1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGON NGU HOC XA HOI

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI Giảng viên Họ và tên sinh viên MSSV Mã lớp học phần Thành phố Hồ Chí Minh, 05122022 Đề bài Phân tích đặc điểm xã hội qua một câu (danh ngôn, c. Phân tích câu ca dao lịch sử Tiếc thay cây quế giữa rừng Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo. Ca dao lịch sử về thời Lý, Trần, về hôn nhân chính trị và phân biệt chủng tộc Man di mọi rợ

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGƠN NGỮ HỌC XÃ HỘI Thành phố Hồ Chí Minh, 05/12/2022 Đề bài: Phân tích đặc điểm xã hội qua câu (danh ngôn, ca dao, …) Giảng viên Họ tên sinh viên MSSV Mã lớp học phần : : : : Từ lâu, ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp người tồn nhiều dạng lời nói, ký hiệu hay chữ viết Ngôn ngữ hệ thống giao tiếp người với người không dừng lại việc cung cấp, trao đổi thông tin với mà truyền tải cịn giúp hiểu văn hóa, giai đoạn lịch sử đặc điểm xã hội thông qua việc tiếp thu thông tin Ngôn ngữ người Việt từ lịch sử đến trải qua nhiều q trình biến đổi Tiếng nói người Việt Nam hình thành phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc Nhờ sinh sống đất Tổ, người Việt Nam hình thành ngữ hệ dân tộc vững chắc, sau bị gần ngàn năm Bắc thuộc, bảo tồn tiếng nói Những di tích di vật phát xác nhận tổ tiên người Việt tạo nên văn hóa huy hồng thời sáng chói khắp Đơng Nam Á Một văn minh gọi là, văn minh khơng thể thiếu yếu tố chữ viết, để lưu lại tâm tư, kiến thức hay hoạt động người thời Là quốc gia có văn hiến lâu đời, văn học Việt Nam có nhiều nét đặc trưng khơng thể trộn lẫn Nếu Trung Quốc tiếng với tác phẩm tiểu thuyết, Việt Nam ta vô tự hào với ca dao bao hệ Ca dao thơ ca dân gian Việt Nam, kết hợp lời thơ âm nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Việt Nam Ca dao thể loại văn học đơn giản - thể thơ dân gian Ca dao Việt Nam đời từ sớm, truyền miệng dạng câu hát không theo nhịp điệu định Trải qua nhiều cải biến phát triển, ngày nay, ca dao thể loại văn học đặc trưng dân tộc Ca dao bao quát phản ánh phạm vi rộng sống người bao gồm nghi lễ, phong tục tập quán, đời sống gia đình, cộng đồng, nét đẹp đạo đức lối sống kinh nghiệm sống quý báu Đối tượng ca dao đa dạng đề tài khác nhân vật trữ tình lại khác Ở phạm vi rộng lớn xã hội, thời vật trữ tình mà ca dao lựa chọn lại người đại diện cho tầng lớp đối tượng xã hội người phụ nữ, người nông dân Đặc biệt ca dao biểu lộ nhận định dân chúng hành vi tốt, xấu người xã hội giao tiếp với nhau, hay bình luận, phê phán giới lãnh đạo quyền tại, khứ, tức nhân vật lịch sử biến cố liên quan đến vận mệnh dân tộc đất nước Đây xem hình thức ngơn luận quần chúng thời đại xưa, xã hội chưa phát triển, chưa có điều kiện phổ biến dư luận người dân báo chí hình thức thông tin thời đại mới, từ trước có thư tịch để chuyển tải văn chương, sử liệu, v.v… Ca dao, loại ca dao có liên quan đến lịch sử Việt Nam bia miệng để đời cho người ta ghi nhớ, gương cho nhiều hệ soi chung thân câu ca dao phán xét lịch sử Các sách lịch sử Việt chưa diễn tả xác tâm trạng quần chúng Việt qua thời đại sử gia bị áp lực người cầm quyền quốc gia thời giờ, câu ca dao lịch sử xuất phát từ quần chúng Việt sống giai đoạn lịch sử phản ảnh tâm trạng họ Tiếc thay quế rừng Để cho thằng Mán thằng Mường leo Là câu ca dao tiêu biểu mà viết đề cập đến Câu ca dao không đơn giản lời tiếc thương quần chúng nhân dân thân phận vị công chúa cao quý phải hòa thân xứ người mà thể phần tình hình trị, số định kiến xã hội phong tục xưa giai đoạn lịch sử lúc Sử cũ chép rằng: “Nước Chiêm Thành An Nam từ ngày nhà Trần lên làm vua, hai nước khơng có điều lơi thơi Đến Nhân Tơng đánh Lào trở về, bỏ tu, trước chùa Võ Lâm (làng Võ Lâm, phủ Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình), sau An Tử Sơn (huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên) Năm Tân Sửu (1301) thượng hoàng sang Chiêm Thành xem phong cảnh, có ước gả Huyền Trân Cơng chúa 玄 玄 玄 玄 cho vua Chiêm Chế Mân 玄 玄 Được lâu Chế Mân cho người đưa vàng bạc sản vật sang cống xin cưới Triều thần có nhiều người khơng thuận Chế Mân lại xin dâng châu Ơ châu Rí để làm lễ cưới, Anh Tông ý thuận gả Đến tháng năm Bính Ngọ (1306) cho cơng chúa Chiêm Thành […] Huyền Trân Công chúa lấy Chế Mân chưa năm Chế Mân mất, mà theo tục Chiêm Thành, vua chết, hậu phải hỏa thiêu chết theo Anh Tông tin ấy, sai Trần Khắc Chung 玄 玄 玄 giả mượn tiếng vào thăm để tìm kế đưa cơng chúa [ ]”1 Trích Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim Các văn nhân thi sĩ cảm hứng quãng đời lịch sử công chúa Huyền Trân, mượn điệu hát, lời thơ mà làm nên nhiều văn truyền tụng đến ngày Và nhắc đến câu chuyện công chúa Huyền Trân, nhiều người thường nhắc đến câu ca dao quen thuộc: Tiếc thay quế rừng Để cho thằng Mán thằng Mường leo! Hay có biến thể khác Tiếc thay quế Châu Thường Để cho thằng Mán thằng Mường leo! Đối với câu ca dao dị này, ta thấy biến đổi từ Bắc vào Nam để phù hợp với địa phương Câu từ miền Bắc vào vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh với quế có vỏ đỏ (đan quế) mọc nhiều hai châu Thường Xuân Trịnh Vạn (Thanh Hóa) Thiên nhiên ưu ban tặng cho Thường Xuân điều kiện thuận lợi với khí hậu ơn hồ, hệ thực vật sinh thái đa dạng, đặc biệt quế Quế ngọc Châu Thường, quế Trịnh Vạn hay quế Thanh tên gọi vào lịch sử vùng đất Thường Xuân, quế không sản vật quý mà biểu tượng, giá trị tinh túy đời sống người dân địa nơi Sử sách nhiều điển tích có nhắc đến quế trồng nhiều vùng nước ta, quế xứ Thanh tốt nhất, “ngọc” lồi quế, nên cịn gọi quế ngự, quế tiến vua Tuy nhiên, có tài liệu khác cho rằng, câu ca dao không liên quan đến kiện lịch sử Huyền Trân Công chúa, mà kiện đề cập đến câu ca dao xuất phát từ thời nhà Lý, cụ thể thời vua Lý Thái Tông (1028-1054): “[ ] Trong thời kỳ đầu vua Lý Thánh Tơng, cơng chúa Bình Dương gả cho tù trưởng Lạng Châu Thân Thiệu Thái; công chúa Kim Thành gả cho tù trưởng Phong Châu Lê Ninh Thuận, công chúa Trường Ninh gả cho tù trưởng Thượng Oai Hà Thiện Khoan Trong thời vua Lý Nhân Tông, công chúa Khâm Thánh gả cho tù trưởng Vị Long Hà Di Khánh [ ]”2 Mặc dù câu ca dao “Tiếc thay quế… thằng Mường leo” truyền miệng nhiều dị hay lưu truyền giai đoạn lịch sử khác tùy Trích Việt Nam phong sử - Nguyễn Văn Mại (1852- ?), dịch nghĩa Tạ Quang Phát nguồn tài liệu Nhưng nhìn chung, câu ca dao nêu bật lên sách ngoại giao nước ta lúc giờ, nhân trị, hay gọi hòa thân Hòa thân 和 和 sách trị qn vương Đơng Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, định gả gái nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo hai nước Ở số quốc gia lấy tư tưởng Hoa di (trong có Việt Nam), vương triều xem hành động khơng thống, phải gả nữ nhân hồng tộc, nước cho người khơng thuộc giống lồi (ý Man di) Tại Việt Nam, trị hịa thân tồn từ thời nhà Lý, công chúa nhà Lý thường gả cho tù trưởng lực vùng Tây Bắc Nhà vua thơng qua nắm đất, nắm dân miền biên ải, đồng thời thắt chặt khối đoàn kết dân tộc, mở rộng phạm vi ảnh hưởng triều đình Trong lời giảng bình cụ Tiểu Cao Nguyễn Văn Mại, có đoạn: “ [ ] Đó mưu kế dùng mỹ nhân để chống chế tù trưởng người Mán Nhưng đường đường triều đình nhà Lý há lại khơng có phương lược chế ngự tù trưởng người Mán hay sao, lại phải dùng trang nữ nhi cành vàng ngọc, yểu điệu thướt tha, để trấn yên biên cảnh? Chiếc xe hôm đưa công chúa cung kính hịa thuận lên miền thượng du, nhân dân nước trông thấy họ không xiết buồn thương cho nàng, lấy đan quế mà ví sánh Nói cơng chúa hồng gia đan quế chăng? Công chúa mà gả cho tù trưởng Mán, quế thằng Mán trèo leo chăng? Thật đáng tiếc!” Nhìn góc độ trị cho sách “nhu viễn”, vừa thu phục tù trưởng nhân dân vùng biên ải, thực đồn kết dân tộc, góp phần bảo vệ, giữ vững độc lập chủ quyền đất nước Nhưng xét theo khía cạnh bình đẳng, việc gả cơng chúa cho tù trưởng ngoại tộc khơng khác so sánh họ quân cờ trị, “cống phẩm” triều đình Ví đan quế, nàng cơng chúa nói riêng thân phận người phụ nữ xã hội xưa nói chung4, dù danh gia vọng tộc hay nữ nhi dân thường nhìn chung bị ép vào định kiến “trọng nam kinh nữ” Người nữ nhi có xinh đẹp, tài hoa có tâm hồn thơm ngát quế không coi trọng, đời họ Trích Việt Nam phong sử - Nguyễn Văn Mại (1852- ?), dịch nghĩa Tạ Quang Phát Câu ca dao nói thân phận người phụ nữ xưa dùng hình ảnh quế để ví sánh:“Em quế rừng, Cay không biết, đừng hay” đời tùy tay người khác đặt Sung sướng hay đau khổ phải tự chịu thay, vai gầy gánh vác giang sơn, để người ta biết tiếc thương cho phận hồng nhan câu chữ Sử sách xưa ghi chép kiện, trận chiến oanh liệt vị tướng anh dũng, chép lại kiện tiêu biểu thời kì có lời ca tụng vị anh hùng hy sinh thân để bảo vệ đất nước hịa bình cho nhân dân Khi nghe đọc trang sử hào hùng có ngẫm lại, để trấn yên bờ cõi loạn lạc năm đó, ngồi văn tướng dùng mưu, võ tướng xơng pha trận mạc âm thầm phía sau, vị công chúa “cành vàng ngọc” hy sinh hạnh phúc tự thân để áp vào nhân trị nơi đất khách quê người Về sách lược, hôn nhân trị cho cơng chúa hịa thân khơng khơng tốt Là dân tộc u chuộng hịa bình, nên lịch sử dựng nước giữ nước, Việt Nam ln tìm cách ngăn chặn, đẩy lùi, hóa giải nguy chiến tranh, tránh cho đất nước cảnh binh đao, bị tàn phá Thực “giữ nước từ nước chưa nguy”, chuẩn bị đất nước vững mạnh từ thời bình “Thái bình tu trí lực, vạn cổ cựu giang san”5, thực chất nâng cao khả phòng bị, dập tắt ý đồ xâm lược ngoại bang Trong lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam có giải pháp ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giữ hịa hiếu, tránh nạn binh đao, khói lửa; có nguy chiến tranh, ln tìm cách hóa giải, ngăn chặn, đẩy lùi tiến hành chiến tranh không cịn lựa chọn khác Nói câu thơ thứ hai ca dao, để bày tỏ phản đối lẫn khinh miệt nhân dân việc gả công chúa cho tộc người man di, họ gọi “thằng Mán thằng Mường” Từ “Mán”, “Mường” không đơn giản từ ngữ xúc phạm mà sâu ý nghĩa nó, ta thấy phân biệt chủng tộc xuất từ lâu Khi nghe đến phân biệt chủng tộc, có số người nghĩ phân biệt người da trắng người da màu Nhưng hiểu hơn, phân biệt loại người theo màu da, dòng dõi hay nguồn gốc dân tộc phân chia dựa vượt trội chủng tộc so với chủng tộc khác Man từ gốc Hán Người Hán thời cổ đại xem trung tâm, dân tộc có văn minh lễ giáo, cịn bốn phía xung quanh họ “mọi, rợ” mơng muội, khơng có luật pháp Phía Ngơ Sĩ Liên - Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb VHTT Bắc rợ “Địch”, phía Nam rợ “Man”, phía Tây rợ “Nhung”, phía Đơng rợ “Di” Man Di Nhung Địch cách gọi đầy khinh miệt người Hán dân tộc khác bên họ Man (cùng biến âm mán) vào tiếng Việt, kết hợp với di tổ hợp man di, man di rợ, dùng để dân tộc thiểu số với ý miệt thị Nhưng người dân nước ta lúc lại kì thị họ vậy, điển hình người Chiêm Thành? Quan hệ Đại Việt Chiêm Thành đan xen hòa bình xung đột qn Một mặt, quan hệ biểu cách túy thông qua việc Chiêm Thành phái đoàn sứ sang cống Đại Việt; mặt khác, xung đột quân Đại Việt Chiêm Thành diễn Chiêm Thành thường đem cống phẩm có giá trị vàng, voi trắng, Quan hệ cống Chiêm Thành Đại Việt phần biểu thần phục, phụ thuộc Chiêm Thành vào Đại Việt Mức độ phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan thực lực Đại Việt Chiêm Thành biến động nội bộ máy thống trị Chiêm Thành Đây lý mà nhân dân Đại Việt ln nhìn người Chiêm Thành nói riêng tộc thiểu số nói chung nhìn bề trên, phần ảnh hưởng tư tưởng người Hán cổ đại Trong lịch sử dân tộc, có người phụ nữ làm nên đại Hai Bà Trưng, Bà Triệu góp phần giành giữ độc lập cho Tổ quốc, có người phụ nữ lặng lẽ hy sinh để cha anh làm nên nghiệp lớn Huyền Trân Cơng chúa, Chính họ người làm nên lịch sử vẻ vang dân tộc Qua văn, lời ca dao đậm chất trữ tình, dễ dàng cảm nhận nỗi xót xa thân phận người phụ nữ thời đại phong kiến Nhưng nhờ làm bật lên tốt đẹp tâm hồn đức hy sinh cao họ dù bị tước quyền làm chủ đời Song với đó, gói gọn vỏn vẹn vài lời thơ ca trang lịch sử trải dài, ẩn sâu từ ngữ sách lược trị,những tập tục cổ xưa mà ngày nay, tìm hiểu phân tích chi tiết, mở thước phim tua chậm văn hóa - xã hội mang đậm tính truyền thống dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách  Nguyễn Văn Mại, Bản dịch Tạ Quang Phát (1972), Việt Nam phong sử, Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật;  Trần Trọng Kim (Tái lần - 2020), Việt Nam sử lược, Đông A - Nhà xuất văn học Tài liệu  Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 3, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội (Hà Nội) ấn hành (1993);  Đặng Việt Thủy (2010), Liên kết qua nhân-Một sách "nhu viễn" mềm dẻo Nhà Lý, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương;  Th.S Phạm Tuấn Vũ (2021), Nguồn gốc “man”, Báo Bình Định;  Tơn Thất Thọ, Đâu ý nghĩa câu ca dao “Tiếc thay quế rừng…”, Nghiên cứu lịch sử;  Trịnh Sinh (2018), “Quyền lực mềm” nàng cơng chúa, Báo Biên phịng ... dị hay lưu truyền giai đoạn lịch sử khác tùy Trích Việt Nam phong sử - Nguyễn Văn Mại (1852- ?), dịch nghĩa Tạ Quang Phát ngu? ??n tài liệu Nhưng nhìn chung, câu ca dao nêu bật lên sách ngoại giao... Việt Nam ln tìm cách ngăn chặn, đẩy lùi, hóa giải nguy chiến tranh, tránh cho đất nước cảnh binh đao, bị tàn phá Thực “giữ nước từ nước chưa nguy”, chuẩn bị đất nước vững mạnh từ thời bình “Thái... có xinh đẹp, tài hoa có tâm hồn thơm ngát quế không coi trọng, đời họ Trích Việt Nam phong sử - Nguyễn Văn Mại (1852- ?), dịch nghĩa Tạ Quang Phát Câu ca dao nói thân phận người phụ nữ xưa dùng

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:48

w