1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết QUỐC tế TRONG QUAN hệ đối NGOẠI của nước TA HIỆN NAY

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Đại Đoàn Kết Quốc Tế Trong Quan Hệ Đối Ngoại Của Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Hoàng Quân, Trần Nhật Tiến, Phan Hoàng Phúc, Hà Nam Phương, Nguyễn Thanh Tuyền, Võ Thị Ngọc Trinh, Trần Tiến Phát, Nguyễn Tiến Hưng, Lê Đỗ Tiến Mạnh
Người hướng dẫn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 183,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Mã lớp học: 211LLCT120314 SVTH Nguyễn Hoàng Quân Trần Nhật Tiến Phan Hoàng Phúc Hà Nam Phương Nguyễn Thanh Tuyền Võ Thị Ngọc Trinh Trần Tiến Phát Nguyễn Tiến Hưng Lê Đỗ Tiến Mạnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MSSV 20149121 20149236 20149205 20116218 20116260 20116249 20149200 20149158 20142369 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC ĐIỂM NHẬN XÉT TRÌNH BÀY TỔNG BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ  Phụ trách phần mở đầu + phần kết luận  Thuyết trình Chương  Phụ trách Chương mục 1.1 + mục 1.3  THỰC HIỆN Thuyết trình Chương Trần Nhật Tiến Nguyễn Tiến Hưng Hà Nam Phương Nguyễn Thanh Tuyền KẾT QUẢ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt mục 1.1 + mục 1.3  Phụ trách Chương mục 1.2 + mục 1.4  Thuyết trình Chương Võ Thị Ngọc Trinh Trần Tiến Phát Hoàn thành tốt mục 1.2 + mục 1.4  Phụ trách Chương mục 2.1  Làm powerpoint Nguyễn Hoàng Quân Phan Hoàng Phúc Hồn thành tốt thuyết trình  Phụ trách Chương mục 2.2 + mục 2.3  Tổng hợp tiểu luận Nguyễn Hoàng Quân Lê Đỗ Tiến Mạnh Hoàn thành tốt KÝ TÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT QUỐC TẾ.3 1.1 Khái niệm quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết quốc tế 1.2 Vai trị đồn kết quốc tế 1.3 Nội dung hình thức đồn kết quốc tế 1.4 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế 10 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 12 2.1 Những quan điểm Đảng ta đại đoàn kết quốc tế .12 2.2 Những thực trạng đoàn kết quốc tế nước ta 15 2.3 Một số giải pháp giải vấn đề quan hệ đối ngoại nước ta 19 KẾT LUẬN .21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh (1890 – 1969) sinh lớn lên cảnh đất nước chiến tranh, sống nhân dân khổ cực Phong trào đấu tranh rời rạc thất bại cấp lãnh đạo Từ đó, Hồ Chí Minh nhận thấy tầm quan trọng việc đoàn kết tồn dân ln khẳng định cách mạng thành cơng khơng có lãnh đạo Đảng, mà cịn phải có đồn kết trí đồng lịng tồn thể nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Là kết vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn nước ta, tiếp thu văn hóa dân tộc, kết tinh hoa văn hóa nhân loại Đồn kết thống sách lược quan trọng tư tưởng định đến thành công cách mạng Sự đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiểu đồn kết tồn dân tộc, hiệp lực với đấu tranh giải phóng dân tộc Sự đồn kết Người khơng giới hạn phạm vi quốc gia, mà thể đồn kết quy mơ lớn quốc tế Người mở đường cho cách mạng nước ta thoát khỏi khủng hoảng đường lối cứu nước, mở kỷ nguyên độc lập, tự chủ chủ nghĩa xã hội cho dân tộc Việt Nam Một yếu tố góp phần vào thắng lợi áp dụng đường lối quốc tế đắn, cốt lõi chiến lược đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh Đồn kết quốc tế nước trở thành chiến lược hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Công đổi xây dựng nước ta lấy xã hội chủ nghĩa làm trụ cột tạo thành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phát triển công nghiệp điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu với giới đại Bên cạnh nỗ lực chủ quan, việc củng cố mở rộng đoàn kết, hợp tác với tất nước dựa nguyên tắc độc lập, chủ quyền, tôn