhận hữu dụng 5 4 0.732 HD5

2 Cảm nhận dễ sử dụng

3 Cảm nhận về bảo mật

6 Chấp nhận sử dụng 3 2 0.614 CN3

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp, các biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading) Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường thuộc về nhân tố nào

Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết như sau:

- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị 0.5 trở lên (0.5≤KMO≤1) thể hiện nhân tố phù hợp

– Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig =0.5 (theo Hair & ctg, (1998,111), Multivariate Data Analysis Prentice Hall Internation) –

- Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) >1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất

Kết quả phân tích nhân tố được thực hiện qua 2 lần Mỗi lần loại bớt một số biến có hệ số nhân tố không phù hợp, cứ như vậy đến lúc không còn biến nào bị loại

• Phân tích nhân tố cho biến độc lập:

Lần chạy 1: Ta được bảng kết quả:

Bảng 3.1 Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 1

Giá trị Eigenvalue = 1.213, các biến quan sát được nhóm lại thành 3 nhân tố, tổng phương sai trích = 61,329% >50% cho biết 4 nhân tố này giải thích được 61,329% biến thiên của các biến quan sát

Bảng 3.2 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square

Kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig

=0.000) và h s KMO b ng 0.848 thệ ố ằ ỏa mãn điều kiện (0.5≤KMO≤1) chứng t s ỏ ự thích hợp c a EFA ủ

Bảng 3.3 Kết quả phân tích EFA lần 1

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 8 iterations

-Từ b ng k t qu ta có th ả ế ả ểthấy: Bi n BM2 là bi n c n phế ế ầ ải loại do: các bi n t i lên ế ả ở nhân t BM2 (có chênh lố ệch hệ ố ải nhỏ hơn 0.3) vi phạm tính độc lậ s t p trong ma tr n ậ xoay

-Từ 5 nhân t , các bi n hố ế ỏi giờ đây đang có xu hướng hồi quy lại còn 3 nhân tố chính

Lần chạy 2: Ta được bảng kết quả

Bảng 3.4 Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố ầ l n 2

Giá trị Eigenvalue = 1.184, các biến quan sát được nhóm lại thành 4 nhân tố, tổng phương sai trích = 61,553% >50% cho biết 4 nhân tố này giải thích được 61,553% biến thiên của các biến quan sát

Bảng 3.5 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 2

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .838 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 946.032

Kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig =0.000) và hệ số KMO bằng 0.928 thỏa mãn điều kiện (0.5≤KMO≤1) chứng tỏ sự thích hợp của EFA

Bảng 3.6 Kết qủa phân tích EFA lần 2

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations

Từ bảng kết quả ta có thể thấy: Biến SD3 là biến cần phải loại do: Không tải lên ở nhân tố nào, vi phạm tính độc lập trong ma trận xoay.

-Từ 5 nhân tố, các biến hỏi giờ đây đang có xu hướng hồi quy lại còn 3 nhân tố chính Lần chạy 3: Ta được kết quả

Bảng 3.7 Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 3

Giá trị Eigenvalue = 1.184, các biến quan sát được nhóm lại thành 4 nhân tố, tổng phương sai trích = 62,943% >50% cho biết 4 nhân tố này giải thích được 62,943% biến thiên của các biến quan sát

Bảng 3.8 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 3

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square

Bảng 3.9 Kết qủa phân tích EFA lần 3

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations

Từ bảng kết quả ta thấy 21 biến hỏi được gom còn 3 nhân tố hoàn toàn không có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn 0.5

Thực hiện phân tích EFA cho biến phụ thuộc Tương tự với các thao tác trên biến độc lập, tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Bảng 3.10 Kết quảkiểm định KMO và Bartlett c a bi n phủ ế ụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .500

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 52.929

Bảng 3.11 B ảng phương sai trích khi phân tích nhân tố

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

Extraction Method: Principal Component Analysis

Bảng 3.12 Kết qủa phân tích EFA

Extraction Method: Principal Component Analysis a 1 components extracted

 Theo kết quả b ng ma tr n xoay l n cu i cùng, chúng ta có các nhân tả ậ ầ ố ố được định nghĩa lại như sau:

