1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĨNH TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 Tác ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỞNG QUAN Chương Giới thiê ̣u tở ng quan trình bày những vấ n đề mà nghiên cứu quan tâm cũng tầ m quan trọng của nó Trong đó sẽ khái quát về lý chọn đề tài, vấ n đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng ý nghiã của đề tài Đây là những ̣nh hướng tiề n đề cho nghiên cứu 1.1 Lý cho ̣n đề tài Kể từ Viê ̣t Nam chiń h thức gia nhâ ̣p tổ chức thương ma ̣i thế giới (WTO) ngày 11/01/2007, với vi ̣ thế của Viê ̣t Nam lúc bấ y giờ đấ u trường thế giới mở mô ̣t bước ngoă ̣c quan tro ̣ng, là hô ̣i cũng mang đế n những thách thức to lớn cho doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam Trước xu thế mở cửa đón nhâ ̣n luồ n đầ u tư ồ a ̣t từ ngước ngoài vào Viê ̣t Nam, viê ̣c ca ̣nh tranh với các doanh nghiê ̣p nước ngoài đã thúc đẩ y các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam không ngừng cải tiế n, nâng cao chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣, đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh nhằ m nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng Theo đó, vấ n đề quản tri ̣ hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng đóng vai trò cực kỳ quan tro ̣ng vì nó quyế t đinh ̣ sự số ng còn của doanh nghiê ̣p Bên ca ̣nh đó, để phù hơ ̣p với môi trường hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh đô ̣ng điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế , ngày càng có nhiề u doanh nghiê ̣p nhà nước cổ phầ n hóa Mô ̣t những đă ̣c điể m quan tro ̣ng suố t quá trình cổ phầ n hóa là sự mở rô ̣ng quyề n sở hữu sang các thành phầ n kinh tế khác, cấ u trúc sở hữu chuyể n dich ̣ theo hướng tỷ lê ̣ sở hữu nhà nước giảm dầ n Hê ̣ quả của sự chuyể n dich ̣ cấ u trúc sở hữu kéo theo mô ̣t loa ̣t các vấ n đề liên quan, đă ̣c biê ̣t là vấ n đề chi phí đa ̣i diê ̣n vì nó đề câ ̣p đế n bản chấ t hình thức sở hữu đă ̣c trưng của công ty cổ phầ n: sự phân đinh ̣ giữa quyề n sở hữu và quyề n quản lý, theo đó, viê ̣c lựa cho ̣n cấ u trúc sở hữu phù hơ ̣p đươ ̣c xem là hướng giải quyế t vấ n đề người đa ̣i diê ̣n đươ ̣c các nhà kinh tế quan tâm vài thâ ̣p kỷ gầ n Theo bài viế t “Tỉnh táo quản tri ̣công ty: Cấ u trúc sở hữu và khả thao túng” đăng tờ “Nhip̣ cầ u đầ u tư” thì cấ u trúc sở hữu của doanh nghiê ̣p bản gồ m hình thức: HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM cấ u trúc sở hữu tâ ̣p trung và cấ u trúc sở hữu phân tán Trong cấu trúc sở hữu tập trung, quyền sở hữu lẫn quyền kiểm sốt cơng ty tập trung vào tay số cá nhân, gia đình, ban quản lý, định chế cho vay Những cá nhân nhóm (người bên trong) thường kiểm soát chi phối lớn đến cách thức công ty vận hành Trong đó, cấu trúc sở hữu phân tán có nhiều cổ đơng, cổ đông sở hữu số cổ phần doanh nghiệp, quyền kiểm sốt hoạt động cơng ty ban giám đốc nắm giữ Các cổ đơng nhỏ có động lực để kiểm tra chặt chẽ hoạt động không muốn tham gia điều hành công ty Bởi họ gọi người bên cấu trúc phân tán gọi hệ thống bên Ngoài ra, bài viế t còn thố ng kê cấu trúc sở hữu 100 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn sàn chứng khốn Hà Nội Tp.HCM năm 2010, tỷ lệ nắm giữ cổ phần bình qn 10 cổ đơng lớn công ty 70% cổ đông lớn 61% Nếu xét đến tất công ty sàn, tức bao gồm công ty có quy mơ nhỏ hơn, mức độ tập trung sở hữu lớn nhiều, đa phần công ty niêm yết quy mô nhỏ lên từ cơng ty gia đình mà đó, người sở hữu đồng thời nắm quyền kiểm sốt Ngồi ra, khoảng cách chênh lệch tỷ lệ nắm giữ tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn với cổ đông lớn thứ hai lớn Do đó, có bằ ng chứng để nghi ngờ về sự tồ n ta ̣i của sở hữu tâ ̣p trung tồ n ta ̣i ở thi ̣ trường Viê ̣t Nam Trên thế giới có nhiề u tác giả đã tiế n hành nghiên cứu về mố i quan ̣ giữa mức đô ̣ sở hữu tâ ̣p trung và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng Berle Means (1932), Demsetz và Lehn (1985), Holderness và Sheehan (1988), Kang Shivdasani (1995), Xu và Wang (1997), David L.Kang Aage B Sorensen (1999), Gorton Schmid (2000), Kapopoulos Lazaretou (2007), Song và Wu (2014), Tuy nhiên, các nghiên cứu này cho những kế t quả khác về ảnh hưởng của sở hữu tâ ̣p trung lên hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng Ví du ̣, nhà kinh tế ủng hộ ý kiến cho tác động sở hữu tập trung lên hiê ̣u quả hoa ̣t ̣ng cơng ty tích cực dựa lập luận: Nếu cổ đông nắm giữ tỷ lệ lớn cổ phần (trên 51%) cơng ty họ dễ dàng th sa thải giám đốc giỏi theo ý kiến riêng giám sát hoạt động quản trị giám đốc quán với mục tiêu cổ đông lớn Một số nghiên cứu theo quan điểm gồm có Kang Shivdasani (1995), nghiên cứu của Kang Shivdasani (1995) cho thấy có hiệu ứng dương sở hữu tập trung hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM công ty Nhật, nghiên cứu của Gorton Schmid (2000) cho thấy có hiệu ứng dương tương tự Đức Bên ca ̣nh đó, vài nhà kinh tế khác Berle Means (1932), Jense Meckling (1976), Wruck (1989) cũng chung ý tưởng Ngoài ra, David L.Kang Aage B Sorensen (1999) bổ sung thêm cho hệ thống quản trị công ty đại chúng đại ảnh hưởng đến hiê ̣u quả hoạt động công ty Trong đó, số nghiên cứu khác lại cho hai kết quả, tức mối quan hệ khơng đơn tuyến tính mà phi tuyến mố i tương quan cấ u trúc sở hữu hiệu hoạt đô ̣ng Cu ̣ thể , Ram Mudambi Carmela Nicosia (1998) kết luận mố i quan hệ mức độ tập trung sở hữu (biến độc lập) hiệu hoạt động công ty (biến phụ thuộc) đổi dấu hai lần tỷ lệ tập trung sở hữu tăng dần lên (dương từ 0-11%, sau âm từ 11-25%, 25% dương trở lại) Tương