.2 Tổ chức bộ máy Trạm nghiền Phú Hữu

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CN công ty CP xi măng hà tiên i – trạm nghiền phú hữu (Trang 39)

- Phòng Hành chánh nhân sự:

Tổ chức thực hiện và quản lý về các công tác hành chánh bao gồm hành chánh văn phòng và hành chánh quản trị, các công tác nhân sự và lao động tiền lương tại Trạm nghiền Phú Hữu theo sự phân cấp của công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo gián tuyến của Phòng Tổ chức Hành chánh cơng ty.

- Phịng Kế tốn tài chính:

Ghi chép, phản ánh tính tốn q trình ln chuyển và sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động SXKD, sử dụng kinh phí của Trạm, cung cấp số liệu, tài liệu cho quá trình SXKD, lập báo cáo kế toán thống kê quyết toán, quản lý tiền mặt, tiền lương, chi thưởng,...

- Phịng Cơng nghệ thông tin:

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và sản xuất, kinh doanh trong toàn bộ hoạt động của Trạm.

Quản trị: + Phần cứng: hệ thống máy tính, hệ thống mạng.

+ Phần mềm: cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý và xử lý dữ liệu, các dịch vụ tiện ích trên hệ thống mạng.

+Khai thác dữ liệu: kịp thời, ổn định, an toàn và bảo mật. - Phòng Hậu cần:

Cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu và các loại hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Trạm. Quản lý hoạt động khai thác bến cảng của Trạm.

- Phịng Thí nghiệm – KCS:

Đảm trách cơng tác phân tích cơ – lý – hóa và kiểm sốt chất lượng nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm của Trạm nghiền Phú Hữu.

- Phân xưởng sữa chữa:

 Tổ chức quản lý kỹ thuật tồn bộ máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất, phương tiện vận chuyển, cơ giới, hệ thống điện chiếu sáng, điện thoại cho các đơn vị thuộc Trạm nghiền Phú Hữu.

 Tổ chức thực hiện sữa chữa, bảo trì máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất, phương tiện vận chuyển, cơ giới, hệ thống cấp nước, điện chiếu sáng, điện thoại cho các đơn vị thuộc Trạm nghiền Phú Hữu. Chịu trách nhiệm về tính ổn định hoạt động của dây chuyền sản xuất.

- Phân xưởng sản xuất:

 Quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng của dây chuyền sản xuất, từ khâu nhập nguyên liệu đến xuất xi măng cho khách hàng.

 Tổ chức sản xuất theo chính sách chất lượng của Công ty và quy định của Nhà nước, bao gồm từ tiếp nhận nguyên liệu, phụ gia, nghiền cho đến khi xuất xi măng, giao sản phẩm cho khách hàng.

- Phịng NCTK-MT:

 Chủ trì nghiên cứu hoặc triển khai các đề án áp dụng bí quyết, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm về xi măng và từ xi măng đáp ứng nhu cầu của thị trường, phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty.

 Quản lý chất lượng sản phẩm của Trạm.

2.1.2.3. Phịng Kế tốn tài chính

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức phịng Kế tốn tài chính

Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành:

- Trưởng phịng Kế tốn: tổ chức, chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế toán của Trạm, hướng dẫn kế toán viên áp dụng chính sách của Bộ Tài Chính ban hành, chuyển các bảng tổng hợp chi tiết về Công ty để lập Báo cáo tài chính.

- Kế tốn tổng hợp: kiểm tra số liệu của các phần hành kế toán, tiến hành ghi

sổ, lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo khác cho Trưởng phòng.

- Thủ quỹ: cập nhập đầy đủ, chính xác, kịp thời thu – chi – tồn quỹ, báo cáo

khi cần cho Ban Giám đốc, Kế tốn trưởng. Trưởng phịng KTTC Kế tốn tổng hợp (1) Thủ quỹ (1) Kế toán thanh toán – tiền mặt (1) Kế toán thanh toán – tiền gửi ngân hàng (1) Kế toán giá thành, vật tư (1)

- Kế toán giá thành, vật tư : tập hợp các chi phí theo các đối tượng chịu chi

phí có liên quan, tính tốn lập bảng tính giá thành. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, định mức chi phí; theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu,... Tham gia đối chiếu sổ sách và thẻ kho, theo dõi tình hình TSCĐ

- Kế toán thanh toán: thực hiện công việc thu chi, theo dõi công nợ, tiền

mặt, tiền gửi ngân hàng, quản lý các chứng từ đến thu chi, lập kế hoạch thanh toán và trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán, thực hiện các nghiệp vụ chi nội bộ, trực tiếp nhận các chứng từ có liên quan, in báo cáo tồn quỹ, tiền mặt hàng ngày.

