1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 201,48 KB

Nội dung

  Mục lục Đặt vấn đề Nội dung I Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm  Nguyên ttắc ắc hội nhập kinh tế quốc quốc tế a)  Nguyên ttắc ắc không ph phân ân biệt đối xử  b)  Nguyên tắc tắc tiếp cận thị trường trường c)  Nguyên ttắc ắc cạnh tranh công bằn bằngg Tính tất yếu khách quan Hội nhập kinh tế quốc tế Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế a) Ngoại thương  b) Hợp tác về sản xuất kinh kinh doanh khoa họ họcc công nghệ 10 c) Đầu tư quốc tế 10 d) Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế 11 II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 Tác động tích cực 12 Tác động tiêu cực 14 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16   Đặt vấn đề   Trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu tất quốc gia, kể Việt Nam Nam Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, đất nước bước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Tại   Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Ðảng khẳng định: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường" Thực chủ trương "gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 Ðảng, Việt Nam tích cực tham gia q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời chủ động chuẩn bị nước cấu lại kinh tế, hồn thiện hệ thống luật pháp, chế sách, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam. Những Nam  Những kết đạt q trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế. Sự tế  Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm (AFTA)  năm 1996 đã 1996 đã mở đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ đây, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đánh dấu bước hội nhập toàn Việt Nam với kinh tế giới Trong suốt năm qua, Hội nhập kinh tế với quốc gia đã góp phần quan trọng nâng tầm lực cho Việt Nam phát triển kinh tế - xã, hội tạo sức ép điều kiện để tích cực hồn thiện thể chế kinh tế, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập, tiến trình hội nhập mang lại nhiều thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước “ Đại hội lần thứ VII (năm 1991), khắc  phục những khó khăn khăn để hồn thành sứ mệnh đđềề     Nội dung I Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Hội nhập kinh tế theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thơng, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa  hóa trong tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Hiểu theo cách chặt chẽ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Cụ thể hơn, trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu gọi hội nhập kinh tế quốc tế Ngu Nguyên yên tắc tắc hội hội nhập nhập kinh kinh tế tế quốc quốc tế Khi tham gia vào tổ chức kinh tế nào, quốc gia phải tuân thủ theo quy tắc tổ chức nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Một số nguyên tắc hội nhập kinh tế: a) Ngu Nguyê yênn tắc khô không ng phân phân biệt biệt đối đối xử xử  Nguyên tắc nhằm đảm đảm bảo đối đối xử bình bình đẳng giữa nước nước thành viên viên với thị trường nước Nguyên tắc thể qua hai định chế là: dành cho quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN), tức tất hàng hóa, dịch vụ công ty…của nước đối tác hưởng sách chung bình đẳng dành cho quy chế đối xử quốc gia (NT) tức không phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ cơng ty nước với hàng hóa, dịch vụ, công ty nước khác thị trường nội địa    b) Nguyên tắc tiếp cận thị thị trường  Nguyên tắc tiếp cận thị thị trường nhằm tạo môi trường trường thương thương mại mà bất thành viên tiếp cận Nguyên tắc thể hai khía cạnh:  – Các nước thành thành viên mở cửa thị trường trường cho cho thông thông qua việc việc cắt giảm bước, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo điều kiện cho thương mại phát triển  – Các sách, luật lệ thương mại phải công bố công khai, kịp thời, minh bạch để mơi trường thương mại có tính dự đốn cao c) Ngu Nguyên yên tắc tắc cạnh cạnh tran tranhh công công bằng  Nguyên tắc yêu cầu nước chỉ sử dụng thuế thuế quan công công cụ để bảo hộ thương mại; Các biện pháp phi thuế (giấy phép, quota, hạn chế số lượng nhập khẩu…) coi “ làm méo mó thương mại” khơng phép sử dụng Các biểu thuế phải giảm dần trình hội nhập tùy thuộc thời gian thỏa thuận tổ chức hợp tác kinh tế khu vực, liên khu vực liên châu lục Việc hội nhập kinh tế quốc tế ln tn thủ ngun tắc bảo đảm tính độc lập, tự chủ, thể hai cấp độ: thứ nhất, tự chủ việc xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, với mục tiêu, giải pháp thích hợp sở đánh giá tình hình giới, tình hình cụ thể đất nước thời kì; thứ hai, tự chủ điều hành kinh tế