Lý do ch ọn đề tài
Sự ra đời của các nước tư bản là một tất yếu lịch sử Theo Lênin, "cạnh tranh tự do sinh ra tập trung sản xuất, và sự phát triển của tập trung sản xuất này đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền." Kết quả là, chủ nghĩa tư bản phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh lên giai đoạn cao hơn là chủ nghĩa tư bản độc quyền, và sau đó là chủ nghĩa tư bản độ c quy ền nhà nướ c S ự ra đờ i và phát tri ể n c ủ a ch ủ nghĩa tư bản độ c quy ề n nhà nướ c là s ự thay đổ i quan tr ọ ng trong quan h ệ qu ản lý, là đặc điể m n ổ i b ậ t c ủ a ch ủ nghĩa tư bản đương thờ i Th ự c ch ất đây là một bướ c ti ế n m ớ i trong quá trình phát tri ể n và điề u ch ỉ nh c ủ a ch ủ nghĩa tư bả n v ề năng suấ t và quan h ệ s ả n xu ấ t nh ằ m thích ứ ng v ớ i nh ữ ng bi ến độ ng m ớ i c ủ a tình hình kinh t ế , chính tr ị th ế gi ớ i Nó là s ự th ố ng nh ấ t c ủ a ba quá trình g ắ n bó ch ặ t ch ẽ v ới nhau: Tăng sứ c m ạ nh c ủ a các t ổ ch ức độ c quy ền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền Ở Việt Nam, kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1986, chúng ta đã thực hiện chính sách mở cửa nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, kinh tế công nghiệp từng bước chuyển sang kinh tế tri thức, chủ nghĩa tư bản cũng có nhiều biến đổi đã tác động không nhỏ đến quản lý và kinh tế nước ta Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã vận dụng rất linh hoạt lý luận của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vào hoạt động kinh tế và xây dựng nền kinh tế đa dạng Để hiểu rõ hơn về chủ nghĩ tư bản độc quyền nhà nước nhất là trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, nhóm em đã thống nhất nghiên cứu đề tài: “Lý luận của Kinh tế chính trị Mác – Lê-nin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản và những biểu hiện của độc quyền nhà nước trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay” để làm sáng tỏ những vấn đề trên.
Đối tượ ng nghiên c ứ u
Lý luận kinh tế chính trị Mác – Lênin về độc quyền Nhà nước trong chủ nghĩa tư bản, biểu hiện của độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng 4.0 Liên hệ thực tế và đưa ra những đề xuất giải quyết vấn đề
M ục đích nghiên cứ u
V ề n ộ i dung: Có ki ế n th ứ c v ề ch ủ nghĩa tư bản độ c quy ền cũng như độ c quy ề n nhà nướ c Hi ểu đượ c nguyên nhân hình thành, b ả n ch ấ t và bi ể u hi ệ n c ủ a v ấn đề Tìm hi ể u đượ c s ự thay đổ i c ủa độ c quy ền nhà nướ c trong b ố i c ả nh cách m ạ ng công nghi ệ p 4.0, t ừ đó liên hệ v ớ i tình hình th ự c t ế nướ c ta
Về kỹ năng: Rèn luyện về kỹ năng quản lí công việc, kỹ năng tìm kiếm thông tin và kỹ năng làm việc nhóm một cách hiệu quả hơn để phục vụ cho học tập và công việc.
Phương pháp nghiên cứ u
Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, đi từ trừu tượng đến cụ thể, đối chiếu so sánh, logic kết hợp lịch sử
Sử dụng phương pháp thu thập – phân tích tài liệu: tham khảo và chọn lọc các thông tin cần thiết từ giáo trình, các nghiên cứu trước đây, sách, báo, tạp chí và các kênh thông tin chính thống khác
Sử dụng phương pháp thống kê – tổng hợp: xây dựng nội dung có hệ thống, nhất quán, mạch lạc để thuận tiện cho việc trình bày
Vận dụng và đưa ra kết luận.
K ế t c ấ u ti ể u lu ậ n
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương, bao gồm:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH T CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH 4.0 HIỆN NA Y
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Khái ni ệ m v ề độ c quy ền nhà nướ c
Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền mà trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở là duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền trong những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, mục đích nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định chính trị xã hội ứng với một điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử Độc quyền nhà nước thì mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường Trong chủ nghĩa tư bản, độc quyền nhà nước hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa các độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh của nhà nước, sự chi phối của tầng lớp tư bản độ c quy ền đố i v ới nhà nướ c
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (còn gọi là stamocap) là một hình thức cực đoan của chủ nghĩa tư bản nhà nước, trong đó nhà nước được coi là đơn vị độc quyền duy nhất kiểm soát hầu hết các hoạt động sản xuất và phân phối hàng hóa trong nền kinh tế Nhà nước kiểm soát toàn bộ các hoạt động kinh tế, thương mại và các cơ sở sản xuất được tổ chức và quản lý như doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả quá trình tích lũy tư bản, lao động làm công ăn lương và kiểm soát tập trung) Các hoạt động kinh tế được lập kế hoạch và điều phối bởi các văn phòng kế hoạch kinh tế trung ương và các văn phòng nhà nước (văn phòng có tổ ch ứ c).
Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
1.2.1 Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Lê-nin tin rằng " tự do cạnh tranh sẽ đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này sẽ phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền” Sự độc quyền hay sự thống trị của tư bản độc quyền điều là cơ sở của chủ nghĩa tư bản độc quyền Chúng ta có thể xác định một số lý do giải thích cho sự xuất hiện của tư bản độc quyền như sau:Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến quy mô của nền kinh tế ngày một lớn, tính chất xã hội hóa của nền kinh tế ngày càng cao đòi hỏi cần phải có sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, một kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm Nhà nước phải dùng các công cụ khác nhau để có thể can thiệp, điều tiết nền kinh tế như các công cụ về tài chính– tiền tệ, kế hoạch hóa và phát triển các xí nghiệp quốc doanh…
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã dẫn đến xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì nguồn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và lợi nhuận thấp, nhất là các ngành thuộc về kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản… Nhà nước tư sản trong khi đảm nhiệm kinh doanh đối với những ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác.
Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nhà nước phải có các giải pháp giải quyết những mâu thuẫn đó bằng các hình thức khác nhau như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội…
Bốn là, sự tích tụ và tập trung tư bản cao đã dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa các tư bản độc quyền với các hình thức tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ…trở nên gay gắt và cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước bằng các hình thức khác nhau ví dụ như nghiêm cấm một số hình thức độc quyền, ra luật chống độc quyền để hạn chế sự chi phối hay quy mô của các độc quyền, hạn chế sự lũng đoạn nền kinh tế của các tổ chức độc quyền. Năm là, cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế đã vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết của các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế của nhà nước
Ngoài ra, cuộc đấu tranh với chủ nghĩa xã hội hiện thực và tác động của cách mạng khoa học và công nghệ cũng đòi hỏi sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào đời sống kinh tế
1.2.2 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước về bản chất là chủ nghĩa tư bản vẫn phải tuân theo quy luật giá trị thặng dư, mặc dù nó đã thay đổi rất nhiều trong thời kỳ cạnh tranh với chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhưng nó chưa hoàn toàn thoát khỏi chủ nghĩa tư bản độc quyền Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chỉ cao hơn chủ nghĩa tư bản độc quyền sơ khai một bước Một dấu hiệu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự can thiệp và điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế
Trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhà nước can thiệp và điều tiết nền kinh tế ở một mức độ nào đó, nhưng hoạt động chi phối hay sự can thiệp và điều tiết gián tiếp của nhà nước vẫn chưa được biết đến Chẳng hạn, có giai đoạn một nước gián tiếp điều tiết các quan hệ kinh tế bằng thuế, xâm lược nước ngoài để mở rộng thị trường độc quyền…
Mỗi nhà nước có một vai trò kinh tế cụ thể đối với xã hội mà nó cai trị, nhưng trong mọi hệ thống xã hội, vai trò kinh tế của nhà nước có những biến thể phù hợp với xã hội đó Các nhà nước tiền tư bản đã can thiệp, chủ yếu thông qua sự ép buộc bạo lực và siêu kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, nhà nước tư sản đứng ngoài quá trình kinh tế và vai trò của nhà nước kết thúc bằng thuế khóa và điều tiết pháp luật. Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền, vai trò của nhà nước tư sản dần thay đổi, không chỉ can thiệp vào nền sản xuất xã hội thông qua thuế và pháp luật, mà còn tổ chức và quản lý xã hội, quản lý doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc dân, vai trò quy định Nó cung cấp đòn bẩy tài chính tài trợ cho tất cả các khâu của quá trình sản xuất bao gồm sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một hình thức vận động mới trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản và thích ứng nó với điều kiện lịch sử mới.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vì vậy không phải là một hệ thống kinh tế mới so với chủ nghĩa tư bản, cũng không phải là một chủ nghĩa tư bản mới so với chủ nghĩa tư bản độc quyền Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là chủ nghĩa tư bản độc quyền có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước vào nền kinh tế, là sự kết hợp giữa quyền lực tư bản độc quyền và quyền lực nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.
