1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Mục lục Đặt vấn đề Nội dung I Mộột số vấấn đề lý luuậận hộội nhhậập kiinnh tế quuốốc tế Khháái niiệệm Nguyên tắc hội nhập kinh t a) Nguyên tắc không phân biệ b) Nguyên tắc tiếp cận thị trườ c) Nguyên tắc cạnh tranh côn Tíínnh tấất yếếu khháácch quuaan H Cáác hììnnh thhứức hộội nhh a) Nggooạại thhưươơnng b) Hợp tác sản xuất kinh doanh c) Đầầu tư quuốốc tế d) Cáác hììnnh thhứức dịịcch vụ thhu ngg II Táác độộnng củủa hộội nhhậập kiinnh tế quuốốc tế củủa Viiệệt Naam Táác độộnng tíícch cựực Táác độộnng tiiêêu cựực Kết luận Tài liệu tham khảo Đặt vấn đề Trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu tất quốc gia, kể Việt Nam Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, đất nước bước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Tại Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Ðảng khẳng định: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường" Thực chủ trương "gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Ðảng, Việt Nam tích cực tham gia q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời chủ động chuẩn bị nước cấu lại kinh tế, hồn thiện hệ thống luật pháp, chế sách, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Những kết đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996 mở đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ đây, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đánh dấu bước hội nhập toàn Việt Nam với kinh tế giới Trong suốt năm qua, Hội nhập kinh tế với quốc gia đã góp phần quan trọng nâng tầm lực cho Việt Nam phát triển kinh tế - xã, hội tạo sức ép điều kiện để tích cực hồn thiện thể chế kinh tế, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập, tiến trình hội nhập mang lại nhiều thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước “ Đại hội lần thứ VII (năm 1991), khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh đề Nội dung Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế I Khái niệm Hội nhập kinh tế theo quan niệm đơn giản phổ biến giới,, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Hiểu theo cách chặt chẽ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Cụ thể hơn, trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu gọi hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Khi tham gia vào tổ chức kinh tế nào, quốc gia phải tuân thủ theo quy tắc tổ chức nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Một số nguyên tắc hội nhập kinh tế: a) Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nước thành viên với thị trường nước Nguyên tắc thể qua hai định chế là: dành cho quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN), tức tất hàng hóa, dịch vụ công ty…của nước đối tác hưởng sách chung bình đẳng dành cho quy chế đối xử quốc gia (NT) tức khơng phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ cơng ty nước với hàng hóa, dịch vụ, công ty nước khác thị trường nội địa b) Nguyên tắc tiếp cận thị trường Nguyên tắc tiếp cận thị trường nhằm tạo môi trường thương mại mà thành viên tiếp cận Nguyên tắc thể hai khía cạnh: – Các nước thành viên mở cửa thị trường cho thông qua việc cắt giảm bước, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo điều kiện cho thương mại phát triển – Các sách, luật lệ thương mại phải công bố công khai, kịp thời, minh bạch để mơi trường thương mại có tính dự đốn cao c) Nguyên tắc cạnh tranh công Nguyên tắc yêu cầu nước sử dụng thuế quan công cụ để bảo hộ thương mại; Các biện pháp phi thuế (giấy phép, quota, hạn chế số lượng nhập khẩu…) coi “ làm méo mó thương mại” khơng phép sử dụng Các biểu thuế phải giảm dần trình hội nhập tùy thuộc thời gian thỏa thuận tổ chức hợp tác kinh tế khu vực, liên khu vực liên châu lục Việc hội nhập kinh tế quốc tế ln tn thủ ngun tắc bảo đảm tính độc lập, tự chủ, thể hai cấp độ: thứ nhất, tự chủ việc xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, với mục tiêu, giải pháp thích hợp sở đánh giá tình hình giới, tình hình cụ thể đất nước thời kì; thứ hai, tự chủ điều hành kinh tế thông qua việc sử dụng linh hoạt công cụ điều hành chấp nhận tham gia sân chơi chung với nước Xu tồn cầu hóa hội to lớn cho nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời tạo nên thách thức to lớn Xu toàn cầu hóa tạo ran guy đánh sắc văn hóa dân tộc xâm phạm độc lập tự chủ quốc gia Chính thế, hội nhập vào kinh tế giới theo xu tồn cầu hóa cần giữ ngun tắc quan trọng giữ vững chủ quyền quốc gia Tính tất yếu khách quan Hội nhập kinh tế quốc tế 11 thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế 12 Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế giúp cải thiện tiêu dùng nước, người tiêu dùng thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo tiền đề để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển phù hợp, đề sách phát triển đắn cho đất nước Bảy là, hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Tám