1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

soan bai con chao mao ket noi tri thuc

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 207,06 KB

Nội dung

Con chào mào A Soạn Con chào mào ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 76 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Hình ảnh chim chào mào với lơng có đốm trắng, mào màu đỏ rực say sưa hót líu lo cành cao → Đó khung cảnh yên bình, xanh mướt làng quê Việt Nam Câu (trang 76 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Nhà thơ nghĩ phải nhanh chóng vẽ lồng cho chào mào - “Chiếc lồng” lồng khao khát giữ lại tiếng chim – hương sắc đời => Câu thơ cho thấy, tác giả khao khát mở rộng “chiếc lồng” ông thành không gian bất tận, muốn để tâm hồn bao trùm thiên nhiên rộng lớn cho chào mào khoe sắc cất tiếng tự Câu (trang 76 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Hai câu thơ kết cho thấy “con chào mào” bay xa, trở với thiên nhiên rộng lớn, với giới tự hồn nhiên - Tác giả viết “chẳng cần chim lại bay về” ông cảm thấy đủ, thấy trọn vẹn thiên nhiên tuyệt đẹp cõi hồn → Câu thơ đa nghĩa cho thấy, nhà thơ tràn đầy hạnh phúc, mong cho chào mào bay xa, bay cao hơn, gợn chút tiếc nuối dù nhỏ Câu (trang 76 SGK Ngữ văn tập 1): Trả lời: - Dịng thơ “triu… t… ht… tu hìu…được lặp lại lần thơ → Tác dụng: Sự lặp lại tạo nên kết cấu tương ứng cho thơ Chuỗi âm nhắc lại trọn vẹn cất lên lần đầu, bạn đọc lại cảm nhận “con chào mào” qua hành trình, từ đơn lẻ tới hịa nhập, từ âm vực có phần lảnh lót, chói gắt đến phối bè, vang vọng Câu (trang 76 SGK Ngữ văn tập Trả lời: Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp in đậm kí ức em cánh đồng lúa ngày thu hoạch Đồng lúa chín vàng Sắc vàng lúa, sắc vàng nắng, tất làm lòng em thấy náo nức, vui tươi Hương lúa chín đặc biệt vơ Vì hương sắc hương bội thu, hương lao động nhọc nhằn Một gió nhẹ thoảng qua làm bơng lúa rung rinh tạo thành sóng lượn Chúng nghiêng mình, thầm trị chuyện, tâm râm ran Chẳng chốc, lúa theo bác nông dân, lúa làm đẹp cho đời đẹp lòng người Tuổi thơ em sống, lớn lên hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy! B Tóm tắt nội dung soạn Con chào mào: I Tác giả Cuộc đời - Mai Văn Phấn sinh năm 1955 - Quê quán: Kim Sơn, Ninh Bình, miền Bắc Việt Nam - Năm 1974, Mai Văn Phấn nhập ngũ, đến năm 1981 ông xuất ngũ theo học Ngơn ngữ học Văn hóa Nga Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Năm 1983, ông tiếp tục tu nghiệp Trường Đại học Sư phạm Maxim Gorky, Minsk (Thủ đô Byelorussian SSR) - Hiện nay, ông sống sáng tác thành phố Hải Phòng Sự nghiệp văn học - Ở Việt Nam, Mai Văn Phấn xuất 16 thơ sách, phê bình tiểu luận; 25 thơ xuất nước ngồi Thơ ơng dịch 36 thứ tiếng; xuất 50 tuyển tập thơ tạp chí quốc tế - Mai Văn Phấn giành giải thưởng văn học Cikada 2017 Thụy Điển Giải Cikada sáng lập năm 2004 trao cho nhà thơ Đông Á, nơi "cảm quan thơ ca họ tính bất khả xâm phạm đời sống" - Các tác phẩm chủ yếu ông là: "Giọt nắng" (Thơ Hội Văn Nghệ Hải Phòng, 1992); "Gọi xanh" (Thơ Nhà xuất Hội Nhà văn, 1995); "Cầu nguyện ban mai" (Thơ Nhà xuất Hải Phòng, 1997); "Nghi lễ nhận tên" (Thơ Nhà xuất Hải Phòng, 1999)… II Tác phẩm Xuất xứ: - In tập Bầu trời không mái che, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, (2010) Thể loại: Thơ tự Bố cục: phần - Phần (3 dòng thơ đầu): chào mào tự nhiên - Phần (5 dòng thơ tiếp): chào mào ý nghĩ - Phần (đoạn thơ lại): chào mào tâm hồn Nội dung chính: Ban đầu nghe thấy tiếng chim hót tác giả có suy nghĩ muốn níu giữ chim lại bên cạnh nên vẽ lồng, ơm khung nắng, khung gió Nhưng khơng nhìn thấy tăm tích nhân vật tơi tưởng tượng chim hịa với thiên nhiên tươi đẹp Lúc tiếng chim nhân vật cảm nhận rõ ràng dù chẳng cần chim bay 5 Giá trị nội dung: Bài thơ Con chào mào tiếng lòng yêu thiên nhiên khao khát tự tác giả Giá trị nghệ thuật: Thể thơ tự kết hợp với bút pháp miêu tả linh hoạt, biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ, đặc sắc ... lòng người Tuổi thơ em sống, lớn lên hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy! B Tóm tắt nội dung soạn Con chào mào: I Tác giả Cuộc đời - Mai Văn Phấn sinh năm 1955 - Quê quán: Kim Sơn, Ninh Bình, miền... đẹp Lúc tiếng chim nhân vật cảm nhận rõ ràng dù chẳng cần chim bay 5 Giá trị nội dung: Bài thơ Con chào mào tiếng lòng yêu thiên nhiên khao khát tự tác giả Giá trị nghệ thuật: Thể thơ tự kết

Ngày đăng: 03/12/2022, 22:39