Những biểu hiện của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Sự bành trướng sự thống trị và quyền lực của các tổ chức tư nhân độc quyền trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa một mặt thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, mặt khác lại cản trở và đe dọa sự ổn định của hệ thống chính trị Trong tình hình đó, lực lượ ng s ả n xu ấ t phát tri ể n nâng m ức độ độ c quy ề n lên m ộ t m ức cao hơn là độ c quy ền nhà nước Độ c quy ền nhà nước dướ i ch ủ nghĩa tư bả n có nh ững đặc điể m kinh t ế cơ bả n sau:
1.3.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái tư sản Các đảng này đã tạo cơ sở xã h ội cho tư bản độ c quy ề n th ự c thi quy ề n l ự c và tr ự c ti ế p xây d ựng đội ngũ công chức cho các cơ quan nhà nước
Ngoài các đảng tư sản, việc hợp nhất nhân sự còn được thực hiện bởi các hiệp hội chủ sở hữu công ty với nhiều tên gọi khác nhau Ví dụ, Hiệp hội Công nghiệp Ý, Hiệp hội Công nghiệp Đức, Hiệp hội, Hiệp hội Công nghiệp và Thương mại Anh quyền lực, trụ cột của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Các hiệp hội này đóng vai trò là cơ quan tư vấn cho nhà nước, kiểm soát đường lối kinh tế và chính trị của nhà nước tư sản nhằm “thúc đẩy” hoạt động của nhà nước có lợi cho tầng lớp trung lưu Vai trò của Liên bang lớn đến mức dư luận thế giới gọi nó là chính phủ đằng sau chính phủ, quyền lực thực sự đằng sau quyền lực của chính phủ Một mặt, đại diện của các tổ chức độc quyền với các vị trí khác nhau trong các cơ quan nhà nước có liên quan thông qua các bang hội, mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào các cơ quan kiểm soát độc quyền và giữ các vị trí quan trọng hoặc danh dự Trở thành người bảo trợ độc quyền Sự thâm nhập lẫn nhau (còn gọi là kết hợp) này đã mang lại những dấu hiệu mới cho mối quan hệ giữa các công ty độc quyền với các cơ quan chính quyền từ trung ương đến địa phương
1.3.2 Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền, nó có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm mục đích duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở chỗ sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội
Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm đồ đạc và bất động sản cần thiết cho hoạt động của các cơ quan nhà nước, mà còn bao gồm các doanh nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực công nghiệp và hạ tầng kinh tế - xã hội như giao thông, giáo dục, y tế và an sinh xã hội Ngân sách quốc gia là bộ phận quan trọng nhất.
Sở hữu nhà nước có thể có nhiều hình thức Quốc hữu hóa các công ty tư nhân thông qua tiếp quản: nhà nước mua cổ phần trong các công ty tư nhân Mở rộng doanh nghiệp nhà nướ c b ằ ng v ốn tích lũy củ a doanh nghi ệp tư nhân
Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng sau:
Thứ nhất, mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm diện tích lớn cho tư bản chủ nghĩa phát triển Điều này có ý nghĩa không chỉ đối với các ngành sản xuất cũ, kém bền vững, có nguy cơ tuyệt chủng mà còn đối với các ngành hiện đại, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, nghiên cứu khoa học, phát triển và thử nghiệm cao được đất nước đầu tư phát triển.
Thứ hai, nó giải phóng tư bản độc quyền khỏi các ngành ít sinh lời hơn và khiến chúng phụ thuộc vào các công ty hiệu quả hơn
Thứ ba, với tư cách là một viện trợ kinh tế cho nhà nước, nó cho phép nhà nước điều chỉnh các quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của giai cấp tư bản độc quyền.
1.3.3 Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Nhà nước tư sản sử dụng nhiều biện pháp để điều tiết nền kinh tế, trong đó có các tổ chức độc quyền nhà nước Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản hình thành nên hàng loạt thể chế kinh tế và nhà nước Nó bao gồm các cơ cấu hành chính gắn liền với hệ thống chính trị, sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các phương tiện điều chỉnh toàn bộ quá trình tái s ản xuất xã hội Điều tiết kinh tế quốc gia được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, bao gồm chỉ đạo, kiểm soát và điều chỉnh các sai lệch thông qua các công cụ pháp luật kinh tế và hành chính, cả thông qua các biện pháp khuyến khích và trừng phạt Thông qua các chương trình, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế,, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội và các giải pháp chiến lược dài hạn khác
Các công cụ chủ yếu của nhà nước để điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách kinh tế như ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ, tín dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hoá hay chương trình hoá kinh tế và các công cụ hành chính, pháp lý.(Nhà báo Phan Công Minh “ Nh ữ ng bi ể u hi ệ n ch ủ y ế u c ủ a ch ủ nghĩa tư bản độ c quy ền nhà nướ c ”)
Bộ máy điều tiết kinh tế gồm cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và về mặt nhân sự cố sự tham gia của những đại biểu của tập đoàn tư bản độc quyền lớn và các quan chức nhà nước Bên cạnh bộ máy này còn có một số tiểu ban, được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, có nhiệm vụ “tham mưu” nhằm “thúc đẩy” đường lối phát triển kinh tế theo những mục tiêu cụ thể của độc quyền.
Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự kết hợp của ba cơ chế thị trường: độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước phát huy tối đa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế Hay nói cách khác, đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
M ộ t s ố lý lu ậ n v ề cách m ạ ng 4.0
1.4.1 Khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0”
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là Việt Nam - đất nước đang chứng kiến sự cải thiện và áp dụng các phương tiện công cộng Công nghệ đang làm thay đổi mọi thứ với tốc độ chóng mặt và rất đa dạng trong các ngành khác nhau, trong nền kinh tế sản xuất cũng có những sự thay đổi đáng kể
“Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng mọt cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật-công nghệ đó vào đời sống xã hội” (trích từ giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (2019)) Hiểu một cách đơn giản đây là sự vận dụng và tiếp thu những thành quả của cách mạng khoa học - công nghệ để đưa vào quá trình sản xuất, từ đó làm tăng năng suất và chất lượng của sản phẩm.