STT Tên bi n ế Các bi n quan sát ế Loại

1 HD HD1,HD2,SD4,BM3 Độ ậ c l p

2 HT HT1,HT2,HT3,SD2,HD4 Độ ậ c l p

3 XH XH1,XH2,XH3,HD3 Độ ậ c l p

4 CN CN1,CN2 Phụ thu c ộ

Tổng số lượ ng bi ến quan sát độ ập 13 biến quan sát c l

Tổng số lượng biến quan sát phụ thuộc là 2 biến quan sát

• Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu

Kết luận: Từ kết quả phân tích lần 3 ta thấy các biến hỏi hoàn toàn độc lập với các nhân tố, từ 5 nhân tố sau quá trình xử lí chỉ còn 3 nhân tố chính Đây sẽ là cơ sở cho phần giải thích kết quả mô hình mới cho nghiên cứu phía sau, đồng thời là phát hiện quan trọng để hình thành kết luận đề tài

Hình 3.1 Mô hình hi u ch nh ệ ỉ

TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI

Bảng 4.1 Kết quả phân tích tương quan Pearson.

Cảm nh n h ậ ữu dụng ảnh hướng xã hội

Hiệu qu h ả ệ thống Pearson Correlation 1 613 ** 507 ** 737 **

Cảm nh n h ậ ữu d ụng Pearson Correlation 613 ** 1 547 ** 573 **

Cảm nh n h ậ ữu d ng ụ Ảnh hưởng xã hội

N 140 140 140 140 ảnh hướng xã hội Pearson Correlation 507 ** 547 ** 1 429 **

Chấp nh n s d ậ ử ụng Pearson Correlation 737 ** 573 ** 429 ** 1

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

Với bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm định t tương quan Pearson giữa các biến độc lập: HT,HD,XH với biến phụ thuộc CN đều nhỏ hơn 0.05 Như vậy có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến ph ụthuộc

Giữa HT và CN có mối tương quan mạnh nhất với hệ số tương quan Pearson là 0.737 Giữa HD và CN có mối tương quan là 0.573

Giữa XH và CN có mối tương quan là 429

Cả 3 biến độc lập đều có tương quan tuyến tính chặt chẽ và m nh m vạ ẽ ới biến ph ụ thuộc

2 Kiểm định lại mô hình và gi thuyả ết bằng phương pháp hồi quy:

Bảng 4.2 Đánh giá sự phù h p c a mô hình hợ ủ ồi quy đa biến

Std Error of the Estimate Durbin-Watson

1 753 a 567 557 73054 2.083 a Predictors: (Constant), ảnh hướ ng xã h i, Hi u qu h ộ ệ ả ệ thố ng, C m nh n h u ả ậ ữ dụng b Dependent Variable: Ch p nh n s d ng ấ ậ ử ụ

Giá trị R2 hi u ch nh b ng 0,567 cho th y biệ ỉ ằ ấ ến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 55,7% sự thay đổi của biến ph thu c Hệ số Durbin – Waston = 2.083 nằm ụ ộ trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tư tưởng quan chuỗ ậc nhất x y i b ả ra

Bảng 4.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA

Giá trị F= 59,370 với Sig.=0.000 < 0.05 → mô hình hồi quy tuy n tính xây dế ựng được là phù hợp vớ ổng th i t ể

Bảng 4.4 Kiểm đị nh gi ả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình

Từ bảng trên ta rút ra được một số ết luận như sau: k

-Biến “Hiệu qu hả ệ thống” và “Cảm nhận h u dữ ụng”có sự tác động lên bi n ph ế ụ thuộc vì Sig < 0.05

-Biến “Ảnh hưởng xã hội” không có sự tác động lên bi n ph thu c vì Sig > 0.05 ế ụ ộ Dựa vào độ l n cớ ủa hệ ố ồ s h i quy chu n hóa Beta (giá tr tuyẩ ị ệt đối), th t mứ ự ức độtác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập t i biến phụ thuộc là Hiệu quả hệ ớ thống (0.614)>Cảm nhận h u d ng (0.189) ữ ụ )

Hệ s VIF nhố ỏ hơn 10 do vậy không có hiện tượng đa cộng tuy n x y ra ế ả

Như vậy, phương trình chuẩn hoá là:

Chấp nh n s dậ ử ụng=0.614*Hiệu qu h ả ệthống + 0.189*Cảm nhận h u d ng ữ ụ

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig

Total 167.636 139 a Dependent Variable: Ch p nh n s d ng ấ ậ ử ụ b Predictors: (Constant), ảnh hướ ng xã h i, Hi u qu h ộ ệ ả ệ thố ng, C m nh n h u d ng ả ậ ữ ụ

