1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở pháp lý và những bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 61,12 KB

Nội dung

5 MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI được đánh giá là thế kỷ của biển và đại dương, thực tế biển và đại dương, vấn đề chủ quyền biển, đảo đã và đang là mối quan tâm lớn của rất nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các.

1 MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI đánh giá kỷ biển đại dương, thực tế biển đại dương, vấn đề chủ quyền biển, đảo mối quan tâm lớn nhiều quốc gia giới, kể nước biển, xem “lục địa xanh” nới có kho ngun liệu, khống sản khổng lồ, nơi có giá trị to lớn hải, có tầm quan trọng quốc phịng, an ninh, với nước ven biển.Việt Nam quốc gia ven biển, lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước biển, đảo ln đóng vai trị quan trọng q trình hình thành, phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam Việt Nam nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, có đường bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam, với diện tích triệu km với khoảng 3000 đảo lớn nhỏ ven bờ hai quân đảo khơi Hoàng Sa Trường Sa, biển, đảo Việt Nam khơng nơi có giá trị lớn mặt kinh tế mà cịn có giá trị lớn quốc phòng, an ninh Hiện xu chung giới hướng biển, đảo cịn có ý nghĩa to lớn Từ lâu, chí từ kỷ XVII nhà nước phong kiến Việt Nam phát hiện, khai thác khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển đảo, có hai quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa Trải qua thời kỳ lịch sử dù thể chế trị khác nhau, tên gọi khác nhau, song Nhà nước Việt Nam ln thực thi quyền làm chủ cách hịa bình, liên tục, phù hợp với cơng ước, luật pháp quốc tế, cộng đồng quốc gia, dân tộc giới thừa nhận Tuy nhiên với tham vọng bá quyền, sách cường quyền nước lớn, Trung Quốc thường xuyên có hoạt động phi pháp, bất chấp luật pháp công ước quốc tế, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, lấn chiếm, thực âm mưu đường lưỡi bò đoạn, tiến tới độc chiếm tồn biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, trực tiếp đe dọa đến mơi trường hịa bình, ổn định biển Đông, ổn định phát triển đất nước, toàn vẹn chủ quyền biển, đảo Việt Nam Chính vậy, việc tiếp tục tìm hiểu, nhận thức rõ sở pháp lý chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để làm sở đấu tranh chống lại đòi hỏi phi lý, âm mưu, hành động xâm lấn biển đảo nước ta Trung Quốc số nước, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ biển, đảo Việt Nam tiếp tục việc làm thiết thực có ý nghĩa quan trọng 2 Trang MỞ ĐẦU Khái quát chung quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.1 Quần đảo Hoàng Sa 1.2 Quần đảo Trường Sa 1.3 Vị trí, vai trị quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cơ sở pháp lí chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.1 2.2 Cơ sở pháp lí để xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Những chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.3 Một số kết luận rút 2.4 Bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn 7 10 19 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 NỘI DUNG Khái quát chung quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.1 Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa với Trường Sa hai quần đảo san hô nằm biển Đông Trong nhiều kỷ trước quần đảo thường gọi tên chung với quần đảo Trường Sa Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn lý Trường Sa v.v Các nhà hàng hải truyền giáo phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) gọi tên Paracels, Parcels Pracels Quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng 15045 đến 17015 bắc; 1110 đến 1130 đông, án ngữ ngang cửa vịnh Bắc bộ, cách đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) - Quảng Ngãi 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý Quần đảo gồm 30 đảo, cồn đá, san hô, bãi cát nằm rải rác vùng biển rộng từ tây sang đông khoảng 100 hải lý, từ bắc xuống nam khoảng 85 hải lý, chiếm diện tích khoảng 15.000km2 Trong quần đảo Hồng Sa, đảo Linh Cơn nằm ngồi phía đơng đảo Tri Tơn nằm ngồi phía nam Tổng diện tích phần tất đảo thuộc quần đảo khoảng 10km2 Ngồi đảo, cịn có cồn san hơ, vành đai san hơ bao bọc vùng nước tạo thành đầm nước biển khơi Có cồn dài tới 30km, rộng 10km cồn Cát Vàng Quần đảo Hoàng Sa chia thành hai nhóm Nhóm phía đơng (An Vĩnh), gồm khoảng hịn đảo nhỏ số mỏm đá san hô nhô lên khỏi mặt nước Lớn đảo Phú Lâm đảo Linh Côn rộng 1,5km2, xung quanh có bãi san hơ bãi cát ngầm Một số đảo khác đảo Cây, đảo Bắc, đảo Trung, đảo Nam có diện tích từ 0,4km2 trở xuống, nhiều đảo có bờ cát trắng bãi san hơ viền quanh Nhóm phía tây (Trăng Khuyết), gồm khoảng 15 hịn đảo nhỏ Các đảo Hồng Sa, Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hịa, Duy Mộng, Chim Én, Tri Tơn diện tích khoảng từ 0,5km2 trở xuống cao mặt nước từ 4m đến 6m Hiện quần đảo Hoàng Sa Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép vào năm 1956 1974 1.2 Quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa với Hoàng Sa hai quần đảo san hô Việt Nam nằm biển Đông Trong nhiều kỷ trước quần đảo Trường Sa thường gọi tên chung với quần đảo Hoàng Sa Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn lý Trường Sa v.v Trên đồ nhà hàng hải phương Tây, quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thường vẽ thành dải liền hình cờ đuôi nheo nằm dọc bờ biển nước ta từ khoảng ngang Đà Nẵng tới cuối đồng Nam Đầu kỷ 20, nhờ phát triển ngành đo đạc đồ biển, người ta tách hai quần đảo riêng biệt mang tên quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Hiện nay, đồ nước ngoài, quần đảo Trường Sa thường gọi quần đảo Spratly Quần đảo Trường Sa nằm Biển Đông phía Đơng Nam nước ta, phía Bắc quần đảo Hồng Sa, phía Đơng giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển Malaixia, Brunây Inđônêxia Từ trung tâm quần đảo Trường Sa đến biển Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển Philippin khoảng 201 hải lý, đến biển Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Nam Hải Trung Quốc khoảng 585 hải lý đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo nhỏ bãi san hơ với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2 nằm vĩ độ 6030’ đến 120 Bắc kinh độ 111030’ đến 117020’Đơng Diện tích toàn phần đất quần đảo khoảng 3km 2, chia làm cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên), đảo cao Song Tử Tây (cao khoảng - 6m so với mặt nước biển), đảo lớn đảo Ba Bình Đài Loan chiếm đóng với diện tích khoảng 0,44 km2, sau đảo Nam Yết (0,06 km2) Quần đảo bao gồm đảo, bãi cạn, bãi đá ngầm với khoảng 140 vị, có tổng số 17 đảo nổi, cịn lại đảo chìm, bãi cạn, rặng san hơ Hiện quần đảo Trường Sa có nước, bên tuyên bố chủ quyền Trước tháng 4/1975 đảo thuộc quần đảo Trường Sa vùng biển phụ cận Chính quyền ngụy quyền Sài Gịn tiếp quản Tháng 4/1975 ta giải phóng đảo qn đội Sài Gịn đóng giữ bao gồm: Trường Sa, Nam Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn, Sơn Ca Năm 1978 ta đóng hết đảo nhỏ cịn lại bao gồm: Trường Sa Đông, Sinh Tồn Đông, Phan Vinh, An Bang), tiếp ta đóng giữ thêm nhiều bãi cạn, đảo chìm khác Hiện nay, Việt Nam thực thi chủ quyền có mặt 21 điểm, đảo (9 đảo 12 đảo chìm) với 33 điểm đóng quân 5 Từ năm 1971 đến năm 1973, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo; năm 1977-1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng năm 1979 gộp toàn quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào đơn vị hành chính, gọi Kalayaan, thuộc lãnh thổ Philippines Năm 1980, Philippines chiếm đóng thêm đảo nằm phía Nam Trường Sa, đảo Cơng Đo… Đến nay, Philippines chiếm đóng 10 vị trí quần đảo này, gồm đảo, đá san