Mục tiêu nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên giá thành và các phương pháp tính giá thành nói chung và cách tính giá thành sản phẩm tại CN Công ty CP Xi măng Hà Tiên I – Trạm nghiền Phú Hữu nói riêng Từ đó phân tích một số tác động của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đề ra một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn, tìm hiểu tình hình thực tế tại các khâu dây chuyền sản xuất để nắm khái quát về quy trình sản xuất
- Thu thập số liệu từ phân xưởng sản xuất chính và phòng kế toán
- Tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu (cùng ngành nghề, lĩnh vực).
Phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp số liệu.
Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CN Công ty CP Xi măng HÀ Tiên I – Trạm nghiền phú hữu
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CN Công ty Xi măng Hà Tiên I- -Trạm nghiên Phú Hữu
CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Những vấn đề chung
Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
Chi phí sản xuất được hình thành do có sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào sản phẩm sản xuất ra và được biểu hiện trên hai mặt:
- Về mặt định tính: đó là bản thân các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao tạo nên trong quá trình sản xuất để đạt được mục đích tạo ra sản phẩm dịch vụ
- Về mặt định lượng: đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham gia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua thước đo phù hợp, mà thước đo tổng quát là tiền tệ
Cả hai mặt định tính và định lượng của chi phí sản xuất chịu sự chi phối thường xuyên của quá trình tái sản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.1.2 Phân lo ạ i chi phí s ả n xu ấ t:
Theo ch ức năng hoạt độ ng: toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh chia ra làm hai loại là "chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất"
Chi phí sản xuất: là toàn bộ các khoản CP phát sinh tại các phân xưởng, tổ, đội, bộ phận sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất sản phẩm như CP nguyên vật liệu trực tiếp, CP tiền lương công nhân sản xuất, CP khấu hao TSCĐ,
- CP nguyên vật liệu trực tiếp: toàn bộ CP nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm
- CP nhân công trực tiếp: toàn bộ khoản CP phải trả cho công nhân trực tiếp SXSP, như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, tiền ăn giữa ca,
- CP sản xuất chung: toàn bộ các khoản CP sản xuất sau khi trừ đi CP nguyên vật liệu trực tiếp và CP nhân công trực tiếp, như CP nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí CCDC phục vụ sản xuất, CP khấu hao TSCĐ, CP dịch vụ,
- CP máy thi công: CP sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình trong trường hợp DN thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp (vừa thủ công,vừa kết hợp bằng máy)
Chi phí ngoài sản xuất: bao gồm CP bán hàng và CP quản lý DN
- Chi phí bán hàng: biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản CP phục vụ cho quá trình bảo quản và tiêu thụ hàng hóa
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản CP cần thiết khác phục vụ cho quá trình quản lý và điều hành hoạt động SXKD của DN
Phân loại CPSX theo chức năng hoạt động giúp quản lý định mức CP, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của DN
Theo n ộ i dung kinh t ế : toàn bộ CPSX kinh doanh được chia làm năm yếu tố
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm CP nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, CP nhiên liệu, CP phụ tùng thay thế và CP vật liệu khác sử dụng vào sản xuất
Chi phí tiền lương: toàn bộ các khoản phải trả cho công nhân viên (tiền lương và các khoản trích theo lương)
Chi phí khấu hao TSCĐ: toàn bộ số trích khấu hao của những TSCĐ dùng cho SXKD
Chi phí dịch vụ mua ngoài: CP trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD ( tiền điện, tiền nước, điện thoại, CP quảng cáo, CP sửa chữa, )
Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi phí SXKD bằng tiền phát sinh trong quá trình SXKD
Theo m ố i quan h ệ ứ ng x ử chi phí: tổng CP gồm ba loại
Biến phí: là những khoản CP biến đổi theo mức độ hoạt động (như CP nguyên vật liệu thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất ra, CP hoa hồng bán hàng thay đổi theo số lượng sản phẩm tiêu thụ được, )
Tổ chức kế toán Chi phí sản xuất
1.2.1 Đối tƣợng và kỳ tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là những thành phẩm, bán thành phẩm hoặc công việc lao vụ Tùy theo đặc điểm SXKD của doanh nghiệp mà chọn đối tượng tính giá thành cho phù hợp và đơn vị đo lường phổ biến trong nền kinh tế Do đó đối tượng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức việc tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công nghệ, tính giá thành hợp lý, lập các bảng tính giá thành sản phẩm phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Đối tượ ng t ậ p h ợ p chi phí s ả n xu ấ t: có thể là từng phân xưởng, từng bộ phận, đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ qui trình công nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ đó thể hiện ở việc tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp
K ỳ tính giá thành: là thời điểm tính giá thành, có thể là tháng, quí, 6 tháng
Tùy theo DN tổ chức sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài hay ngắn
Phân biệt CP sản xuất và Giá thành sản phẩm:
Giống nhau: giống nhau về chất, cùng là loại chi phí sản xuất và được biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hóa
Khác nhau: về lượng CP sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định, còn Giá thành sản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định
1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất:
1.2.2.1 Phương pháp tậ p h ợ p chi phí s ả n xu ấ t:
Phương pháp tậ p h ợ p CPSX tr ự c ti ế p: được áp dụng trong trường hợp CPSX có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chịu chi phí riêng biệt Trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo từng đối tượng liên quan vào sổ kế toán
Phương pháp tậ p h ợ p CPSX gián ti ế p: được áp dụng trong trường hợp CPSX liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí mà không thể ghép riêng rẽ theo từng đối tượng chịu chi phí Doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các CPSX theo địa điểm phát sinh CP để kế toán tập hợp chi phí Sau đó chọn tiêu thức phân bổ để tính toán, phân bổ CPSX đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ
1.2.2.2 Phân b ổ chi phí s ả n xu ấ t (n ế u t ậ p h ợ p CPSX gián ti ế p)
Phân b ổ theo đị nh m ứ c tiêu hao: thực chất là tiêu hao nguyên vật liệu, áp dụng việc tách riêng chi phí NVL cho từng sản phẩm trong chi phí sản xuất chung
Trình t ự t ậ p h ợ p chi phí s ả n xu ấ t và tính giá thành s ả n ph ẩ m:
- Bướ c 1: tập hợp CP sản xuất vào các đối tượng chịu CP liên quan
- Bướ c 2: tính toán phân bổ và kết chuyển các CP đã tập hợp vào các tài khoản tính giá thành và theo các đối tượng chịu CP đã được xác định
- Bướ c 3: kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Bướ c 4: tính giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ
[Hệ số phân bổ chi phí H] =[Tổng số chi phí cần phân bổ]
[Tổng tiêu thức cần phân bổ]
- Bước 1: Xác định hệ số phân bổ
- Bước 2: Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
[CP phân bổ cho từng đối tượng] = [Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng] *
[Hệ số phân bổ CP]
Doanh nghiệp phải xây dựng được định mức CPSX cho từng loại sản phẩm, làm cơ sở cho kế toán phân bổ chi phí NVL cho từng sản phẩm
Kế toán phải tính tỷ suất hao phí thực tế NVL chính dùng sản xuất từng loại sản phẩm so với định mức chi phí NVL chính dùng để sản xuất loại sản phẩm đó.Rồi lấy tỷ suất này nhân với định mức NVL chính của từng loại SP để có được chi phí NVL chính thực tế tính cho SP
[ Chi phí NVL phân bổ cho SP A] [Tổng chi phí NVL thực tế ] [Tổng chi phí NVL định mức ] × [ Chi phí NVL theo định mức của SP A
Phân b ổ theo h ệ s ố tiêu hao: áp dụng việc tách chi phí NVL cho từng loại sản phẩm
Doanh nghiệp phải xây dựng được hệ số tiêu hao cho từng sản phẩm để làm cơ sở cho kế toán phân bổ chi phí
Kế toán phải xây dựng hệ số tiêu hao của từng loại SP, trong đó chọn một SP nào đó làm hệ số chuẩn là 1, từ đó qui đổi hệ số các SP còn lại theo hệ số chuẩn, rồi xác định mức tiêu hao cho từng loại SP Từ đó, kế toán tính toán tỷ lệ giữa hao phí thực tế NVL chính dùng sản xuất các loại SP, so với hệ số chi phí NVL chính dùng để sản xuất các loại
SP đó, lấy tỷ lệ này nhân với hệ số NVL chính của từng loại SP để có được chi phí NVL chính thực tế cho từng loại SP
[ Chi phí NVL phân bổ cho SP A] [Tổng chi phí NVL thực tế ] [Tổng chi phí NVL theo hệ số ] × [
Chi phí NVL theo hệ số của SP A
Phân b ổ theo kh ối lượ ng thành ph ẩ m: áp dụng việc tách chi phí NVL cho từng SP, thực hiện theo khối lượng NVL tính cho từng SP ứng với khối lượng (hay trọng lượng) thành phẩm sản xuất ra.