là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Chín là, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế tồn cầu Mười là, hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nguồn lực nước để giải vấn đề hàng đầu quan tâm chung điển mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế Các tác động tích cực đem đến cho Việt Nam nhiều thành tự khu vực mà phạm vi giới Điển hình là: - Khai thơng quan hệ với tổ chức kinh tế quốc tế lớn Qũy Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 1994 - - Gia nhập ASEAN, tham gia AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) năm 1995 Thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác ÁÂu (ASEM) năm 1996 13 - - - Gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Kí hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Mỹ năm 2000 Trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Tác động tiêiêu cực Bên cạnh tác động tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho quốc mang đến nhiều rủi ro thách thức: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh đối đầu gay gắt khiến cho nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn bất lợi q trình phát triển, chí là phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có khả làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội Bốn là, trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Bởi vậy, dễ bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Sáu là, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy là, hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 14 Hội nhập kinh tế quốc tế có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế nhiên dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, phải biết tranh thủ nắm bắt thời để vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề phải đặc biệt trọng tương lại Kết luận Hội nhập quốc tế trình phát triển cần thiết tất yếu, diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách kinh tế hàng đầu hầu hết quốc gia để mở cửa giới, phát triển hội nhập Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam bước tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nâng cao vị vai trò Việt Nam trường quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế chính: Đầu tư trực tiếp nước ngồi, ODA kiều hối Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ, không ngừng phát triển quy mô lẫn tốc độ Nhập xuất Việt Nam trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo nâng cao nhà quản lý, doanh nhân Việt Nam nguồn nhân lực có trình độ cao, chun mơn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế đẩy nhanh trình cải cách hành cải cách kinh tế theo hướng kinh tế thị trường tồn diện, chào đón tạo điều kiện cho đối tác nước đến hợp tác với Việt Nam Vai trò Chính phủ tích cực tham gia đàm phán hiệp định thương mại đầu tư song phương đa phương khuôn khổ WTO, APEC, ASEAN, ASEM, Điều tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư Việt Nam phát triển mạnh mẽ, huy động nguồn lực để thành công thực ba bước đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực Chính phủ cần tiếp tục thực sách để ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh để thu hút đầu tư 15 nước vào sản xuất hàng hóa dịch vụ thúc đẩy xuất sang thị trường khu vực giới Chính phủ nên thực sách khuôn khổ hiệp định thương mại tự phép doanh nghiệp nước tham gia sâu vào chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ phục vụ cho mục đích xuất Điều quan trọng tổ chức hiệu việc sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất có tính cạnh tranh cao thâm nhập thị trường xuất đa dạng Trong tương lai, cần áp dụng sách thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghệ cao, công nghệ thông tin Song song với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển thị trường chứng khốn quốc gia khuyến khích mạnh mẽ để kết nối với thị trường tài giới, khơi thông nguồn vốn cho nhà đầu tư quốc tế Việt Nam Tuy nhiên “ hoà nhập khơng hồ tan ”, doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập để đưa đất nước phát triển ngày lớn mạnh Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế chínính trị Bách khoa tồn thư Wikipedia Tạp chí Kinh tế Phát triển Tạp chí Tài Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX 16 17 ... hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Khi tham gia vào tổ chức kinh tế nào, quốc gia phải tuân thủ theo quy tắc tổ chức nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Một số. .. Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế I Khái niệm Hội nhập kinh tế theo quan niệm đơn giản phổ biến giới,, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng... tư vấn AI Tác động hội nhậhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tících cực Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều lợi ích to lớn phát triển kinh tế - xã hội nước Cụ thể là: Một là, hội nhập kinh

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w