Tại Việt Nam, với sự chuyển đổi toàn diện của hệ thống sản xuất, quản lý và hành chính, Công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội và thách thức trong lĩnh vực việc làm, tác độ ng tr ự c ti ế p và gián ti ếp đế n các ngành ngh ề (nông nghi ệ p, công nghi ệ p và d ị ch v ụ ) và các nhóm ngành trong n ề n kinh t ế, người lao độ ng, k ể c ả nh ữ ng nhóm y ế u th ế nh ấ t (thanh niên, ph ụ n ữ )
1.4.2 Sự ra đời, đặc điểm và xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần 4.0
Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã được đề cập vài lần trong giới học thuật trong 75 năm qua Những khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh thì mới lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011 Năm 2013, từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu đượ c s ử d ụ ng r ộ ng rãi t ừ m ộ t báo cáo c ủ a chính ph ủ Đứ c s ử d ụ ng thu ậ t ng ữ này đề c ậ p đế n m ộ t chi ến lượ c công ngh ệ cao nh ằ m vi tính hóa quá trình s ả n xu ấ t mà không c ầ n s ự can thi ệ p c ủ a con n gườ i
So với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 khác về tốc độ và phạm vi, có tác động to lớn đến toàn bộ hệ thống toàn cầu và không thể báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống thế giới như sản xuất, quản lý, phân phối và tiêu dùng,… Trái ngược với các cuộc cách mạng công nghiệp trước vốn chỉ tập trung ở các quốc gia phát triển, cuộc CMCN 4.0 phủ kh ắp toàn cầu, do đó, tầm ảnh hưởng cũng rộng hơn Cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ hi ện đại có hai đặ c điể m chính.: Đầ u tiên, nh ữ ng phát minh m ớ i trong công ngh ệ có xu hướ ng m ấ t ít th ời gian hơn để thay th ế nh ững phát minh cũ hơn, rút ng ắ n ph ạ m vi công ngh ệ Vì v ậ y, chi ến lượ c phát tri ể n khoa h ọ c và công ngh ệ và chi ến lượ c phát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i c ầ n g ắ n k ế t ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau
Thứ hai, khoa học và công nghệ đã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn), do con người sáng tạo ra, phục hồi đời sống kinh tế - xã hội
CHƯƠNG 2 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH 4.0
Các ch ức năng sở h ữu nhà nướ c trong th ự c ti ễ n
Thứ nhất, mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, đảm bảo địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Điều này liên quan đến các ngành sản xuất cũ không còn đứng vững được trong cạnh tranh và có nguy cơ bị thua lỗ, cũng như những ngành công nghiệp mới nhất đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn và trình độ nghiên cứu khoa học, thử nghiệm và thiết kế cao được Nhà nước đầu tư phát triển. Thứ hai, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để dựa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm cho xuất hiện một số ngành khác mà những tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không muốn hoặc không thể kinh doanh vì đầu tư quá lớn, thu hồi vốn rất chậm và rất ít lợi nhuận, đặc biệt là những ngành thuộc kết cấu hạ tầng như giao thông vận tải, năng lượng, giáo dục, nghiên cứu khoa học…Nhà nước tư sản trong khi đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành đó có lợi hơn
Thứ ba, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết một số quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nướ c chính là m ộ t t ổ ng th ể các thi ế t ch ế và th ể ch ế kinh t ế c ủa Nhà nướ c Nó g ồ m b ộ máy qu ả n lý g ắ n v ớ i h ệ th ố ng các chính sách và công c ụ có kh ả năng điề u ti ế t s ự v ậ n độ ng c ủ a toàn b ộ n ề n kinh t ế qu ố c dân, toàn b ộ quá trình tái s ả n xu ấ t xã h ộ i theo khuynh hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền.
Nh ững tác độ ng c ủ a Cách m ạ ng công ngh ệ 4.0 đế n s ự điề u ch ỉỉ nh c ủ a CNTB
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, nó đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự điều chỉnh của CNTB hiện nay 2.2.1 Tích cực
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 “liên kết giữa thế giới thực và ảo, để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất”(Theo Nghiên cứu của Sogeti VINT, 2016) dựa trên cơ sở cách m ạ ng s ố g ắ n li ề n v ớ i s ự phát tri ể n Internet k ế t n ố i v ạ n v ậ t phát tri ể n theo 3 lĩnh vự c chính: v ậ t lý, công ngh ệ s ố , sinh h ọ c
Từ đó, đã tạo ra các hệ thống thông minh lớn hơn như: nhà thông minh, văn phòng thông minh, nhà nước thông minh đã tác động đế n CNTB:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất CNTB phát triển mạnh mẽ với trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng nâng cao: máy móc ra đời đã thay thế cho lao động thủ công cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thì thường xuyên được đổi mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được thúc đẩy nhanh C Mác và Ph.Ănghen đã chỉ rõ “bản thân giai cấp tư sản hiện đại cũng là một sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài, của một loạt các cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi”.
- Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất: CMCN đã nâng cao năng suất lao động, làm giảm về chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân CMCN
4.0 giúp cho việc phân phối và tiêu dùng sản phẩm trở nên dễ dàng và nhanh chóng.
- Chuyển nền kinh tế của nhân loại bước sang một thời đại mới - thời đại của kinh tế tri thức Cách đây hơn 180 năm, C Mác đã nhận định rằng khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong bộ Tư bản, C Mác khẳng định: “Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức chính là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất trong xã hội Nó được thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiên tiến hiện đại, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển nhanh, mang tính độ t phá của công nghệ thông tin Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sáng kiến, phát minh khoa học, đã tạo ra tính linh hoạt, hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất.
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị “CMCN 4.0 tác động rất lớn và đa diện tới nền kinh tế toàn cầu, đến mức nó khiến cho các nền kinh tế khó có thể thoát khỏi một hiệu ứng riêng lẻ nào tất cả các biến số vĩ mô mà người ta có thể nghĩ đến như GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát đều sẽ bị ảnh hưởng”
Bên cạnh những tác độ ng mang tính tích cực nêu trên thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức:
Thách thức lớn nhất là khoảng cách phát triển lực lượng sản xuất mà các quốc gia phải đối diện Mặc dù thế giới đang ở trong một cuộc cách mạng nói chung là CMCN 4.0 nhưng sự tiếp thu những thành quả không thật sự đồng đều giữa các quốc gia Nhật Bản và một số quốc gia khác rất thành công trong việc mở rộng phát triển khắp đất nước và đang dẫn đầu về công nghệ, nhưng mặt khác đối với các nước nghèo thì CMCN 4.0 thật sự còn quá xa lạ, không thể tiếp cận vì không có đủ khả năng, năng lực Việt Nam là nước đang phát triển, đang từng bước tiếp thu và ứng dụng CMCN 4.0 vào những lĩnh vực khác nhau nhưng không thể phủ nhận rằng chúng ta đang chậm hơn các nước phát triển rất nhiều Vì vậy, đây là thách thức rất lớn của mỗi quốc gia.
- Tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế chỉ ra rằng, cuộc cách mạng này có thể sẽ mang lại sự bất bình đẳng lớn hơn, nhất là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay thế người lao động bằng máy móc thì có thể làm trầm trọng thêm nữa sự chênh lệch giữa lợi nhuận so với vốn đầu tư và lợi nhuận so với sức lao động Mặt khác, tri thức sẽ là yếu tố quan trọng của sản xuất ở tương lai và làm phát sinh mộ t th ị trườ ng vi ệ c làm ngày càng tách bi ệ t thành các m ả ng "k ỹ năng thấp/lương thấ p" và "k ỹ năng cao/lương cao", vì vậ y d ễ d ẫn đế n s ự phân t ầ ng xã h ộ i ngày càng tr ầ m tr ọng thêm Điề u này, bu ộc các nướ c ph ả i th ự c hi ện điề u ch ỉ nh chính sách phân ph ố i thu nh ậ p và an sinh xã h ộ i, nh ằ m gi ả i quy ế t nh ữ ng mâu thu ẫ n có trong phân ph ố i c ủ a n ề n kinh t ế th ị trườ ng.
2.3 Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay
Từ sau Chiến tranh thế giới đồ vật hai tới nay, chủ nghĩa tư bản độc quyền quốc gia có những bộc lộ mới sau đây:
2.3.1 Những biểu hiện mới về cơ chế quan hệ nhân sự
Sự vững mạnh của trình độ dân trí và quy luật cạnh tranh trong xã hội tư bản ngày nay dẫn đến sự đổi thay về quan hệ nhân sự trong bộ máy chính quyền quốc gia và rõ nét nhất là nó làm xuất hiện những cơ chế đa nguyên đa đảng và phân tán quyền lực. Tại những nước tư bản vững mạnh nhất xuất hiện cơ chế thỏa hiệp để cộng tồn tại, cùng phân chia quyền l ực giữa những thần thế tư bản độc quyền ko cho phép bất kì 1 thần thế tư bản nào độ c tôn, chuyên quyền ở các nước tư bản phát triển.
Trong không ít trường hợp trọng tâm quyền lực nhà nước lại thuộc về 1 thế lực trung dung sở hữu vị thế cân bằng giữa những thần thế đối địch nhau Đến lượt nó vị thế quyền lực đó tạo bắt buộc những thiết chế kinh tế, chính trị, xã hội,… ôn hòa hơn, ít cực đoan hơn Ví dụ như mô hình chính trị ở Mỹ đã phân tán quyền lực thành: lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ) và tư pháp (Tòa án tối cao) tồn tại một cách độc lập giám sát lẫn nhau để bảo đảm những quyền dân chủ nhất, khách quan nhất, minh mạnh nhất ở trong hoạt động chính trị ở Mỹ Còn về cơ cấu công ty chính trị thì Mỹ tiêu dùng quan hệ đa đảng, số ghế trong Quốc hội đều mang đại diện của cực kỳ đa dạng các Đảng phái chính trị khác nhau Đó đều là biểu đạt của sự thay đổi về quan hệ nhân sự trong bộ máy chính quyền của Mỹ
2.3.2 Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nước
Xuất hiện sở hữu nhà nước với các miêu tả mới như là tăng quy mô và vai trò cũng như là thay đổi cơ chế qu ả n lý thu chi tài chính c ủ a qu ốc gia tư sả n
Thứ nhất, về mặt quy mô thì ngân sách quốc gia ở một số nước tư bản phát triển hiện nó sở hữu quy mô cực lớn mang thể chi phối những thị trường tài chính, thị trường kinh tế và hoạt động kinh tế chính trị trên khuôn khổ toàn cầu Ví dụ, đại dịch Covid 19 gần đây thì ngân sách củ a M ỹ có th ể tài tr ợ cho hàng trăm quốc gia đã chố ng d ị ch Ta th ấ y vai trò tiêu dùng ngu ồn ngân sách đấy là để th ực hành điề u ti ế t v ố n, d ẫ n d ắ t các ho ạ t độ ng kinh t ế cũng như là bảo đả m s ự ổn đị nh kinh t ế vĩ mô ưng chuẩ n thu - chi ngân sách, ki ể m soát lãi su ấ t, tr ợ c ấ p và tr ợ giá, ki ể m soát t ỷ giá ân h ận đoái, mua sắ m công,
Trong các điều kiện nhất thiết như khủng hoảng kinh tế, ngân sách quốc gia còn được dùng để cứu những tập đoàn lớn khỏi nguy cơ phá sản, tránh sự sụp đổ dây chuyền.