2.1.2.4. Hình thức sổ kế tốn áp dụng:

Trình tự ghi sổ kế toán căn cứ theo sổ Nhật ký chung tại Trạm:

- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kiểm tra hợp lệ, kế toán phân loại và ghi sổ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được phản ánh vào Nhật ký chung và Sổ cái chi tiết có liên quan theo trình tự thời gian.

- Cuối kỳ kiểm tra lại sổ sách và đối chiếu các chứng từ có liên quan:

 Căn cứ vào các Sổ chi tiết lập bảng tổng hợp.

 Căn cứ vào các số liệu trên Sổ cái lập bảng Cân đối kế toán.

Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ:

Hệ thống tài khoản kế toán:

Nhà máy sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng BTC ngày 20/03/2006. Ngoài ra, Nhà máy còn mở thêm nhiều tài khoản chi tiết để phù hợp với đặc điểm SXKD và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán.

Hệ thống sổ sách kế toán:

- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái các tài khoản.

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết quỹ tiền mặt, sổ chi tiết vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa; thẻ kho, thẻ TSCĐ...

Hệ thống chứng từ kế toán:

- Các chứng từ về tiền: Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi ... - Các chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ... - Các chứng từ bán hàng: Hóa đơn GTGT, lệnh xuất hàng ...

2.1.2.5. Phương pháp hạch toán

Hiện nay, Trạm đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC.

- Niên độ kế toán: từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ kế toán: đồng Việt Nam (VND). - Nguyên tắc đánh giá: nguyên tắc giá gốc (bao gồm: giá mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan trực tiếp khác phát sinh).

- Phương pháp xác định hàng tồn kho: bình quân gia quyền. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.

- Sản phẩm dở dang xi măng được tính cho nguyên vật liệu chính, bao gồm clinker, thạch cao, đá vôi và đá mu rùa theo định mức cấu thành trong thành phẩm của từng dây chuyền sản xuất.

2.2. Thực trạng về “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CN Công ty CP Xi măng Hà Tiên I – Trạm nghiền Phú Hữu” Công ty CP Xi măng Hà Tiên I – Trạm nghiền Phú Hữu”

2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:

- Chi phí nguyên vật liệu : CP Clinker, CP thạch cao, CP đá mu rùa, CP đá vôi, CP vỏ bao, CP dầu MFO, HFO, CP chất trợ nghiền,...

- Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất: CP tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, CP ăn giữa ca và các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung các phịng ban: CP tiền lương nhân viên , BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, CP ăn giữa ca, CP văn phòng phẩm, CP xăng, nhớt, dầu, CP vật liệu phụ khác, CP phụ tùng thay thế, CP dụng cụ, điện thoại, thuê ngoài,...

2.2.2. Đặc điểm kế tốn tập hợp chi phí và giá thành:

- Đối tượng tập hợp chi phí: các phịng ban. - Đối tượng tính giá thành: sản phẩm hồn thành. - Kỳ tính giá thành: cuối mỗi tháng.

- Nhiệm vụ kế toán giá thành:

 Tập hợp chi phí phát sinh một cách chính xác theo quy định và chuẩn mực Kế toán của Bộ Tài chính đề ra.

 Tính tốn, ghi nhận giá thành sản phẩm.

2.2.3. Quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành:

2.2.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để phản ánh và tổng hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế tốn dùng các chứng từ sau:

 Phiếu nhập, xuất kho.

 Bảng tổng hợp tiêu hao nguyên vật liệu.

 Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.

 Bảng phân bổ NVL, CCDC.

 Các chứng từ khác có liên quan.