hô bãi cạn, rạn san hô Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Malaysia xuất bản đồ gộp khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài (đã quân đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ) vào lãnh thổ Malaysia Năm 1983-1984 Malaysia cho quân chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Đến nay, số điểm đóng quân Malaysia lên đến điểm nằm phía Nam Trường Sa, tất rạn san hô Tuy coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bìn, đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô Từ năm 30 kỷ XX, Trung Quốc có hành động phi lý đòi chủ quyền Trường Sa, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định “các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc” Năm 1988, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía tây bắc Trường Sa, sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, pháo đài biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đơng Nam Trường Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, cải tạo, âm mưu chiếm đóng nhiều bãi cạn khác thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Đến tổng số đảo, đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí 1.3 Vị trí, vai trị quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng nói chung, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có vị trí, vai trị to lớn Việt Nam, nhiều nước khu vực giới, nơi có địa kinh tế, địa trị, địa quân quan trọng Hai quần đảo nằm Hoàng Sa Trường Sa án ngữ đường hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Đương Đại Tây Dương, Châu Âu, Châu Phi, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản với nước Đông Nam Á Đơng Bắc Á, tuyến đường huyết mạch có lưu lượng tàu thuyền tấp nập vào hàng thứ giới (chỉ sau Địa Trung Hải) Trung bình ngày có từ 250 đến 300 tàu biển loại qua Biển Đơng, có 15 đến 20% tàu lớn trọng tải 30.000 Với vị trí Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa mạnh dịch vụ hàng hải, nghề cá tàu thuyền lại đánh bắt hải sản khu vực Trong vài thập kỷ tới, tốc độ phát triển kinh tế cao nước khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đông tăng gấp hai, ba lần nay, Biển Đơng nói chung, vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa nói riêng có vai trị lớn thương mại quốc tế Đặc biệt sau xây dựng xong kênh KRA (ở Thái Lan) thu hút thêm lượng tàu biển quốc tế lớn qua đây, tạo hội cho chia sẻ thị phần vận tải quốc tế, vùng biển Việt Nam quần đảo Trường Sa trở thành “cầu nối” quan trọng để phát triển thương mại quốc tế mở rộng giao lưu với nước khu vực giới Hiện đảo bãi san hơ có số cơng trình kiên cố nhà ở, số đảo có đèn biển, có luồng vào, luồng có thiết bị phao dẫn luồng phao buộc tàu tạo thuận lợi cho tàu thuyền tránh giông bão Biển Đông thềm san hô hai quần đảo có nhiều loại hải sản quý, có giá trị kinh tế cao như: Hải sâm, rùa biển, cá ngừ, tơm hùm, rong biển loại ốc có giá trị dinh dưỡng cao, khai thác, chế biến tốt mang lại thu nhập lớn cho nhân dân làm hàng hóa xuất thu lợi nhuận cao cho Nhà nước Đặc biệt nơi cịn có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản quý hiếm, quan trọng dầu lửa khí đốt với trử lượng lớn, gần người ta phát băng cháy với khối lượng lớn, coi nguyên liệu tương lai, nguồn thay dầu lữa Sự liên kết đảo, cụm đảo, tuyến đảo quần đảo Trường Sa tạo thành chắn quan trọng phía trước vùng biển dải bờ biển Nam Trung Bộ Nam Bộ, bảo vệ sườn phía Đơng đất nước, tạo thành hệ thống điểm tiền tiêu để ngăn chặn đẩy lùi hoạt động lấn chiếm tàu thuyền nước ngồi Vì từ lâu quần đảo Hồng Sa, Trường Sa ln nhà quân sự, khoa học, trị đánh giá cao Sau xâm lược nước ta đánh giá cao vị trí chiến lược quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, người Pháp tổ chức khảo sát, đo đạc, biên vẽ đồ vùng Biển Đơng có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trước