trọng thúc đẩy Việt Nam phát triển Một thách thức việc củng cố Việt Nam mở rộng đoàn kết hợp tác tinh thần Việt Nam mong muốn trở thành bạn với tất nước khu vực Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành đất nước hịa bình, độc lập phát triển Theo tư Hồ Chí Minh, để đạt mục tiêu cần phải có thống đồn kết cao độ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) rõ: “Đảng coi chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh sở tư tưởng, kim nam toàn Đảng” Việc nghiên cứu, nắm vững vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết quốc tế quan hệ đối ngoại nước ta vấn đề cần thiết Vì vậy, nhóm em chọn chủ đề “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại nước ta nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ hệ thống lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết quốc tế, quan điểm, thực trạng Đảng vấn đề bất ổn liên quan tới đại đồn kết quốc tế Để từ đó, đánh giá nghiên cứu, vận dụng Đảng quan hệ đối ngoại Ngồi ra, nhóm trình bày số biện pháp nhằm giải vấn đề quan hệ đối ngoại nước ta Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp luận mang tính nguyên tắc Hồ Chí Minh: tính đảng, tính khoa học; lý luận gắn liền với thực tiễn; lịch sử cụ thể; tồn diện có hệ thống; kế thừa phát triển Sử dụng phương pháp khoa học: phương pháp luận, lịch sử, phân tích tổng hợp, Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm hai chương: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết quốc tế Chương 2: Những vấn đề đặt quan hệ đối ngoại nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết quốc tế 1.1.1 Thực đại đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Sức mạnh dân tộc Việt Nam tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần Trước hết chủ nghĩa yêu nước ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do…chính sức mạnh lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh suốt trình dựng nước giữ nước Trong trình hoat động cách mạng mình, Hồ Chí Minh ln ý tổng kết thực tiễn ánh sáng chủ nghĩa Mác  Lênin, Người bước phát sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trào lưu cách mạng giới mà Việt Nam cần tranh thủ, điển hình cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Theo Người, đối tượng đồn kết quốc tế rộng lớn Đó phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động quốc nước tư chủ nghĩa nói chung, đồn kết với nước Nga Xơ  Viết nước dân chủ Đặc biệt đoàn kết với nhân dân Lào nhân dân Campuchia, thực khối đại đoàn kết Việt  Miên  Lào, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân giành độc lập, tự cho nhân dân nước 1.1.2 Thực đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng Thời đại mà Hồ Chí Minh sống hoạt động trị thời đại chấm dứt thời kỳ tồn biệt lập quốc gia, mở quan hệ quốc tế ngày sâu rộng cho dân tộc, làm cho cận mệnh dân tộc tách rời vận mệnh chung lồi người Vì lẽ đó, Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng phải lấy tồn thực tiễn để chứng minh: chủ nghĩa yêu nước triệt để tách rời với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường đồn kết quốc tế đấu tranh mục tiêu chung, Đảng Cộng sản phải kiên trì chống lại khuynh hướng sai lầm chủ nghĩa hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa Sôvanh…những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết thống lực lượng cách mạng giới Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực đồn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng dân tộc thời đại Bởi lẽ, theo Người: Độc lập cho dân tộc đồng thời độc lập cho dân tộc bạn, giúp bạn tự giúp 1.2 Vai trị đồn kết quốc tế 1.2.1 Thực đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam Đoàn kết