www.Dethiviet.com – Thư viện tài liệu học tập lớn Việt Nam Soạn văn 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần 1: Tác giả Câu (trang 59 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Những nét đời Nguyễn Đình Chiểu: - Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh quê mẹ - làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh), xuất thân gia đình nhà nho - Năm 1843, ông đỗ tú tài - Năm 1846 ông Huế học, chuẩn bị thi tiếp nhận tin mẹ mất, ông phải bỏ thi chịu tang mẹ Dọc đường về, ông bị đau mắt nặng bị mù - Về lại quê hương Gia Định, ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân làm thơ - Giặc Pháp dụ dỗ, ông giữ lòng son sắt thủy chung với đất nước, nhân dân => Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương giàu nghị lực, giàu lòng yêu nước bất khuất, kiên cường trước kẻ thù xâm lược Câu (trang 59 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho, lại đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc Đó người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng ngay, cao cả, dám đấu tranh có đủ sức mạnh để chiến thắng lực bạo tàn, cứu nhân độ - Nội dung trữ tình yêu nước thương dân thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Khi chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nổ ra, từ đỉnh cao tư tưởng, tình cảm thời đại lịng u nước thương dân, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác tác phẩm xuất sắc đáp ứng yêu cầu cuả chiến giữ nước buổi Thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu ghi lại chân thực thời đau thương đất nước, khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân ta, đồng thời biểu dương anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh tổ quốc www.Dethiviet.com – Thư viện tài liệu học tập lớn Việt Nam => Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu đáp ứng xuất sắc yêu cầu sống chiến đấu đương thời Nó có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần ý chí cứu nước nhân dân ta - Sắc thái Nam Bộ độc đáo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể rõ nhân vật tác phẩm ơng Mỗi người Nam Bộ bắt gặp nhân vật ơng từ lời ăn tiếng nói, mộc mạc, chất phác đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác, cách cư xử khoáng đạt hồn nhiên Câu (trang 59 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Trãi có điểm gần gũi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi lấy tảng nhân nghĩa quyền lợi nhân dân Nhưng đến Nguyễn Đình Chiểu phạm trù nhân nghĩa thực rộng đến nhân dân, gần gũi thực với nhân dân Phần 2: Tác phẩm Câu (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Văn tế: loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương người mất, văn tế thường có nội dung bản, kể lại đời cơng đức phẩm hạnh người bày tỏ lịng xót thương sâu sắc Văn tế viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú, Bố cục văn tế thường gồm bốn đoạn: lung khởi, thích thực, vãn kết Giọng điệu chung văn tế nói chung lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh Bố cục Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: - Đoạn - Lung khởi (từ Hỡi ôi đến tiếng vang mõ): khái quát bối cảnh thời đại khẳng định ý nghĩa chết người binh nông dân - Đoạn - Thích thực (từ câu đến câu 15): miêu tả hình ảnh người nơng daannghiax sĩ qua giai đoạn từ đời lao động vất vả đến lúc trở thành dũng sĩ đánh giặc lập chiến công - Đoạn - Ai vãn (từ câu 16 đến câu 28): tiếc thương, cảm phục tác giả nhân dân đói với người nghệ sĩ - Đoạn - Kết (hai câu cuối): ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ www.Dethiviet.com – Thư viện tài liệu học tập lớn Việt Nam Câu (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc: a, Nguồn gốc xuất thân: - Từ nông dân nghèo cần cù lao động “cui cút làm ăn” - Nghệ thuật tương phản: chưa quen >< biết, vốn quen >< chưa biết Tác giả nhấn mạnh việc quen chưa quen người nông dân để tạo đối lập tầm vóc người anh hùng b, Lịng yêu nước nồng nàn: - Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy lo sợ→ trông chờ→ căm thù → đứng lên chống lại → Diễn biến tâm trạng người nông dân c, Tinh thần chiến đấu hi sinh người nông dân: - Quân trang, quân bị thô sơ: manh áo vải, tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi vào lịch sử - Tác giả sử dụng động từ hành động mạnh mẽ với mật độ cao, nhịp độ khẩn trương, sôi nổi: đạp rào, lướt xông vào, đặc biệt động từ hành động rứt khoát: đốt xong, chém rớt đầu Sử dụng động từ chéo: đâm ngang, chém ngược → làm tăng thêm liệt trận đánh => Nguyễn Đình Chiểu tạc tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước Về nghệ thuật, đoạn văn xây dựng chi tiết chân thực, cô đúc từ đời sống thực tế nên có tầm khái quát cao, khơng sa vào vụn vặt, tản mạn Ngịi bút thực kết hợp với chất trữ tình sâu lắng Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ Câu (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Đoạn (ai vãn) tiếng khóc bi thiết tác giả xuất phát từ nhiều cảm xúc: - Nỗi xót thương người liệt sĩ phải hi sinh nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành - Nỗi xót xa gia đình người thân, với mẹ già, vợ trẻ www.Dethiviet.com – Thư viện tài liệu học tập lớn Việt Nam - Nỗi căm hờn kẻ gây nghịch cảnh éo le hòa chung với tiếng khóc uất ức nghẹn ngào trước cảnh đau thương đất nước, dân tộc => Tiếng khóc lớn, mang tầm vóc lịch sử Tiếng khóc tác phẩm bi thiết không bi lụy, không đượm màu tang tóc, mang âm hưởng niềm tự hào, khẳng định ý nghĩa chết nước, dân mà mn đời sau cháu tôn thờ Câu (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Sự gợi cảm mạnh mẽ văn tế chủ yếu biểu qua cảm xúc chân thành, sâu nặng mãnh liệt nhà thơ Những câu thơ như: Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ Có sức khơi gợi sâu xa lịng người đọc Ngồi ra, văn tế cịn có giọng điệu đa dạng đặc biệt gây ấn tượng câu văn bi tráng, thống thiết kết hợp với hình ảnh đầy sống động (manh áo vải, tầm vông, rơm cúi, mẹ già ) Luyện tập Câu (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Để làm sáng tỏ ý kiến giáo sư Trần Văn Giàu: "Cái sống cha ông ta quan niệm tách rời với hai chữ nhục, vinh Mà nhục hay vinh đánh giá theo thái độ trị xâm lược Tây: đánh Tây vinh, theo Tây nhục", dẫn phân tích câu như: - Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ - Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ ... Hỡi ôi đến tiếng vang mõ): khái quát bối cảnh thời đại khẳng định ý nghĩa chết người binh nông dân - Đoạn - Thích thực (từ câu đến câu 15): miêu tả hình ảnh người nơng daannghiax sĩ qua giai... thái Nam Bộ Câu (trang 65 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Đoạn (ai vãn) tiếng khóc bi thiết tác giả xuất phát từ nhiều cảm xúc: - Nỗi xót thương người liệt sĩ phải hi sinh nghiệp dang dở, chí nguyện chưa... phác đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác, cách cư xử khoáng đạt hồn nhiên Câu (trang 59 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Trãi có điểm gần gũi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi lấy tảng