tự, Morck, Shleifer Vishny (1988) lại có nghiên cứu tỷ lệ sở hữu nhà quản lý với hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng công ty, hai mố c mà họ tìm 5% 25% Những nghiên cứu khác McConnel Servaes (1990 1995), Short Keasey (1999), Luo và Liu (2014) ủng hộ quan hệ phi tuyến hai biến Ngoài ra, sở hữu tâ ̣p trung không có mố i liên ̣ nào với hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p cũng đươ ̣c tìm thấ y bởi Demsetz và Lehn (1985), Holderness và Sheehan (1988), Ahmed và ctg (2012) tiế n hành nghiên cứu các doanh nghiê ̣p lầ n lươ ̣t ở Mỹ và Pakistan Và cuố i cùng là mố i tương quan tiêu cực giữa hai yế u tố sở hữu tâ ̣p trung và thành quả công ty, điể n hin ̀ h cho kế t quả này bao gồ m các nghiên cứu của Lehmann và Weigand (2000), Abdolkhani và Jalali (2013), Cùng kế t luâ ̣n, nghiên cứu của Abbas, Naqvi và Mirza (2013) còn cho thấ y chiề u hướng tác đô ̣ng tiêu cực của sở hữu tâ ̣p trung lên hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng tỷ lê ̣ sở hữu tâ ̣p trung vươ ̣t 50% Như vâ ̣y, có nhiề u nghiên cứu về mố i quan ̣ giữa sở hữu tâ ̣p trung và thành quả hoa ̣t đô ̣ng công ty đã đươ ̣c thực hiê ̣n các nghiên cứu này đươ ̣c thực hiê ̣n bố i cảnh đấ t nước, thi ̣ trường, thời điể m, phương pháp, khác nên tồ n ta ̣i các kế t luâ ̣n không đồ ng nhấ t là điề u khó tránh khỏi Từ những lý trên, câu hỏi đă ̣t là có hay không mố i quan ̣ giữa sở hữu tâ ̣p trung và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p niêm yế t ở thi ̣ trường Viê ̣t Nam? Nế u có thì chiề u hướng và mức đô ̣ tác đô ̣ng là thế nào? Để giải đáp cho các nghi vấ n trên, tác giả đã thực hiê ̣n đề tài HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM “Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán TP Hồ Chí Minh” để tìm câu trả lời 1.2 Vấ n đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mố i quan ̣ giữa sở hữu tâ ̣p trung và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p Mố i quan ̣ này nhâ ̣n đươ ̣c nhiề u sự quan tâm của các nhà kinh tế thế giới về mă ̣t lý thuyế t cũng thực chứng, có rấ t nhiề u nhà nghiên cứu tiế n hành kiể m chứng về mố i quan ̣ này đã nêu các kế t luâ ̣n đươ ̣c tìm thấ y là không tương đồ ng, mô ̣t số nghiên cứu cho rằ ng hai yế u tố này không có quan ̣ với nhau, số khác la ̣i tìm thấ y mố i tương quan dương, âm, phi tuyế n, kế t quả khác có thể nhiề u yế u tố mà các nghiên cứu sử du ̣ng khác như: cách thức, phương pháp, thời gian, mô hình sử du ̣ng, Ở Viê ̣t Nam, với sự non trẻ của thi ̣ trường chứng khoán và thể chế pháp luâ ̣t bảo vê ̣ cổ đông còn yế u, cùng với viê ̣c tiế p câ ̣n nguồ n vố n ngân hàng ̣n chế và gă ̣p nhiề u khó khăn, đảm bảo sự phát triể n và quá trình hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p ổ n đinh ̣ là thách thức không hề nhỏ với các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam Theo đó, sự thành công hay thấ t ba ̣i của doanh nghiê ̣p đươ ̣c đánh giá thông qua các chỉ số phản ánh hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng công ty Hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng công ty có thể chiụ tác đô ̣ng bởi nhiề u yế u tố tiề m lực tài chính, cấ u trúc sở hữu (sở hữu tâ ̣p trung và sở hữu phân tán), chấ t lươ ̣ng quản tri,̣ hô ̣i kinh doanh, Trong đó, đề tài sẽ tâ ̣p trung nghiên cứu tác đô ̣ng của yế u tố sở hữu tâ ̣p trung lên thành quả của công ty 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải quyế t các vấ n đề nghiên cứu đây, nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của đề tài nghiên cứu này là cầ n phải trả lời đươ ̣c các câu hỏi nghiên cứu dưới đây: - Sở hữu tâ ̣p trung tác đô ̣ng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng các doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh thế nào? - Ngoài yế u tố sở hữu tâ ̣p trung, còn có các yế u tố nào tác đô ̣ng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng các doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh? HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM 1.4 Mu ̣c tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đươ ̣c thực hiê ̣n nhằ m đa ̣t đươ ̣c những mu ̣c tiêu sau: - Tìm hiể u mức đô ̣ và chiề u hướng tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh - Tìm hiể u mức đô ̣ và chiề u hướng tác đô ̣ng của mô ̣t số yế u tố khác đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh như: quy mô doanh nghiê ̣p, số năm hoa ̣t đô ̣ng kể từ năm niêm yế t, tỷ lê ̣ nơ ̣, tố c đô ̣ tăng trưởng doanh thu, tỷ lê ̣ khả khoản ngắ n ̣n, tỷ lê ̣ sở hữu Nhà nước - Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp liên quan tỷ lê ̣ sở hữu tâ ̣p trung nhằ m góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh 1.5 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu - Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng công ty mố i tương quan với yế u tố sở hữu tâ ̣p trung - Pha ̣m vi nghiên cứu: Về không gian: nghiên cứu tâ ̣p trung nhóm công ty phi tài chin ́ h niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán TPHCM Về thời gian: dữ liê ̣u đươ ̣c thu thâ ̣p giai đoa ̣n từ năm 2008 đế n 2014 1.6 Ý nghiã đề tài Với mu ̣c tiêu đo lường tác đô ̣ng của yế u tố sở hữu tâ ̣p trung lên hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng công ty niêm yế t Sở giao dich ̣ chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài này đóng góp nhiề u ý nghiã sau: Đề tài cung cấ p thêm sự hiể u biế t về mố i quan ̣ giữa sở hữu tâ ̣p trung và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p, từ đó có cái nhìn tố t vấ n đề quản tri ̣hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng cũng tìm mô ̣t hướng giải quyế t mới cho vấ n đề đa ̣i diê ̣n Kế t quả nghiên cứu của đề tài mở hướng nghiên cứu thêm sau này sở tham khảo kế t quả của nghiên cứu này và khắ c phu ̣c các ̣n chế mà đề tài này chưa giải quyế t đươ ̣c HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM 1.7 Kế t cấ u luâ ̣n văn Với các nô ̣i dung đã đươ ̣c trình bày ở trên, đề tài nghiên cứu này đươ ̣c chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Chương này sẽ trình bày tổ ng quát về lý cho ̣n đề tài, vấ n đề nghiên cứu, mu ̣c tiêu nghiên cứu, đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu và ý nghiã của đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Nô ̣i dung chương này trình bày các sở lý luâ ̣n làm nề n tảng cho nô ̣i dung nghiên cứu, đồ ng thời tìm hiể u các nghiên cứu trước có liên quan đế n vấ n đề nghiên cứu Chương 3: Mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu Chương này bao gồ m phương pháp, dữ liê ̣u, mô hin ̣ các giả thuyế t nghiên cứu ̀ h kiể m đinh Chương 4: Kết nghiên cứu Chương này sẽ trin ̀ h bày kế t quả nghiên cứu sau thực hiê ̣n cha ̣y mô hình kiể m đinh ̣ và phân tích kế t quả thu đươ ̣c Chương 5: Kết luận khuyế n nghi.̣ Cuố i cùng, chương sẽ kế t la ̣i vấ n đề nghiên cứu, đưa các kế t luâ ̣n rút đươ ̣c từ viê ̣c phân tić h kế t quả kiể m đinh, ̣ từ đó đề xuấ t khuyế n nghi.̣ Thêm vào đó, chương này cũng sẽ đưa các ̣n chế mà đề tài vướng phải, từ đó mở hướng cho các nghiên cứu sau này HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Với mục đích làm nề n tảng để giải quyế t những vấ n đề đã nêu ở chương 1, chương này sẽ tập hợp những khái niê ̣m, lý thuyế t và tổ ng hợp kế t quả của các nghiên cứu trước về mố i quan ̣ giữa sở hữu tập trung và hiê ̣u quả hoạt động doanh nghiê ̣p, từ đó làm cứ đưa mô hình nghiên cứu cho đề tài 2.1 Các khái niêm ̣ 2.1.1 Doanh nghiêp̣ niêm yế t sàn giao dich ̣ chứng khoán Doanh nghiê ̣p niêm yế t sàn giao dich ̣ chứng khoán trước hế t là doanh nghiê ̣p cổ phầ n Theo Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì công ty cổ phầ n là doanh nghiê ̣p, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Theo đó, doanh nghiê ̣p niêm yế t là doanh nghiê ̣p có cổ phiế u đủ điề u kiê ̣n niêm yế t sàn giao dich ̣ chứng khoán theo luâ ̣t đinh ̣ Ngoài ra, theo Lawrence và ctg (2008), doanh nghiê ̣p niêm yế t sàn giao dich ̣ chứng khoán là các doanh nghiê ̣p cổ phầ n có cổ phiế u đươ ̣c phát hành rô ̣ng raĩ công chúng và các cổ phiế u đó đươ ̣c niêm yế t sàn giao dich ̣ chứng khoán Các doanh nghiê ̣p niêm yế t này phải đáp ứng đươ ̣c các điề u kiê ̣n của sàn giao dich ̣ quy mô, thông tin HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM minh ba ̣ch, hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh hiê ̣u quả trước niêm yế t, Vì vâ ̣y, các doanh nghiê ̣p niêm yế t thường là các doanh nghiê ̣p lớn, uy tín và minh ba ̣ch thông tin 2.1.2 Hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng Theo Ross và ctg (2005) hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh đươ ̣c thể hiê ̣n qua các tỷ số về doanh lơ ̣i, đó là các chỉ tiêu phản ánh kế t quả của hàng loa ̣t chính sách và quyế t đinh ̣ của doanh nghiê ̣p đươ ̣c đưa Đó là thước đo cu ̣ thể cho hiê ̣u quản tri ̣ điề u hành của doanh nghiê ̣p Hiê ̣u quả kinh doanh là mô ̣t đa ̣i lươ ̣ng so sánh: so sánh giữa đầ u vào và đầ u ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ và kế t quả kinh doanh thu đươ ̣c Thông thường hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p đươ ̣c đo lường qua hai phương pháp chủ yế u: phương pháp kế toán và phương pháp giá thi ̣ trường Trong đó ROA (lơ ̣i nhuâ ̣n ròng tổ ng tài sản), ROE (lơ ̣i nhuâ ̣n ròng vố n chủ sở hữu) là những chỉ số tiêu biể u cho phương pháp kế toán Trong đó chỉ số Tobin Q là thước đo theo phương pháp thi ̣ trường Cu ̣ thể : Tobin Q Hê ̣ số Tobin Q là tỷ số giữa giá tri ̣thi ̣trường của tấ t cả khoản nơ ̣ và vố n cổ phầ n và giá tri ̣sổ sách của tổ ng tài sản Hê ̣ số này đươ ̣c James Tobin phát triể n vào năm 1969 Ý tưởng của Tobin là nế u thi ̣trường đánh giá mô ̣t doanh nghiê ̣p cao giá tri ̣sổ sách của chin ́ h nó thì đó là tín hiê ̣u thi ̣ trường cho rằ ng doanh nghiê ̣p này có triể n vo ̣ng cao để phát triể n Theo đó, nế u ̣ số Tobin Q của doanh nghiê ̣p lớn thì doanh nghiê ̣p đó đươ ̣c các nhà đầ u tư đánh giá là có nhiề u hô ̣i phát triể n nữa Ngươ ̣c la ̣i, Tobin Q nhỏ chứng tỏ thi ̣ trường cho rằ ng doanh nghiê ̣p có ít hô ̣i tăng trưởng Tobin Q đươ ̣c đo lường qua công thức: Giá thi ̣trường của vố n cổ phầ n + tổ ng nơ ̣ Tobin Q = Giá tri ̣sổ sách của tổ ng tài sản HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM ROA Theo Ross và ctg (2005) thì tỷ số lơ ̣i nhuâ ̣n ròng tổ ng tài sản (ROA) đo lường khả sinh lơ ̣i mỗi đồ ng tài sản của doanh nghiê ̣p Tỷ số đươ ̣c xác đinh ̣ bằ ng cách lấ y lơ ̣i nhuâ ̣n ròng chia cho bình quân tổ ng tài sản Nế u đứng ở góc đô ̣ chủ sở hữu thì sử du ̣ng lơ ̣i nhuâ ̣n ròng dành cho cổ đông Lơ ̣i nhuâ ̣n ròng ROA = x 100% Bình quân tổ ng tài sản ROA cho biế t bình quân mỗi đồ ng tài sản của doanh nghiê ̣p ta ̣o đồ ng lơ ̣i nhuâ ̣n dành cho cổ đông Chỉ số này phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào kế t quả kinh doanh kỳ và đă ̣c điể m của mỗi ngành ROE Theo Ross và ctg (2005) thì tỷ số lơ ̣i nhuâ ̣n ròng vố n chủ sở hữu (ROE) đươ ̣c đưa để đo lường khả sinh lơ ̣i mỗi đồ ng vố n đầ u tư của chủ sở hữu Tỷ số này đươ ̣c tin ́ h bằ ng cách chia lơ ̣i nhuâ ̣n ròng dành cho cổ đông cho bin ̀ h quân giá tri ̣vố n cổ phầ n phổ thông Lơ ̣i nhuâ ̣n ròng ROE = x 100% Biǹ h quân vố n cổ phầ n phổ thông ROE cho biế t biǹ h quân mỗi đồ ng vố n chủ sở hữu của doanh nghiê ̣p ta ̣o đồ ng lơ ̣i nhuâ ̣n dành cho cổ đông ROA và ROE đề u phu ̣ thuô ̣c vào kế t quả kinh doanh của doanh nghiê ̣p kỳ Chỉ số này dương nế u lơ ̣i nhuâ ̣n ròng là dương và âm nế u lơ ̣i nhuâ ̣n ròng là âm Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phu ̣ thuô ̣c vào tiń h trung thực, chin ́ h xác của thông tin từ báo cáo tài chin ́ h (Nguồ n: Phan Hiê ̣p, 2014) 2.1.3 Cấ u trúc sở hữu Theo Dinga (2005), cấ u trúc sở hữu là mô ̣t khái niê ̣m kỹ thuâ ̣t (technical concept) về mô hình sở hữu cổ phầ n, có nhiề u đinh ̣ nghiã và khái niê ̣m khác về cấ u trúc sở hữu: HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM nên khó xoay sở để thích ứng với kịp thời với thay đổi thị trường Trong đó, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ xoay sở thích ứng tốt, nhiên khơng có lợi uy tín, thương hiệu nên khơng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ngoài ra, thời kỳ khó khăn, hầu hết doanh nghiệp gặp phải vấn đề bất lợi, quy mô doanh nghiệp phát huy vai trò hiệu hoạt động doanh nghiệp  Số năm hoạt động kể từ năm niêm yết (Age) Theo kết hồi quy bảng 4.5 cho thấy biến số năm hoạt động kể từ năm niêm yết có mối quan hệ tiêu cực hiệu hoạt động hai mơ hình với beta -0.003 -0.009 với mức ý nghĩa cao 1% Kết nghiên cứu trái ngược với kỳ vọng ban đầu Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại phù hợp với nghiên cứu Cornett và ctg (2007), Phung Le (2013), Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thành Duy Phương (2013), Phan Hiệp (2014) Kết nghiên cứu giải thích giai đoạn nghiên cứu, doanh nghiệp có số năm hoạt động từ năm niêm yết lớn có xu hướng đầu tư mở rộng, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh nhiều Các doanh nghiệp đầu tư dàn trải vào lĩnh vực sở trường ưu như: bất động sản, chứng khoán lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính điều làm cho hiệu hoạt động kinh doanh suy giảm  Tỷ lệ nợ (Debt) Kết hồi quy cho thấy tỷ lệ nợ mơ hình có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động với beta = -0.15 mức ý nghĩa thống kê 1% Trong đó, biế n tỷ lệ nợ mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê, nghĩa khơng có mối quan hệ tỷ lệ nợ hiệu hoạt động dựa ROE Kết trái ngược với kỳ vọng ban đầu Nghiên cứu trái ngược với kết nghiên cứu Zeitun (2009), Kocenda và ctg (2003) Các tác giả cho rằng, tỷ lệ nợ có tác động tích cực đến hiệu hoạt động HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 48 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Tuy nhiên, kết nghiên cứu la ̣i phù hợp với nghiên cứu Myers và Majluf (1984), Stultz (1988), Chen Chen (2008), Trần Minh Trí Dương Như Hùng (2011), Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thành Duy Phương (2013), Phan Hiệp (2014) biến hiệu hoạt động đo ROA (mơ hình 1), nghĩa doanh nghiệp vay nợ nhiều có hiệu hoạt động (ROA) giảm ngược lại Điều giải thích giai đoạn nghiên cứu, kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp vay nhiều để phục vụ sản xuất kinh doanh phải chấp nhận gánh chịu lãi suất cao, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận hiệu hoạt động doanh nghiệp tính tổng tài sản Ở mơ hiǹ h (2), kế t quả này la ̣i trái với nghiên cứu Chen Chen (2008), Trần Minh Trí Dương Như Hùng (2011), Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thành Duy Phương (2013), Phan Hiệp (2014) Các tác giả cho có mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ nợ hiệu hoạt động dựa ROE, trong nghiên cứu có kết khơng có mối quan hệ tỷ lệ nợ hiệu hoạt động dựa ROE Điều giải thích doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài nhiều hay khơng khơng mang lại thay đổi hiệu suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Việc vay nợ doanh nghiệp giai đoạn nghiên cứu với mục đích trì hoạt động ổn định thời điểm khó khăn việc tính tốn để mang lại hiệu hoạt động dựa vốn chủ sở hữu  Tốc độ tăng trưởng doanh thu Kết hồi quy cho thấy có mối quan hệ tích cực tốc độ tăng trưởng doanh thu hiệu hoạt động hai mơ hình với beta 0.026 0.047, với mức ý nghĩa 1% Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu và nghiên cứu của Ahmed và ctg (2012) Tuy nhiên, kết nghiên cứu trái ngược với kết nghiên cứu Brown và ctg (2004), Chiang và ctg (2011), Bebchuk và ctg (2004) Có thể giải thích kết giai đoạn nghiên cứu, kinh tế gặp khó khăn, doanh nghiệp có doanh thu tăng trưởng doanh nghiệp có hiệu hoạt động tốt, gia tăng thị HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 49 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM phần giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp khác phải vật lộn với khó khăn để trì hoạt động có hiệu thấp  Khả khoản ngắn hạn (LIQ) Kết hồi quy cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê, nghĩa khơng có mối quan hệ tỷ lệ khả toán ngắn hạn hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết nghiên cứu trái với kỳ vọng ban đầu Kết nghiên cứu trái với nghiên cứu Baskin (1988), Kim và ctg (1998) Trong nghiên cứu Baskin (1988) cho thấy tỷ lê ̣ tài sản ngắ n ̣n nơ ̣ ngắ n ̣n tác đô ̣ng tiêu cực đế n lơ ̣i nhuâ ̣n tài sản (ROA) nghiên cứu Kim và ctg (1998) lại cho có mớ i quan ̣ tić h cực giữa tỷ lê ̣ khoản và lơ ̣i nhuâ ̣n vố n chủ sở hữu Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại phù hợp với nghiên cứu Su và Vo (2010), nghĩa không có mố i liên ̣ đáng kể giữa tỷ lê ̣ khoản và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng đươ ̣c xác