Vai trò của đầu tư Nhà nước để khắc phục những mức giá tốn kém trong nghiên cứu khoa học cơ bản, trong xây dựng kết cấu hạ tầng và giải quyết những nhu cầu mang tính xã hội ngày càng tăng lên ở những nước tư bản phát triển Nhà nước đã tiêu dùng ngân sách của mình để tạo phải những cơ sở vật chất, gánh chịu các rủi ro lớn, còn các nhà hàng tư nhân tập trung vào những lĩnh vực có lợi nhuận hấp dẫn Nhờ lợi thế vượt trội của mình về tiềm lực khi tham gia đấu thầu các dự án đầu tư bằng Ngân sách nhà nước cho buộc phải các tập đoàn độc quyền lớn thường thu được lợi nhuận đồ sộ trong thực hiện những đơn đặt hàng trong những dự án đầu tư của Nhà nước.
Liên hệ độc quyền nhà nước đối với thực trạng Việt Nam hiện nay
Trước hết cần khẳng định, độc quyền Nhà nước trong một số lĩnh vực vẫn tồn tại và có ý nghĩa trong thực tiễn, bất chấp xu thế chung không thể đảo ngược là độc quyền Nhà nước sẽ dần dần bị thu hẹp để chuyển sang cơ chế thị trường cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế Khoản 4 Ðiều 6 Luật Thương mại 2005 quy định rõ: "Nhà nước thực hiện độc quyền Nhà nước có thời hạn về hoạt động thương mại đối với một số hàng hóa, dịch vụ hoặc tại một số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước" Vì vậy, việc Bộ Công thương được Chính phủ giao soạn thảo Nghị định cụ thể hóa quy định của Luật Thương mại 2005 là hoàn toàn hợp lý và hợp pháp Hơn nữa, (Ðiều 33) Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm", cho nên việc sớm ban hành danh mục những lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước là điều kiện quan trọng để thực thi quyền tự do kinh doanh mà không phải lo lắng về những "khoảng trống" của pháp luật (Anh
Vũ, 2017) Ðặc biệt, phong trào khởi nghiệp được phát động từ năm 2016 dựa trên những ý tưởng kinh doanh táo bạo, đột phá, sáng tạo rất cần làm rõ những khu vực pháp luật cấm để tránh rủi ro ngay từ những bước đi đầu tiên Thêm vào đó, từ năm
2018, Việt Nam sẽ được công nhận là nền kinh tế thị trường đầy đủ theo cam kết gia nhập WTO, theo đó, quy định cụ thể về lĩnh vực độc quyền Nhà nước là căn cứ quan trọng để triển khai quyền tiếp cận thị trường Việt Nam cho các nhà đầu tư nước ngoài theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế đã cam kết.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng không phải là có ban hành Nghị định về độc quyền Nhà nước hay không mà là xác định đúng những hàng hóa, dịch vụ, địa bàn nào thực hiện độc quyền Nhà nước trong hoạt động thương mại nói riêng, hoạt động kinh tế nói chung.
