CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÝ ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022

580 15 1
CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÝ ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÝ ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Giải Nhất Chuyên đề Vấn đề khai thác thế mạnh vùng trung du miền núi bắc bộ v.

CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÝ ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 - Giải Nhất: Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi bắc tập ứng dụng thi học sinh giỏi, tác giả Hoàng Thị Hương Giang, Lương Thị Hằng, trường THPT Chuyên Hưng Yên (trang – 114) - Giải Nhì: Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi, tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang, trường THPT Chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi (trang 115 – 244) - Giải Nhì: Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi, tác giả TS Hoàng Thị Thu Hương; ThS Vũ Hải Nam; Th.S Phạm Thị Linh, trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội (trang 245 – 338) - Giải Ba: Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi, tác giả Hà Thị Liên, trường THPT Chu Văn An, Hà Nội (trang 339 – 417) - Giải Ba: Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi, tác giả trường THPT Chuyên chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc (trang 418 – 496) - Giải Ba: Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi, trường THPT Chuyên Thái Nguyên, Thái Nguyên (trang 497 – hết) Chuyên đề: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG THI HỌC SINH GIỎI Tác giả: Hoàng Thị Hương Giang, Lương Thị Hằng – Trường THPT chuyên Hưng Yên (Chuyên đề đạt giải Nhất) A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ công việc giảng dạy, bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí đặc biệt bồi dưỡng cho học sinh đội tuyển học sinh giỏi quốc gia nhận thấy Phần nội dung kiến thức vùng kinh tế phần kiến thức dài thời lượng giảng dạy lớn chương trình Địa lí 12 Tuy kiến thức khơng khó lại mang tính tổng hợp cao Muốn hiểu nhanh nắm bắt sâu, dễ dàng học sinh cần có kiến thức từ phần nội dung Địa lí tự nhiên, dân cư, ngành kinh tế học trước Địa lí vùng kinh tế Việt Nam nội dung xuất đề thi học sinh giỏi Quốc gia, học sinh giỏi Tỉnh Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 mơn Địa lí từ năm 2009 trở lại đây, vùng kinh tế chiếm 3/20 điểm Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thường xuyên xuất đề thi năm gần Các dạng tập vùng phong phú từ lí thuyết gắn với Atltat đến phân tích bảng số liệu với nhiều mức độ nhận thức khác nhau; có nhiều dạng câu hỏi tập mà em học sinh làm bị sót ý, chưa đầy đủ Tài liệu liên quan đến vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đa dạng, từ sách giáo khoa đến sách tham khảo, giáo trình cao đẳng, đại học, Internet, … Sách giáo khoa giáo trình đại học, cao đẳng tập trung phân tích kiến thức lí thuyết Các sách tham khảo nâng cao có số tập chưa đầy đủ, hệ thống viết lẫn với nhiều kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội khác Nhìn chung, sách giáo khoa gói gọn học; giáo trình cao đẳng đại học tập trung viết lí thuyết chưa đưa dạng tập Các báo tạp chí Internet có viết nhiều vùng này, nhiên nội dung ngắn chưa toàn diện Xuất phát từ đề nghị hội thảo khoa học trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ lần thứ XIV năm 2021 Để đáp ứng yêu cầu trên, viết chuyên đề “Vấn đề khai thác mạnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng thi học sinh giỏi” phục vụ cho việc ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi THPT cấp Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống kiến thức lí thuyết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (cập nhật theo số liệu mới) - Xây dựng hệ thống dạng tập ôn luyện thực hành gắn với Atlat bảng số liệu - Cung cấp nhiều tư liệu kênh hình phục vụ giảng dạy chuyên đề “Vấn đề khai thác mạnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng thi học sinh giỏi” Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 12 nội dung đề thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia năm gần Vấn đề thực tiễn: Những định hướng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tương lai Giá trị nghiên cứu Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí Trung học phổ thơng Chun đề dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp chuyên học sinh tham gia thi học sinh giỏi Trung học phổ thông, học sinh ôn thi Trung học phổ thông quốc gia B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Hình Bản đồ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ * Lãnh thổ: - Diện tích: 101.000 km2 vùng có diện tích lớn chiếm 30,5% diện tích nước - Dân số: khoảng 13,6 triệu người (2018), chiếm 14,3% dân số nước - Gồm 15 tỉnh + Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình + Đơng Bắc: Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh Bảng Diện tích, dân số tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2020 Tỉnh, Thành phố Trung du miền núi phía Bắc Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hồ Bình Quảng Ninh Diện tích (Km2) Dân số trung bình (Nghìn người) 101378.28 14063.5 7929.48 6700.26 4859.96 5867.9 6364.03 6887.46 3526.64 8310.09 3895.59 3534.56 9541.25 9068.79 14123.49 4590.57 6178.21 Mật độ dân số (Người/km2) 138.7 Đon vị hành (TP, huyện, thị xã) 19TP, thị xã 870.2 110 1TP 533.1 80 1TP 316.5 65 1TP 792.9 135 1TP 746.4 117 1TP, thị xã 831.6 121 1TP, thị xã 1307.9 371 2TP, thị xã 788.7 95 1TP 1841.6 473 1TP 1481.9 419 1TP, thị xã 613.5 64 1TP, thị xã 469.8 52 1TP 1270.6 90 1TP 861.2 188 1TP 1337.6 217 4TP, thị xã Nguồn: Niên giám thống kê năm 2020 * Vị trí địa lí: Vị trí tiếp giáp - Phía bắc giáp miền nam Trung