đinh ̣ qua ROE Kết nghiên cứu giải thích do, giai đoạn nghiên cứu, doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài nhiều nên phải giữ tỷ lệ khoản an tồn, đó tỷ lệ khơng đóng vay trị yếu tố tác động đến hiệu hoạt động  Tỷ lệ sở hữu Nhà nước (state) Đối với tỷ lệ sở hữu Nhà nước, kết hồi quy cho thấy mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê, nghĩa khơng có mối quan hệ tỷ lệ sở hữu Nhà nước với hiệu hoạt động dựa ROA, nhiên mơ hình cho thấy có mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ sở hữu Nhà nước hiệu hoạt động với beta = -0.06 mức ý nghĩa 5% Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Džanić (2011) Có thể giải thích điều doanh nghiệp có sở hữu Nhà nước cao thường mang nặng tính ỷ lại, dùng bảo hộ Nhà nước để vay mượn nhiều để đầu tư dàn trải hoă ̣c đầu tư ngành, dẫn đến hiệu hoạt động suy giảm HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 50 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong chương này, tác giả tổng kết vấn đề giải xem xét lại mục tiêu nghiên cứu có đạt hay khơng, từ đưa vài sách khuyến nghị cho Chính phủ doanh nghiệp Cuối giới hạn nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động dựa liệu thu thập từ 62 doanh nghiệp niêm yết sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, giai đoạn từ năm 2008 – 2014 Bằng phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng thơng qua mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết luận giải mục tiêu thứ đề tài Ngoài ra, nghiên cứu phát yếu tố tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp giai đoạn nghiên cứu như: số năm hoạt động kể từ năm niêm yết có mối quan hệ tiêu cực hiệu hoạt động, tỷ lệ nợ hiệu hoạt động có mối quan hệ ngược chiều, có mối quan hệ tích cực tốc độ tăng trưởng doanh thu hiệu hoạt động, tỷ lệ sở hữu Nhà nước tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động Điều giải mục tiêu thứ hai đề tài 5.2 Khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động, tác giả đề xuất gợi ý liên quan cấ u sở hữu của doanh nghiê ̣p: Mức đô ̣ tâ ̣p trung quyề n sở hữu càng cao chỉ có tác du ̣ng làm tăng hiê ̣u lực thố ng tri ̣ của cổ đông chi phố i Nói các khác, tăng mức đô ̣ sở hữu tâ ̣p trung không phải luôn nâng cao giá tri ̣ của công ty Kiể m soát mức đô ̣ sở hữu tâ ̣p trung đóng vai trò tố t nhấ t ở mức đô ̣ vừa phải, phù hơ ̣p với cấ u trúc hoa ̣t đô ̣ng và môi trường kinh doanh của doanh nghiê ̣p HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 51 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Hiệu hoạt động không phụ thuộc vào tỷ lệ sở hữu tập trung Thị trường yế u tố cố t yế u ta ̣o cấ u sở hữu phù hơ ̣p cho các doanh nghiê ̣p, các doanh nghiệp có cấ u trúc khuế ch tán hay tâ ̣p trung thì những khác biê ̣t cấ u trúc này phản ánh các trường hơ ̣p mà doanh nghiê ̣p phải đố i mă ̣t Sự biế n đô ̣ng của thi ̣ trường thúc đẩ y các doanh nghiê ̣p điề u chỉnh cấ u để hoa ̣t đô ̣ng phù hơ ̣p nhằ m tố i đa hóa giá tri ̣doanh nghiê ̣p Cần lưu ý đến tỷ trọng nợ tổng tài sản Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ tác động tiêu cực đế hiệu hoạt động, đó, doanh nghiệp nên gia tăng nợ vay thật cần thiết gia tăng nợ để tài trợ cho dự án hiệu Theo Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Kỳ họp thứ 41 vào tháng năm 2015, kể từ năm 2016, chi phí trả tiền lãi vay vốn vượt lần vốn chủ sở hữu (5:1) lĩnh vực sản xuất, vượt lần (4:1) lĩnh vực lại khơng tính chi phí hợp lý, hợp lệ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Kể từ ngày 1/1/2019, tỷ lệ khống chế giảm xuống 4:1 3:1 Điều làm cho tác động tiêu cực tỷ lệ nợ lên hiệu hoạt động trở nên nghiêm trọng Thông qua các khuyế n nghị này, đề tài giải mục tiêu thứ 5.3 Giới hạn nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp theo: Đề tài nghiên cứu dựa vào sở lý thuyết nghiên cứu trước để xem xét mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động thông qua tiêu ROA ROE Mặc dù xem xét mối quan hệ tuyến tính phi tuyến tính khơng tìm mối quan hệ có ý nghĩa thống kê sở hữu tập trung hiệu hoạt động Điều dẫn đến hạn chế nghiên cứu cần nghiên cứu bổ sung tương lai  Giới hạn nghiên cứu:  Dữ liệu nghiên cứu còn ̣n chế  Chưa xem xét mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động dựa tiêu Tobin’Q HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 52 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM  Chưa đo lường biến sở hữu tập trung theo cách khác như: dựa số lượng cổ đông có tỷ lê ̣ sở hữu cổ phầ n cao nhấ t  Mơ hình hồi quy có R2 thấp  Hướng nghiên cứu tiếp theo: Từ giới hạn nghiên cứu, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu thực sau:  Xem xét mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động dựa tiêu Tobin’Q  Đo lường biến sở hữu tập trung dựa số lượng cổ đông có tỷ lê ̣ sở hữu cổ phầ n cao nhấ t  Cần bổ sung biến khác có khả tác động đến hiệu hoạt động mơ hình nghiên cứu HVTH: Ngũn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 53 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM TÀ I LIỆU THAM KHẢO Abbas, A., Naqvi, H A., & Mirza, H H (2013) Impact of Large Ownership on Firm Performance: A Case of non Financial Listed Companies of Pakistan.World Applied Sciences Journal, 21(8), 1141-1152 Abdolkhani, H., & Jalali, R (2013) Effect of Managerial Ownership Concentrated on Firm Return and Value: Evidence from Iran Stock Market.International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 3(1), 46-51 Ahmed, K., Sehrish, S., Saleem, F., Yasir, M., & Shehzad, F (2012) Impact of concentrated ownership on firm