Muốn vậy, việc lựa chọn những hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thuộc độc quyền Nhà nước trong lĩnh vực thương mại cần tuân thủ nghiêm túc và đầy đủ các nguyên tắc cơ bản sau: Xác định đúng và rõ ràng vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Bên cạnh đó, tiêu chí lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thuộc độc quyền Nhà nước dựa vào mức độ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và quyền tự chủ kinh tế quốc gia Ðến lượt mình, an ninh quốc gia và tự chủ kinh tế không phải là phạm trù cứng nhắc, bất động mà có tính lịch sử và biện chứng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định Tư duy xuyên suốt phải là tối thiểu hóa những lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước dựa trên căn cứ: chỉ giữ độc quyền Nhà nước khi thị trường không được phép làm; nếu thị trường không thể hoặc không muốn làm thì phải có cơ chế, chính sách thích hợp để khuyến khích thị trường muốn làm và có thể làm Việc thực hiện độc quyền Nhà nước phải đồng bộ, nhất quán, không có ngoại lệ, đồ ng th ời ngăn chặ n l ạ m d ụng độ c quy ền Nhà nướ c, ch ố ng núp bóng hay bi ến tướ ng và bi ến độ c quy ền Nhà nước thành độ c quy ề n doanh nghi ệp, độ c quy ề n c ụ c b ộ địa phương, độ c quy ền nhóm,…
Tóm lại, xác định rõ hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thuộc độc quyền Nhà nước trong hoạt động thương mại phải dựa trên những căn cứ lý luận và thực tiễn vững chắc, khoa học và khả thi Có như vậy mới tạo dựng môi trường kinh doanh thật sự lành mạnh, minh bạch, bình đẳng và có sức cạnh tranh cao
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý của mô hình kinh tế trước đây vẫn còn tồn tại và đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để giải quyết trong thời gian tới Một trong những vấn đề cần giải quyết là tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước Sự tồn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều trong số đó kinh doanh không hiệu quả) và việc độc quyền của doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực là một trong những lý do được các luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định
Việ t Nam không có nền kinh tế thị trườ ng trong vụ kiện cá da trơn của Việt Nam Để 4 hội nhập kinh tế thế giới cũng như đảm bảo các điều kiện gia nhập WTO trong thời gian tới và tránh thua thiệt trong thương mại quốc tế, vấn đề này cần phải được hoàn thiện để quy định một mức độ hợp lý cho sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay có hai loại hình độc quyền sau: Loại thứ nhất là kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Trường hợp công ty Coca Cola như đã phân tích ở trên được coi là ví dụ về hình thức độc quyền là kết quả của cạnh tranh trên thị trường nước uống có ga của Việt Nam Tuy thế, như đã đề cập ở trên, nền kinh tế thị trường Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, vì vậy, cho đến nay chỉ có một vài trường hợp liên quan đến độc quyền là kết quả của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Chắc chắn trong tương lai, loại hình độc quyền này sẽ phổ biến hơn Tuy nhiên, đây là hiện tượng bình thường của bất kỳ nền kinh tế cạnh tranh nào Theo kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, vấn đề này sẽ được giải quyết bằng những quy định về chống độc quyền trong luật cạnh tranh như các quy định về cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định về thỏa thuận giá cả giữa các đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh của Việt Nam cũng đã bao gồm các quy định này Đó là những quy định tại chương 2 về các vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền, tập trung kinh tế Nếu so với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì những quy định trong Luật cạnh tranh của Việt Nam về kiểm soát độc quyền chưa thể nói là đầy đủ Tuy thế, trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, việc quy định như vậy là tương đối rõ ràng và thống nhất Trong tương lai, khi tính cạnh tranh của thị trường đạt ở mức độ cao hơn với nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, sự bổ sung các quy định mới về kiểm soát độc quyền sẽ là cần thiết Loại thứ hai là loại hình độc quyền được coi là phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là độc quyền là kết quả của cơ chế hành chính trước đây và một số quy định của pháp luật cũng như các chính sách kinh tế hiện hành Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, chúng ta chỉ thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn tại trong thời gian đó Chế độ công hữu này đã tạo ra sự độc quyền nhà nước trong tất cả các ngành kinh tế Nhà nước thành lập các xí nghiệp quốc doanh để sản xuất và cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính đã hình thành nên các doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà một số vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay Hơn nữa, hiện nay còn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia sẽ tạo lợi thế cho VNPT ngăn cản các công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, bởi lẽ nếu các công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia do VNPT quản lý Với lợi thế về thị phần sẵn có từ trước cùng với các quy định của pháp luật, VNPT đã tính giá dịch vụ viễn thông cung cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so với các nước ASEAN Tình trạng này cũng tương tự như ở Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) ở nước ta đã có một số doanh nghiệp sản xuất điện nhưng chỉ EVN được nắm giữ hệ thống truyền tải điện.Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều này làm cho các doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - một đối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường Chính vì vậy, độc quyền của EVN đối với việc kinh doanh điện là điều không thể tránh khỏi.
Ý nghĩa của độc quyền nhà nước đối với nhà nước Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay
Tóm lại, luật quy định cho các quốc gia độc quyền “tài sản thiết yếu” như đường trục viễn thông, đường dây điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt… nhưng tiềm ẩn những yếu tố cạnh tranh và độc quyền tự nhiên đã làm thay đổi quốc gia mà không có sự phân tách rõ ràng Từ độc quyền thành độc quyền tập đoàn Những quy định này không phù hợp với quy luật của kinh tế thị trường và cần được thay đổi trong thời gian tới Không chỉ vậy, nhiều chính sách kinh tế trong quá khứ đã độc quyền hóa nền kinh tế của chúng ta Chính sách thành lập doanh nghiệp thường tạo ra thế độc quyền cho một số doanh nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực như xây dựng, xi măng, lắp máy quyết định của chính phủ.