thông qua việc sử dụng linh hoạt công cụ điều hành chấp nhận tham gia sân chơi chung với nước Xu tồn cầu hóa hội to lớn cho nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời tạo nên thách thức to lớn Xu toàn cầu hóa tạo ran guy đánh  bản sắc văn hóa dân tộc xâm phạm độc lập tự chủ quốc gia Chính thế, hội nhập vào kinh tế giới theo xu tồn cầu hóa cần giữ ngun tắc quan trọng giữ vững chủ quyền quốc gia Tính tất tất yếu khách khách quan quan của Hội nnhập hập kinh kinh tế quốc quốc tế   Hội nhập khơng phải tượng mới, trình bước xây dựng kinh tế mở, gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, xu khách quan khơng quốc gia đứng ngồi Tuy nhiên, đến q trình tồn cầu hóa từ thập niên 80 trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành trào lưu, hút tham gia tất nước Hội nhập kinh tế thúc đẩy bời nhân tố sau: Sự phát triển phân công lao động quốc tế  Phân công lao động quốc tế phân công lao động quốc gia  phạm vi thế giới, được hình thành phân cô công ng lao động động xã hội vượt ngoài biên giới quốc gia phát triển lực lượng sản xuất Phân công lao động quốc tế ngày phát triển bao trùm toàn kinh tế giới Để phát triển phân công lao động quốc tế cần phải có điều kiện sau: (1) Sự khác biệt giữa quốc gia điều ều kiện tự nhiên, nhiên, đó, quốc gia gia  phải dựa vào vào ưu tài tài nguyên thiên nhiên nhiên để chuy chun ên mơn hố sản sản xuất,  phát huy lợi so so sánh đđiều iều kiện địa lí m ình (2) Sự khác biệt quốc gia trình độ phát triển triển lực lượng sản xuất, xuất, trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ, truyền thống sản xuất, lực lượng sản xuất (3) Trong phạm vi định, định, chịu ảnh hưởng tác động chế độ kinh tế - xã hội đất nước Phân công lao động quốc tế tiền đề cho hình thành quan hệ kinh tế quốc tế  Ngày nay, dưới tác độ động ng phát triển lực lượng lượng sản xuất tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến phân công quốc tế lao động Khơng gian phân cơng lao động khơng cịn giới hạn phạm vi quốc gia Cuộc khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu 2008 - 2009 thúc đẩy nhanh chuyển dịch phạm vi toàn cầu nước, khu vực Xu hướng hình thành đa trung tâm, đa tầng nấc cục diện ngày rõ nét: Nền tảng kinh tế giới có chuyển dịch  bản, với bư bước ớc tiến mạnh mẽ công nghệ thông thông tin, đặc đặc biệt công công nghệ số; số; xu tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững; chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm trước vươn lên mạnh mẽ mặt Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới; xu hướng   cải cách quản trị tồn cầu theo hướng dân chủ, cơng hơn; đề cao vai trò nước phát triển; trọng tâm kinh tế, trị giới chuyển dịch từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, châu Á - Thái Bình Dương trở thành động lực tăng trưởng toàn cầu Sự phát triển phân công lao động quốc tế làm cho kinh tế nước ngày gắn chặt vào kinh tế tồn cầu, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chung giới  Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Tồn cầu hố xu hướng tất yếu ngày mở rộng, diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác, gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Sự gia tăng xu thể mở rộng mức độ qui mô mậu dịch giới, lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi toàn cầu Toàn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hố kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế…nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xoá bỏ cản trở việc di chuyển tư bản, lực lượng lao động, hàng hố dịch vụ…tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hóa kinh tế sản phẩm phân công lao động quốc tế nhiên lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách   rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi toàn cầu, thương mại quốc tế mở rộng chưa thấy, đầu tư trực tiếp, chuyển giao công nghệ, truyền bá thông tin, lưu động nhân viên, du lịch… phát triển mạnh, kết hợp với để hình thành hệ thống thị trường giới phát triển Trong điều kiện đó, khơng tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Cách mạng cơng nghiệp nói chung cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói riêng tạo hội để quốc gia phát triển nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước phát triển; công cụ, phương tiện hữu hiệu để giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều Để tận dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực thực cho phát triển kinh tế, xã hội người khơng cịn cách phải tích cực tham gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế  Hội nhập kinh tế quốc quốc tế phương phương thức pphát hát triển chủ yếu phổ biến của nước, nước phát triển điều kiện Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng chung cho tất nước trình độ phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế hội để nước  phát triển tiếp cận và sử dụng nnguồn guồn lực bbên ên ngồi như tài chín chính, h, khoa hhọc ọc công nghệ, kinh nghiệm nước phát triển để từ phát triển, rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến kinh tế - xã hội Các nước tư chủ nghĩa giàu có nhất, cơng ty xun quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên toàn giới vốn, kỹ thuật, công nghệ, tổ chức thể chế kinh tế, tài chính, tiền tệ, thương mại quốc tế nguồn lực quan trọng chất xám Do vậy, có phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế đưa nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế cịn có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều đáng nói chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến q trình tồn   cầu hố thành q trình tự hố kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch - thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế dịch vụ thu ngoại tệ… a) Ngoạ Ngoạii thươ thương ng  Ngoại thương, thương, hay cò cònn gọi thương mại quốc tế, trao đổ đổii hàng ho hoá, á, dịch vụ (hàng hố hữu hình vơ hình) quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập Ngoại thương giữ vị trí trung tâm có tác dụng to lớn: tăng tích luỹ cho kinh tế nhờ sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; "điều tiết thừa thiếu" nước; nâng cao trình độ cơng nghệ cấu ngành nghề nước; tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống người lao động ngành xuất  Ngoại thương thương bao ggồm: ồm: xuất kkhẩu hẩu nhập nhập hàng hố, th nước ngo ngồi ài gia cơng tái xuất khẩu, xuất hướng ưu tiên trọng điểm hoạt động kinh tế đối ngoại nước nói chung nước ta nói riêng Ngồi ra, ngày ngoại thương giới có đặc điểm như: tốc độ tăng trưởng ngoại thương nhanh tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân; tốc độ tăng trưởng hàng hóa vơ hình nhanh so với hàng hóa hữu hình, tỷ trọng xuất hàng nguyên liệu thô giảm dầu mỏ, khí đốt sản phẩm cơng nghệ chế biến tăng nhanh Các điều kiện thương mại, tốn, thuế quan có thay đổi lớn thực cam kết quốc tế nước thành viên tổ chức thương mại quốc tế Đối với Việt Nam, kim ngạch nhập tang thêm 63,99 tỷ USD giai   đoạn từ năm 1992 đến năm 2005 Năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập tăng 21%, cao điểm phần trăm so với tốc độ tăng bình quân 14% 10 năm qua (giai đoạn 2007-2017) Việt Nam có 200 đối tác thương mại khắp tồn cầu, có 28 thị trường xuất 23 thị trường nhập đạt kim ngạch tỷ USD Năm 2017 năm thứ hai liên tiếp Việt Nam có xuất siêu thương mại hàng hóa, với mức thặng dư 2,92 tỷ USD, cao mức thặng dư 1,78 tỷ USD năm 2016  b) Hợp tác sản xuất kinh kinh doanh khoa họ họcc công ngh nghệệ Hợp tác lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cơng, xây dựng xí nghiệp chung, chun mơn hoá hợp tác hoá sản xuất quốc tế Hợp tác sản xuất quốc tế sở  chuyên mơn hố theo quy trình cơng nghệ hình thức hợp tác sản xuất  bên chịu trách trách nhiệm sản xuất một phận hay chi tiết tiết sản ph phẩm ẩm qquá uá trình tạ tạoo nên sản phẩm cuối cùng, diễn cách tự giác theo hiệp định hay hợp đồng bên tham gia, hình thành cách tự phát kết cạnh tranh, đầu tư lập chi nhánh công ty xuyên quốc gia nước Hình thức hợp tác làm cho cấu kinh tế ngành nước tham gia đan kết vào nhau,  phụ thuộc thuộc lẫn nhau Hợp tác khoa học công nghệ thực nhiều hình thức, trao đổi tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán  bộ công nhân Đối nhân Đối với nnước ước phát phát triển, chi chi phí cho việc nghiên nghiên cứu khoa khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, việc tham gia hợp tác khoa học công nghệ với nước ngồi vơ quan trọng Bởi vậy, việc đưa lao động chuyên gia làm việc theo hợp đồng nước ngồi hình thức hợp tác đào tạo cán khoa học công nghệ, cán quản lý cơng nhân có chất lượng cao Thơng qua nâng cao trình độ lao động cải thiện lực tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại c) Đầu Đầu tư quốc quốc tế  Đầu tư quốc tế (xuất tư bản) trình đầu tư vốn nước ngồi nhằm mục đích sinh lợi Có hai loại hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp (FDI) - người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận đầu tư gián tiếp   (FII) - người có vốn khơng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn cho vay) lợi tức cổ phần (nếu vốn cổ phần), khơng thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi) Sự khác rõ đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp người đầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, cịn người đầu tư gián tiếp khơng có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư mà thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu tiền lãi Trong 30 năm đổi hội nhập, nước ta đạt thành tựu  phát triển kinh tế xã xã hội với tổng vốn ODA ký kết kết các điều ướ ướcc quốc tế cụ cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt 58,4 tỷ USD, vốn vay ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD chiếm 88,4%, vốn ODA khơng hồn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm 11,6% Trong hai thập kỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD, chiếm 66,92% tổng vốn ODA ký kết, bên cạnh đó, có khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương hoạt động, cung cấp nguồn ODA vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Việt Nam d) Các hình hình thức thức dịch vụ vụ thu ngoại ngoại tệ, tệ, du lịch lịch quốc quốc tế  Du lịch Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có người Kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tăng thu nhập người tăng lên, thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi nhiều Với lợi du lịch mình, Việt Nam có tiềm to lớn để phát triển ngành du lịch Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 lên đến 18 triệu lượt người, tăng 16,2% so với kỳ năm ngoái Tổng số thu từ khách du lịch năm 2019 lên đến 726.000 tỷ đồng Vận tải quốc tế  Vận tải quốc tế hình thức chuyên chở hàng hoá hành khách hai nước nhiều nước Vận tải quốc tế sử dụng phương thức như: đường  biển, đường đường sắt, đường đường (ô (ôtô), tô), đường đường hàng không không trong phương phương thức đó, đó, vận tải đường biển có vai trị quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, lại có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đường biển nên phát huy mạnh thơng qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế  Xuất lao lao động nước nước vvàà chỗ  10   Xuất lao động góp phần thu lượng ngoại tệ đáng kể cho người trực tiếp lao động cho ngân sách nhà nước; người lao động rèn luyện tay nghề thói quen hoạt động cơng nghiệp nước có kinh tế phát triển Khi hết hạn hợp đồng nước, trở thành lực lượng lao động có chất lượng; góp phần giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Bên cạnh dịch vụ nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế cịn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn II II Tác Tác động động của hội hội nhậ nhậpp kinh kinh tế quốc quốc ttếế của Việt Việt Nam Nam Tác Tác độn độngg ttíc íchh cực cực Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều lợi ích to lớn  phát triển kinh tế - xã hội nước Cụ Cụ thể là: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường để thúc đẩy phát triển thương mại, tạo tiền đề cho sản xuất nước, tận dụng triệt để lợi kinh tế việc phân công lao động quốc tế, hoàn thành mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, giúp thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư từ bên kinh tế Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đưa trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia lên tầm cao Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ để thay đổi, nâng cao chất lượng kinh tế Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp nước tiếp cận 11   thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế 12    Năm là, hội hội nhập kin kinhh tế quố quốcc tế giúp ccải ải thiện tiêu tiêu dùng tr ong nước, nước, người tiêu dùng thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới  bên ngoài, ngồi, từ có hội tì tìm m kiếm việc làm trong lẫn ng oài nước Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo tiền đề để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển phù hợp, đề sách phát triển đắn cho đất nước Bảy là, hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến  bộ xã hội hội Tám là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước  pháp quyền quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân ch chủ, ủ, văn minh minh Chín là, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế toàn cầu  Mười là, hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nguồn lực nước để giải vấn đề hàng đầu quan tâm chung điển mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế Các tác động tích cực đem đến cho Việt Nam nhiều thành tự khơng khu vực mà cịn phạm vi giới Điển hình là: - Khai thông thông quan hệ với với tổ tổ chức chức kin kinhh tế quốc quốc tế lớn lớn như Qũy Tiền tệ Quốc Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 1994 - Gia nhập nhập ASEAN ASEAN,, tham tham gia gia AFTA AFTA Chương Chương ttrình rình thuế quan ưu đãi đãi có hiệu lực chung (CEPT) năm 1995 - Thành Thành viên viên sáng sáng lập Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) (ASEM) năm năm 1996 1996 13   - Gia nhập nhập Diễn Diễn đàn đàn hợp hợp tá tácc kinh kinh tế châu châu Á-Thá Á-Tháii Bình Bình Dương Dương (APEC) (APEC) năm năm 1998 - Kí hiệp hiệp địn địnhh thươn thươngg mại mại song song phươn phươngg Việt Việt Nam Nam – Mỹ năm năm 2000 2000 - Trở thành thành thành thành viên viên đầy đầy đủ Tổ chức chức Thươn Thươngg mại Thế giới giới (WTO) (WTO) năm năm 2007 Tác Tác độn độngg ttiê iêuu cực cực Bên cạnh tác động tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho quốc mang đến nhiều rủi ro thách thức: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh đối đầu gay gắt khiến cho nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn bất lợi q trình phát triển, chí là phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có khả làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội Bốn là, trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Bởi vậy, dễ bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao  Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội Sáu là, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy là, hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 14   Hội nhập kinh tế quốc tế có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế nhiên dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, phải biết tranh thủ nắm bắt thời để vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề phải đặc biệt trọng tương lại Kết luận Hội nhập quốc tế trình phát triển cần thiết tất yếu, diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách kinh tế hàng đầu hầu hết quốc gia để mở cửa giới, phát triển hội nhập Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam bước tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nâng cao vị vai trị Việt Nam trường quốc tế Q trình hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế chính: Đầu tư trực tiếp nước ngồi, ODA kiều hối Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ, không ngừng phát triển quy mô lẫn tốc độ Nhập xuất Việt  Nam trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo nâng cao nhà quản lý, doanh nhân Việt Nam nguồn nhân lực có trình độ cao, chun mơn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế đẩy nhanh q trình cải cách hành cải cách kinh tế theo hướng kinh tế thị trường toàn diện, chào đón tạo điều kiện cho đối tác nước ngồi đến hợp tác với Việt Nam Vai trị Chính phủ tích cực tham gia đàm phán hiệp định thương mại đầu tư song phương đa phương khuôn khổ WTO, APEC, ASEAN, ASEM, Điều tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư Việt Nam phát triển mạnh mẽ, huy động nguồn lực để thành công thực ba bước đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực Chính phủ cần tiếp tục thực sách để ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh để thu hút đầu tư 15   ngồi nước vào sản xuất hàng hóa dịch vụ thúc đẩy xuất sang thị trường khu vực giới Chính phủ nên thực sách khuôn khổ hiệp định thương mại tự phép doanh nghiệp nước tham gia sâu vào chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ phục vụ cho mục đích xuất Điều quan trọng tổ chức hiệu việc sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất có tính cạnh tranh cao thâm nhập thị trường xuất đa dạng Trong tương lai, cần áp dụng sách thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngànhh cơng nghệ cao, cơng nghệ ngàn nghệ thông tin Song son songg với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển thị trường chứng khoán quốc gia khuyến khích mạnh mẽ để kết nối với thị trường tài giới, khơi thơng nguồn vốn cho nhà đầu tư quốc tế Việt Nam Tuy nhiên “ hồ nhập khơng hồ tan ”, doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà tìm giải  pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh q trình chủ động hội nhập để đưa đất nước  phát triển ngày lớn mạnh Tài liệu tham khảo Giáo Giáo ttrìn rìnhh Ki Kinh nh tế tế chín chínhh trị trị Bách Bách kh khoa oa toàn toàn thư Wik Wikipe ipedia dia Tạp chí Kinh Kinh ttếế Phát Phát triển triển Tạp Tạp chí chí Tài Tài chí nh Văn kiện kiện Đại Đại hội hội đại biểu biểu toàn toàn quốc quốc lần lần thứ thứ IX 16   17 ... dung I Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Hội nhập kinh tế theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn... hội nhập kinh tế quốc tế Ngu Nguyên yên tắc tắc hội hội nhập nhập kinh kinh tế tế quốc quốc tế Khi tham gia vào tổ chức kinh tế nào, quốc gia phải tuân thủ theo quy tắc tổ chức nói riêng hội nhập. .. triển hội nhập Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam bước tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w