tiến hành chiến tranh Thái Bình Dương, Nhật Bản chiếm quần đảo Trường Sa Hoàng Sa làm bàn đạp đánh chiếm Đông Dương, Xingapo, Inđônêxia Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mỹ can thiệp, đưa quân vào miền Nam Việt Nam ủng hộ tạo điều kiện cho quyền ngụy Sài Gịn đóng giữ đảo Trường Sa, ép phủ Philippin cho Mỹ lập hải quân không quân lãnh thổ Philippin để khống chế lực lượng quân nước khu vực đường hàng hải quốc tế qua Biển Đông Bàn Biển Đông, nhiều nhà quân giới cho làm chủ Hoàng Sa, Trường Sa làm chủ Biển Đơng Cơ sở pháp lí chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.1 Cơ sở pháp lí để xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Để khẳng định, bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, trước hết cần phải nhận rõ vào sở pháp lý, qua số văn có tính pháp lý quốc tế quan trọng, quốc tế công nhận thực thực tiễn giới Trước hết, tập trung vào số sở pháp lý, tập quán quốc tế sau đây: Một là, dựa vào nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế Thứ nhất, trước hết “Thuyết quyền ưu tiên chiếm hữu” thuyết đời vào kỷ XVI tồn đến đầu kỷ XIX Thuyết ưu tiên quyền chiếm hữu cho quốc gia phát Về sau để tăng thêm tính pháp lý, “thuyết quyền ưu tiên chiếm hữu” bổ sung thêm việc “chiếm hữu danh nghĩa”, có nghĩa quốc gia phát vùng lãnh thổ phải để lại dấu vết vùng lãnh thổ mà họ để lại (ví dụ phải đặt bia chủ quyền, mốc chủ quyền dấu hiệu quốc gia có giá trị tượng trưng thực nghi lễ tượng trưng, thông báo cho quốc gia khác biết có chủ quyền lãnh thổ) 8 Như vậy, “Thuyết quyền ưu tiên chiếm hữu” “chiếm hữu danh nghĩa”, quy định, yêu cầu quốc gia coi có chủ quyền vùng, lãnh thổ người phát đầu tiên; tuyên bố, để lại “dấu vết” lãnh thổ Thứ hai, Định ước Berlin nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, để hạn chế mâu thuẫn xung đột biên giới lãnh thổ ngày 26/6/1885 Berlin 13 nước Châu Âu Mỹ nhóm họp đưa Định ước Berlin, thực phân định lãnh thổ vùng lãnh thổ có tranh chấp Châu Phi Sau năm 1888 Viện pháp luật quốc tế Lausenne Thụy sĩ cơng nhận tính pháp lý Định ước Berlin Điều làm cho Định ước khơng có giá trị pháp lý nước tham gia ký kết mà cịn có giá trị phổ biến luật pháp quốc tế, từ trở thành nguyên tắc luật pháp quốc tế gọi nguyên tắc chiếm hữu thật Nội dung Định ước Berlin rõ vấn đề: 1/ Chủ thể việc thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ phải quốc gia Một cá nhân khơng có quyền thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ, vùng lãnh thổ vơ chủ cá nhân khơng phải chủ thể luật quốc tế, khơng thể có chủ quyền, khơng có thẩm quyền mặt quan hệ quốc tế quan hệ quốc gia 2/ Sự chiếm hữu phải tiến hành cách hồ bình vùng lãnh thổ thật vô chủ người chủ chủ động bỏ rơi từ bỏ 3/ Quốc gia chiếm hữu phải thực thực tế hành động chủ quyền mức độ tối thiểu phù hợp với điều kiện tự nhiên dân cư vùng lãnh thổ 4/ Tính liên tục thực hành động chủ quyền vùng lãnh thổ 5/ Khơng có phản đối nước khác Định ước nhấn mạnh dùng vũ lực để chiếm vùng lãnh thổ có chủ hành động phi lý Hiện giới có nhiều thay đổi thực tế Định ước Berlin có giá trị giải tranh chấp lãnh thổ phán Tòa án trọng tài Thường trực quốc tế La Haye tháng 4/1928 vụ tranh chấp đảo Palmas Mỹ Hà Lan, phán Tòa án quốc tế Liên Hiệp Quốc tháng 11/1953 việc tranh chấp đảo Anh Pháp luật sư dựa vào Định Ước Berlin để đưa pháp quốc tế chấp nhận Như vậy, Định ước Berlin có giá trị tương đối thời gian không gian: Nó liên quan đến bờ biển Châu Phi mục đích Hội nghị, mặt khác, lại bị điều I Công ước Saint Germain (10/9/1919) huỷ bỏ Nhưng nét lớn, nguyên tắc thật thể Định ước quốc tế áp dụng việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, áp dụng vào tất vùng lãnh thổ vô chủ cho phép rút số yếu tố giải pháp cho việc xác định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hai là,, tuyên bố số hội nghị