performance (Evidence from Karachi stock exchange) Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business,4(5) Alimehmeti, G., & Paletta, A (2012) Ownership Concentration and Effects Over Firm Performance: Evidences From Italy European Scientific Journal,8(22) Allison, P D (2009) Fixed effects regression models (Vol 160) SAGE publications Baltagi, B (2008) Econometric analysis of panel data (Vol 1) John Wiley & Sons Baskin, J B (1988) The development of corporate financial markets in Britain and the United States, 1600–1914: overcoming asymmetric information.Business History Review, 62(02), 199-237 Baumol, W J (1959) Business behavior, value and growth (Vol 1967) New York Bebchuk, L., Cohen, A., & Ferrell, A (2009) What matters in corporate governance? Review of Financial studies, 22(2), 783-827 Bennedsen, M (2004) The Governance of Closely Held Corporations: Ownership Structure, Family Management and the Role of the Corporate Board In Manuscript presented at the Annual Meeting in Nationaloekonomisk Forening Berle, A., & Means, G (1932) The modern corporate and private property McMillian, New York, NY HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 54 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Brown, L D., & Caylor, M L (2004) Corporate governance and firm performance Available at SSRN 586423 Burkart, M., Gromb, D., & Panunzi, F (1997) Large shareholders, monitoring, and the value of the firm The Quarterly Journal of Economics, 693-728 Burkart, M., Panunzi, F., and Shleifer, A (2003.) Family firms Journal of Finance 58(5): 2167- 2202 Castaneda, G (2006.) Economic growth and concentrated ownership in stock markets Journal of Economic Behavior & Organization 59(2): 249-286 Chen, J., Blenman, L., & Chen, D H (2008) Does institutional ownership create values? The New Zealand case Quarterly Journal of Finance and accounting, 109-124 Chen, Z., Cheung, Y L., Stouraitis, A., & Wong, A W (2005) Ownership concentration, firm performance, and dividend policy in Hong Kong Pacific-Basin Finance Journal, 13(4), 431-449 Chiang, S., Lee, P., & Anandarajan, A (2011) The influence of corporate governance on innovative success: a life cycle analysis In Proceedings of the American Accounting Association’s Annual Meeting Claessens, S., & Djankov, S (1999) Ownership concentration and corporate performance in the Czech Republic Journal of comparative economics, 27(3), 498-513 Cornett, M M., Marcus, A J., Saunders, A., & Tehranian, H (2007) The impact of institutional ownership on corporate operating performance Journal of Banking & Finance, 31(6), 1771-1794 Darmadi, S (2012) Ownership Concentration, Family Control, and Auditor Choice: Evidence from an Emerging Market Family Control, and Auditor Choice: Evidence from an Emerging Market (February 6, 2012) Demsetz, H., & Lehn, K (1985) The structure of corporate ownership: Causes and consequences The Journal of Political Economy, 1155-1177 HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 55 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Demsetz, H., & Villalonga, B (2001) Ownership structure and corporate performance Journal of corporate finance, 7(3), 209-233 Dinga, A K (2005) Survey of Corporate Ownership Structures in the Global Perspective: Contrasts and Convergences of the Systems of the US-UK and Continental Europe in the Context of Business Orientations Dougherty, C (2007) Introduction to econometrics Oxford University Press Džanić, A (2011) Ownership Concentration and Firm Performance: Evidence from the Zagreb Stock Exchange (Doctoral dissertation, Central European University) Đă ̣ng Huyề n Kim Yế n (2014) Tác động của sở hữu tập trung lên hiê ̣u quả hoạt động tại các công ty phi tài chính niêm yế t sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2012 Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Kinh tế Faccio, M., & Lang, L H (2002) The ultimate ownership of Western European corporations Journal of financial economics, 65(3), 365-395 Fama, E F., & Jensen, M C (1983) Separation of ownership and control Journal of Law & Economics, 26(2), 301-326 Fan, J P H., & Wong, T J (2002) Corporate ownership structure and the informativeness of accounting earnings in East Asia Journal of Accounting & Economics, 33(3), 401425 Gorton, G., & Schmid, F A (2000) Universal banking and the performance of German firms Journal of Financial Economics, 58(1), 29-80 Greene, W H (2008) Econometric analysis (6th ed.) New Jersey: Pearson Prentice Hall Gujarati, D N (2003) Basic Econometrics 4th Gujarati, D (2004) Basic Econometrics United States Military Academy, West Point Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), Thố ng kê ứng dụng kinh tế – xã hội, Nxb Thố ng Kê HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 56 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Holderness, C G., & Sheehan, D P (1988) The role of majority shareholders in publicly held corporations: An exploratory analysis Journal of financial economics, 20, 317346 Hsiao, C (1986) Analysis of Panel Data: Cambridge University Press.Cambridge, UK Hu, Y., & Izumida, S (2008) Ownership concentration and corporate performance: A causal analysis with Japanese panel data Corporate Governance: An International Review, 16(4), 342-358 Hu, Y., & Izumida, S (2009) The relationship between ownership and performance: a review of theory and evidence International Business Research, 1(4), p72 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3(4), 305-360 John, T A (1993) Accounting