- Tài khoản sử dụng: TK.621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để phản ánh

nguyên vật liệu, trong đó:

Thạch cao :62100.000.108.62.204.000.A119.00.000.00.000000

Clinker: 62100.000.108.62.204.000.A123.00.000.00.000000

Đá pozolane: 62100.000.108.62.204.000.A124.00.000.00.000000

Đá vôi: 62100.000.108.62.204.000.A125.00.000.00.000000

Chất trợ nghiền: 62100.000.108.62.204.000.A128.00.000.00.000000

Dầu MFO: 62100.000.108.62.204.000.A502.00.000.00.000000

Điện năng: 62100.000.108.62.204.000.A504.00.000.00.000000

Vỏ bao phân xƣởng sản xuất XM PCB40 bao:

62100.000.108.62.204.101.A127.00.000.00.000000

Vỏ bao phân xƣởng sản xuất XM PCB40 ASTM C150 TYPE I:

62100.000.108.62.204.104.A127.00.000.00.000000

Vỏ bao phân xƣởng sản xuất XM đa dụng:

62100.000.108.62.204.114.A127.00.000.00.000000

Vỏ bao phân xƣởng sản xuất XM xây tô:

62100.000.108.62.204.115.A127.00.000.00.000000

Vỏ bao phân xƣởng sản xuất XMPCBbfs 40 Gia cố đất:

62100.000.108.62.204.118.A127.00.000.00.000000

Giá thực tế vật tƣ nhập trong tháng =

Giá ghi trên

hóa đơn +

Chi phí thu

mua -

Các khoản giảm trừ

Bảng 2.1 Tổng nguyên vật liệu sử dụng trong tháng 11/2012

Nguyên Liệu ĐVT Tồn Đầu Nhập Cho sản xuất Ẩm độ Số Lƣợng Xuất Tồn cuối

Khác Tổng xuất Sổ sách 1 2 3 4 5 6 7 8=(5+6+7) 9=(3+4-8) CLINKER 97,313.419 42,829.720 55,235.290 0.000 68.830 55,304.120 84,839.019 CLINKER Hạt Bình Phước Tấn 38,323.830 19,052.000 18,786.420 - 57.000 18,843.420 38,532.410 CLINKER Kiên Lương Lò 1 Tấn 48,680.669 12,209.790 20,412.000 - 6.990 20,418.990 40,471.469 CLINKER Kiên Lương Lò 2 Tấn 9,220.050 10,854.930 14,235.000 4.840 14,239.840 5,835.140 CLINKER Thứ phẩm Tấn 1,088.870 713.000 1,801.870 1,801.870 0.000 Pozolane Minh Tiến Tấn 0.000 14,048.350 14,048.350 - - 14,048.350 0.000 Thạch Cao Tấn 2,935.831 1,996.890 3,116.660 61.000 - 3,177.660 1,755.061 ĐÁ VÔI Tấn 4,782.656 9,148.680 8,901.570 179.000 3.910 9,084.480 4,846.856 Đá Vôi Mua ngoài Tấn 0.000 - - - - 0.000 0.000 Đá Vôi Kiên Lương Tấn 4,335.796 9,148.680 8,454.710 179.000 3.910 8,637.620 4,846.856 Đá Vơi Bình Phước Tấn 446.860 - 446.860 - - 446.860 0.000 Phụ gia Xỉ Tấn 1,514.615 - - - - 0.000 1,514.615 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 106,099.661 68,023.640 80,855.010 240.000 72.740 81,167.750 92,955.551

Tồn Đầu Nhập Xuất cho SX Xuất

khác Tổng xuất Tồn Sổ sách

Vỏ Bao KPK

PCB40 50Kg Cái 0.00 109,334.00 109,334.00 - 109,334.0 0.00

Vỏ bao Giấy

Vỏ bao Giấy PCB40 (3 lớp 80G) Cái 0.00 0.00 - 0.00 Vỏ bao PK PCB40 50Kg Cái 0.00 44,783.00 44,783.00 44,783.0 0.00 Vỏ bao 50Kg ( 1 lop PP) Cái 669.00 0.00 0.00 - 669.00 Vỏ bao Giấy XM đa dụng Cái 141,043.00 561,000.00 509,436.00 509,436.0 192,607.00 Vỏ bao Giấy đa

dụng (3 lớp 80G) Cái 0.00 198,000.00 198,000.00 198,000.0 0.00 Vỏ bao PK XM đa dụng Cái 0.00 251,743.00 251,743.00 0.00 251,743.0 0.00 Vỏ bao PPPK XM đa dụng Cái 0.00 1,428.00 1,428.00 0.00 1,428.0 0.00 Vỏ bao Giấy