quốc tế Để giải tranh chấp biên giới, biển đảo phạm vi ảnh hưởng, Chiến giới thứ hai bước vào giai đoạn liệt hàng loạt hội nghị quốc tế diễn như: Tuyên bố Cairo ngày 27-11-1943; Hội nghị Postdam ngày 267-1945 tất nước tham gia hai hội nghị (có Trung Quốc tham gia) khẳng định lãnh thổ Trung Quốc không bao gồm Hoàng Sa Trường Sa Tại Hội nghị San Francisco diễn từ ngày đến 8-9-1951 nước tham gia Hội Nghị (có Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa tham gia) tán thành định chủ tịch khơng chấp nhận đề nghị bổ sung địi Nhật Bản trả Hoàng Sa, Trường Sa vào lãnh thổ Trung Quốc, thực tế hai quần đảo Nhật chiếm từ tay Pháp vốn lãnh thổ Việt Nam Tại hội nghị Việt Nam tuyên bố Hoàng Sa, Trường Sa phần lãnh thổ Việt Nam Tun bố Việt Nam khơng có quốc gia phản đối bảo lưu tuyên bố, kể Trung Quốc Ba là, dựa vào quy định luật pháp quốc tế hành - Hiến chương, công ước Liên Hợp Quốc chủ quyền lãnh thổ Luật biển Sau Liên Hiệp Quốc thành lập việc thông qua Hiến chương Liên Hiệp quốc có nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực để chiếm đóng lãnh thổ quốc gia khác Trong nghị 26 năm 1970 Liên Hiệp Quốc rõ: “Lãnh thổ quốc gia đối tượng chiếm hữu quốc gia khác sau dùng đe dọa hay sử dụng vũ lực Bất kỳ thụ đắc lãnh thổ đạt đe dọa hay sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp” Để tăng cường thêm tính pháp lý ngày 10/2/1982 Cơng ước Luật Biển Liên Hiệp quốc 10 159 quốc gia thông qua có Trung Quốc, Việt Nam sau tham gia ký cơng ước Điều Công ước ghi rõ: “ Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải minh, chiều rộng không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước…”; Điều 55 điều 85 Công ước xác định “cho phép nước có lãnh hải có thêm vùng đặc quyền kinh tế rộng không 200 hải lý tính từ đường sở” Đây sở pháp lý mang tính quốc tế để quốc gia xác định chủ quyền đảo vùng biển, đồng thời sở để xây dựng văn mang tính quốc gia việc thực thi chủ quyền vùng biển phù hợp với Công ước Liệp Hiệp Quốc Luật biển Bốn là, vào Luật biển Việt Nam Trên cở sở Luật pháp quốc tế, tình hình thực thi chủ quyền Việt Nam hai quân đảo Hoàng Sa Trường Sa, ngày 21/6/2012 kỳ họp thứ ba Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII bỏ phiếu thơng qua Luật Biển Tại điều chương xác định biển Việt Nam có vùng theo Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển 1982 Chương Luật Biển quy định rõ vùng biển Việt Nam với quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo…phù hợp với Luật Biển quốc tế Đây văn kiện pháp lý vô quan trọng cần thiết đất nước ta để khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển quốc gia, tạo sở hành lang pháp lý cao cho công việc sử dụng khai thác bảo vệ vùng biển, đảo nước nhà 2.2 Những chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ sở pháp lý xác lập chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, chiếu thực tiễn vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam ln khẳng định chủ quyền hồn tồn Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, khẳng định hoàn toàn đắn, dư luận quốc tế đồng tình, ủng hộ, với chứng thực tế thuyết phục, nước nước 2.1.1 Chứng từ tư liệu lịch sử Việt Nam 11 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ lâu nhà nước Việt Nam qua thời hiện, thông qua việc phát từ cịn mãnh đất vơ chủ, tiến hành khai thác, thực thi quản lý cách hịa bình, liên tục Điều thể rõ văn lịch sử lưu trữ đến nay, nhà nước cá nhân, cụ thể: * Thời Lê Ngay từ thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), “Toàn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” ta vẽ đồ Hoàng Sa Trường Sa, lúc ta gọi “bãi cát vàng” “Vạn lý Trường Sa” (Nguyên lưu giữ Tokyo - Nhật Bản) * Thời Chúa Nguyễn, Nhà Nguyễn Vào nửa đầu kỷ XVII, Chúa Nguyễn tổ chức “Đội Hoàng Sa”, lấy người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi quần