measures of corporate liquidity, leverage, and costs of financial distress Financial Management, 91-100 Kang, J K., & Shivdasani, A (1995) Firm performance, corporate governance, and top executive turnover in Japan Journal of financial economics, 38(1), 29-58 Kang, D L., & Sorensen, A B (1999) Ownership organization and firm performance Annual review of sociology, 121-144 Kapopoulos, P., & Lazaretou, S (2007) Corporate ownership structure and firm performance: evidence from Greek firms Corporate Governance: An International Review, 15(2), 144-158 Kim, C S., Mauer, D C., & Sherman, A E (1998) The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence Journal of financial and quantitative analysis, 33(03), 335-359 Kirchmaier, T, and Grant, J (2005.) Corporate ownership structure and performance in Europe European Management Review 2(3): 231–245 HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 57 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Kocenda, E., & Svejnar, J (2003) Ownership and performance after large-scale privatization Kosnik, R D (1987) Greenmail: A study of board performance in corporate governance Administrative Science Quarterly, 32(2), 163-185 Kuznetsov, A., Kapelyushnikov, R., & Dyomina, N (2012) The Impact of Concentrated Ownership on Firm Performance in an Emerging Market: Evidence from Russia La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., and Vishny, R (1997.) Legal determinants of external finance Journal of Finance 52(3): 1131-1150 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R 1998a Law and Finance Journal of Political Economy, 106, 1113-1155 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R (1998b) Agency problems and dividend policies around the world (No w6594) National Bureau of Economic Research La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R (1999a) The quality of government Journal of Law, Economics, and organization, 15(1), 222-279 La Porta, R L., Lopez-deSilanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R (1999b) Investor protection: origins, consequences, and reform (No w7428) National Bureau of Economic Research La Porta, R., Lopez‐de‐Silanes, F., & Shleifer, A (1999) Corporate ownership around the world The journal of finance, 54(2), 471-517 Laeven, L., & Levine, R (2008) Complex ownership structures and corporate valuations Review of Financial Studies, 21(2), 579-604 Lawrence, S.R & William, L.S & Gregory, F.U (2008), Principles of Money, Banking & Financial Markets, 12th Edition, Prentice Hall Lee, S (2008) Ownership structure and financial performance: Evidence from panel data of South Korea Corporate ownership and Control, 6(2) HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 58 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Lehmann, E., & Weigand, J (2000) Does the governed corporation perform better? Governance structures and corporate performance in Germany.European Finance Review, 4(2), 157-195 Leibenstein, H (1966) Incremental capital-output ratios and growth rates in the short run The Review of Economics and Statistics, 20-27 Leuz, C., Nanda, D., & Wysocki, P D (2003) Earnings management and investor protection: An international comparison Journal of Financial Economics, 69(3), 505527 Lskavyan, V., & Spatareanu, M (2006) Ownership concentration, market monitoring and performance: Evidence from the UK, the Czech Republic and Poland Journal of Applied Economics, 9(1), 91-104 Luo, J H., & Liu, H (2014) Family-Concentrated Ownership in Chinese PLCs: Does Ownership Concentration Always Enhance Corporate Value?.International Journal of Financial Studies, 2(1), 103-121 Mayer, C (1999.) Corporate governance, competition and performance Economic Department working paper No 164 OECD, Paris McConnell, J J., & Servaes, H (1990) Additional evidence on equity ownership and corporate value Journal of Financial economics, 27(2), 595-612 McConnell, J J., & Servaes, H (1995) Equity ownership and the two faces of debt Journal of Financial Economics, 39(1), 131-157 Mitton, T (2002) A cross-firm analysis of the impact of corporate governance on the East Asian financial crisis Journal of financial economics, 64(2), 215-241 Modigliani, F., & Miller, M H (1958) The cost of capital, corporation finance and the theory of investment The American economic review, 261-297 Modigliani, F., & Miller, M H (1963) Corporate income taxes and the cost of capital: a correction The American economic review, 433-443 HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 59 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Mohamed Yunos, R (2011) The effect of ownership concentration, board of directors, audit committee and ethnicity on conservative accounting: Malaysian evidence Morck, R., Shleifer, A., & Vishny, R W (1988) Management ownership and market valuation: An empirical analysis Journal of financial economics, 20, 293-315 Mudambi, R., & Nicosia, C (1998) Ownership structure and firm performance: evidence from the UK financial services industry Applied Financial Economics, 8(2), 175-180 Myers, S C., & Majluf, N S (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of financial economics, 13(2), 187-221 Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Thành Duy Phương (2013) Sở hữu nước ngoài tác đô ̣ng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p niêm yế t thi ̣ trường chứng khoán Viê ̣t Nam Tạp chí Kinh tế & Chính tri ̣ thế giới 04, 70 – 79 North, D.C., 1990 Institutions, Institutional Change and Economic Performance