XM bê tông Cái 52,800.00 0.00 0.00 - 52,800.00

Vỏ bao PK XM

chịu mặn phèn Cái 9,362.00 0.00 0.00 9,302.000 9,302.0 60.00 Vỏ bao Giấy

XM xây tô 50kg Cái 54,082.00 163,717.00 217,799.00 217,799.0 0.00

Vỏ bao PK xây tô 0.00 47,672.00 47,642.00 47,642.0 30.00 Vỏ bao PK xuất khẩu 50Kg Cái 0.00 194.00 194.00 194.0 0.00 Vỏ bao PK bền Sulfat Cái 0.00 540.00 540.00 540.0 0.00 VỎ BAO Cái 497,660 1,757,911 1,779,647 9,302 1,788,949 466,622 Dầu MFO Tấn 47,251.00 48,440.00 33,343.00 33,343.0 62,348.00 Chất trợ nghiền BASF Tấn 0.000 100.770 78.714 78.714 22.056

Bảng 2.2 Bảng kê Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất (ĐVT: VND) (Xem Phụ lục 1.1 Sổ cái TK.621)

Tên

NVL Clinker Pouzzolane Đá vôi Thạch cao Xỉ Vỏ bao Dầu MFO Chất trợ nghiền Điện

Số phát sinh 44,121,461,824 1,788,973,082 1,155,246,100 2,017,462,883 0 8,152,378,182 576,538,738 915,053,179 3,376,375,257 Tổng phát sinh 62,103,489,245

Sơ đồ 2.5 Hạch tốn Chi phí ngun vật liệu

TK.152 TK.621 TK.154 44,121,461,824 1,788,973,082 1,155,246,100 2,017,462,883 62,103,489,245 0 8,152,378,182 576,538,738 915,053,179 TK.331 3,376,375,257

2.2.3.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp:

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: CP tiền lương công nhân trực tiếp

sản xuất, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, CP ăn giữa ca và các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất.

Các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính theo tỷ lệ sau:

- BHXH: 24% tổng tiền lương cơ bản, trong đó: 17% tính vào chi phí SXKD, 7% trừ vào lương người lao động.

- BHYT: 4,5% tổng tiền lương cơ bản, trong đó: 3% tính vào chi phí SXKD; 1,5% trừ vào lương người lao động.

- BHTN: 2% tổng tiền lương cơ bản, trong đó: 1% tính vào chi phí SXKD, 1% trừ vào lương người lao động.

- KPCĐ: 2% tổng lương cơ bản, tính tồn bộ vào chi phí SXKD.

 Tài khoản sử dụng:TK.622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” để phản ánh chi

phí nhân cơng trực tiếp sản xuất, trong đó:

CP tiền lƣơng: 62200.000.108.62.204.000.B100.00.000.00.000000

BHXH: 62200.000.108.62.204.000.B101.00.000.00.000000

BHYT: 62200.000.108.62.204.000.B102.00.000.00.000000

KPCĐ: 62200.000.108.62.204.000.B103.00.000.00.000000

Ăn ca, độc hại: 62200.000.108.62.204.000.B104.00.000.00.000000

BHTN: 62200.000.108.62.204.000.B108.00.000.00.000000

 Chứng từ sử dụng:

 Bảng chấm công.

 Bảng lương.

 Phiếu tăng ca....

Quy chế trả lương:

Cơng ty thanh tốn hộ tiền lương nhân viên cho Trạm, rồi báo số để Trạm hạch tốn chi phí và ghi nhận nợ với Cơng ty.