Kế toán tính tỷ lệ giữa trị giá NVL chính tiêu hao thực tế với tổng sản lượng của thành phẩm sản xuất trong kỳ của các loại SP Trên cơ sở đó, lấy tỷ lệ này nhân với khối lượng của từng loại SP để xác định được giá trị NVL chính tính cho từng loại SP
Tỷ lệ phân bổ NVL cho từng loại sản phẩm:
[Tỷ lệ phân bổ NVL ] =[Tổng tiêu thức cần phân bổ]
Phân b ổ theo s ố gi ờ máy ho ạt độ ng: áp dụng cho việc tách CPSX theo chi phí giờ chạy máy như chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực,
Kế toán tính chi phí vật liệu phụ cho 1 giờ máy hoạt động và tính chi phí vật liệu phụ cho từng loại sản phẩm
[ Chi phí vật liệu phụ từng loại SP] = [
Chi phí vật liệu phụ cho 1h máy] × [
Số giờ máy hoạt động cho từng SP ]
Phân b ổ theo chi phí nguyên v ậ t li ệ u: áp dụng cho việc tách chi phí tiền lương của công nhân sản xuất từng loại SP theo tỷ suất chi phí NVL của từng loại SP đó
Mức phân bổ chi phí tiền lương của công nhân sản xuất một loại SP
+ = [Chi phí NVL của SP đó ] [Tổng chi phí NVL]× [Tổng tiền lương của công nhân sản xuất
Phân b ổ theo ti ền lương củ a công nhân tr ự c ti ế p s ả n xu ấ t: áp dụng phân bổ CPSX chung theo tỷ suất tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ra SP
CPSX chung một loại SP
+ [Tiền lương công nhân sản xuất SP đó ] [Tổng tiền lương công nhân sản xuất ] × [Tổng CPSX chung]
1.2.2.3 Phân b ổ chi phí s ả n xu ấ t ph ụ :
Kế toán chi phí sản xuất
1.3.1 Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khái ni ệ m: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…
Tài kho ả n s ử d ụ ng: TK.621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Nội dung và kết cấu TK.621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Nợ TK.621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Có
Tài khoản này không có số dư
Chi phí NVL trực tiếp phát sinh
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Trị giá NVL trong kỳ dùng không hết
Ch ứ ng t ừ : giấy báo vật tư còn lại cuối kỳ, lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, hóa đơn (GTGT), hóa đơn bán hàng, phiếu chi, giấy báo nợ, các bảng phân bố nguyên vật liệu
- Sử dụng TK.621 "CP nguyên vật liệu trực tiếp" để theo dõi chi phí NVL dùng SXKD Có thể sử dụng các TK cấp 2, 3, của TK.621 để quản lý, theo dõi cho từng đối tượng cụ thể, tùy theo yêu cầu của đơn vị
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào Chi phí giá vốn hàng bán
- Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển Chi phí NVL trực tiếp vào TK.154 hoặc TK.631, tùy theo DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ
Tính toán Chi phí NVL trực tiếp:
Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
Trị giá NVL đưa vào sử dụng ] − *
Trị giá NVL còn lại chưa sử dụng + − [
Trị giá phế liệu thu hồi
Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ: căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của hàng hóa, vật tư
[Giá trị vật tư xuất trong kỳ] = [Giá trị vật tư tồn đầu kỳ ] + [ Giá trị vật tư nhập trong kỳ] − [
Giá trị vật tư tồn cuối kỳ ]
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(PP kê khai thường xuyên / PP kiểm kê định kỳ) TK.152/TK.611 TK.621 TK.154/TK.631
Xuất kho NVL Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để sản xuất SP vào chi phí SXKD dở dang
Mua NVL xuất thẳng NVL thừa nhập lại kho để sản xuất SP
1.3.2 Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp:
Khái ni ệ m: bao gồm tất cả chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm như tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca,
(Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh – web: voer.edu.vn)
Tài kho ả n s ử d ụ ng: TK.622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nội dung và kết cấu tài khoản:
Nợ TK.622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Có
Tài khoản này không có số dư
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh
Kết chuyển chi phí nhân công
Ch ứ ng t ừ : bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền thuê ngoài, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,
- Sử dụng TK.622 để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp Có thể TK cấp 2,3 của TK.622 để quản lý, theo dõi cho từng đối tượng cụ thể, tùy theo yêu cầu của đơn vị
- Chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà được tính vào giá vốn hàng bán
- Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp vào TK.154 hoặc TK.631, tùy theo DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(PP kê khai thường xuyên / PP kiểm kê định kỳ) TK.334 TK.622 TK.154/TK.631
CP lương của công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển CP nhân công trực tiếp
Khoản trích theo lương công nhân trực tiếp
Trích trước tiền lương nghỉ phép
1.3.3 Kế toán Chi phí sản xuất chung:
Khái ni ệ m: chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng
- Chi phí công cụ, dụng cụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại, sửa chữa TSCĐ,
- Chi phí khác bằng tiền
Tài kho ả n s ử d ụ ng: TK.627 “Chi phí sản xuất chung”
Nội dung và kết cấu của tài khoản:
Nợ TK.627 “Chi phí sản xuất chung” Có
Tài khoản này không có số dư
Chi phí sản xuất chung phát sinh
Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Ch ứ ng t ừ : bảng thanh toán tiền lương, phiếu xuất kho, hóa đơn, bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; bảng phân bổ khấu hao,
- TK.627 chỉ được sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông, bưu điện, du lịch và dịch vụ
- Sử dụng TK.627 để theo dõi chi phí sản xuất chung Có thể sử dụng tài khoản cấp 2, 3, để theo dõi, quản lý việc tính giá thành cho từng đối tượng Chi phí sản xuất chung được chi tiết theo hai loại: biến phí và định phí
- Chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh tách biệt sẽ được phân bố cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán
- Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển Chi phí sản xuất chung vào TK.154 hoặc TK.631, tùy theo DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.3 Hạch toán Chi phí sản xuất chung
(PP kê khai thương xuyên / PP kiểm kê định kỳ) TK.334, 338 TK.627 TK.111,112,138
Lương và các khoản trích theo Các khoản giảm chi lương của nhân viên phân xưởng phí SX chung
Xuất vật liệu, công cụ - dụng cụ Kết chuyển chi phí
Chi phí điện, nước, sửa chữa thuê ngoài
1.3.4 Kế toán về các khoản thiệt hại trong sản xuất:
Trong quá trình sản xuất khó tránh khỏi nhiều rủi ro như sản xuất sản phẩm không đạt yêu cầu, gặp sự cố khi sản xuất (cúp điện, thiếu nguyên vật liệu, hỏa hoạn, ) để chi phí sản xuất không bị sai lệch, kế toán nên theo dõi riêng loại chi phí này và xử lý theo từng tình huống cụ thể
1.3.4.1 K ế toán s ả n ph ẩ m h ỏ ng trong s ả n xu ấ t:
Khái ni ệ m: sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn về chất lượng và các đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, như màu sắc, kích cỡ, trọng lượng,
Căn cứ vào m ức độ không đạ t tiêu chu ẩ n k ỹ thu ậ t: bao gồm sản phẩm hỏng sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được
Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Đây là hệ thống các phương pháp được sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩmtheo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế toán có thể lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp
1.4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)
Thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ đơn giản, khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, mặt hàng ít Ví dụ sản xuất nước đá, sản xuất điện,
Công th ứ c: Xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
CPSX phát sinh trong kỳ] − [
Trị giá SPDD cuối kỳ] − *
Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
Xác định giá thành đơn vị sản phẩm (đơn vị thành phẩm):
[Giá thành đơn vị sản phẩm ] = [Tổng giá thành sản phẩm]
[Số lượng SP hoàn thành]
1.4.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số: Được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị sản xuất, nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩm có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm Ví dụ quy trình chế biến dầu mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực phẩm,
Bướ c 1: Quy đổi số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ và số lượng SPDD ra thành một loại sản phẩm quy đổi theo hệ số cho sẵn
Tổng số lượng của SP hoàn thành quy đổi+ = ∑ (*
Số lượng SP sản xuất thực tế của từng SP
Hệ số quy đổi của từng sản phẩm
Tổng số lượng của SPDD quy đổi cuối kỳ
Số lượng SPDD của từng SP cuối kỳ
Hệ số quy đổi của từng SP
Bướ c 2:Tính tr ị giá SPDD cu ố i k ỳ theo các phương pháp đánh giá SPDD
Bướ c 3: Xác đị nh t ổ ng giá thành s ả n ph ẩ m
SP hoàn thành quy đổi + = [
Trị giá SPDD đầu kỳ] + [
CPSX phát sinh trong kỳ] − *
Trị giá SPDD quy đổi cuối kỳ
Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
Bướ c 4: Xác định giá thành đơn vị c ủ a s ả n ph ẩm quy đổ i
[Giá thành của một sản phẩm quy đổi] = [Tổng giá thành SP hoàn thành quy đổi]
[Tổng số lượng SP hoàn thành quy đổi]
Bướ c 5: Xác đị nh t ổ ng giá thành th ự c t ế c ủ a t ừ ng s ả n ph ẩ m
[Tổng giá thành thực tế SPA ] = [
Số lượng SP hoàn thành thực tế SPA] × [ Hệ số của SPA] × [Giá thành của một SP quy đổi]
Bướ c 6: Xác định giá thành đơn vị th ự c t ế c ủ a t ừ ng s ả n ph ẩ m
[ Giá thành thực tế của một SP quy đổi] = [Tổng giá thành thực tế]
[Số lượng thực tế của SP hoàn thành]
1.4.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.Các sản phẩm này không có quan hệ kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm Ví dụ sản xuất giầy, dép, quần áo, sản xuất các linh kiện điện, thực phẩm, xây lắp,
Bướ c 1:Tính t ổ ng giá thành th ự c t ế c ủ a nhóm s ả n ph ẩ m theo t ừ ng kho ả n m ụ c chi phí s ả n xu ấ t:
Tổng giá thành thực tế ] = [ dở dangCPSX đầu kỳ] + [
CPSX phát sinh trong kỳ] − [
CPSX dở dang cuối kỳ ] − [
Giá trị các khoản điều chỉnh giảm]
Bướ c 2:Tính t ổ ng giá thành k ế ho ạ ch c ủ a nhóm s ả n ph ẩ mtheo t ừ ng kho ả n m ụ c chi phí s ả n xu ấ t:
[Tổng giá thành kế hoạch của nhóm SP
] = ∑ ([Số lượng SP hoàn thành một loại SP
] × [Giá thành định mức của SP đó])
Bướ c 3:Tính t ỷ l ệ giá thành nhóm s ả n ph ẩ m theo t ừ ng kho ả n m ụ c chi phí s ả n xu ấ t:
[Tỷ lệ giá thành] = [Tổng giá thành thực tế của nhóm SP]
[Tổng giá thành kế hoạch của nhóm SP]
Bướ c 4:Tính giá thành th ự c t ế đơn vị s ả n ph ẩ m:
[Giá thành thực tế đơn vị SP] = ∑ (*
Tỷ lệ giá thành từng khoản mục chi mục chi phí
SP (từng khoản mục chi phí)
[Tổng giá thành thực tế SP ] = [Số lượng SP hoàn thành] × [Giá thành thực tế đơn vị SP ]
1.4.4 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất phụ: Được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất có kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa tạo ra sản phẩm phụ (sản phẩm song song) Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, tổng giá thành sản phẩm chính hoàn thành là toàn bộ CPSX nhưng loại trừ CPSX của sản phẩm phụ CPSX sản phẩm phụ thường được tính theo giá kế hoạch, hoặc phần chênh lệch giữa “giá bán trừ đi phần lợi nhuận định mức và thuế”
[Tổng giá thành thực tế
CPSX dở dang đầu kỳ
CPSX phát sinh trong kỳ] − [
CPSX dở dang cuối kỳ
Giá trị các khoản điều chỉnh giảm
Công ty A có quy trình công nghệ sản xuất trên cùng một quy trình tạo ra sản phẩm chính A và sản phẩm X Theo tài liệu trong tháng 3/2014 như sau:
1 CPSX dở dang đầu kỳ 10.000.000đ (chi phí NVL trực tiếp)
2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí NVL trực tiếp 101.000.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp 19.400.000đ
- Chi phí sản xuất chung 20.600.000đ
3 Số lượng SP chính nhập kho trong kỳ 80 SP; số lượng SP chính dở dang cuối kỳ là 20 SP với mức độ hoàn thành 40%
4 Số lượng SP phụ là 10, giá bán chưa thuế là 10.000.000đ, lợi nhuận định mức (tính trên doanh thu) là 10% và trong giá vốn ước tính của SP phụ chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng 70%, chi phí nhân công trực tiếp 20% và chi phí sản xuất chung 10%
5 Nguyên vật liệu chính còn thừa tại xưởng 1.000.000đ
6 Cho biết chi phí NVL chính và NVL phụ sử dụng từ đầu quy trình sản xuất
SPDD cuối kỳ đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp:
CPSX dở dang cuối kỳ ] 000.000đ + (101.000.000đ − 1.000.000đ)
Giá trị SP phụ ước tính: 10.000.000đ * 90% = 9.000.000đ
- Chi phí NVL trực tiếp: 9.000.000đ * 70% = 6.300.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 9.000.000đ * 20% = 1.800.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 9.000.000đ * 10% = 900.000đ
Tổng giá thành thực tế sản phẩm chính:
10.000.000đ + 141.000.000đ - 1.000.000đ - 22.000.000đ - 9.000.000đ = 119.000.000đ Giá thành đơn vị sản phẩm chính:
1.4.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức: Được áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến, định mức chi phí hợp lý, có trình độ tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cao, công tác hạch toán ban đầu chặt chẽ
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà được tính vào giá vốn hàng bán
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức sẽ kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình thực hiện định mức, dự đoán chi phí vượt định mức, giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán của kế toán
Bướ c 1:Tính giá thành đị nh m ứ c c ủ a s ả n ph ẩ m:
Căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành về các chi phí trực tiếp và các dự toán chi phí chung để tính
- Nếu sản phẩm do nhiều chi tiết tạo thành thì phải tính giá thành định mức của từng chi tiết sau đó cộng tổng lại thành giá thành định mức của thành phẩm
- Nếu sản phẩm do nhiều giai đoạn chế biến liên tục tạo thành thì phải tính giá thành định mức của nửa thành phẩm ở giai đoạn, sau đó tổng cộng lại thành giá thành của thành phẩm
Bướ c 2:Tính s ố chênh l ệch do thay đổi đị nh m ứ c
Vì giá thành được tính theo định mức hiện hành nên khi có sự thay đổi định mức cần phải tính toán lại theo định mức mới Đó là sự thay đổi tăng (giảm) CPSX để xuất ra một đơn vị sản phẩm do việc áp dụng định mức mới tiên tiến hơn, tiết kiệm hơn, thay thế định mức cũ đã lỗi thời Việc thay đổi thường được tiến hành vào đầu tháng, do vậy tính định mức thay đổi chủ yếu là thay đổi SPDD
- Thay thế NVL bằng NVL khác
- Xuất bổ sung vật liệu để sửa chữa sản phẩm hỏng
- Giá thị trường biến động
- Trả lương công nhân do không theo quy trình công nghệ
- Thay đổi dự toán chi phí quản lý chung
[Chênh lệch do thay đổi định mức ] = [Định mức mới] − [Định mức cũ]
Bướ c 3: Xác đị nh s ố chênh l ệ ch do thoát ly đị nh m ứ c: Đó là chênh lệch do sử dụng tiết kiệm hay lãng phí (vượt chi) của từng khoản mục chi phí
[Chênh lệch do thoát li định mức ] = [ Chi phí thực tế theo khoản mục] − [Chi phí định mức theo khoản mục]
Bước 4: Xác đị nh t ỷ l ệ gi ữ a giá thành th ự c t ế và giá thành đị nh m ứ c
Hệ số giữa giá thành thực tế và giá thành định mức
+ = [Tổng giá thành thực tế]
[Tổng giá thành định mức]
- Nếu hệ số nhỏ hơn 1, tức giá thành thực tế < giá thành định mức, giá trị thành phẩm trong kỳ được tính theo giá thành định mức
- Nếu hệ số lớn hơn 1, tức giá thành thực tế > giá thành định mức, giá trị thành phẩm trong kỳ được tính theo giá thành định mức, phần vượt định mức sẽ tính vào giá vốn hàng bán
Bướ c 4:Tính giá thành th ự c t ế c ủ a s ả n ph ẩ m, công vi ệ c hoàn thành
[Tổng giá thành thực tế ] = [Tổng giá thành định mức ] ± *
Chênh lệch do thay đổi định mức
Chênh lệch do thoát ly định mức ]
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CN CÔNG TY CP XI MĂNG HÀ TIÊN I – TRẠM NGHIỀN PHÚ HỮU
Giới thiệu về Công ty CP Xi măng Hà Tiên I và CN Công ty CP Xi măng Hà Tiên I – Trạm nghiền Phú Hữu
2.1.1 Tổng quan về Công ty CP Xi măng Hà Tiên I:
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ể n:
Công ty Xi măng Hà Tiên I tiền thân là Nhà máy Xi măng Hà Tiên do hãng VENOT.PIC do Cộng Hòa Pháp cung cấp thiết bị, được thành lập năm 1964 và chuyển sang cổ phần hóa chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần vào ngày 6/2/2007 Công ty Xi măng Hà Tiên I là đơn vị chủ lực của Tổng công ty Xi măng Việt Nam tại miền Nam
Tên giao dịch : Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 0301446422 đăng ký lần đầu ngày 18/01/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 04/6/2012
Vốn điều lệ : 1.980 tỷ đồng
Vốn đầu tư của chủ sở hữu : 1.980 tỷ đồng
Địa chỉ : 360 Bến Chương Dương, Phường Cầu Kho, Quận 1, TP.HCM
Website : www.hatien1.com.vn
Mã cổ phiếu : HT1Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0301446422 ngày 18/01/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp
Tóm t ắ t quá trình hình thành và phát tri ể n:
- Được khởi công xây dựng vào năm 1960, đến năm 1964 Nhà máy chính thức đưa vào hoạt động với công suất ban đầu là 240.000 tấn clinker/năm tại Kiên Lương, 280.000 tấn xi măng/năm tại Nhà máy Thủ Đức
- Năm 1974, nhà máy Xi măng Hà Tiên đã ký thỏa ước tín dụng và hợp tác với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng nhà máy, nâng công suất thiết kế từ 300.000 tấn xi măng/năm lên đến 1.300.000 tấn xi măng/năm
- Năm 1993, Nhà máy lại tách thành hai công ty là Nhà máy Xi măng Hà
Tiên 2 (cơ sở sản xuất tại Kiên Lương) với công suất 1.100.000 tấn clinker/năm và 500.000 tấn xi măng/năm; Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 (cơ sở sản xuất tại Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh) với công suất 800.000 tấn xi măng/năm
- Ngày 06/02/2007, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã chính thức làm lễ công bố chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 1774/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng về việc điều chỉnh phương án cổ phần và chuyển Công ty Xi măng Hà Tiên 1 thành Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 và chính thức hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005941 của Sở Kế hoạch – Đầu tư Tp.HCM cấp ngày 18/01/2007 với vốn điều lệ ban đầu là 870 tỷ đồng
- Ngày 29/12/2009, với sự đồng ý của gần 78% số cổ phần có quyền biểu quyết, phương án sát nhập Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2 (HT2) vào Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 (HT1) đã được thông qua Ngày 25/06/2010, nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đánh dấu bước khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới của Công ty CPXM Hà Tiên 1 sau sáp nhập
- Hơn 50 năm qua, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên I là đơn vị chủ lực của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam tại miền Nam Công ty đã cung cấp trên 33.000.000 tấn xi măng các loại với chất lượng cao, ổn định, phục vụ các công trình trọng điểm cấp quốc gia, các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng
2.1.1.2 Lĩnh vự c ho ạt độ ng:
- Sản xuất kinh doanh xi măng và các sản phẩm kinh doanh từ xi măng
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các sản phẩm phục vụ xây dựng và công nghiệp
- Kinh doanh xuất, nhập khẩu xi măng và nguyên vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác
- Xây dựng và kinh doanh bất động sản
- Dịch vụ bến cảng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận chuyển, bóc dỡ, đường bộ, đường sắt, đường sông
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Công ty CP Xi măng Hà Tiên I
- Trạm nghiền Phú Hữu được khởi công xây dựng vào ngày 29/03/2007, tại
Tổ 8, khu phố 4, phường Phú Hữu, quận 9, Tp.HCM, với diện tích 20 ha, Giám đốc trạm là ông Triệu Quốc Khải
- Với vốn đầu tư 918 tỷ đồng, công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á, được cung cấp bởi các hãng nổi tiếng thế giới như ABB (Thụy Sỹ), Loeche và Haver Boecker (Đức)
- Công suất tiêu thụ 2.000.000 tấn PCB trên một năm cho thị trường TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ
- Máng xuất thủy 3000 tấn xi măng/ngày
- Trạm nghiền bao gồm 02 dây chuyền, dây chuyền một bắt đầu sản xuất từ ngày 31/08/2009, dây chuyền 2 bắt đầu sản xuất từ ngày 15/10/2010 cung cấp một lượng xi măng khá ổn định
Ch ức năng, nhiệ m v ụ c ủ a Tr ạ m nghi ề n Phú H ữ u:
- Tiếp nhận, nghiền và phân phối xi măng phía Nam, tồn trữ nguyên liệu, phụ da và phân phối các chủng loại xi măng cho khách hàng hằng năm trong sự điều phối chung của công ty
- Quản lý và khai thác bến cảng của Trạm
- Thực hiện các nhiệm vụ theo phân công cụ thể của công ty
- Cung cấp thiết bị, vật tư và hàng hóa cho hoạt động của Trạm trên cơ sở hiệu quả và tuân thủ quy định của Công ty
- Chịu trách nhiệm trong việc tổ chức, kiểm tra, giám sát, tổ chức kiểm định, nghiệm thu, xác nhận khối lượng hàng hóa cung cấp cho Trạm Chủ trì giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động cung ứng cho Trạm
- Điều hành hoạt động cảng nhập vật tư, nguyên liệu cho Trạm
- Tổ chức thanh lý, nhượng bán thiết bị, vật tư phế liệu
- Phối hợp làm việc và tuân thủ sự hướng dẫn về nghiệp vụ của các đơn vị chức năng Công ty
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy Trạm nghiền Phú Hữu
Tổ chức thực hiện và quản lý về các công tác hành chánh bao gồm hành chánh văn phòng và hành chánh quản trị, các công tác nhân sự và lao động tiền lương tại Trạm nghiền Phú Hữu theo sự phân cấp của công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo gián tuyến của Phòng Tổ chức Hành chánh công ty
Ghi chép, phản ánh tính toán quá trình luân chuyển và sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động SXKD, sử dụng kinh phí của Trạm, cung cấp số liệu, tài liệu cho quá trình SXKD, lập báo cáo kế toán thống kê quyết toán, quản lý tiền mặt, tiền lương, chi thưởng,
- Phòng Công ngh ệ thông tin: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và sản xuất, kinh doanh trong toàn bộ hoạt động của Trạm
Quản trị: + Phần cứng: hệ thống máy tính, hệ thống mạng
+ Phần mềm: cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý và xử lý dữ liệu, các dịch vụ tiện ích trên hệ thống mạng
+Khai thác dữ liệu: kịp thời, ổn định, an toàn và bảo mật
Cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu và các loại hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Trạm Quản lý hoạt động khai thác bến cảng của Trạm
- Phòng Thí nghi ệ m – KCS: Đảm trách công tác phân tích cơ – lý – hóa và kiểm soát chất lượng nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm của Trạm nghiền Phú Hữu
Tổ chức quản lý kỹ thuật toàn bộ máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất, phương tiện vận chuyển, cơ giới, hệ thống điện chiếu sáng, điện thoại cho các đơn vị thuộc Trạm nghiền Phú Hữu
Thực trạng về “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CN Công ty CP Xi măng Hà Tiên I – Trạm nghiền Phú Hữu”
2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:
- Chi phí nguyên vật liệu : CP Clinker, CP thạch cao, CP đá mu rùa, CP đá vôi, CP vỏ bao, CP dầu MFO, HFO, CP chất trợ nghiền,
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: CP tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, CP ăn giữa ca và các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
- Chi phí sản xuất chung các phòng ban: CP tiền lương nhân viên , BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, CP ăn giữa ca, CP văn phòng phẩm, CP xăng, nhớt, dầu, CP vật liệu phụ khác, CP phụ tùng thay thế, CP dụng cụ, điện thoại, thuê ngoài,
2.2.2 Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí và giá thành:
- Đối tượng tập hợp chi phí: các phòng ban
- Đối tượng tính giá thành: sản phẩm hoàn thành
- Kỳ tính giá thành: cuối mỗi tháng
- Nhiệm vụ kế toán giá thành:
Tập hợp chi phí phát sinh một cách chính xác theo quy định và chuẩn mực
Kế toán của Bộ Tài chính đề ra
Tính toán, ghi nhận giá thành sản phẩm
2.2.3 Quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành:
2.2.3.1 Chi phí nguyên v ậ t li ệ u tr ự c ti ế p:
- Ch ứ ng t ừ s ử d ụ ng: Để phản ánh và tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán dùng các chứng từ sau:
Bảng tổng hợp tiêu hao nguyên vật liệu
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Các chứng từ khác có liên quan
- Tài kho ả n s ử d ụ ng: TK.621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để phản ánh nguyên vật liệu, trong đó:
Vỏ bao phân xưởng sản xuất XM PCB40 bao:
Vỏ bao phân xưởng sản xuất XM PCB40 ASTM C150 TYPE I:
Vỏ bao phân xưởng sản xuất XM đa dụng:
Vỏ bao phân xưởng sản xuất XM xây tô:
Vỏ bao phân xưởng sản xuất XMPCBbfs 40 Gia cố đất:
Giá thực tế vật tƣ nhập trong tháng = Giá ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ
Bảng 2.1 Tổng nguyên vật liệu sử dụng trong tháng 11/2012
Nguyên Liệu ĐVT Tồn Đầu Nhập Số Lƣợng Xuất Tồn cuối
Cho sản xuất Ẩm độ Khác Tổng xuất Sổ sách
Bình Phước Tấn 38,323.830 19,052.000 18,786.420 - 57.000 18,843.420 38,532.410 CLINKER Kiên
Lương Lò 1 Tấn 48,680.669 12,209.790 20,412.000 - 6.990 20,418.990 40,471.469 CLINKER Kiên
Lương Lò 2 Tấn 9,220.050 10,854.930 14,235.000 4.840 14,239.840 5,835.140 CLINKER Thứ phẩm Tấn 1,088.870 713.000 1,801.870 1,801.870 0.000
Thạch Cao Tấn 2,935.831 1,996.890 3,116.660 61.000 - 3,177.660 1,755.061 ĐÁ VÔI Tấn 4,782.656 9,148.680 8,901.570 179.000 3.910 9,084.480 4,846.856 Đá Vôi Mua ngoài Tấn 0.000 - - - - 0.000 0.000 Đá Vôi Kiên
Lương Tấn 4,335.796 9,148.680 8,454.710 179.000 3.910 8,637.620 4,846.856 Đá Vôi Bình
Tồn Đầu Nhập Xuất cho SX Xuất khác Tổng xuất Tồn Sổ sách
Vỏ bao Giấy đa dụng (3 lớp
Vỏ bao PK XM đa dụng Cái 0.00 251,743.00 251,743.00 0.00 251,743.0 0.00
Vỏ bao PK XM chịu mặn phèn Cái 9,362.00 0.00 0.00 9,302.000 9,302.0 60.00
XM xây tô 50kg Cái 54,082.00 163,717.00 217,799.00 217,799.0 0.00
Vỏ bao PK xây tô 0.00 47,672.00 47,642.00 47,642.0 30.00
Vỏ bao PK xuất khẩu 50Kg Cái 0.00 194.00 194.00 194.0 0.00
Chất trợ nghiền BASF Tấn 0.000 100.770 78.714 78.714 22.056
Bảng 2.2 Bảng kê Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất (ĐVT: VND)
(Xem Phụ lục 1.1 Sổ cái TK.621)
NVL Clinker Pouzzolane Đá vôi Thạch cao Xỉ Vỏ bao Dầu MFO Chất trợ nghiền Điện
Sơ đồ 2.5 Hạch toán Chi phí nguyên vật liệu
2.2.3.2 Chi phí nhân công tr ự c ti ế p:
Chi phí nhân công tr ự c ti ế p bao g ồ m: CP tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, CP ăn giữa ca và các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
Các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính theo tỷ lệ sau:
- BHXH: 24% tổng tiền lương cơ bản, trong đó: 17% tính vào chi phí SXKD, 7% trừ vào lương người lao động
- BHYT: 4,5% tổng tiền lương cơ bản, trong đó: 3% tính vào chi phí SXKD; 1,5% trừ vào lương người lao động
- BHTN: 2% tổng tiền lương cơ bản, trong đó: 1% tính vào chi phí SXKD, 1% trừ vào lương người lao động
- KPCĐ: 2% tổng lương cơ bản, tính toàn bộ vào chi phí SXKD
Tài kho ả n s ử d ụ ng: TK.622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, trong đó:
Công ty thanh toán hộ tiền lương nhân viên cho Trạm, rồi báo số để Trạm hạch toán chi phí và ghi nhận nợ với Công ty
Bảng 2.3 Bảng kê Chi phí nhân công trực tiếp tháng 11/2012 (ĐVT: VND)
(Xem Phụ lục 1.2 Sổ cái TK.622)
Chi phí CP Lương BHYT BHXH KPCĐ BHTN Ăn giữa ca, độc hại
Sơ đồ 2.6 Hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp
- Tài kho ả n s ử d ụ ng: TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Trạm sử dụng các tài khoản cụ thể để quy định từng loại chi phí cụ thể phát sinh ở từng bộ phận của Trạm, ví dụ như phản ánh lương và các khoản trích theo lương tại phòng Kế toán tài chính, ta có hệ thống kế toán như sau:
- Ch ứ ng t ừ s ử d ụ ng: bảng tính lương, phiếu đề xuất tăng ca, hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, bảng trích khấu hao,
Bảng 2.4 Chi phí các phòng ban và chi phí khác
Số hiệu TK Tên tài khoản Tổng chi phí
62710 Ăn giữa ca, độc hại 84,309,900
62720 CP sữa chữa lớn TSCĐ 554,820,690
62720 CP sữa chữa thường xuyên TSCĐ 760,595,016
62730 Công cụ, dụng cụ khác 18,705,245
62730 Quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động 174,708,000
62770 CP bóc xếp, thuê ngoài 414,128,905
62770 CP dịch vụ mua ngoài khác 174,599,182
62770 CP điện thoại, điện báo 12,929,664
62770 CP sữa chữa lớn TSCĐ 86,443,886
62770 CP sữa chữa thường xuyên TSCĐ 319,945,548
62780 CP bảo vệ, quân sự, PCCC 63,118,182
62780 CP hội nghị nội bộ 3,390,000
Sơ đồ 2.7 Hạch toán Chi phí sản xuất chung
2.2.4 Đánh giá SPDD và tính giá thành sản phẩm:
2.2.4.1 Đánh giá sả n ph ẩ m d ở dang: theo chi phí nguyên v ậ t li ệ u chính
Vào thời điểm cuối tháng, đại diện phòng kế toán, phân xưởng sản xuất xi măng tiến hành kiểm kê khối lượng sản phẩm dở dang tại các phân xưởng, cụ thể là khối lượng các loại hỗn hợp nguyên liệu trong các silô tại phân xưởng sản xuất sau đó lập Biên bản kiểm kê tồn silô
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TỒN SILÔ
Thời điểm kiểm kê: ngày tháng năm
- Ông/Bà - Phân xưởng Đã cùng tiến hành kiểm kê số lượng tồn tại các silô của Phân xưởng sản xuất:
Số lượng tồn như sau:
STT Tên Silô ĐVT Số lượng tồn
Giám đốc Đại diện phòng KTTC Đại diện PXSX
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CP XI MĂNG HÀ TIÊN I
Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm sẽ tự động tính trị giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức được quy định đối với từng mức thành phẩm ở phân xưởng sản xuất
Bảng 2.5 Bảng tính Sản phẩm dở dang tháng 11/2012
S ố lượ ng SP xu ấ t trong k ỳ = S ố lượ ng SP t ồn đầ u k ỳ + S ố lượ ng
SP nh ậ p trong k ỳ - S ố lượ ng SP t ồ n cu ố i k ỳ
Phiếu nhập kho, xuất kho thành phẩm
Bản Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm
- Phân bổ chi phí sản xuất vào sản phẩm:
Bảng 2.6 Sản lƣợng xuất xi măng tháng 11/2012 (ĐVT: Tấn)
Phân bổ chi phí NVL chính vào giá thành: (ĐVT: VNĐ)
Chi phí = Số lƣợng * Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân gia quyền =
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ
Sản lƣợng thực tế tồn đầu kỳ + Sản lƣợng thực tế nhập trong kỳ
Sản lượng tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ; đơn giá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ đối chiếu Bảng 2.5 Bảng tính SPDD tháng 11/2012 trang 44
Ví dụ tính đơn giá xuất clinker trong XM PCB40
11,569.05 + 14,837.01 = 804,714.47 Đơn giá đối chiếu Bảng 2.5 Bảng tính SPDD tháng 11/2012 trang 44
Phân bổ chi phí NVL vào sản phẩm:
Bảng 2.7 Bảng phân bổ chi phí NVL vào giá thành (ĐVT: VNĐ) (Đối chiếu Bảng 2.5 Bảng tính SPDD tháng 11/2012 trang 52)
PCB40 XM Xây tô XM Đa dụng
Tiền Vào Z Tiền Vào Z Tiền Vào Z
(Nợ TK 154) (Có TK 154) (Nợ TK 154) (Có TK 154) (Nợ TK 154) (Có TK 154)
XM PCBbfs 40 Gia cố đất XM PCB40 (ASTM C150 TYPE I)
(Nợ TK 154) (Có TK 154) (Nợ TK 154) (Có TK 154)
Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào giá thành:
Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính toàn bộ vào giá thành sản xuất, phân bổ cho từng sản phẩm theo tỷ lệ sản lượng
- Chi phí nhân công trực tiếp:
- Chi phí sản xuất chung:
Z đơn vị = 13,047,570,130 / 89,768.47= 145,346.915 (VNĐ) Phân bổ chi phí vào sản phẩm:
Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí sản xuất chung:
Chi phí NVL điện, nhiên liệu (dầu MFO) và chất trợ nghiền cũng phân bổ như CP nhân công trực tiếp và CP sản xuất chung Vởi tỷ lệ:
- CP chất trợ nghiền: 915,053,179 / 89,768.47 = 10,193 (VNĐ)
Z đơn vị = Tổng CP/Tổng sản lượng
Bảng 2.8 Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào từng loại sản phẩm (ĐVT: VNĐ)
Sản lƣợng Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
XM PCBbfs 40 Gia cố đất 57.476 774,681 8,353,959
- Tính giá thành sản phẩm:
Bảng 2.9 Định mức nguyên vật liệu
PCB40 Xây tô Đa dụng PCBbfs Gia cố đất
Thạch cao 0.039 0.041 0.038 0.042 0.046 Đá pozolane 0.155 0.273 0.154 0 Đá vôi 0.094 0.180 0.096 0.04
Bảng 2.10 Bảng đơn giá và định mức chung vỏ bao Định mức (cái/tấn xi măng) Đơn giá
Tự sản xuất Mua ngoài Tự sản xuất Mua ngoài
Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm xi măng:
Z đơn vị = [Định mức từng loại NVL trong từng SP ] × [Đơn giá]
Ví dụ: xi măng PCB40
- Vỏ bao tự sản xuất: 14.257 * 4,208 = 59,994
Bảng 2.11 Bảng tính giá thành sản phẩm (ĐVT: VNĐ)
Giá thành Xi măng PCB40:
STT TÊN VẬT TƢ ĐVT Sản lƣợng Định mức Đơn giá Z Đơn vị Tổng CP
I CP NVL trực tiếp chủ yếu 1.011 776,196 21,659,615,786
3 CP đá phụ gia Tấn 7,300.20 1,142,675,478 Đá pozolane 4,329.40 0.155 127,344 19,738 551,323,109 Đá vôi 2,620.82 0.094 158,610 14,909 415,688,960
II CP Nhân công trực tiếp 13,478 376,967,791
III CP Sản xuất chung 145,347 4,065,122,332
Cộng giá thành phân xưởng 935,021 26,101,705,909
Giá thành Xi m ăng Đa dụ ng:
STT TÊN VẬT TƢ ĐVT Sản lƣợng Định mức Đơn giá Z Đơn vị Tổng CP
I CP NVL trực tiếp chủ yếu 1.008 768,801 37,114,990,389
3 CP đá phụ gia Tấn 12,255.52 1,637,390,464 Đá pozolane 7,432.82 0.154 127,344 19,611 946,524,980 Đá vôi 4,649.95 0.096 130,441 12,522 606,542,777
II CP Nhân công trực tiếp 13,478 651,414,345
III CP Sản xuất chung 145,347 7,024,682,374
Cộng giá thành phân xưởng 927,626 44,791,087,108
Giá thành Xi măng Xây tô:
STT TÊN VẬT TƢ ĐVT Sản lƣợng Định mức Đơn giá Z Đơn vị Tổng CP
I CP NVL trực tiếp chủ yếu 1.011 640,511 8,561,192,364
3 CP đá phụ gia Tấn 6,065.54 770,938,839 Đá pozolane 3,657.88 0.273 127,344 34,765 465,808,740 Đá vôi 2,407.66 0.18 126,733 22,812 305,130,099
II CP Nhân công trực tiếp 13,478 180,641,327
III CP Sản xuất chung 145,347 1,947,988,954
Cộng giá thành phân xưởng 799,336 10,689,822,645
Giá thành XM PCBbfs 40 Gia cố đất
STT TÊN VẬT TƢ ĐVT Sản lƣợng Định mức Đơn giá Z Đơn vị Tổng CP
I CP NVL trực tiếp chủ yếu 1.008 808,471 46,111,994
3 CP đá phụ gia Tấn 32.167 16,688,444 Đá pozolane - - Đá vôi -
II CP Nhân công trực tiếp 13,478 774,681
III CP Sản xuất chung 145,347 8,353,959
Cộng giá thành phân xưởng 967,296 55,240,634
Giá thành XM PCB40 (ASTM C150 TYPE I) Bao
STT TÊN VẬT TƢ ĐVT Sản lƣợng Định mức Đơn giá Z Đơn vị Tổng CP
I CP NVL trực tiếp chủ yếu 1.008 940,070 9,189,295
3 CP đá phụ gia Tấn 0.661 193,938 Đá pozolane 0 Đá vôi 0.393 0.04 171,733 6,869 67,491
II CP Nhân công trực tiếp 13,478 131,913
III CP Sản xuất chung 145,347 1,422,510
Cộng giá thành phân xưởng 1,098,895 10,743,718
Bảng 2.12 Nhập, xuất, tồn xi măng tháng 11/2012
Diễn giải ĐVT Số lƣợng Ghi chú
1.Tồn đầu Tấn 20,182.92 Trong đó: PCB40 16,740.55
XM xây tô cao cấp 294.097
2.Nhập Tấn 81,541.87 Trong đó: PCB40 Nghiền 20,963.34
XM xây tô cao cấp Nghiền
Trong đó: Xuất cho XNTT ( Bao) 27,911.41
Xuất hỗ trợ khách hàng 0.00
Xuất mẫu chào hàng cho
Xuất cho Cty Trí Việt
- Xuất XM xây tô cao cấp Tấn 13,402.34
Trong đó: Xuất cho XNTT (Bao) 13,398.34
Xuất cho XNTT (Đổi trả) 0.00
Xuất nhập kho tiêu thụ
Xuất mẫu chào hàng cho
- Xuất XM đa dụng Tấn 48,330.45
Xuất mẫu chào hàng cho
GIA CỐ ÐẤT (DD) Tấn 57.476
Xuất mẫu chào hàng cho
Type I Tấn 9.787 Trong đó: Xuất cho XNTT (Bao) 0.00
Xuất mẫu chào hàng cho
4.Tồn cuối Tấn 11,956.32 Trong đó: PCB40 9,735.48
XM xây tô cao cấp 567.46
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CN Công ty CP Xi măng Hà Tiên I – Trạm nghiền Phú Hữu
Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, bộ máy kế toán gọn nhẹ, tổ chức tương đối hoàn chỉnh và khoa học, với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng (1 thạc sĩ và 5 đại học), có tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, được phân công công việc cụ thể theo từng phần hành kế toán phù hợp với năng lực và kinh nghiệm làm việc, tạo nên sự chuyên môn hóa trong công tác kế toán, đồng thời luôn có sự hỗ trợ qua lại lẫn nhau giữa các nhân viên giúp công việc đảm bảo tiến độ và thống nhất
Việc ứng dụng công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin được ứng dụng tối đa để hỗ trợ cho nhân viên kế toán Toàn bộ công tác được tự động hóa vì Trạm sử dụng phần mềm quản trị thông tin cao cấp là ERP Vì đặc điểm cơ bản của ERP là tính tích hợp, tức ERP là một phần mềm duy nhất và các module của nó thực hiện các chức năng như các phần mềm rời rạc (như: phần mềm hỗ trợ kế toán như fasst, misa; phần mềm quản lý doanh nghiệp; ), khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, từng phòng ban sẽ cập nhập các nghiệp vụ phát sinh của bộ phận mình vào hệ thống quản lý tạo thành một hệ cơ sở dữ liệu chung, các module lưu trữ các dữ liệu này liên kết với nhau tạo điều kiền để các bộ phận có thể kết xuất dữ liệu cần thiết
Kế toán sẽ lấy dữ liệu cần thiết cho công việc của mình để kết chuyển vào các sổ chi tiết và sổ cái, tiến hành thực hiện các công tác kế toán, đồng thời quản lý chặt chẽ các khoản phát sinh, tài sản,
Khả năng mã hóa: ưu điểm của việc ứng dụng phần mềm kế toán máy là cho phép mã hóa đến từng đối tượng quản lý, từng chứng từ, từng khoản kế toán chi tiết Việc sử dụng phần mềm ERP, các đối tượng được mã hóa dưới hình thức từng ký tự và số giúp cho các thông tin không bị trùng lắp
Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành:
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do các cán bộ có năng lực và có kinh nghiệm lãnh đạo nên đảm bảo được sự chính xác khoa học Công tác này diễn ra định kỳ hàng tháng và được thực hiện khá nề nếp, hoàn chỉnh Trạm đã căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất để xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành Qua đó giúp cho việc xác định khoản chi phí nào là hợp lý, khoản nào chưa hợp lý để có biện pháp khắc phục kịp thời Vì áp dụng phần mềm quản trị ERP trong công tác hạch toán kế toán, do đó các số liệu kế toán được cập nhật thường xuyên, tránh được nhầm lẫn trong tính toán giúp cho việc tập hợp chi phí một cách nhanh chóng và chính xác, đáp ứng được yêu cầu của công tác hạch toán kế toán Phương pháp hạch toán kế toán của Trạm theo chế độ kế toán mới, số liệu kế toán được luân chuyển qua các chứng từ sổ sách một cách rõ ràng và chính xác theo đúng trình tự Do đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra của lãnh đạo về kết quả sản xuất kinh doanh Các chi phí sản xuất của công ty được các kế toán phần hành theo dõi và tập hợp một cách tương đối chính xác nên hạn chế việc thất thoát vật tư, nguyên vật liệu sản xuất để giảm chi phí
Công ty áp dụng các phương pháp phân bổ chi phí một cách thích hợp và tập hợp chi phí theo đối tượng cho nên tính giá thành chính xác hơn
- Vẫn còn tình trạng nhân viên nghỉ phép trong một ngày hơn nửa số nhân viên trong phòng, đặc biệt là vào quý đầu của niên độ kế toán tiếp theo Vì trong một năm, mỗi nhân viên sẽ có một số ngày nghỉ phép, nếu nhân viên không nghỉ hết số ngày phép trong năm đó, số ngày còn lại sẽ được tính vào quý đầu tiên của năm tiếp theo Trước kia công ty có chế độ quy số ngày phép không nghỉ hết của nhân viên ra lương, nhưng hiện nay không còn nữa nên nhân viên họ sẽ nghỉ hết số ngày phép của mình, dẫn đến tình trạng số nhân viên vắng hơn phân nửa trong một ngày (có ngày trong phòng làm việc chỉ có hai nhân viên, phòng kế toán tài chính có sáu nhân viên)
- Mặt khác, toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh tại Trạm trong tháng đều tính vào giá thành sản phẩm của tháng đó nên có sự chênh lệch về giá thành giữa các tháng với nhau Ví dụ tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 11/2012 là 13,047,570,130 (VNĐ), trong khi đó chi phí này vào tháng 10 là 12,801,782,628 (VNĐ), và tháng 12/2012 là 15,184,383,660 (VNĐ).
Kiến nghị
Phân bổ nhân viên nghỉ phép hợp lý:
Phải có quy định rõ ràng về việc nhân viên không được nghỉ phép quá bao nhiêu người trong một ngày, trừ trường hợp nhân viên đó có lý do hợp lý hoặc nghỉ do công việc của công ty
Giảm chi phí sản xuất bằng cách giảm chi phí điện năng: Để giảm chi phí mua năng lượng cho sản xuất (điện năng) qua việc tận dụng nguồn nhiệt thừa trong quá trình sản xuất xi măng thải ra bằng cách biến đổi nó thành điện năng bằng hệ thống thu hồi khí thải chuyển hóa thành điện năng
Theo tính toán của các chuyên gia, hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải từ sản xuất xi măng sẽ thu lại được một lượng điện chiếm 25% - 30% lượng điện tiêu thụ của các nhà máy xi măng đồng thời giảm tình trạng ô nhiễm môi trường
Một tấn khí thải sẽ sản xuất được khoảng
3 – 5 KWh điện, nếu tất cả các nhà máy sản xuất xi măng của Việt Nam đều tận dụng nhiệt thải từ các lò nung clinker để phát điện, mỗi năm sẽ tận dụng được khoảng 1.5 tỷ KWh điện
Hệ thống thu hồi khí thải chuyển hóa thành điện năng Áp d ụ ng t ạ i Tr ạ m nghi ề n Phú H ữ u:
Ví dụ trong tháng 11/2012, chi phí điện năng tiêu thụ là 3,376,375,257 (VNĐ) Nếu Trạm lắp đặt hệ thống này, mỗi tháng sẽ tiết kiệm được khoảng 25% - 30% chi phí điện tiêu thụ, tức là tiết kiệm khoảng từ 844,093,814 (VNĐ) đến 1,012,912,577 (VNĐ) Giả sử hệ thống này sẽ giúp Trạm tiết kiệm được 28% chi phí điện mỗi tháng, tức vào tháng 11/2012 là 945,385,072 (VNĐ) Khi đó chi phí nguyên vật liệu giảm 945,385,072 (VNĐ) Chi phí điện còn 2,430,990,185 (VNĐ)
Phẩn bổ lại chi phí điện năng vào giá thành
89,768.47 = 27,081 Giá thành của PCB40 được tính lại như sau:
STT TÊN VẬT TƢ ĐVT Sản lƣợng Định mức Đơn giá Z Đơn vị Tổng CP
I CP NVL trực tiếp chủ yếu 1.011 765,664 21,365,070,081
3 CP đá phụ gia Tấn 7,300.20 1,142,675,478 Đá pozolane 4,329.40 0.155 127,344 19,738 551,323,109 Đá vôi 2,620.82 0.094 158,610 14,909 415,688,960
II CP Nhân công trực tiếp 13,478 376,967,791
III CP Sản xuất chung 145,347 4,065,122,332
Cộng giá thành phân xưởng 924,489 25,807,160,204
Giá thành đơn vị của PCB40 đã giảm từ 935,021 VNĐ/TXM xuống 924,489 VNĐ/TXM; tổng chi phí giảm 294,545,700 VNĐ, từ 26,101,705,909 VNĐ xuống 25,807,160,204VNĐ.