Cambridge: Cambridge University Press Pfeffer, J., & Salancik, G R (2003) The external control of organizations: A resource dependence perspective California: Stanford University Press Pha ̣m Quố c Viê ̣t (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điề u hành công ty đế n hiê ̣u quả hoạt động của công ty cổ phầ n Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Kinh tế Phan Hiê ̣p (2014) Tác động sở hữu vố n của tổ chức lên hiê ̣u quả hoạt động doanh nghiê ̣p niêm yế t sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu Phung, D N., & Hoang, T P T (2013, September) Corporate Ownership and Firm Performance in Emerging Market: A Study of Vietnamese Listed Firms In World Business and Social Science Research Conference, Bangkok October Phung, D N., & Le, T P V (2013) Foreign ownership, capital structure and firm performance: empirical evidence from Vietnamese listed firms IUP Journal of Corporate Governance, 12(2), 40 HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 60 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Rachagan, S (2006) Agency costs in controlled companies Singapore Journal of Legal Studies, 264-284 Ross, S.A & Westerfield, R.W & Jaffe, J.F (2005), Corporate Finance, 7th Edition, McGraw-Hill and Irwin Scholten, M H M (2014) Ownership structure and firm performance: Evidence from the Netherlands Shleifer, A., & Vishny, R W (1986) Large shareholders and corporate control Journal of Political Economy, 94(3), 461-488 Short, H., & Keasey, K (1999) Managerial Ownership and the Performance of Firms: Evidence from the UK Journal of corporate finance, 5(1), 79-101 Song, X., & Wu, Y (2014) Correlation between the Ownership Concentration and Corporate Performance of Chinese Listed Companies Communications in Information Science and Management Engineering, 4(3), 34 Stulz, R (1988) Managerial control of voting rights: Financing policies and the market for corporate control Journal of financial Economics, 20, 25-54 Su, G S., & Vo, H T (2010) The relationship between corporate strategy, capital structure and firm performance: An empirical study of the listed companies in Vietnam International Research Journal of Finance and Economics, 50, 62-71 Syarikat, K P M T P., & Pemilikan, A (2010) The Effects of Concentrated Ownership on The Performance of The Firm: Do External Shareholdings and Board Structure Matter? Jurnal Pengurusan, 30, 93-102 Trần Minh Trí Dương Như Hùng (2011) Ảnh hưởng của tỷ lê ̣ sở hữu quản tri ̣ đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p niêm yế t sàn HOSE Tạp chí Phát triể n Khoa học và công nghê ̣ 14, 116 – 124 Usman, S H., & Yero, J I (2012) Ownership concentration and earnings management practice of nigerian listed conglomerates American International Journal of Contemporary Research, 2(7), 157-171 HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 61 Tác đô ̣ng của sở hữu tâ ̣p trung đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p niêm yế t Sở giao dich ̣ Chứng khoán TPHCM Wooldridge, J (2012) Introductory econometrics: A modern approach Cengage Learning Wruck, K H (1989) Equity ownership concentration and firm value: Evidence from private equity financings Journal of Financial economics, 23(1), 3-28 Xu, X., & Wang, Y (1997) Ownership structure, corporate governance, and corporate performance: The case of Chinese stock companies (Vol 1794) World Bank Publications Zeitun, R (2009) Ownership structure, corporate performance and failure: Evidence from panel data of emerging market the case of Jordan Corporate Ownership and Control, 6(4), 96 HVTH: Nguyễn Thi ̣Kim Phươṇ g Trang 62 ... trị hiệu hoạt động Trong mẫu quan sát, hiệu hoạt động chịu tác động giá biến động nhiều giai đoạn nghiên cứu nên không phản ánh mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động Sở hữu tập trung tác động. .. trị hiệu hoạt động doanh nghiệp  Số năm hoạt động kể từ năm niêm yết (Age) Theo kết hồi quy bảng 4.5 cho thấy biến số năm hoạt động kể từ năm niêm yết có mối quan hệ tiêu cực hiệu hoạt động. .. tác động đến hiệu hoạt động thông qua tiêu Tobin’Q mà nghiên cứu chưa có điều kiện để kiểm chứng Vấn đề sở hữu chéo doanh nghiệp làm phức tạp mối quan hệ sở hữu tập trung hiệu hoạt động  Biến

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tóm tắt mới quan hê ̣ sở hữu tập trung và hiê ̣u quả hoạt động doanh nghiê ̣p - Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh
Bảng 2.1 Tóm tắt mới quan hê ̣ sở hữu tập trung và hiê ̣u quả hoạt động doanh nghiê ̣p (Trang 23)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mơ hình - Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình (Trang 41)
Để kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình, tác giả lập ma trận tương quan để phát hiện các că ̣p có hệ số tương quan cao trong mơ hình - Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh
ki ểm tra hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình, tác giả lập ma trận tương quan để phát hiện các că ̣p có hệ số tương quan cao trong mơ hình (Trang 43)
 Lựa chọn mơ hình hồi quy: - Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh
a chọn mơ hình hồi quy: (Trang 44)
Bảng 4.3: Hệ số VIF của các biến độc lập trong mơ hình - Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh
Bảng 4.3 Hệ số VIF của các biến độc lập trong mơ hình (Trang 44)
Bảng 4.6: Kiểm định Hausman Test - Khóa luận tốt nghiệp tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP  hồ chí minh
Bảng 4.6 Kiểm định Hausman Test (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w