Quốc thơng qua cửa khẩu: Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn) Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thủy (Hà Giang), Lào Cai (Lào Cai) - Phía tây giáp Thượng Lào, vùng có tiềm lâm nghiệp lớn Lào - Phía đơng vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh có tiềm du lịch, giao thông ngư nghiệp - Phía nam giáp với đồng sơng Hồng, liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nên trung du miền núi Bắc Bộ chịu tác động lan tỏa ngày lớn vùng Phía nam cịn giáp với Bắc Trung Bộ, cầu nối thúc đẩy giao lưu kinh tế với vùng phía Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên * Địa hình: Đa dạng gồm vùng núi Tây Bắc vùng đồi núi Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc vùng núi cao nước ta với dải địa hình chạy theo hướng tây bắc – đơng nam Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ nước ta, có đỉnh Phanxipăng (3143) Phía tây địa hình núi trung bình dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao Ở dãy núi, sơn nguyên cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Mộc Châu (Sơn La) tiếp nối vùng núi đá vơi Ninh Bình, Thanh Hóa Xen dãy núi thung lũng sông hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu - Vùng núi Đông Bắc nhiều đồi núi thấp loạt dãy núi chạy theo hướng vòng cung Các cánh cung mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo, bao gồm cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Theo hướng dãy núi hướng vịng cung thung lũng sơng Cầu, sơng Thương, sông Lục Nam Các đỉnh cao 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca,…Giáp biên giới Việt Trung khối núi đá vôi đồ sộ Hà Giang, Cao Bằng, cao 1000m Ở trung tâm vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 – 600m - Chuyển tiếp từ vùng núi Đông Bắc tới đồng sông Hồng, từ Vĩnh Phú đến Quảng Ninh dải đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Đây vùng trung du điển hình nước ta, ranh giới khó xác định Hình Ruộng bậc thang miền núi phía Bắc Sự đa dạng địa hình tạo mạnh phát triển nhiều ngành sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp du lịch * Khí hậu: - Khí hậu Trung du miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa lại có mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình vào mùa đơng xuống 130C, vùng coi có mùa đơng lạnh nước Cho nên khí hậu vùng cho phép trồng nhiều loại chịu lạnh điển chè búp sơn, hồi, loại rau vụ đông - Khí hậu Trung du miền núi Bắc Bộ lại phân hoá rõ ràng theo độ cao vùng núi cao điển Sapa quanh năm có khí hậu kiểu ơn đới với nhiệt độ trung bình vào mùa đơng xuống tới 80C, thuận lợi với phát triển loại rau ôn đới đào, mận, lê - Đồng thời khí hậu phân hố rõ từ Đơng sang Tây (vì có dãy Hồng Liên Sơn ngăn cách Đông Bắc Tây Bắc) + Vùng Đông Bắc: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới, lại nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc Có mùa đơng lạnh so với tất vùng nước phù hợp trồng ưa lạnh Mùa đông hanh khô dễ xảy sương muối Có lượng mưa ít, trung bình từu 1400 – 1600mm/năm Mùa mưa: Từ tháng IV – X có tháng có lượng mưa lớn từ tháng VI – VIII + Vùng Tây Bắc: Có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Do nằm sâu lục địa nên ảnh hưởng mưa bão biển Đơng mùa hè gió mùa Đơng Bắc mùa đơng nơi khác thuộc vùng Đông Bắc Mùa đông tương đối ấm khơ hanh điển hình cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng quang mây lặng gió, biên độ nhiệt ngày lớn Mùa hạ đến sớm kết thúc muộn, có xuất gió Tây khơ nóng, khơng chịu tác động trực tiếp bão vùng có tượng mưa đá xảy nhiều nước phù hợp với số ưa nóng bơng, cà phê xoài (nổi tiếng xoài Mộc Châu) Mùa mưa từ tháng IV – IX có tháng lượng mưa lớn tháng VI – VIII * Đất đai - Các loại đất vùng bao gồm: đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ, đất feralit núi đá vôi, feralit nâu đỏ, feralit biến đổi trồng lúa Ở trung du miền núi Bắc Bộ đất feralit chiếm diện tích lớn - Sự hình thành đất feralit Trung du miền núi Bắc Bộ: Ở miền nhiệt đới nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, sinh vật phong phú thuận lợi cho phá hủy đá gốc khoáng vật làm cho khoáng nguyên sinh khống thứ sinh bị phá hủy giải phóng oxit sắt, oxit nhôm,… Kết làm cho đất cịn lại số khống vật ngun sinh bền vững Q trình feralit hóa tạo nên đất feralit – loại đất đặc trưng vùng trung du phía bắc nước ta - Với đa dạng phong phú loại đất nên vùng phát triển đầy đủ loại hình kinh tế - Thực trạng sử dụng đất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: Ở vùng Đơng Bắc: Quỹ đất có khả sử dụng khoảng triệu nơng nghiệp khoảng triệu ha, lâm nghiệp khoảng triệu Hiện sử dụng 2,4 triệu ha, chiếm 48% so với tiềm Diện tích tăng thêm khoảng 2,6 triệu (trong 10% dành cho lâu năm, 75% cho lâm nghiệp) Ở vùng Tây Bắc: Đất nông nghiệp chiếm 9,92%; đất lâm nghiệp 13,18%; đất chuyên dùng 1,75% đất chưa sử dụng 75,13% Điều cho thấy Tây Bắc cịn nhiều đất hoang hóa Đất Trung du miền núi Bắc Bộ nghèo chất dinh dưỡng, dễ bạc màu, dễ phong hố Diện tích đất hoang hóa cịn nhiều Dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc người phân bố khơng đồng đều, có nhiều hình thức kinh tế lạc hậu tồn du canh, du cư, phá rừng làm nương rẫy gây nên tình trạng đất trống đồi núi trọc dẫn đến tình trạng đất bạc màu, rửa trôi ngày tăng Do cần phải có chiển lược thích hợp để cải tạo đất, bón phân cho đất, cuốc sới giúp đất tơi xốp Nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc để có cách bảo vệ tài nguyên đất * Tài ngun nước: - Các sơng suối có trữ thủy điện lớn Hệ thống sông Hồng (11 triệu kWW) chiếm 1/3 trữ thủy điện nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu kWW Nguồn thủy lớn khai thác Nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy (110 MW) Nhà máy thủy điện Hịa Bình sơng Đà (1.920 MW) Hiện