Một số giải pháp giải quyết những vấn đề trong quanhệ đối ngoại của nước

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết QUỐC tế TRONG QUAN hệ đối NGOẠI của nước TA HIỆN NAY (Trang 33 - 38)

4. Kết cấu đề tài

2.3 Một số giải pháp giải quyết những vấn đề trong quanhệ đối ngoại của nước

nước ta hiện nay

Điều chỉnh chính sách quan hệ với các nước lớn: Tương quan so sánh lực lượng mới và chiến lược đối ngoại của các nước lớn đã làm cho chính trị cường quyền và cạnh tranh quyền lực nước lớn gia tăng. Các khuôn khổ quan hệ nước lớn đang được định hình lại và ngày càng bị tác động bởi quan hệ Mỹ  Trung. Chính sách và quan hệ đối ngoại nên diễn ra linh hoạt hơn nữa, dựa trên những tính tốn theo từng vấn đề và thời điểm cụ thể, chủ yếu dựa trên lợi ích dân tộc để có thể đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại của mình.Tất cả các quốc gia hầu như

thành cơng phần lớn nhờ vào các chính sách đối ngoại phù hợp của họ, học cái hay của các nước và về áp dụng lại trong nước, mở cửa giao thương để thúc đẩy sự phát triển phồn thịnh. Trong tham luận tại Đại hội Đại biểu lần thứ XIII của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (MOFA) Bùi

Thanh Sơn đã khẳng định rõ Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ vì hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế tồn diện và sâu rộng. Theo đó, cơng tác đối ngoại cần tập trung vào 8 nhiệm vụ trọng tâm sau:

Một là, tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và

giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.

s Hai là, đối ngoại phải bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở

các nguyên tắc cơ bản Hiến chương Liên Hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi.

Ba là, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa

độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia.

Bốn là, về đối ngoại song phương cần tiếp tục đưa các mối quan hệ ngoại giao

song phương đi vào chiều sâu, đồng thời cần “tạo thế đan xen lợi ích” và “tăng độ tin cậy”. Đối ngoại đa phương cần chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị của Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị - kinh tế quốc tế, và trong những vấn đề, các cơ chế quan trọng, có tầm chiến lược đối với lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể.

Năm là, đối ngoại được giao trọng trách tham gia cùng quốc phịng, an ninh

và cả hệ thống chính trị vào việc bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định của đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa.

Sáu là, tiếp tục hỗ trợ để người Việt Nam ở nước ngồi có địa vị pháp lý vững

chắc, phát triển kinh tế và đời sống, hội nhập xã hội nước sở tại. Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ cơng dân, có chính sách thu hút nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngồi đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bảy là, xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại

Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân.

Tám là, tiếp tục nâng cao bản lĩnh, phẩm chất, năng lực, tính chuyên nghiệp,

hiện đại, đổi mới sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước những chuyển biến của tình hình.

Tiếp tục ủng hộ tồn cầu hóa như xu thế khách quan: Tiến bộ khoa học – công nghệ, nhất là công nghệ số, tiếp tục là động lực của tồn cầu hóa. Chủ thể của tồn cầu hóa ngày càng mở rộng, khơng chỉ gồm các cơng ty đa quốc gia, các tập đồn lớn, các nền kinh tế phát triển; doanh nghiệp nhỏ cũng có thể thực hiện

các hoạt động kinh tế, văn hóa xun biên giới. Cùng với tồn cầu hóa kinh tế, luồng di chuyển thể nhân thông qua các hoạt động làm ăn, học tập, du lịch, trao đổi và lưu khác cũng tăng mạnh, một phần là vì tăng trưởng mạnh trong ngành vận tải. Nước ta cần phải ủng hộ tự do hóa thương mại và đầu tư xuyên biên giới, đặc biệt là như tại những diễn đàn đa phương lớn như APEC.

Củng cố và nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế giới: Về đối ngoại, Việt Nam có 16 đối tác chiến lược, 10 đối tác toàn diện và hai đối tác quan trọng khác là Lào và Campuchia. Với vị trí địa chiến lược và sức mạnh tổng hợp, kinh nghiệm đối ngoại được tích lũy qua hơn 30 năm đổi mới là là thành viên quan trọng trong ASEAN. Nước ta cần phải duy trì đăng cai, tổ chức thành công nhiều hoạt động đối ngoại lớn như các hội nghị trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Á  Âu (ASEM), hợp tác song phương, hội nghị kinh tế khu vực và quốc tế. Hệ thống thể chế, luật pháp và năng lực của đội ngũ cán bộ, bộ máy nhà nước và doanh nghiệp cần phải cải thiện mạnh mẽ: Việt Nam tham gia sâu hơn, đóng vai trị lớn hơn trong các thể chế đa phương khu vực và quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế sâu rộng hơn. Nước ta cần phải xử lý hiệu quả “độ vênh” giữa việc Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế để sánh ngang nhiệm vụ hội nhập quốc tế, để không bị tụt hậu xa hơn do chậm chân hoặc thua thiệt trong cuộc chạy đua về kinh tế và không tận dụng được cơ hội do tồn cầu hóa và cách mạng cơng nghệ mang lại.

Xử lý tốt mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định và nguồn lực cho phát triển: Đảng ta cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân và cả hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc với vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang, trực tiếp là Quân đội nhân dân trong tổ chức thực hiện các chiến lược. Ngoài ra, nước ta cần tiếp tục triển khai chiến lược ngoại giao mềm dẻo, ủng hộ mọi tranh chấp chủ quyền cần phải giải quyết bằng phương pháp hồ bìnhnhưng khơng nhân nhượng chịu thiệt trước các thế lực bên ngoài khác.

KẾT LUẬN

Trong sự nghiệp cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã có nhiều đóng góp quan trọng về lý luận và thực tiễn, nhất là trong phong trào cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, trong đó chủ nghĩa Mác được vận dụng sáng tạo. Đặc biệt là Lênin đã thiết lập sự đoàn kết quốc tế trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc. Con người đã xây dựng nên một nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc. Việt Nam với ngọn cờ độc lập, tự do và cách mạng, là bộ phận của cách mạng thế giới và ủng hộ thái độ tự do, tự chủ, tự do, linh hoạt, hướng tới hội nhập và hợp tác quốc tế. Những quan điểm này là tài sản quý báu đối với Đảng ta, đất nước và nhân dân tiến bộ trên thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI kiên định ngọn cờ đại đoàn kết, kế thừa phát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng đại đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh, xác định “sứ mệnh dân tộc”. Để các hoạt động trên được thực hiện có hiệu quả, việc nghiên cứu và ứng dụng liên kết hợp tác quốc tế của Thành phố Hồ Chí Minh phải là một trong những ưu tiên quan trọng nhằm hiện thực hóa hiệu quả mối quan hệ giữa Đảng và trong nước đã góp phần quan trọng vào việc cải tạo thế giới dân chủ và phát triển, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, tự do, thịnh vượng”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Tư tưởng Hồ CHí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội.

2. Dương Minh Huệ, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, ủng

hộ quốc tế trong công cuộc đổi mới hiện nay, Hồ CHí Minh,

https://bit.ly/2JLob6t, truy cập ngày 6/12/2020.

3. Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Thuý, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn

kết quốc tế, Lý luận Chính trị, https://bit.ly/344ENwJ, truy cập ngày 6/12/2020.

4. Nguyễn Vũ Tùng, Thực trạng công tác đối ngoại thời gian qua và

những vấn đề đặt ra, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương,

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết QUỐC tế TRONG QUAN hệ đối NGOẠI của nước TA HIỆN NAY (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w