1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly thuyet bai 5 do chieu dai ket noi tri thuc

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 5: Đo chiều dài I Đơn vị độ dài - Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp nước ta, đơn vị độ dài mét, kí hiệu m - Một số đơn vị đo độ dài khác thường gặp: milimét (mm) = 0,001 m (1 m = 1000 mm) xentimét (cm) = 0,01 m (1 m = 100 cm) đềximét (dm) = 0,1 m (1 m = 10 dm) kilômét (km) = 1000 m (1 m = 0,001 km) II Dụng cụ đo chiều dài - Tùy theo mục đích đo lường, người ta sử dụng loại thước đo khác như: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước kẹp… Thước dây Thước cuộn Thước kẻ Thước kẹp - Trước đo, ta cần lưu ý đến giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước, để chọn thước đo phù hợp với kích thước hình dạng vật cần đo: + GHĐ thước chiều dài lớn ghi thước + ĐCNN thước chiều dài hai vạch chia liên tiếp thước Ví dụ: Để đo chiều dài bút, em dùng thước kẻ có GHĐ 15 cm ĐCNN 1mm III Cách đo chiều dài - Đo chiều dài vật, ta làm theo bước sau: + Bước Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo phù hợp + Bước Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số thước ngang với đầu vật + Bước Mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật + Bước Đọc kết đo theo vạch chia gần với đầu vật + Bước Ghi kết đo theo ĐCNN thước IV Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (L) m3 = 1000 L mL = cm3 - Đo thể tích vật bỏ lọt bình chia độ ta làm sau: + Bước 1: Rót lượng nước vào bình chia độ xác định thể tích lượng nước (gọi V1) + Bước 2: Thả vật vào bình chia độ xác định thể tích lượng nước (gọi V2) + Bước 3: Thể tích vật (gọi V) = thể tích phần nước dâng lên bình chia độ Ta có: V = V2 – V1 ... thước chiều dài hai vạch chia liên tiếp thước Ví dụ: Để đo chiều dài bút, em dùng thước kẻ có GHĐ 15 cm ĐCNN 1mm III Cách đo chiều dài - Đo chiều dài vật, ta làm theo bước sau: + Bước Ước lượng chiều

Ngày đăng: 04/12/2022, 23:33

w