quốc tế xem nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh, học kinh nghiệm quan trọng rút từ thực tiễn thất bại phong trào giải phóng dân tộc nước ta cuối kỷ 19 Thực đoàn kết quốc tế thực chất nhằm tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh trào lưu cách mạng thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù Theo Hồ Chí Minh, thực đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; đại đoàn kết dân tộc phải sở cho việc thực đoàn kết quốc tế Thắng lợi cách mạng Việt Nam, bên cạnh yếu tố định đại đoàn kết dân tộc đồn kết quốc tế nhân tố quan trọng cho cách mạng Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Được đúc kết từ tổng kết thực tiễn chủ nghĩa Mác  Lênin qua trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh nhận thức sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trào lưu cách mạng giới mà Việt Nam cần tranh thủ Việc liên kết, tập hợp trào lưu khối đoàn kết quốc tế tạo nên sức mạnh to lớn, qua đó, phản ánh vận động, phát triển không ngừng lịch sử giới tiến trình trị quốc tế 1.2.2 Thực đồn kết quốc tế nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng thời đại Hồ Chí Minh rằng, chủ nghĩa yêu nước chân phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vơ sản; đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; thực đoàn kết quốc tế khơng thắng lợi cho quốc gia mà cịn cao nghiệp lợi ích chung nhân loại tiến đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế Thời kỳ tồn biệt lập quốc gia chấm dứt, mối quan hệ quốc tế giũa quốc gia ngày mở rộng, củng cố Qua đó, thể gắn kết quốc gia đoàn kết phát triển, vận mệnh dân tộc tách rời vận mệnh chung nhân loại Nhận thức tầm quan trọng việc đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh hoạt động khơng ngừng để gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Khơng đấu tranh cho đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc, Người cịn kiên trì đấu tranh khơng mệt mỏi cho cách mạng giới, đấu tranh cho mục tiêu chung nhân loại: hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị cao đồn kết quốc tế nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng thời đại Chúng ta thực đấu tranh khơng độc lập tự cho riêng dân tộc mà cịn tự do, độc lập nước khác, khơng bảo vệ lợi ích sống cịn dân tộc mà cịn mục tiêu cao thời đại 1.3 Nội dung hình thức đồn kết quốc tế 1.3.1 Nội dung đồn kết quốc tế bất hịa đảng anh em” thực mong muốn Người “ Đảng ta sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục lại đoàn kết đảng anh em tảng chủ nghĩa Mác  Lênin chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý, có tình” 2.2 Những thực trạng đoàn kết quốc tế nước ta 2.2.1 Thành tựu Những bước phát triển, hoàn thiện nhận thức tư đối ngoại trình đổi trở thành tiền đề để Đảng ta xây dựng ngày hoàn chỉnh đường lối sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, đạo q trình triển khai để từ thu thành tựu quan trọng đối ngoại Các thành tựu bao gồm: Một là, cơng tác đối ngoại góp phần tiếp tục trì, củng cố mơi trường hịa bình ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN Điều thể rõ phương diện sau: (i) Chúng ta xử lý tốt không ngừng đưa mối quan hệ với đối tác hàng đầu Trung Quốc, Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu (nhất Đức), Nhật Bản… vào chiều sâu ngày thực chất; (ii) Mặc dù thời gian qua, có nước tiến hành cải tạo đảo/đá trái phép biển Đông, tiến hành quân hóa ạt đảo nhân tạo chiếm đóng trái phép, có nhiều hành động chèn ép, vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán nước ta, khéo léo, kiên trì, kiên đấu tranh nhiều hình thức, biện pháp phù hợp, cộng đồng quốc tế đánh giá cao, vừa bảo vệ độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, vừa giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Chúng ta ASEAN Trung Quốc tích cực tham gia đàm phán COC, đẩy mạnh trao đổi phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, tiếp tục trì chế đàm phán với Trung Quốc khu vực ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực nghiên cứu khả hợp tác phát triển; (iii) Mặc dù nước lớn thời gian qua sức vận động, lôi kéo Việt Nam tham gia tập hợp lực lượng mới, khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, xử lý tương đối cân quan hệ với nước lớn… (iv) Chúng ta xử lý tốt quanhệ với nước láng giềng Trong thời gian từ 2013 – 2018, tình hình Campuchia có nhiều biến động trị phức tạp, kiên trì hịa hiếu, trì mơi trường hịa bình, hữu nghị Chúng ta hoàn thành việc tăng dày, tôn tạo mốc giới với Lào; triển khai việc thực Nghị định thư Hiệp định quy chế biên giới Việt – Lào Với Campuchia, hai nước hoàn thành 84% việc phân giới cắm mốc xúc tiến hoàn tất văn kiện ghi nhận kết đạt Việt Nam tích cực tham gia ngày đóng vai trị quan trọng ASEAN, việc xây dựng ba cộng đồng, trì đồn kết nội khối, trì vai trị trung tâm ASEAN, trì củng cố quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài; (v) Chúng ta đấu tranh kiên quyết, làm thất bại nhiều âm mưu can thiệp lực lượng thù địch vấn đề dân chủ nhân quyền, tôn giáo; kịp thời xử lý nhiều vụ việc phức tạp trị đối ngoại, góp phần bảo vệ chế độ, bảo đảm ổn định trị  xã hội… Hai là, công tác đối ngoại đẩy mạnh triển khai chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, đưa quan hệ với đối tác ngày vào chiều sâu, thực chất, phục vụ thiết thực cho phát triển đất nước Trong hai năm (từ 2016 – nay), Việt Nam nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Australia; đối tác toàn diện với Myanmar, Canada, Hungary New Zealand Đến Việt Nam có 16 đối tác chiến lược, 12 đối tác toàn diện Chúng ta tham gia 16 hiệp định thương mại tự (FTA), có 10 hiệp định hồn tất có hiệu lực, hiệp định chuẩn bị có hiệu lực, hiệp định ký kết q trình hồn tất thủ tục để thông qua hiệp định q trình đàm phán; thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam ngày mở rộng Đến có 71 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Chúng ta tiếp tục tranh thủ nhiều nguồn lực to lớn phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ sau Đại hội XII đến nay, ký kết vào triển khai hàng trăm thỏa thuận hợp tác quốc tế cấp từ trung ương tới địa phương Công tác thông tin, tư vấn tới nhiều địa phương, doanh nghiệp tình hình kinh tế giới, sách kinh tế, thương mại nước, đối tác tăng cường, kịp thời địa phương, doanh nghiệp đánh giá cao Các nguồn lực to lớn cho phát triển đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển, hỗ trợ kỹ thuật tiếp tục thu hút trì Số lượng du khách tới Việt Nam khơng ngừng gia tăng Hợp tác quốc tế hội nhập y tế, giáo dục đào tạo, chuyển giao công nghệ, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục thúc đẩy Ba là, vị Việt Nam trường quốc tế không ngừng nângcao Bám sát tinh thần Nghị Đại hội XII việc “Việt Nam thành viên có trách nhiệm” chủ động “nâng tầm ngoại giao đa phương”, Việt Nam tích cực, chủ động hoạt động ngoại giao đa phương, đặc biệt vấn đề có lợi ích sát sườn với Việt Nam Chúng ta không tham gia hoạt động đa phương đơn thuần, mà cịn tích cực đóng góp để xây dựng, định hình thể chế, luật lệ, chuẩn mực đa phương Điều thể rõ năm APEC Việt Nam 2017 Việt Nam động, tích cực chế ASEAN, hợp tác tiểu vùng Mê  Kông; đảm nhiệm ngày nhiều trách nhiệm quốc tế gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc (PKO), Hội đồng nhân quyền… Chúng ta đóng vai trị tích cực chế quản trị toàn cầu xây