Bảng 2.3 Bảng kê Chi phí nhân cơng trực tiếp tháng 11/2012 (ĐVT: VND) (Xem Phụ lục 1.2 Sổ cái TK.622) Chi phí CP Lƣơng BHYT BHXH KPCĐ BHTN Ăn giữa ca, độc hại Số phát sinh 899,810,181 36,292,320 193,559,040 17,818,596 16,129,920 46,320,000 Tổng CP 1,209,930,057

Sơ đồ 2.6 Hạch tốn Chi phí nhân cơng trực tiếp

TK.336 TK.622 TK.154 899,810,181 36,292,320 1,209,930,057 193,559,040 17,818,596 16,129,920 46,320,000

2.2.3.3. Chi phí sản xuất chung:

- Tài khoản sử dụng:TK 627 “Chi phí sản xuất chung”

Trạm sử dụng các tài khoản cụ thể để quy định từng loại chi phí cụ thể phát sinh ở từng bộ phận của Trạm, ví dụ như phản ánh lương và các khoản trích theo lương tại phịng Kế tốn tài chính, ta có hệ thống kế tốn như sau:

 CP lương: 62710.000.108.62.104.000.B100.00.000.00.000000

 BHXH: 62710.000.108.62.104.000.B101.00.000.00.000000

 BHYT: 62710.000.108.62.104.000.B102.00.000.00.000000

 KPCĐ: 62710.000.108.62.104.000.B103.00.000.00.000000

 BHTN: 62710.000.108.62.104.000.B108.00.000.00.000000

 Ăn ca, độc hại: 62710.000.108.62.104.000.B104.00.000.00.000000

 ......

- Chứng từ sử dụng: bảng tính lương, phiếu đề xuất tăng ca, hóa đơn GTGT,

Bảng 2.4 Chi phí các phịng ban và chi phí khác

Số hiệu TK Tên tài khoản Tổng chi phí

62710 Chi phí tiền lương 1,242,052,032

62710 Bảo hiểm y tế 50,883,930

62710 Bảo hiểm xã hội 271,380,960

62710 Bảo hiểm thất nghiệp 22,615,080

62710 Kinh phí cơng đồn 24,046,361

62710 CP đào tạo CBCNV 5,480,000

62710 Ăn giữa ca, độc hại 84,309,900

62720 CP sữa chữa lớn TSCĐ 554,820,690

62720 CP sữa chữa thường xuyên TSCĐ 760,595,016

62720 Dầu ADO 788,844

62720 Mực in 960,000

62720 Nguyên vật liệu phụ 2,780,000

62720 Văn phòng phẩm 14,174,388

62720 Xăng, dầu hỏa 8,600,000

62730 Công cụ, dụng cụ khác 18,705,245

62730 Dụng cụ, đồ nghề 42,713,937

62730 Phương tiện quản lý 600,000

62730 Quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động 174,708,000

62740 Khơng xác định 8,636,400,864

62770 CP bóc xếp, th ngồi 414,128,905

62770 CP dịch vụ mua ngoài khác 174,599,182

62770 CP điện thoại, điện báo 12,929,664

62770 CP sữa chữa lớn TSCĐ 86,443,886

62770 CP sữa chữa thường xuyên TSCĐ 319,945,548 62780 CP bảo vệ, quân sự, PCCC 63,118,182 62780 CP hội nghị nội bộ 3,390,000 62780 CP khác 22,373,789 62780 CP tiếp khách 20,980,000 62780 CP đi công tác 13,045,727 TỔNG CỘNG 13,047,570,130

Sơ đồ 2.7 Hạch tốn Chi phí sản xuất chung

TK.152,331,336 TK.627 TK.154 13,047,570,130 13,047,570,130

2.2.4. Đánh giá SPDD và tính giá thành sản phẩm:

2.2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang: theo chi phí nguyên vật liệu chính.

Vào thời điểm cuối tháng, đại diện phịng kế tốn, phân xưởng sản xuất xi măng tiến hành kiểm kê khối lượng sản phẩm dở dang tại các phân xưởng, cụ thể là khối lượng các loại hỗn hợp nguyên liệu trong các silô tại phân xưởng sản xuất sau đó lập Biên bản kiểm kê tồn silơ.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CN công ty CP xi măng hà tiên i – trạm nghiền phú hữu (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)