nay, triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang sông Gâm (300 MW) Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ xây dựng phụ lưu sông Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng, việc khai thác chế biến khoáng sản sở nguồn điện rẻ dồi Nhưng với cơng trình kỹ thuật lớn thế, cần ý đến thay đổi không nhỏ mơi trường Ngồi mạng lưới sơng ngịi cịn có giá trị du lịch, cung cấp nước cho tưới tiêu, sinh hoạt hoạt động sản xuất khác - Nước khống, nước nóng có giá trị nghỉ dưỡng cao như: Lai Châu, Sơn La (có 16 điểm), Hịa Bình (đáng ý Kim Bơi) - Các hồ vừa có giá trị thủy sản, du lịch: Hồ Núi Cốc, hồ Ba Bể * Tài nguyên khoáng sản: - Trung du miền núi Bắc Bộ vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước ta Các khống sản than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số mỏ đòi hỏi phải có phương tiện đại chi phí cao + Than: mỏ ng Bí, Đèo Nai, Cọc Sáu (Quảng Ninh) + Đồng - niken: Sơn La + Đất hiếm: Lai Châu + Sắt: Yên Bái + Thiếc bôxit: Cao Bằng + Kẽm - chì: Chợ Đồn (Bắc Kạn) + Đồng - vàng: Lào Cai + Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Tuyên Quang + Apatit: Lào Cai + Sắt: Thái Nguyên + Đồng: Vạn Sài - Suối Chát + Nước khống: Kim Bơi (Hịa Bình), Phong Thổ, Tuần Giáo (Lai Châu), Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, Sông Mã (Sơn La) - Vùng than Quảng Ninh trung tâm than lớn bậc chất lượng than tốt Đông Nam Á Hiện nay, sản lượng khai thác vượt mức 30 triệu tấn/năm Nguồn than khai thác chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện để xuất Trong vùng có nhà máy nhiệt điện ng Bí ng Bí mở rộng (Quảng Ninh) tổng công suất 450 MW, Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Dương (Lạng Sơn) 110 MW Trong kế hoạch xây dựng nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả (Quảng Ninh) công suất 600 MW - Tây Bắc có số mỏ lớn mỏ quặng đồng – niken (Sơn La), đất (Lai Châu) Ở Đông Bắc có nhiều mỏ kim loại, đáng kể mỏ sắt (Yên Bái), thiếc bôxit (Cao Bằng), Kẽm – chì (Chợ Điền - Bắc Kạn), đồng – vàng (Lào Cai), thiếc Tỉnh Túc (Cao Bằng) Mỗi năm vùng sản xuất khoản 1.000 thiếc - Các khoáng sản phi kim loại đáng kể có apatit (Lào Cai) Mỗi năm hai thác khoảng 600 nghìn quặng để sản xuất phân lân * Tài nguyên sinh vật - Đa dạng, phong phú, loại vùng nhiệt đới, vùng có nhiều loại cận nhiệt, ơn đới - Có nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh có giá trị cao 10 - Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có tài nguyên rừng lớn, coi vùng "rừng thiêng nước độc", chiếm khoảng 30% tổng diện tích rừng nước với độ che phủ rừng cao % nghìn Biểu đồ Tổng diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng - Nhưng ngày tài nguyên sinh vật vùng cạn kiệt nhanh đặc biệt tài nguyên rừng vùng Tây Bắc bị cạn kiệt gần hết, độ che phủ rừng 10% đặc biệt tài nguyên rừng cạn kiệt nhanh ta xây dựng nhà máy giấy Bãi Bằng dẫn đến hệ sinh thái bị đảo lộn, mơi trường suy thối nghiêm trọng kéo theo nguồn tài nguyên động vật cạn kiệt theo Do việc trồng khơi phục lại vốn rừng nhiệm vụ vô cấp bách * Biển Có tỉnh Quảng Ninh giáp biển vùng biển vịnh Bắc Bộ, thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế biển * Tài nguyên du lịch Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nơi hội tụ đầy đủ nhiều tiềm du lịch đặc sắc Vùng có nét riêng biệt khơng có vùng lãnh thổ khác đất nước ta Vùng bao gồm nhiều dãy núi trùng điệp, hùng vĩ dãy núi Hoàng Liên Sơn mệnh danh "mái nhà Đông Dương", với đỉnh cao Phanxipang 3.142m hàng chục đỉnh núi khác có độ cao 3.000m Những dãy núi nơi có đặc điểm bị chia cắt mạnh có tính phân bậc, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp di tích tự nhiên bao gồm thác nước, thung lũng mở rộng vực thẳm Ngoài Sa Pa thị trấn du lịch tiếng nằm độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai, địa danh khác cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn, Quảng Bạ (Hà Giang), Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) ví tranh tuyệt 11 tác vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng núi rừng, có đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng khu du lịch miền núi Bên cạnh đó, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ cịn có rừng cọ, đồi chè, vườn ăn quả, đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng cánh đồng ngát xanh men theo dịng sơng đỏ nặng phù sa, tạo nên cảnh sắc thân thuộc gắn liền với lịch sử dựng nước dân tộc Việt Nam Bằng vẻ hùng vĩ cộng với khơng gian khống đạt, cảnh vật tĩnh mịch, êm đềm môi trường lành, vùng tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cảm xúc sâu đậm cho du khách Mặt khác, nơi cịn có thêm hệ thống hang động địa hình Kasxto thuộc vùng núi đá vôi Các nhà khoa học phát 20 hang có giá trị khảo cổ Thời kỳ đồ đá, tập trung chủ yếu tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu Hịa Bình Ngồi giá trị thiên nhiên, hang động cịn có tích gắn với kiện lịch sử Hang Pắc Bó (Cao Bằng) Du lịch sinh thái tập trung chủ yếu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên vốn phong phú gồm 49 khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia 20 khu rừng văn hóa-lịch sử-mơi trường, với danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà, lòng hồ sông Đà, Thác Bản Giốc, Thác Bạc Du lịch biển tiềm lớn vùng, tiêu biểu vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) - danh thắng tiếng giới Khách du lịch tới hẳn phải sững sờ trước vẻ đẹp tạo hóa, khám phá điều kì thú giới đảo đá với mn hình mn vẻ, nửa nửa chìm vịnh biển Đặc biệt, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa lịch sử cội nguồn Nhiều di tích gắn bó với truyền thuyết lịch sử dân tộc Đền Mẫu Âu Cơ, Đền Hùng (Phú Thọ); di tích lịch sử gắn với giai đoạn cách mạng Hang Pắc Bó (Cao Bằng), Cây đa Tân Trào An tồn khu Tun