Bài 1: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC I.Kiến thức cần nhớ: - Biểu thức gồm phép tính cộng trừ, ta thực theo thứ tự từ trái sang phải - Biểu thức gồm phép tính nhân chia, ta thực theo thứ tự từ trái sang phải - Biểu thức gồm phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực nhân chia trước, cộng trừ sau - Biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực ngoặc đơn trước - Biểu thức có nhiều phép cộng phép trừ, ta tính tổng số phải cộng trước tính tổng số phải trừ, trừ hai kết cho Lưu ý: Hai cặp phép tính nhân-chia cộng -trừ xem xét ngang Nghĩa từ trái sang phải gặp phép tính trước làm phép tính trước II Bài tập: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a, 928 – 28 × b, 10290 – 981 : × c, (259 + 355 : 5) : d, 349 + 2415 : – 75 e, (4234 – 234 × 5) : Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a, 2345 × + 2345 × b, 695 × 15 – × 695 c, 123 × + 123 d, + – + 23 – 11 + - - Bài 3: Tính giá trị biểu thức 3789 : – n × 356 với n = Bài 4: Tính giá trị biểu thức m × 76 + m × 23 + m với m = Bài 5: Cho biểu thức A = 2004 : (m × 5) (m số tự nhiên khác 0) Tìm m để biểu thức A có giá trị lớn BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a, (107 + 93) : 100 × 75 : 10 b, 180 : 18 × 24 + 90 × 24 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a, 686 × 11 – 686 b, 458 × 87 + 458 × 13 Bài 3: Cho biểu thức M = 155 + m : (m số tự nhiên khác 0) Tìm m để biểu thức M có giá trị bé GVBD: Hồ Thông – 0948 854 439