dựng quan hệ hợp tác ngày tốt đẹp với nhiều chế, tổ chức, sáng kiến quốc tế Nhóm nước cơng nghiệp phát triển (G7), Nhóm 20 kinh tế phát triển (G20, Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng phát triển hạ tầng châu Á (AIIB)… Các nước lớn ngày coi trọng Việt Nam đặt Việt Nam vị ngày cao chiến lược họ khu vực giới Việt Nam bầu làm Phó Tổng thư ký ASEAN, Phó Chủ tịch Ủy ban LPQT, Tổng thư ký tổ chức Colombo… Nói tóm lại, cơng tác đối ngoại góp phần đưa đất nước xu thời đại, góp phần kết nối sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Với nước lớn, Việt Nam xây dựng khn khổ quan hệ ổn định, có lợi, phù hợp với lợi ích đất nước lâu dài Các nước lớn đặt Việt Nam vị trí ngày cao chiến lược họ khu vực giới Với nước láng giềng, giữ phên dậu, giữ hịa hiếu, tìm hướng chung với láng giềng, kể lĩnh vực nhạy cảm (ví dụ vấn đề Mê  Kông với Lào) Với chế đa phương, Việt Nam mở khơng gian rộng lớn để tham gia ngày sâu rộng, chủ động hơn, đóng vai trị lớn hơn, đóng góp thực chất hơn, đồng thời phục vụ thiết thực với việc bảo vệ lợi ích quốc gia Cơng tác đối ngoại đồng có phối hợp chặt chẽ lĩnh vực (ngoại giao trị, kinh tế, văn hóa) kênh (ngoại giao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, đối ngoại nhân dân) Phát biểu Hội nghị Chính phủ với địa phương triển khai Nghị Quốc hội khóa XIV nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2019, đồng chí Nguyễn Phú Trọng nói: “Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế đẩy mạnh mở rộng, góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích chiến lược đất nước; củng cố mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển, tăng cường nâng cao uy tín vị đất nước ta trường quốc tế.” Chu trình sách, từ tư nhận thức đến hoạch định sách triển khai thực tế ngày hồn thiện, vai trị tư nhận thức ngày chứng tỏ tầm quan trọng.Với tinh thần quốc tế cao kế thừa từ truyền thống lịch sử, Chính phủ nhân dân Việt Nam cịn nhiều khó khăn, có nhiều hoạt động hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ với 20 quốc gia, tổ chức quốc tế Thực phương châm "Giúp bạn tự giúp mình", Việt Nam tặng "hai nước Lào, Campuchia trang thiết bị y tế gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm virus SARS-CoV-2, trị giá tỷ đồng cho nước"; tặng Indonesia 500 dụng cụ xét nghiệm, Myanmar 50.000 USD để chung sức phòng, chống COVID-19; dành tặng Đảng, Nhà nước nhân dân Cuba 5.000 gạo Ngay dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Trung Quốc, Việt Nam tặng Trung Quốc vật tư, trang thiết bị y tế gồm máy thở, quần áo sát khuẩn, găng tay, trang y tế với tổng trị giá 500.000 USD Hội Chữ thập đỏ Việt Nam vận động tổ chức, cá nhân quyên góp hỗ trợ nhân dân Trung Quốc số vật tư y tế trị giá 100.000 USD để phòng, chống dịch Đối với đối tác chiến lược, bạn bè truyền thống, Việt Nam dành phần nguồn lực giúp đỡ Chính phủ nước Nhật Bản, Nga, Pháp, Đức, Italy, Tây Ban Nha Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển… phòng, chống dịch COVID-19 Số hàng hỗ trợ gồm trang, vải kháng khuẩn chống giọt bắn, quần áo bảo hộ DuPont Việt Nam tự sản xuất, giúp nước có thêm phương tiện bảo vệ sức khỏe cho người dân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng Văn phòng Tổng thống Liên bang Nga, Văn phòng Nội Nhật Bản, Văn phòng Nhà Trắng (Hoa Kỳ) nơi 50.000 trang y tế 2.2.2 Hạn chế Các thách thức trực tiếp Việt Nam : Cạnh tranh nước lớn gia tăng: Các nước lớn khu vực Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ với quốc lực cải thiện đề cao tinh thần nước lớn củng cố mở rộng khu vực vùng ảnh hưởng mình, từ làm cho cạnh tranh nước lớn khu vực tăng lên Xu hướng gia tăng cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng nước lớn, kèm theo tập hợp lực lượng xoay quanh trục quan hệ Mỹ - Trung đặt Việt Nam vào “thế kẹt,” theo (1) trị cường quyền phát triển mức mới, đấu tranh hợp tác nước lớn gây tác động trực tiếp đến nước ta (nhất khả nước lớn mặc lưng nước ta), từ làm cho (2) sức ép phải lựa chọn bên nhiều hơn, thời điểm lĩnh vực, (3) nhu cầu trì thống đồng thuận nội việc nhìn nhận đối tượng/đối tác ta lớn Nguy lệ thuộc vào Trung Quốc gia tăng: Sức ép trực tiếp từ trỗi dậy Trung Quốc, đưa nước ta vào vòng ảnh hưởng Trung Quốc địa chiến lược, tăng lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc chịu sức ép lớn từ việc Trung Quốc tăng cường phát huy sức mạnh mềm khu vực Vai trị ASEAN có nguy suy giảm: Dưới tác động xu hướng dân túy, bảo hộ, nhiều nước ASEAN mặt ủng hộ thương mại tự hội nhập kinh tế quốc tế có chủ trương quay bên mạnh hơn, giảm cam kết với chế đa phương khu vực, từ góp phần làm suy giảm vai trò ASEAN Kết hợp với cạnh tranh ảnh hưởng tập hợp lực lượng nước lớn tăng lên, việc giữ vững đoàn kết đồng thuận nội vai trò trung tâm ASEAN khó khăn hơn, theo (1) thành viên ASEAN tiếp tục bị nước lớn phân hóa, (2) tổ chức ASEAN tiếp tục bị giảm vai trò tính hiệu nước lớn tăng cường đấu tranh hợp tác trực tiếp với giảm cam kết vào tiến trình đa phương, coi nhẹ vai trò ASEAN tư cách chủ thể “dẫn dắt” tiến trình đa phương trị an ninh khu vực Sản xuất, thương mại, đầu tư có khả bị ảnh hưởng; cải cách thể chế kinh tế hội nhập quốc tế có nguy chậm lại: Đối với kinh tế nước, ngành hàng xuất chủ lực dệt may, da giầy, nơng-thủy sản bị tác động nhiều nhất, nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn sang Mỹ châu Âu (chiếm 40% thị phần), dễ bị áp đặt biện pháp bảo hộ, rào cản kỹ thuật Về đầu tư, xu hướng di chuyển sản xuất nước tập đoàn hàng đầu, Mỹ, hạn chế việc mở rộng đầu tư Việt Nam, ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn, cơng nghệ tập đồn hàng đầu Trong đó, trì trệ số liên kết kinh tế khu vực quan trọng hiệp định TPP khiến Việt Nam lỡ hội mở rộng thị trường tiếp cận công nghệ giá trị kinh tế Việt Nam gắn với TPP bị giảm Một nhận thức chung đạt mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế liên quan đến sắc quốc gia Theo đó, độc lập dân tộc “chiếc neo sắc,” hiểu theo nghĩa hội nhập sâu rộng cần khẳng định sắc, có nhu cầu giữ giá trị văn hố, truyền thống dân tộc hồn cảnh quan hệ đối ngoại nước ta trở nên quốc tế hoá cao “Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc” tiếp tục u cầu quan trọng trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, điều liên quan nhiều đến sắc dân tộc, việc tìm giữ sắc dân tộc trình.Đại hội XII nêu hạn chế công tác đối ngoại hội nhập quốc tế gồm: có mặt chưa chủ động hiệu chưa cao Chưa có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để hạn chế tác động tiêu cực trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế Trong nhận thức đạo thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến mau lẹ, phức tạp tình hình giới khu vực Sự phối hợp, kết hợp ngành, địa phương thiếu chặt chẽ Công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình cịn hạn chế Một là, thời gian qua số vấn đề, số thời điểm nhận thức khơng theo kịp tình hình Chúng ta khơng lường hết diễn biến phức tạp, nhanh chóng sách quan hệ nước lớn, Mỹ quan hệ Mỹ  Trung Nguyên nhân tình trạng chủ yếu yếu tố khách quan, tình hình giới, khu vực biến động phức tạp, khó lường Nhưng cơng tác nghiên cứu đánh giá tình hình dự báo chiến lược chưa mong muốn Hai là, việc triển khai đường lối sách đối ngoại thực tiễn chưa mạnh mẽ, đồng toàn diện Việc tạo đan xen lợi ích, đưa quan hệ vào chiều sâu, xây dựng khuôn khổ quan hệ thực chất hiệu quả, triển khai thỏa thuận ký kết thực chất, tham gia tận dụng thể chế đa phương, ASEAN để bảo vệ tốt lợi ích Việt Nam cịn chưa mong muốn Sự tham gia ngành địa phương vào cơng tác đối ngoại cịn chưa đồng Nguyên nhân tình hình bao gồm: (i) chưa huy động toàn hệ thống tham gia công tác đối ngoại, chủ trương hội nhập quốc tế đối ngoại đa phương, phần khác biệt lợi ích (ii) chế thống quản lý đối ngoại chưa tối ưu, (iii) nguồn lực dành cho công tác đối ngoại, vật chất nhân hạn hẹp 2.3 Một số giải pháp giải vấn đề quan hệ đối ngoại nước ta Điều chỉnh sách quan hệ với nước lớn: Tương quan so sánh lực lượng chiến lược đối ngoại nước lớn làm cho trị cường quyền cạnh tranh quyền lực nước lớn gia tăng Các khuôn khổ quan hệ nước lớn định hình lại ngày bị tác động quan hệ Mỹ  Trung Chính sách quan hệ đối ngoại nên diễn linh hoạt nữa, dựa tính tốn theo vấn đề thời điểm cụ thể, chủ yếu dựa lợi ích dân tộc để đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại mình.Tất quốc gia thành cơng phần lớn nhờ vào sách đối ngoại phù hợp họ, học hay nước áp dụng lại nước, mở cửa giao thương để thúc đẩy phát triển phồn thịnh Trong tham luận Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Ban Chấp hành Trung ương, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (MOFA) Bùi Thanh Sơn khẳng định rõ Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế tồn diện sâu rộng Theo đó, cơng tác đối ngoại cần tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau: Một là, tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước s Hai là, đối ngoại phải bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Ba là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia Bốn là, đối ngoại song phương cần tiếp tục đưa mối quan hệ ngoại giao song phương vào chiều sâu, đồng thời cần “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” Đối ngoại đa phương cần chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế, vấn đề, chế quan trọng, có tầm chiến lược lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả điều kiện cụ thể Năm là, đối ngoại giao trọng trách tham gia quốc phòng, an ninh hệ thống trị vào việc bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa Sáu là, tiếp tục hỗ trợ để người Việt Nam nước ngồi có địa vị pháp lý vững chắc, phát triển kinh tế đời sống, hội nhập xã hội nước sở Nâng cao hiệu cơng tác bảo hộ cơng dân, có sách thu hút nguồn lực người Việt Nam nước đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảy là, xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Tám là, tiếp tục nâng cao lĩnh, phẩm chất, lực, tính chuyên nghiệp, đại, đổi sáng tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến tình hình Tiếp tục ủng hộ tồn cầu hóa xu khách quan: Tiến khoa học – công nghệ, công nghệ số, tiếp tục động lực tồn cầu hóa Chủ thể tồn cầu hóa ngày mở rộng, không gồm công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn, kinh tế phát triển; doanh nghiệp nhỏ thực hoạt động kinh tế, văn hóa xuyên biên giới Cùng với tồn cầu hóa kinh tế, luồng di chuyển thể nhân thông qua hoạt động làm ăn, học tập, du lịch, trao đổi lưu khác tăng mạnh, phần tăng trưởng mạnh ngành vận tải Nước ta cần phải ủng hộ tự hóa thương mại đầu tư xuyên biên giới, đặc biệt diễn đàn đa phương lớn APEC Củng cố nâng cao vị khu vực giới: Về đối ngoại, Việt Nam có 16 đối tác chiến lược, 10 đối tác toàn diện hai đối tác quan trọng khác Lào Campuchia Với vị trí địa chiến lược sức mạnh tổng hợp, kinh nghiệm đối ngoại tích lũy qua 30 năm đổi là thành viên quan trọng ASEAN Nước ta cần phải trì đăng cai, tổ chức thành cơng nhiều hoạt động đối ngoại lớn hội nghị khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Á  