Quang, Di tích lịch sử Điện Biên Phủ tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc vùng đất phát triển mạnh du lịch để xóa nghèo vươn lên làm giàu bền vững Hình Sa pa Hình Vịnh hạ long * Khó khăn 12 + Trung du miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số miền núi 50 – 100 người/km2, trung du từ 100 -200 người/km2 + Tây Nguyên có tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc dân cư tập trung đông 200 – 500 người/km2, phân bố dân cư không thành thị nông thôn: khu vực TP Đà Lạt, Buôn Mê Thuột lên đến 500 – 1000 người/km2 * Khác nhau: - Mật độ dân số trung bình trung du miền núi Bắc Bộ lớn Tây Nguyên (dẫn chứng) - Phân bố theo lãnh thổ: + Trung du miền núi Bắc Bộ không đồng đều: Khu vực giáp đồng sông Hồng Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ có mật độ dân số cao vùng: trung bình từ 500 – 1000 người/ km2 Tây Bắc có mật độ dân số thấp Đông Bắc: Tây Bắc 69 người/km2, Đông Bắc 142 người/km2 + Tây Nguyên mặt phân bố dân cư theo lãnh thổ tương đối đồng đều: - Phân bố theo thành thị nông thôn: Trung du miền núi Bắc Bộ có tương phản cao thành thị nơng thơn, Tây Ngun có tương phản thấp (dẫn chứng) - Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng thị nhiều Tây Nguyên: 167 > 54 đô thị * Giải thích: - Cả vùng vùng dân cư thưa thớt so với mức trung bình nước vùng trung du miền núi: địa hình hiểm trở – nơi sinh sống lâu đời dân tộc thiểu số người Vùng kinh tế chưa phát triển nhiều, trình khai phá muộn, chưa thu hút nhiều lao động - Dân cư không đồng điều kiện khai thác tài nguyên tự nhiên tỉnh khác nhau: vùng dân cư tập trung nơi có điều kiện thuận lợi - Mật độ dân số trung bình Trung du miền núi Bắc Bộ cao Tây Nguyên vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, kinh tế ngày phát triển mạnh gần Đồng sông Hồng nên đươc hỗ trợ, có nhiều tỉnh, thành phố lớn như: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Việt trì - Phân bố theo lãnh thổ, thành thị nông thôn Trung du miền núi Bắc Bộ có tương phản nhiều Tây Nguyên do: có tỉnh thành phố phát triển mạnh Thái Nguyên – trung tâm luyện kim nước, Tỉnh Quảng Ninh 568 – nằm tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc, tỉnh Lạng Sơn – kinh tế cửa phát triển ; mặt khác lại có tỉnh nghèo nàn lạc hậu tỉnh Tây Bắc Lai Châu, Lào Cai - Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng thị nhiều nước nhiều hẳn Tây Nguyên: chủ yếu thị nhỏ diện tích rộng lớn, gồm 15 tỉnh, cịn Tây Ngun có tỉnh Ví dụ 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh cấu công nghiệp, nông nghiệp Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ? ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý (dạng so sánh phận) Tiêu chí so sánh: - Cơ cấu nơng nghiệp: + Cơ cấu ngành + Hướng chun mơn hóa - Cơ cấu cơng nghiệp + Cơ cấu ngành + Tính chất sản xuất Hướng dẫn trả lời * Giống nhau: - Cơ cấu ngành thể trình độ phát triển kinh tế cịn thấp: + Chưa cân đối nơng nghiệp công nghiệp nội ngành + Các ngành địi hỏi cơng nghiệp đại chưa nhiều + Cơ cấu ngành chưa đa dạng - Cơ cấu ngành mang đặc điểm miền núi, cao nguyên: + Trong nơng nghiệp có hoạt động sản xuất khai thác mạnh miền núi cao nguyên trồng công nghiệp lâu năm, ăn quả, chăn nuôi gia súc, trồng tu bổ vốn rừng… + Trong cơng nghiệp: có mặt ngành cơng nghiệp gắn với mạnh miền núi cao nguyên khai thác lâm sản, chế biến sản phẩm công nghiệp, thủy điện… * Khác nhau: - Trong nơng nghiệp: + Trung du miền núi Bắc Bộ có cấu ngành đa dạng Tây Nguyên + Hướng chun mơn hóa khác điều kiện sản xuất khác nhau: trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu trồng cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè, hồi, trẩu, sở…), Tây Nguyên chủ yếu trồng cơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu…) 569 - Trong công nghiệp: + Trung du miền núi Bắc Bộ có cấu ngành đa dạng bật khai thác khoáng sản, nhiệt điện, có nhà máy thủy điện cơng suất lớn nước (Sơn La 2400MW, Hịa Bình 1920 MW, Lai Châu 1200 MW…) + Tây Nguyên có cấu cơng nghiệp đơn điệu với vai trị bật thuộc khai thác chế biến gỗ lâm sản, chế biến sản phẩm cơng nghiệp + Về tính chất sản xuất: Tây Nguyên lên vai trò liên hợp lâm – công nghiệp Dạng câu hỏi giải thích 4.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi giải thích thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi quốc gia Đây dạng câu hỏi khó, địi hỏi thí sinh khơng nắm vững kiến thức bản, mà phải biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí (tự nhiên kinh tế - xã hội) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Muốn trả lời câu hỏi này, yêu cầu thí sinh phải: - Nắm vững kiến thức chương trình SGK - Tìm mối liên hệ tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi - Biết cách khái quát kiến thức liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân 4.2 Hướng dẫn trả lời Mỗi loại câu hỏi thuộc dạng giải thích, ngun tắc, có cách giải riêng Có dạng câu hỏi giải thích: - Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu nguồn lực: Về lí thuyết, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm thành phần chủ yếu sau đây: + Vị trí địa lí + Nguồn lực tự nhiên: Địa hình, đất, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, khống sản + Nguồn lực kinh tế - xã hội: dân cư, lao động, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, thị trường, đường lối, sách, vốn đầu tư, lịch sử khai thác lãnh thổ Trên mẫu tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Việc vận dụng mẫu lại phụ thuộc vào yêu cầu câu hỏi Về nguyên tắc, việc giải thích nên tiến hành theo mức độ quan trọng nguồn lực Trên chung vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội, dựa vào yêu cầu câu hỏi thấy thành phần quan trọng trình bày cho 570 đến thành phần cuối Những thành phần nguồn lực không liên quan đến câu hỏi khơng phải trình bày Ví dụ liên quan đến lí nguồn lực tự nhiên để phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ nên đưa khống sản lên đầu tiên, sau đến thành phần khác Một điểm cần lưu ý, đề cập đến nguồn lực bao hàm mạnh (thuận lợi) lẫn hạn chế (khó khăn) - Loại câu hỏi có cách giải không theo mẫu cố định: Loại câu hỏi thường xuyên gặp đề thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí Cái khó câu hỏi chỗ cách giải không theo mẫu Tuỳ theo yêu cầu câu hỏi phải tìm cách lí giải cho thích hợp Do cách giải khơng có mẫu cố định nên khơng thể hướng dẫn cụ thể loại câu hỏi có mẫu Ở xin gợi ý quy trình giải loại câu hỏi này, gồm bước sau đây: + Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi định hướng trả lời + Bước 2: Tìm mối liên hệ vật, tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi + Bước 3: Khái quát mối liên hệ để đưa nguyên nhân Để thực bước nói cần nắm vững kiến thức bản, đồng thời lại phải có linh hoạt 4.3 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tại Trung du miền núi Bắc Bộ có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi có mẫu nguồn lực) * Khái quát: - Diện tích: Đây vùng có diện tích lớn nước ta 101 nghìn km2 (chiếm 30, 5% diện tích nươc) - Dân số 12 triệu người (2006), chiếm khoảng 14, 2% số dân nước * Vùng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước vì: Có vị trí địa lí đặc biệt - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp miền Nam Trung Quốc, dễ dàng giao lưu với vùng kinh tế động nước qua cửa khẩu: Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thuỷ (Hà Giang), Hà Khẩu (Lào Cai) 571 + Phía tây giáp Thượng Lào, vùng có tiềm lâm nghiệp lớn Lào + Liền kề với Đồng sơng Hồng, vùng có tiềm lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng nguồn lao động lớn nước Giao thông vận tải dễ dàng đường bộ, đường sắt đường thuỷ + Phía đơng vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh có tiềm du lịch , giao thông ngư nghiệp - Đánh giá: vùng có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng nhờ có mạng lưới giao thơng vận tải đầu tư, nâng cấp, thuận lợi cho giao lưu nước xây dựng kinh tế mở Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: * Tài nguyên khoáng sản: vùng giàu tài nguyên khoáng sản nước ta, tập trung nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao; loại khống sản than, sắt, thiếc, chì – kẽm, apatit, vật liệu xây dựng… - Khoáng sản lượng: + Than tập trung Quảng Ninh – vùng than lớn bậc có chất lượng tốt khu vực Đông Nam Á + Các mỏ than khác: than nâu (Na Dương - Lạng Sơn), than mỡ (Thái Nguyên) trữ lượng nhỏ - Khoáng sản kim loại: thiếc (Tĩnh Túc - Cao bằng) , chì - kẽm (Chợ Điền Bắc Kạn), đồng - vàng (Sinh Quyền - Lào Cai), đồng - niken (Tạ Khoa - Sơn La), sắt (Trại Cau - Thái Nguyên , Quý Sa - Yên Bái, Tùng Bá - Hà Giang), bôxit (Cao Bằng , Lạng Sơn) - Khoáng sản phi kim loại: apatit (Cam Đường - Lào Cai) trữ lượng tỉ tấn, pirit (Phú Thọ), phôtphorit (Lạng Sơn) - Vật liệu xây dựng: đá vơi có nhiều tỉnh, cao lanh, sét xây dựng (Quảng Ninh), đá quý (Yên Bái), đất (Lai Châu) * Tài nguyên nước: - Vùng nơi bắt nguồn nhiều sông thượng lưu sơng lớn nên có trữ thủy điện lớn nước ta Hệ thống sơng Hồng (11 nghìn MW) chiếm 37 % trữ lượng thuỷ điện nước - Nguồn nước nóng, nước khống phong phú: Quang Hanh (Quảng Ninh), Kim Bơi (Hịa Bình), Mỹ Lâm (Tun Quang)… * Khí hậu: mang tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh nước ta, phân hóa theo độ cao nên có điều kiện phát triển sản phẩm công nghiệp cận nhiệt ôn đới, đặc sản rau ôn đới * Tài nguyên đất: 572 - Chủ yếu đất feralit phát triển đá phiến, đá vôi loại đá mẹ khác, ngồi có đất phù sa cổ (ở trung du) Tài nguyên đất thuận lợi cho việc phát triển loại công nghiệp chè, đặc sản hồi, quế, tam thất công nghiệp ngắn ngày lạc, mía, thuốc lá, đỗ tương - Đất phù sa dọc thung lũng cánh đồng trước núi Nghĩa Lộ (Yên Bái), Trùng Khánh, Thất Khê (Cao Bằng), Mường Thanh (Điện Biên) trồng lương thực - Trên cao nguyên cịn có số đồng cỏ nhỏ có điều kiện phát triển chăn nuôi * Tài nguyên sinh vật: - Diện tích rừng rừng trồng đầu tư phát triển Rừng có già trị mặt kinh tế, đặc biệt môi trường: hạn chế lũ qt, chống xói mịn đất, rừng đầu nguồn - Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường trọng điểm vịnh Bắc Bộ Dọc bờ biển đảo ven bờ ni trồng thuỷ sản * Tài nguyên du lịch phong phú - Du lịch núi: Sa pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn - Du lịch biển : vịnh Hạ Long , Bái Tử Long… Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc người: - Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm ½ số dân dân tộc người (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông…) Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc người thiểu số đóng góp đáng kể Các mạnh kinh tế ngày phát huy xóa bỏ chênh lệch trình độ phát triển miền ngược miền xuôi - Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, kinh nghiệm sản xuất riêng Điều tạo kinh tế đa dạng Tập trung số sở kinh tế quan trọng đất nước: * Công nghiệp: - Tập trung sở khai thác chế biến khoáng sản + Than (Quảng Ninh) nhiên liệu phong phí cho nhà máy nhiệt điện ng Bí, ng Bí mở rộng, Cẩm Phả + Apatit (Lào Cai) nguyên liệu sản xuất phân lân nhà máy hóa chất Việt Trì - Các nhà máy thuỷ điện lớn nước nhà máy thuỷ điện xây dựng: Hịa Bình (1920MW), Sơn La (2400MW), Tuyên Quang (342 MW), Thác Bà (110 MW) 573 - Một số trung tâm công nghiệp (đồng thời thị) quan trọng hình thành phát triển Hạ Long, Cẩm Phả, Việt Trì, Thái Nguyên * Nông nghiệp: - Là vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ - Là vùng chăn nuôi đại gia súc lớn nước ta (2005): + Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm ½ đàn trâu nước + Đàn bị có 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bị