PHỊNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH XUN TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Mơn tốn Thời gian 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy viết vào làm chữ đứng trước kết đúng: Câu 1: Theo dõi thời gian làm tốn (tính phút) 40 học sinh, thầy giáo lập bảng sau : Thời gian (x) Tần số ( n) 10 11 12 5 1 Mốt dấu hiệu : A B C ; 11 Số giá trị dấu hiệu : A 12 B 40 C Tần số giá trị: A B 10 C Tần số học sinh làm 10 phút : A B C 5 Số giá trị khác dấu hiệu : A 40 B 12 C Tổng tần số dấu hiệu : A 40 B 12 C ˆ Câu 2: Cho ABC Tính C , biết: Â = 700, Bˆ = 850 A 350 B 450 C 150 N=40 D 12 D D D D D 10 D 250 ˆ Câu 3: Xác định dạng ABC , biết: AB = BC, C = 600 A Tam giác vuông B Tam giác nhọn C Tam giác D Tam giác tù Câu 4: Cho ∆ABC vuông A, biết AB =3cm, BC = 5cm Độ dài cạnh AC là: A 2cm B 4cm C 6cm D 8cm Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng độ dài sau độ dài ba cạnh tam giác vuông? A 6cm, 8cm, 10cm B 2cm, 3cm, 5cm C 4cm, 9cm, 12cm D 7cm, 9cm, 14cm Câu 6: Có cặp tam giác hình bên? A A B C D B // D / H / C // E Câu 7: Cho ABC cân, biết góc đáy 700 góc đỉnh bằng: A 300 B 500 C 600 D 400 II/ TỰ LUÂN : (7điểm ) Câu 8: Điểm kiểm tra mơn Tốn học kỳ I 32 học sinh lớp ghi bảng sau : 7 4 6 6 8 5 10 a Dấu hiệu ? b Lập bảng “ tần số ” c Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu d Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Câu 9: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán “tổ học sinh” ghi lại bảng “tần số” sau: Điểm (x) 10 Tần số (n) n Biết điểm trung bình cộng 6,8 Hãy tìm giá trị n Câu 10: Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vng góc với BC ( H∈BC ) a/ Chứng minh: ∆AHB = ∆ AHC b/ Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm Tính độ dài AH c/ Trên tia đối tia HA lấy điểm M cho HM = HA Chứng minh ∆ ABM cân d/ Chứng minh BM // AC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM ( điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án Câu 1.1 C Câu D II TỰ LUẬN Câu 1.2 B Câu 1.3 C Câu 1.4 C Câu1 D Câu C Câu B Câu A Câu C Câu D (7 điểm) Câu Câu 1.6 A Nội dung Điểm 0,75đ a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán HS lớp b) Bảng “tần số” Điể m (x) Tần số (n) c) Số trung bình cộng : 10 0,75đ N = 32 2.2+ 4.5+ 5.4+ 6.7+ 7.6+ 8.5+ 9.2+10 196 32 X= = 32 = 6,125 0,5đ Mốt dấu hiệu : 0,25đ M0 = d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 0,75 đ n 2 10 x Câu Gọi giá trị dấu hiệu x1, x2 , x3 ,……, xk tần số tương ứng n1 , n2 , n3 , ……, nk X= x1n1 + x n + + x k n k N N = n1 + n2 + n3+ Ta có: ……+ nk a giá trị số cộng với giá trị dấu hiệu Khi ta cần chứng minh: Thật vậy: Từ X= X+a = (x1 + a)n1 + (x + a)n + + (x k + a)n k N x1n1 + x n + + x k n k N 1đ x1n1 + x n + + x k n k x n + x n + + x k n k a ( n1 + n + + n k ) +a = 1 2 + N N N x n + x n + + x k n k + an1 + an + + an k = 1 2 N (x n + an1 ) + (x n + an ) + + (x k n k + an k ) = 1 N (x + a)n1 + (x + a)n + + (x k + a)n k = N ⇒ X+a = Câu 10 Vẽ hình đúng: 0,5 a) Xét ∆vngAHB ∆ vng AHC có: AB = AC ( gt) AH: cạnh chung Do ∆vngAHB = ∆ vng AHC ( cạnh huyền canh góc vng) 0,75 b) Vì ∆AHB = ∆ AHC nên HB = HC (2 góc tương ứng) => HB = HC = BC: = 8: = 4cm Xét tam giác vuông ABH có : AB2 = HB2 + AH2 ( định lý Py –ta – go ) => AH2 = AB2 - HB2 AH2 = 52 – 42 AH2 = 25 -16 = => AH = 3cm Vậy AH = 3cm c) Xét ∆AHC ∆MHB có HB = HC ( cmt) · · AHC = MHB ( ®®) HA = HM ( gt ) Do ∆AHC = ∆MHB ( c.g.c) => AC = BM ( hai cạnh tương ứng ) Mà AB = AC => AB = BM => ∆ ABM cân Vậy ∆ ABM cân d) Vì ∆AHC = ∆MHB ( cmt ) · · => HAC = HMB ( hai góc tương ứng) · · mà hai góc HAC ; HMB vị trí so le nên suy : BM // AC Vậy BM // AC 0,75 0,5 0,5 ... cộng : 10 0 ,75 đ N = 32 2 .2+ 4.5+ 5.4+ 6 .7+ 7. 6+ 8.5+ 9 .2+ 10 196 32 X= = 32 = 6, 125 0,5đ Mốt dấu hiệu : 0 ,25 đ M0 = d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 0 ,75 đ n 2 10 x Câu Gọi giá trị dấu hiệu x1, x2 , x3 ,……,... vng) 0 ,75 b) Vì ∆AHB = ∆ AHC nên HB = HC (2 góc tương ứng) => HB = HC = BC: = 8: = 4cm Xét tam giác vng ABH có : AB2 = HB2 + AH2 ( định lý Py –ta – go ) => AH2 = AB2 - HB2 AH2 = 52 – 42 AH2 = 25 ...Câu 7: Cho ABC cân, biết góc đáy 70 0 góc đỉnh bằng: A 300 B 500 C 600 D 400 II/ TỰ LUÂN : (7? ?iểm ) Câu 8: Điểm kiểm tra mơn Tốn học kỳ I 32 học sinh lớp ghi bảng sau : 7 4 6 6 8 5 10