Âu (ASEM), hợp tác song phương, hội nghị kinh tế khu vực quốc tế Hệ thống thể chế, luật pháp lực đội ngũ cán bộ, máy nhà nước doanh nghiệp cần phải cải thiện mạnh mẽ: Việt Nam tham gia sâu hơn, đóng vai trị lớn thể chế đa phương khu vực quốc tế, thực cam kết quốc tế sâu rộng Nước ta cần phải xử lý hiệu “độ vênh” việc Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế để sánh ngang nhiệm vụ hội nhập quốc tế, để không bị tụt hậu xa chậm chân thua thiệt chạy đua kinh tế khơng tận dụng hội tồn cầu hóa cách mạng công nghệ mang lại Xử lý tốt mối quan hệ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định nguồn lực cho phát triển: Đảng ta cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn Ðảng, toàn dân toàn quân hệ thống trị nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc với vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang, trực tiếp Quân đội nhân dân tổ chức thực chiến lược Ngoài ra, nước ta cần tiếp tục triển khai chiến lược ngoại giao mềm dẻo, ủng hộ tranh chấp chủ quyền cần phải giải phương pháp hồ bìnhnhưng khơng nhân nhượng chịu thiệt trước lực bên khác KẾT LUẬN Trong nghiệp cách mạng mình, Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn, phong trào cách mạng Việt Nam cách mạng giới, chủ nghĩa Mác vận dụng sáng tạo Đặc biệt Lênin thiết lập đoàn kết quốc tế phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Con người xây dựng nên nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị dân tộc Việt Nam với cờ độc lập, tự cách mạng, phận cách mạng giới ủng hộ thái độ tự do, tự chủ, tự do, linh hoạt, hướng tới hội nhập hợp tác quốc tế Những quan điểm tài sản quý báu Đảng ta, đất nước nhân dân tiến giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI kiên định cờ đại đoàn kết, kế thừa phát triển vận dụng sáng tạo tư tưởng đại đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh, xác định “sứ mệnh dân tộc” Để hoạt động thực có hiệu quả, việc nghiên cứu ứng dụng liên kết hợp tác quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh phải ưu tiên quan trọng nhằm thực hóa hiệu mối quan hệ Đảng nước góp phần quan trọng vào việc cải tạo giới dân chủ phát triển, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, tự do, thịnh vượng” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Giáo trình Tư tưởng Hồ CHí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội Dương Minh Huệ, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, ủng hộ quốc tế cơng đổi nay, Hồ CHí Minh, https://bit.ly/2JLob6t, truy cập ngày 6/12/2020 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Thuý, Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, Lý luận Chính trị, https://bit.ly/344ENwJ, truy cập ngày 6/12/2020 Nguyễn Vũ Tùng, Thực trạng công tác đối ngoại thời gian qua vấn đề đặt ra, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, https://bit.ly/342nJHK, truy cập ngày 6/12/2020 ... hệ đối ngoại nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết quốc tế 1.1.1 Thực đại đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh... ích quốc tế CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những quan điểm Đảng ta đại đoàn kết quốc tế Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, Đảng Chính... Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT QUỐC TẾ.3 1.1 Khái niệm quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết quốc tế 1.2 Vai trị đồn kết quốc tế

Ngày đăng: 03/12/2022, 23:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ - VẬN DỤNG QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết QUỐC tế TRONG QUAN hệ đối NGOẠI của nước TA HIỆN NAY
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w