nước + Ngồi ra, đàn lợn có 5,8 triệu chiếm 21% đàn lợn nước * Các ngành kinh tế khác - Mạng lưới giao thông vận tải phát triển, hình thành đầu mối giao thông vận tải Việt Tri, Thái Nguyên; tập trung nhiều tuyến giao thông huyết mạch đường số (Hà Nội - Việt Trì - Tuyên Quang - Hà Giang), số (Hà Nội Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng), số (Cao Bằng - Lạng Sơn - Móng Cái), số (Hà Nội- Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên) - Hình thành số trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng Hạ Long, Lạng Sơn; hàng loại điểm du lịch có ý nghĩa Có vị trí chiến lược an ninh quốc phịng - Có đường biên giới với Trung Quốc, Lào tuyến giao thông liên quốc gia, cửa quan trọng Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thuỷ (Hà Giang), Hà Khẩu (Lào Cai) - Vị trí chiến lược bảo chủ quyên lãnh thổ an ninh quốc gia Ví dụ 2: Tại nói việc phát huy mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn, ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi có mẫu) * Ý nghĩa kinh tế lớn: - Là vùng giàu tiềm để phát triển kinh tế (khoáng sản, thủy điện; trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới; chăn nuôi gia súc, kinh tế biển) khai thác phần, phần lớn tài nguyên dạng tiềm - Việc phát huy cac mạnh kinh tế góp phần khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên; tạo cấu kinh tế vùng đa dạng ngày hồn thiện hơn; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Bên cạnh đó, việc phát huy mạnh góp phân cung cấp lượng, khống sản nơng sản cho thị trường nước quốc tế nhằm nâng cao vị vùng kinh tế nước * Ý nghĩa trị - xã hội – an ninh quốc phịng 574 - TDMNBB địa bàn cư trú phần lớn dân tộc người (Tày, Nùng, Dao…), chiếm ½ số dân tộc người nước Các dân tộc người có đóng góp to lớn cơng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, vùng nhiều xã, huyện nghèo, trình độ phát triển cịn thấp Việc phát huy mạnh kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc, đảm bảo bình đẳng củng cố khối đại đồn kết dân tộc, góp phần bước xóa bỏ chênh lệch trình độ phát triển miền núi đồng - TDMNBB vùng có mật độ dân số thấp, thiếu lao động đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật Việc phát huy mạnh góp phần phân bố lại dân cư – nguồn lao động, giải việc làm cho lao động vùng nói riêng lao động ĐBSH, nước nói chung, thay đổi tập quán sản xuất hình thành tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc - Đây vùng địa cách mạng, có thủ kháng chiến, có Điện Biên Phủ lịch sử với nhiều chiến thắng lịch sử đem lại ý nghĩa quan trọng trị lịch sử - Vị trí địa lí đặc biệt quan trọng: có đường biên giới với Trung Quốc, Lào, tuyến giao thông liên quốc gia với cửa quan trọng Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thuỷ (Hà Giang), Hà Khẩu (Lào Cai) Nhiều tuyến đường quan trọng quốc lộ 2, 3, 4, Việc phát huy mạnh kinh té góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, đảm bảo an ninh biên giới; đẩy mạnh giao lưu, trao đổi buôn bán hàng hóa với nước láng giềng nước khu vực Ví dụ 3: Tại khai thác tài nguyên khoáng sản Trung du miền núi Bắc Bộ cần đặc biệt trọng đến vấn đề tài nguyên môi trường? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) * TDMNBB vùng giàu tài nguyên khoáng sản nước ta: tập trung nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao; loại khống sản than, sắt, thiếc, chì – kẽm, apatit, vật liệu xây dựng… - Khoáng sản lượng: + Than Antraxit loại than tốt Tập trung chủ yếu Quảng Ninh – vùng than lớn bậc (chiếm 90% trữ lượng than nước) có chất lượng tốt khu vực Đông Nam Á + Các mỏ than khác: than nâu (Na Dương - Lạng Sơn), than mỡ (Thái Nguyên) trữ lượng nhỏ - Khoáng sản kim loại: thiếc (Tĩnh Túc - Cao bằng) , chì - kẽm (Chợ Điền Bắc Kạn), đồng - vàng (Sinh Quyền - Lào Cai), đồng - niken (Tạ Khoa - Sơn La), sắt 575 (Trại Cau - Thái Nguyên , Quý Sa - Yên Bái, Tùng Bá - Hà Giang), bôxit (Cao Bằng , Lạng Sơn) - Khoáng sản phi kim loại: apatit (Cam Đường - Lào Cai) trữ lượng tỉ tấn, pirit (Phú Thọ), phôtphorit (Lạng Sơn) - Vật liệu xây dựng: đá vơi có nhiều tỉnh, cao lanh, sét xây dựng (Quảng Ninh), đá quý (Yên Bái), đất (Lai Châu) * Việc khai thác tài nguyên khống sản tác động tích cực, tiêu vực đến tài ngun mơi trường vùng: + Tích cực: cung cấp tài nguyên khoáng sản (than, sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc…), cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến (apatit nguyên liệu để phát triển công nghiệp hóa chất - phân bón, đá vơi ngun liệu phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng…) cho vùng nước; cung cấp nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí; góp phần hình thành trung tâm cơng nghiệp (Thái Ngun, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả), thị; chuyển dịch cấu kinh tế vùng nói riêng nước nói chung, nâng cao vị vùng kinh tế nước + Tiêu cực: khai thác khoáng sản vùng ngày làm suy giảm cạn kiệt tài nguyên; làm ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, biển đặc biệt khai thác than * Hiện nhu cầu khống sản cho phát triển cơng nghiệp, cho xuất ngày tăng lên nên phải đặc biệt quan tâm đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trường Ví dụ 4: Tại Tây Ngun Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển chăn nuôi gia súc? Tại Trung du miền núi Bắc Bộ trâu nuôi nhiều bò còn Tây Nguyên ngượclại? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi có mẫu) * TN TDMNBB phát triển chăn ni gia súc vì: - Cả vùng có số đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi: Mộc Châu, Đơn Dương, Đức Trọng… nguồn thực phẩm cho chăn nuôi ngày tăng cường ngành trồng trọt có bước phát triển bền vững, lương thực cho người dân đảm bảo - Khí hậu: + Trung du miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh thích hợp với điều kiện sinh thái đàn trâu + Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng, khơ phù hợp với điều kiện sinh thái đàn bò 576 - Nhu cầu từ vùng phụ cận sản phẩm chăn nuôi vùng lớn: trung du miền núi Bắc Bộ - đồng sông Hồng, Tây Nguyên – Đông Nam Bộ - Dân cư có truyền thống kinh nghiệm chăn nuôi gia súc lớn * Trung du miền núi Bắc Bộ trâu ni nhiều bị cịn Tây Nguyên ngược lại vì: - Trung du miền núi Bắc Bộ có trâu ni nhiều bị trâu phù hợp với khí hậu lạnh ẩm, trâu khỏe, chịu rét với ưa ẩm Ở có số đồng cỏ nhỏ nằm rải rác cao nguyên, đất đồi rừng nhiều cỏ thích hợp với tập quán chăn thả rừng trâu Trâu ni nhiều để lấy thịt, sức, sức kéo, phân bón Tuy nhiên đàn bò phát triển đồng cỏ lớn cao nguyên Mộc Châu… có điều kiện chăn ni bị sữa tập trung, giao thơng vận tải cải nhiên nên vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ thuận lợi - Đàn bò ni nhiều Tây Ngun có số đồng cỏ lớn tập trung thích hợp với việc chăn ni bị đàn, bị sữa theo quy mơ lớn Bị thích hợp với nơi ấm, khơ, giàu thức ăn, ni tập trung Tuy nhiên, đàn bị phát triển chưa tương xứng với tiền Ví dụ 5: Tại ngành du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi giải thích có mẫu) * Ngành du lịch: giàu tiềm không phát triển, chủ yếu điểm du lịch, có trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng (dẫn chứng) * Nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên khó khăn nên nhiều dạng tài nguyên du lịch dạng tiềm + Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều, đất bị thối hóa bạc màu + Khí hậu, thời tiết diễn biến thất thường: mùa đông lạnh nên du lịch biển sôi động mùa hè; mưa lớn tập trung theo mùa nên thường xảy sạt lở đất, lũ quét…; tượng khác sương muối, sương giá, rét đậm, rét hại - Điều kiện kinh tế - xã hội nhiều hạn chế: + Cơ sở vật chất sở hạ tầng phục vụ du lịch yếu kém, đặc biệt giao thông vận tải (dẫn chứng), sở lưu trí chất lượng chưa cao (dẫn chứng)… + Trình độ dân trí thấp, chất lượng sống thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn; thiếu đội ngũ lao động hướng dẫn viên có trình độ cao chuyên nghiệp + Chính sách phát triển du lịch vùng chưa đa dạng, chưa hiệu 577 Ví dụ 6: Tại sao, chiếm tỉ trọng nhỏ, phát triển ngành công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với ngành công nghiệp nước ta? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) * Khái quát: Ngành công nghiệp TDMNBB tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) * Giải thích: Mặc dù chiếm tỉ trọng nhỏ phát triển ngành cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng do: - Là vùng tập trung nhiều ngành cơng nghiệp có ý nghĩa then chốt với công nghiệp Việt Nam: + Công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản: vùng tập trung nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn chất lượng tốt nhất, chủng loại đa dạng nước ta; cung cấp sở nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp Việt Nam (dẫn chứng) + Công nghiệp điện (thủy điện nhiệt điện): Tiềm thủy điện nhiệt điện vùng lớn (dẫn chứng); việc phát triển công nghiệp điện vùng chứng minh vai trò lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Một số ngành công nghiệp khác có ý nghĩa quan trọng: chế biến chè, đóng tàu,… - Tập trung trung tâm công nghiệp quan trọng đất nước, hình thành từ sớm gắn với q trình cơng nghiệp hóa đất nước giai đoạn đầu tiên, hướng chun mơn hóa rõ rệt: Thái Ngun (luyện kim khí), Việt Trì (hóa chất, giấy), Hạ Long, Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng) Ví dụ 7: Tại hệ thống sơng Hồng việc trị thủy gặp nhiều khó khăn? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) * Việc trị thủy gặp nhiều khó khăn tính chất lũ Sơng Hồng phức tạp: - Thượng lưu lũ lên nhanh sông lớn dài có dạng hình nan quạt, phụ lưu với mùa mưa trùng mùa hạ đổ điểm (Việt Trì) Ngồi sơng chảy qua vùng đá cứng khó thấm nước, bề mặt đất trống đồi núi trọc Ngoài diện mưa bão rộng nên lũ từ sông lớn đổ thời điểm gây lũ đột ngột - Hạ lưu sông chảy qua vùng đồng có mặt đất thấp, sơng chi lưu cửa biển, xung quanh có đê sơng, biển bao bọc Ngồi mức độ thị hóa cao, dân số đông làm mức độ ngập lụt nghiêm trọng, nước chậm Ví dụ 8: Tại hiệu chăn nuôi gia súc Trung du miền núi Bắc Bộ chưa thật cao ổn định? 578 Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi có mẫu) - Cơ sở thức ăn chưa đảm bảo (dẫn chứng): + Đồng cỏ nhỏ, nhiều cỏ tạp, phân bố phân tán, suất thấp Mùa đơng lạnh mưa đồng cỏ khó phát triển + Thức ăn cơng nghiệp chế biến thiếu giá thành cao - Thiếu giống vật ni có suất cao chưa đáp ứng nhu cầu xuất - Công nghiệp chế biến nhỏ bé, hệ thống chuồng trại, trạm giống, thú y cịn hạn chế - Giao thơng vận tải khó khăn nên gây cản trở cho việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ - Tập quán sản xuất lạc hậu theo lối quảng canh Ví dụ 9: Tại vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phải đẩy mạnh phát triển khu kinh tế cửa khẩu? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) * Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều khu kinh tế cửa (dẫn chứng) * Nguyên nhân phải đẩy mạnh khu kinh tế cửa do: - Vùng có đường biên giới dài nước ta với nước Trung Quốc (1400km) với nước Lào - Các cửa đóng vai trị quan trọng: + Thúc đẩy việc bn bán, trao đổi hàng hóa với nước láng giềng + Tạo điều kiện mở rộng hậu phương cảng xung quanh theo tuyến đường giao thông nối cửa với cảng biển; thuận lợi cho giao lưu văn hóa, phát triển du lịch, Phát triển kinh tế- xã hội vùng biên giới, giảm chênh lệch khoảng cách với vùng đồng + Khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh quốc phịng Ví dụ 10: Vì mức độ tập trung hóa sản xuất cơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ thấp? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) - Địa hình chia cắt, đất đai phân tán khó tập trung, núi cao nên thủy lợi gặp khó khăn… - Tập quán sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ dân tộc người… - Giao thông công nghiệp chế biến cịn hạn chế, vốn đầu tư nhỏ 579 Ví dụ 11: Tại có khác mức độ tập trung công nghiệp Đông Bắc Tây Bắc? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) * Mức độ tập trung hóa cơng nghiệp Đông Bắc cao nhiều so với Tây Bắc - Đơng Bắc có trung tâm cơng nghiệp là: Hạ Long (quy mơ – 40 nghìn tỉ đồng), Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì (dưới nghìn tỉ đồng) - Tây Bắc có mức độ tập trung cơng nghiệp thấp nước Nơi khơng có trung tâm cơng nghiệp mà có số điểm cơng nghiệp gắn với hoạt động khai thác khống sản chế biến nông sản Sơn La, Điện Biên Phủ, Quỳnh Nhai * Giải thích: - Cơng nghiệp Tây Bắc nhỏ bé, phát triển Đông Bắc điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng cịn gặp nhiều khó khăn + Địa hình núi cao, hiểm trở, giao thơng lại khó khăn + Tài ngun khống sản hơn, khó khai thác chế biến + Dân cư thưa thớt nước nên thiếu lao động, đặc biệt lao động có kĩ thuật - Tuy nhiên gần đây, với việc khai thác mạnh mẽ tiềm thủy điện sông Đà nên cơng nghiệp Tây Bắc bước đầu có khởi sắc - Công nghiệp Đông Bắc phát triển do: + Vị trí địa lí giáp Đồng sơng Hồng, phần nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Địa hình thấp hơn, giao thơng thuận lợi đường sông, đường bộ, đường sắt với Đồng sơng Hồng Có cửa ngõ thơng biển + Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, số loại có trữ lượng lớn như: than, sắt, bơ xít, chì – kẽm, apatit, vật liệu xây dựng + Đã xây dựng số sở vật chất kĩ thuật phục vụ cơng nghiệp Ví dụ 12: Tại nói đa dạng tộc người nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trung du miền núi Bắc Bộ? Hướng dẫn trả lời (loại câu hỏi khơng có mẫu) - Mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất phong phú, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên khác góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội miền núi, đảm bảo an ninh quốc phòng 580 - Mỗi dân tộc có phong tục tập quán, văn hóa đa dạng, phong phú , với nét độc đáo riêng hợp thành văn hóa Việt Nam đa dạng sắc vốn quý cho phát triển xã hội, tạo điều kiện phát triển du lịch PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, hệ thống hóa nội dung kiến thức tập chuyên đề “Vấn đề khai thác mạnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi” tác giả nhận thấy nội dung kiến thức chuyên đề quan trọng việc giảng dạy phần nội dung kiến thức Địa lí vùng kinh tế Việt Nam Những vấn đề quan trọng điểm đề tài - Cung cấp hệ thống hóa kiến thức vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp - Hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập nội dung vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với cách tiếp cận đa chiều, toàn diện - Đưa ví dụ cụ thể cho dạng câu hỏi, tập; câu hỏi có định hướng dàn ý (phần áp dụng giảng dạy vùng kinh tế khác) có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ - Đây hệ thống câu hỏi phong phú giảng dạy đạt hiệu cao kì thi học sinh giỏi mơn địa lí cấp tỉnh nhà Đề xuất * Đối với giáo viên: Giáo viên cần trang bị hệ thống kiến thức đầy đủ khoa học cho học sinh phần Địa lí vùng kinh tế nói chung vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nói riêng nội dung kiến thức hay, dài, quan trọng; khó chương trình Địa lí trung học phổ thông Giáo viên lớp chuyên cần cho học sinh làm nhiều dạng tập, nhiều câu hỏi khác để rèn thêm kĩ xử lí dạng tập cho học sinh Tăng cường cho học sinh viết để nắm bắt lực học mức độ ổn định hay thất thường trình học học sinh để kịp thời điều chỉnh cách dạy cung cấp kiến thức * Đối với học sinh: Trước hết học sinh phải nắm kiến thức phần Địa lí vùng kinh tế đặc biệt vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Chủ động thu thập tìm hiểu kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức sở dạng tổng hợp Cần biết vận dụng linh hoạt, tránh dập khuôn ý vào yêu cầu câu hỏi Trên vài kiến nghị đóng góp chuyên đề Do chuyên đề viết sở khái quát hóa vấn đề từ nhiều tài liệu khác thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý chân 581 thành từ quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để nội dung chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chuyên đề: Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng thi học sinh giỏi – Trường THPT chuyên Hưng Yên Chuyên đề: Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi - Trường THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 113 Chuyên đề: Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi - Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội Nhân Văn - Hà Nội 241 Chuyên đề: Vấn đề khai thác mạnh trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi - Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội 334 Chuyên đề: Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc 412 Chuyên đề Vấn đề khai thác mạnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ tập ứng dụng cho thi học sinh giỏi - THPT Chuyên Thái Nguyên 491 582 ... phát từ đề nghị hội thảo khoa học trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ lần thứ XIV năm 2021 Để đáp ứng yêu cầu trên, viết chuyên đề “Vấn đề khai thác mạnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tập.. .Chuyên đề: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG THI HỌC SINH GIỎI Tác giả: Hoàng Thị Hương Giang, Lương Thị Hằng – Trường THPT chuyên Hưng Yên (Chuyên đề. .. dưỡng học sinh giỏi địa lí Trung học phổ thơng Chun đề dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp chuyên học sinh tham gia thi học sinh giỏi Trung học phổ thông, học sinh ôn thi Trung học phổ

Ngày đăng: 04/12/2022, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan