5. Kết cấu khoá luận:
1.3. Kế tốn chi phí sản xuất:
1.3.4.1. Kế toán sản phẩm hỏng trong sản xuất:
Khái niệm: sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn về chất lượng và các đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, như màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, ...
Phân loại:
Căn cứ vào mức độ không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật: bao gồm sản phẩm
hỏng sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
- Sản phẩm hỏng sửa chữa được (tái chế): là những sản phẩm hỏng về mặt
kỹ thuật nhưng có thể sửa chữa được, mang lại lợi ích kinh tế sau khi sửa chữa.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được:là những sản phẩm hỏng mà xét về
mặt kỹ thuật không sửa chữa được hoặc xét về mặt kinh tế sửa chữa khơng có lợi.
Căn cứ vào mối quan hệ với việc hạch toán và lập kế hoạch: bao gồm sản
phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức:
- Sản phẩm hỏng trong định mức: là những sản phẩm hỏng khơng thể tránh
khỏi trong q trình sản xuất.
- Sản phẩm hỏng ngoài định mức: là các sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến
của nhà sản xuất do các nguyên nhân thất thường như NVL không đảm bảo chất lượng, máy móc thiết bị hư hỏng đột xuất,...
Nguyên tắc hạch toán:
- Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức: được xem như chi phí sản xuất thành phẩm trong kỳ.
- Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức: khơng được tính vào CPSX, thường được xem là một khoản phí tổn thời kỳ phải trừ vào doanh thu trong kỳ và được hạch toán vào giá vốn hàng bán.
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu báo sản phẩm hỏng: nêu rõ tên bộ phận sản xuất, tên sản phẩm và số lượng sản phẩm hỏng, nơi phát sinh sản phẩm hỏng, nội dung và mức độ hỏng, nguyên nhân và người chịu trách nhiệm.
Hạch toán :
- Sản phẩm hỏng sửa chữa được (tái chế):
Thiệt hại sản phẩm hỏng sửa chữa được bao gồm các khoản chi phí dùng để sửa chữa, như tiền lương công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu,... trừ đi các khoản thu bồi thường từ người phạm lỗi.
Sơ đồ 1.4 Hạch tốn Chi phí phải trả sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc
TK.111,112,138 TK.111,112 TK.152,153 TK.621 TK.154 TK.138
Ghi nhận cp sửa chữa Kết chuyển cp Xử lý người có lỗi thực tế phát sinh sửa chữa bồi thường
(ghi giảm cp
TK.334, 338 TK.622, 627 TK.632 hoặc ghi tăng
Ghi nhận cp sửa chữa thu nhập khác) thực tế phát sinh
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được:
Thiệt hại về sản phẩm hỏng này là toàn bộ giá trị sản phẩm hỏng trong quá trình chế biến trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường do người phạm lỗi gây ra.
Sơ đồ 1.5 Hạch tốn sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa.
TK.111, 112, 138 TK.632 TK.152, 153
Ghi nhận thu được từ phế liệu sp hỏng hoặc bồi thường thiệt hại
TK.154
Ghi giảm chi phí từ phế liệu tận dụng được