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU Ứ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
III. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU Ứ (Trang 15)
hình thức đồ ọa vớ hi mô tả chi tiết. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
hình th ức đồ ọa vớ hi mô tả chi tiết (Trang 17)
Sau khi gửi bảng khảo sát, 151 câu trả lời được thu về, trong đó có 140 mẫu đầy đủ và hợp lệ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
au khi gửi bảng khảo sát, 151 câu trả lời được thu về, trong đó có 140 mẫu đầy đủ và hợp lệ (Trang 18)
Bảng 1.1. B ng th ng kê theo giả ố ới tính. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 1.1. B ng th ng kê theo giả ố ới tính (Trang 18)
Bảng 1.2: Thống kê theo năm hc. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 1.2 Thống kê theo năm hc (Trang 19)
1.2. Thống kê theo năm học. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
1.2. Thống kê theo năm học (Trang 19)
Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 1.3 Thống kê theo mức độ sử dụng (Trang 20)
1.3 Thống kê theo mức độ sử dụng - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
1.3 Thống kê theo mức độ sử dụng (Trang 20)
Bảng 1.4 Thống kê theo khoa hc - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 1.4 Thống kê theo khoa hc (Trang 21)
1.4 Thống kê theo khoa học - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
1.4 Thống kê theo khoa học (Trang 21)
Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật” - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 2.5 Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật” (Trang 23)
Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng”  - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 2.4 Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng” (Trang 23)
Bảng 2.7: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Hiệu quả hệ thống” - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 2.7 Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Hiệu quả hệ thống” (Trang 24)
Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội”  - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 2.10 Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” (Trang 25)
Bảng 2.1 1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng” - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 2.1 1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng” (Trang 25)
Lần chạy 1: Ta được bảng kết quả: - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
n chạy 1: Ta được bảng kết quả: (Trang 26)
Bảng 3.1. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 1 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 3.1. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 1 (Trang 27)
Bảng 3.2. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 3.2. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1 (Trang 27)
Bảng 3.3. Kết quả phân tích EFA lần 1. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 3.3. Kết quả phân tích EFA lần 1 (Trang 28)
Lần chạy 2: Ta được bảng kết quả - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
n chạy 2: Ta được bảng kết quả (Trang 29)
Bảng 3.6. Kết qủa phân tích EFA lần 2. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 3.6. Kết qủa phân tích EFA lần 2 (Trang 30)
Từ bảng kết quả ta có thể thấy: Biến SD3 là biến cần phải loại do: Không tải lên ở - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
b ảng kết quả ta có thể thấy: Biến SD3 là biến cần phải loại do: Không tải lên ở (Trang 31)
Bảng 3.9. Kết qủa phân tích EFA lần 3 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 3.9. Kết qủa phân tích EFA lần 3 (Trang 32)
Từ bảng kết quả ta thấy 21 biến hỏi được gom còn 3 nhân tố hồn tồn khơng có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn 0.5 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
b ảng kết quả ta thấy 21 biến hỏi được gom còn 3 nhân tố hồn tồn khơng có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn 0.5 (Trang 32)
• Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
i ệu chỉnh mơ hình nghiên cứu (Trang 34)
Hình 3.1. Mơ hình hi u ch nh. ỉ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Hình 3.1. Mơ hình hi u ch nh. ỉ (Trang 34)
Với bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm địn ht tương quan Pearson giữa các biến độc lập: HT,HD,XH với biến phụ thuộc CN đều nhỏ hơn 0.05 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
i bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm địn ht tương quan Pearson giữa các biến độc lập: HT,HD,XH với biến phụ thuộc CN đều nhỏ hơn 0.05 (Trang 35)
2. Kiểm định lại mô hình và gi thuy ả ết bằng phương pháp hồi quy: - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
2. Kiểm định lại mô hình và gi thuy ả ết bằng phương pháp hồi quy: (Trang 35)
Bảng 4.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
Bảng 4.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA (Trang 36)
Giá trị F= 59,370 với Sig.=0.000 &lt; 0.05 → mơ hình hồi quy tuy n tính xây dế ựng được - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
i á trị F= 59,370 với Sig.=0.000 &lt; 0.05 → mơ hình hồi quy tuy n tính xây dế ựng được (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN