Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích Ngữ Văn – Cánh diều Dàn ý Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích - Mở bài: Nêu lí kể chuyện - Thân bài: + Nhân vật, sự kiện lịch sử đó cho em ấn tượng gì + Kể về câu chuyện lịch sử đó + Những chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến nhân vật, sự kiện - Kết bài: Phát biểu suy nghĩ người kể lại câu chuyện Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 1) Khi Trần Quốc T́n cịn nhỏ, thân phụ ơng với vua Trần Thái Tông, vốn là hai anh em trở nên bất hòa Năm 1251, trước qua đời, Trần Liễu trăng trối với trai rằng: "Con vì cha mà lấy thiên hạ Nếu khơng, nơi chín suối, cha nhắm mắt!" Trần Quốc Tuấn gật đầu, ông không cho đó là điều phải mà ln tìm mọi cách xóa bỏ mọi hiềm khích hoàng tộc Cuối năm 1284, giặc Nguyên - Mông kéo đại binh sang xâm lược nước ta, Trần Quốc Tuấn được vua Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh Từ Vạn Kiếp, Vương kéo quân mã về Thăng Long để Triều đình bàn kế chống giặc Một hôm, Trần Quốc Tuấn mời Thái sư Thượng tướng quân Trần Quang Khải xuống chiếc thuyền đóng Đông Bộ Đầu để đàm đạo Trần Quốc Tuấn dùng nước thơm tắm cho Trần Quang Khải Vừa dội nước thơm lên người Thái sư, vị Tiết chế Quốc công nói: Thật hạnh ngộ, được tắm hầu Thái sư Diễm phúc biết bao, được Quốc công tắm cho Từ đó, mối tị hiềm giữa hai người được xóa bỏ hẳn Lúc bấy thế giặc mạnh lắm, ta nên "đánh" hay nên "hòa"? Trần Quốc Tuấn xin Thái Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông mời bô lão cao tuổi nhất, danh vọng nhất về Thăng Long để bàn kế giữ nước Tại điện Diên Hồng tiếng hô "Quyết chiến! Quyết chiến!" bô lão rung chuyển Kinh thành Trần Quốc Tuấn viết "Hịch tướng sĩ" và "Binh thư yếu lược" Tướng sĩ hăm hở luyện tập cung tên, giáo mác, chiến mã Hàng vạn hùng binh thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát" Mùa hè năm 1285, 50 vạn quân xâm lược Nguyên - Mông bị đánh tơi tả Toa Đơ bị qn ta chém đầu Thốt Hoan phải chui vào ống đồng tránh mũi tên tẩm thuốc độc thoát chết! Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 2) Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở văn phòng Bác, đơi bà cịn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều Áo Bác rách, có vá vá lại, Bác cho thay Chiếc áo gối màu xanh hoà bình Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá vá lại Cầm chiếc áo gối Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng Bác chưa đồng ý Người dùng chiếc áo gối vá Những năm tháng giúp việc ở văn phịng Bác bà có những kỷ niệm khơng quên Bà kể rằng: Ở Việt Bắc, có buổi Bác công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại lát vì mệt Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ Bác nói với bà: - Bác mệt không ăn được cơm Cô nấu cho Bác bát cháo Bác nằm nghỉ nghe thấy thế liền bảo bà: - Cô nấu cháo cho Bác cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa Câu chuyện bà kể khiến xúc động và thương Bác chừng Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu người cha lo cho gia đình lớn, cảnh nhà đơng mà cịn túng thiếu Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu cơm nguội vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ người nhất là nay, Đảng và Nhà nước ta thực vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh” Câu chuyện nhỏ thấy cần noi gương ở Bác đức tính giản dị và tiết kiệm Tiết kiệm có thể giúp những người khó khăn chúng ta, giúp cho những người thật sự cần giúp đỡ, thế ta vui mà người nhận vui Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 3) Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, là 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, vì thời gian quý báu lắm”.Cũng về giấc, kháng chiến chống Pháp, đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên là có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm mất 15 phút thì đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên không giành được chủ động” Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: - Chú đến muộn mấy phút? - Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ! - Chú tính thế khơng đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi ở Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn anh em trí thức, lúc đó bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Sắp đến lên đường trời đổ mưa xối xả Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hoãn đến buổi khác Có đồng chí cịn đề nghị tập trung lớp học ở địa điểm gần nơi ở Bác… Nhưng bác không đồng ý: - Đã hẹn thì phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh thì đến bao giờ? Thà mình bác và vài nữa chịu ướt cịn để cả lớp phải chờ uổng cơng! Thế là Bác lên đường đến thăm lớp chỉnh huấn lịch trình tiếng reo hò sung sướng học viên…Bác Hồ quý thời gian mình thì quý thời gian người khác bấy nhiêu Chính vì vậy, suốt đời Bác không để bất đợi mình Sự quý trọng thời gian Bác thực sự là tấm gương sáng để học tập Quỹ thời gian người là có hạn Người ta có thể làm lại nhà, đường,… lấy lại được tích tắc thời gian mất Chính vì lẽ đó mà thời gian cịn quý vàng, bạc Tiết kiệm thời gian là tiết kiệm thông minh và văn minh nhất Mỗi người đều có thể tiết kiệm được thời gian mình Tuy nhiên, để thực điều đó cần phải làm việc phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết; làm việc ngăn nắp, gọn gàng; thầy cô chuẩn bị bài chu đáo trước lên lớp, lên lớp giờ, sử dụng hiệu quả học; cán cần chuẩn bị nội dung tốt trước tiến hành tổ chức hội họp, tiếp dân, Đó là tiết kiệm thời gian mình và mọi người Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 4) Vào năm 1946, anh trai Bác Hồ là cụ Nguyễn Sinh Khiêm từ Nghệ An Hà Nội để thăm Bác Ban đầu, cụ Nguyễn Sinh Khiêm đibộ từ Nam Đàn ga Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu quãng đường chừng 70 số Lúc cụ lấy vé, tưởng cụ là Bác Hồ cải trang để vi hành Lúc đó cán ở huyện Quỳnh Lưu tưởng vậy và cảm thấy xúc động Ra đến ga Hàng Cỏ, vừa bước qua khỏi cổng ga thì đồng bào ở lại nhanh chóng vây kín lấy cụ, khẳng định là Cụ Hồ cải trang để vi hành Cụ Nguyễn Sinh Khiêm đính chính: "Thưa bà con, tơi là người dân xứ Nghệ, thăm Thủ đô, không phải Cụ Hồ" Nhưng đồng bào không tin, lúc kéo đến đông Lúc này, chiến sĩ công an phát thấy tình hình lạ gọi điện báo cáo lãnh đạo Nha Công an Trung ương Nội dung báo cáo nêu rõ: "Có cụ già nói giọng Nghệ Tĩnh, có râu, khuôn mặt rất giống Bác Hồ, nhân dân tin là Bác Hồ nên vây kín chưa được Nhiều khả là người anh ruột Bác' Lúc ấy, đồng chí Lê Giản - Tổng Giám đốc Nha Công an Trung ương nghe báo cáo liền cử người và xe ga Hàng Cỏ để đón người khách Có lẽ vì muốn tránh đám đông nên cụ Nguyễn Sinh Khiêm đồng ý lên xe Khi đồng chí Lê Giản mạnh dạn thưa chuyện: "Thưa bác, bác thăm Hồ Chủ tịch mà không thông báo trước để chúng cháu cho xe đón đỡ vất vả", cụ Nguyễn Sinh Khiêm trả lời ngay: "Ông làm chức trách Nhà nước mà ăn nói buồn cười Lẽ đời thì em thăm anh, anh nào thấy em làm to lại thăm Tôi là thăm Thủ đô nước Việt Nam xem thế nào, không phải thăm em làm Chủ tịch nước." Khi biết người anh Nguyễn Sinh Khiêm Hà Nội, Bác Hồ lặng đi, xúc động Vì hoàn cảnh lúc đó Bác Hồ chưa thể gặp anh mình ngày, nhờ người tiếp anh trai và mua rượu Đến đêm, trời mưa, Bác Hồ hóa trang mặc áo the, đội hai đồng chí đến phịng làm việc đồng chí Lê Giản ở phố Trần Hưng Đạo có cửa vào phía phố Dã Tượng, bác Hồ cởi áo thera, vào gặp anh trai Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!" Cụ Nguyễn Sinh Khiêm ôm lấy Bác Hồ nghẹn ngào lên: "Chú râu dài thế này à?" Rồi hai anh em ôm khóc Người thư kí nhẹ nhàng khép cửa lại nhè nhẹ lui Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: