5. Kết cấu khoá luận:
1.4. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm
1.4.5. Phƣơng pháp tính giá thành theo định mức:
Được áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến, định mức chi phí hợp lý, có
trình độ tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cao, cơng tác hạch tốn ban đầu chặt chẽ.
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất vượt định mức khơng được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà được tính vào giá vốn hàng bán.
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức sẽ kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình thực hiện định mức, dự đốn chi phí vượt định mức, giảm bớt khối lượng ghi chép và tính tốn của kế tốn.
Trình tự tiến hành:
Bước 1:Tính giá thành định mức của sản phẩm:
Căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành về các chi phí trực tiếp và các dự tốn chi phí chung để tính.
- Nếu sản phẩm do nhiều chi tiết tạo thành thì phải tính giá thành định mức của từng chi tiết sau đó cộng tổng lại thành giá thành định mức của thành phẩm.
- Nếu sản phẩm do nhiều giai đoạn chế biến liên tục tạo thành thì phải tính giá thành định mức của nửa thành phẩm ở giai đoạn, sau đó tổng cộng lại thành giá thành của thành phẩm.
Bước 2:Tính số chênh lệch do thay đổi định mức.
Vì giá thành được tính theo định mức hiện hành nên khi có sự thay đổi định mức cần phải tính tốn lại theo định mức mới. Đó là sự thay đổi tăng (giảm) CPSX để xuất ra một đơn vị sản phẩm do việc áp dụng định mức mới tiên tiến hơn, tiết kiệm hơn, thay thế định mức cũ đã lỗi thời. Việc thay đổi thường được tiến hành vào đầu tháng, do vậy tính định mức thay đổi chủ yếu là thay đổi SPDD.
Nguyên nhân thay đổi:
- Thay thế NVL bằng NVL khác.
- Xuất bổ sung vật liệu để sửa chữa sản phẩm hỏng. - Giá thị trường biến động.
- Trả lương công nhân do khơng theo quy trình cơng nghệ. - Thay đổi dự tốn chi phí quản lý chung.
[Chênh lệch do thayđổi định mức ] = [Định mức mới] − [Định mức cũ]
Bước 3:Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức:
Đó là chênh lệch do sử dụng tiết kiệm hay lãng phí (vượt chi) của từng khoản mục chi phí.
[Chênh lệch do thốtli định mức ] = [ Chi phí thực tế theo khoản mục] − [
Chi phí định mức theo khoản mục]
Bước 4: Xác định tỷ lệ giữa giá thành thực tế và giá thành định mức
* Hệ số giữa giá thành thực tế và giá thành định mức + = [Tổng giá thành thực tế] [Tổng giá thành định mức]
- Nếu hệ số nhỏ hơn 1, tức giá thành thực tế < giá thành định mức, giá trị thành phẩm trong kỳ được tính theo giá thành định mức.
- Nếu hệ số lớn hơn 1, tức giá thành thực tế > giá thành định mức, giá trị thành phẩm trong kỳ được tính theo giá thành định mức, phần vượt định mức sẽ tính vào giá vốn hàng bán.
Bước 4:Tính giá thành thực tế của sản phẩm, cơng việc hồn thành
[Tổng giá thànhthực tế ] = [Tổng giá thànhđịnh mức ] ± * Chênh lệch do thay đổi định mức + ± [ Chênh lệch do thoát ly định mức ]
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CN CƠNG TY CP XI MĂNG HÀ TIÊN I – TRẠM NGHIỀN PHÚ HỮU