Ngoài ra, nhà nước đầu tư rất nhiều vốn vào các công ty Kết quả là công ty có sức mạnh thị trường đáng kể trong ngành mà nó hoạt động và nhanh chóng giành được vị trí thống lĩnh thị trường mà không phải cạnh tranh với các công ty khác Chính phủ hiện đang khuyến khích thành lập một số nhóm công ty Việc thành lập các nhóm kinh doanh rất quan trọng vì hầu hết các công ty Việt Nam đều có mức độ tập trung vốn và công nghệ rất nhỏ so với các công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác và cạnh tranh là tất yếu Để tham gia và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, Việt Nam cần xây dựng các tập đoàn kinh tế đủ mạnh trong một số ngành nhất định Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), bước đầu sẽ thành lập 4 tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực điện, khí, gas, viễn thông và xây dựng Theo chính sách này, các tập đoàn kinh tế được tạo ra bằng cách sáp nhập các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào các doanh nghiệp lớn.Cả về lý thuyết và thực tiễn của luật cạnh tranh, sáp nhập chỉ bị cấm nếu chúng hạn chế đáng kể cạnh tranh hoặc trái với lợi ích chung, chẳng hạn như lợi ích của khách hàng, tạo việc làm hoặc mở rộng xuất khẩu Ngược lại, sáp nhập không bị cấm nếu chúng có xu hướng mang lại lợi ích kinh tế vượt qua các hạn chế cạnh tranh. Đối với các nhóm công ty Việt Nam, điều quan trọng là tránh xung đột với các công ty độc quyền và lợi ích công cộng thông qua sáp nhập Khi các nhóm kinh doanh được thành lập bởi chính phủ, các công ty này rất dễ giành được vị trí thống lĩnh trên thị trường và giành được sức mạnh thị trường đáng kể so với các công ty khác Vì vậy, nếu không có quy định cụ thể, chính sách này có thể tạo ra thế độc quyền cho một nhóm công ty. Ngoài ra, một số chính sách của chính phủ thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp nhà nước do mô hình sở hữu Do đó, doanh nghiệp nhà nước có nhiều lợi thế khi hoạt động trên thị trường so với các thành phần kinh tế khác Cụ thể, trong một số trường hợp Nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bảo lãnh khoản nợ của doanh nghiệp và chỉ định ưu đãi về quyền sử dụng đất, có trường hợp được miễn thuế, vay vốn ngân hàng hoặc vay với lãi suất ưu đãi Vì vậy, có thể nói chính sách kinh tế đã trở thành một rào cản nhất định tạo ra thế độc quyền trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam
Sự thống trị và bành trướng của các thế lực độc quyền tư nhân trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa một mặt kìm hãm và đe dọa sự ổn định của chế độ Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mục đích của nó là duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản và thích nghi với điều kiện lịch sử mới Vì vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa quyền lực độc quyền tư nhân và quyền lực nhà nước tư bản chủ nghĩa Những biểu hiện của nó bao gồm: sự thâm nhập lẫn nhau về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền nhà nước, sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước, sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản thông qua hệ thống trang bị và thể chế kinh tế Lê-nin nói: " Chúng ta phải sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước làm cầu nối trung gian giữa sản xuất quy mô nhỏ và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, cách thức, phương pháp và phương pháp để tăng năng suất." Vì vậy, áp dụng hình thức kinh tế của chủ nghĩa tư bản nhà nước ở các nước đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội là cách để chúng ta huy độ ng m ọ i s ứ c m ạ nh c ủ a dân t ộ c, k ế t h ợ p các y ế u t ố bên trong và bên ngoài, để nướ c ta thoát kh ỏi đói nghèo và trở nên giàu m ạ nh, v ớ i m ục tiêu “làm giàu cho dân, cho dân” Đạ i h ộ i l ầ n th ứ VII c ủa Đả ng kh ẳng định nước nhà là nướ c hùng m ạ nh, xã h ộ i công b ằng, văn minh Tuy nhiên,vấn đề v ậ n d ụ ng này ở nướ c ta v ẫ n còn tương đố i m ớ i và ph ứ c t ạ p Thành qu ả m ớ i b ắt đầ u Vì v ậy, nướ c ta ph ả i b ắt đầ u t ừ th ự c ti ễn đổ i m ới, tìm ra con đườ ng và bi ện pháp đúng đắn để đưa đất nướ c t ừng bướ c ti ế n lên ch ủ nghĩa xã hộ i v ữ ng ch ắ c.
1 Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế- Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006
2 Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2017), ngh ị quy ế t s ố 11- NQ/TW ngày 03/6/2017 v ề “Hoàn thi ệ n th ể ch ế kinh t ế th ị trường định hướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa”
3 Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệt Nam (2016), Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ XII, Nxb Chính tr ị Qu ố c gia, Hà N ộ i
4 TS Bộ Tư pháp - Dương Văn Hậu (2014), Tìm lời giải cho bài toán về độc quyền và cạnh tranh, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid 7872
5 Diệu Nhi (2019), Độc quyền thường là gì? Nguyên nhân dẫn tới độc quyền, Vietnambiz, https://vietnambiz.vn/doc-quyen-thuong-normal-monopoly-la-gi-nguyennhan-dan-toi- doc-quyen-20190823095454205.htm
6 Công nghiệp 4.0 là gì—Industrial Internet of Things (IIoT)?, epicor, https://www.epicor.com/vi-vn/resource-center/articles/what-is-industry-4-0
7 Đạ i h ội đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ VI c ủa Đảng (2018), Báo điệ n t ử Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai- hoidang/lan-thu-vi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-19
8 Cục kiểm soát hành chính (2017), Ý kiến trái chiều về 20 ngành nghề độc quyền nhà nướ c , http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/tintuc/view_detail.aspx?itemid 54
9 Lê Thị Chiên (2021), Quan điểm của C.Mác về lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện tại, Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu – trao đổ i https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/821033/view_content
10 PGS, TS Vũ Văn Phúc, Cách mạ ng khoa h ọ c - công ngh ệ hi ện đạ i và n ề n kinh t ế tri th ứ c, T ạ p chí C ộ ng s ả n,