đảo Hồng Sa thu lượm hàng hóa tàu đắm, đánh bắt hải sản quý mang dâng nộp triều đình; đồng thời đo vẽ, trồng dựng mốc quần đảo Chúa Nguyễn tổ chức thêm “Đội Bắc Hải”, lấy người từ thơn Tứ Chính, xã Cảnh Dương, phủ Bình Thuận, cấp giấy phép quần đảo Trường Sa làm nhiệm vụ Đội Hoàng Sa Khi nhà vua cử đội Hoàng Sa, biết vơ khó khăn, nên cho người lính mang theo đơi chiếu, đòn tre, sợi dây lạt thẻ Bài có khắc tên họ, qn để phịng xa, hy sinh đồng đội bỏ xác vào chiếu thả trôi biển Trước lên đường, thường vào tháng Hai Âm lịch, làm lễ gọi “Lễ khao lề lính Hồng Sa” Đồng thời làm “ngơi mộ gió”, nơi chơn hình nhân tượng trưng cho người lính hy sinh Hồng Sa Một người lính Phạm Hữu Nhật cách 170 năm có bia mộ triền núi Lý Sơn ghi “Phục vị vong Cao Bình Quận Phạm Hữu Nhật thần hồn chi linh vị Sanh Giáp Tý (1804), Giáp Dần (1854) tôn diệt phong tự” Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đơn (1726 - 1784) có viết: “ Xã An Vĩnh thuộc huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi gần bãi biển Về hướng Đơng Bắc ngồi biển có nhiều đảo nhiều núi linh tinh 130 đỉnh… hịn đảo có bến Cát Vàng…Ngày trước, họ Nguyễn có thiết lập đội Hồng Sa gồm 70 suất, lấy người xã An Vĩnh…Họ Nguyễn thiết lập thêm đội Bắc Hải…” 12 Thế kỷ XVIII, XIX “Đại Nam thống toàn đồ” (Quốc sử quán 1838) vẽ rõ tình hình địa lý với tất địa danh đương thời Thể rõ bờ biển Việt Nam rõ nét chữ S gần giống với đồ theo kinh tuyến, vĩ tuyến Trên Biển Đơng có vẽ khối lớn gồm nhiều đảo nhỏ, phía Bắc có ghi chữ Hán Hồng Sa phía Nam ghi chữ Vạn lý Trường Sa Như vậy, “Đại Nam thống toàn đồ” ghi rõ Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa đảo Việt Nam (Đại Nam thời giờ) Trong sách “Đại Nam thống chí” (Soạn thời vua Tự Đức) viết Hồng Sa, có đoạn: Năm Bính Thân, niên hiệu Minh Mạng thứ 17 (1836) Bộ Cơng dâng sớ tâu lên Vua: Xứ Hồng Sa thuộc cương vực biển nước ta, hiểm yếu: “Phía Đơng có bãi cát nằm ngang (đảo Hồng Sa) liền với biển xanh làm hào bao che” Cùng với nhiệm vụ khai thác hải sản hàng hóa quần đảo, nhà Nguyễn tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc, trồng quần đảo… liên tục năm 1834, 1835, 1836 Thông qua việc tổ chức khai thác tài nguyên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa liên tục hàng kỷ, thực tế pháp lý, nhà Nguyễn làm chủ hai quần đảo chưa thuộc lãnh thổ quốc gia biến hai quần đảo từ vô chủ thành phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Các hoạt động Nhà Nguyễn Hoàng Sa Trường Sa lưu lại không tài liệu lịch sử nhà nước mà tư liệu nhiều tác giả nước: Trong “Toàn tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư” Đỗ Bá tự Cơng Đạo (1686); “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn (1776) tả kỹ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Phan Huy Chú (1782 - 1840) sách “Lịch triều hiến chương loại chí” “Hồng Việt địa dư chí” cịn mơ tả việc quản lý Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn “Đại Nam thực lục tiền biên” (1844 - 1848), “Đại Nam thực lục biên”, “Đại Nam thống chí”…cũng nói rõ Hồng Sa, Trường Sa khẳng định chủ quyền Việt Nam Gần đây, phát thêm nhiều thư tịch, gia phả, tài liệu thời nhà Nguyễn ghi lại hoạt động hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 13 * Thời thuộc Pháp Việt Nam Cộng hịa quản lý Ngay đặt ách hộ đất nước ta thực dân Pháp tiếp quản thực thi chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa: Từ ngày 6-6-1884, sau triều Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Giáp Thân, công nhận thống trị thực dân Pháp Việt Nam Từ đó, Pháp thực chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Năm 1887, Pháp triều đình Mãn Thanh ký cơng ước hoạch định biên giới biển Việt Nam Trung Quốc, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Ngày 15-6-1938, Tồn quyền Đơng Dương I.Brévie ký Nghị định số 156-SC, định tổ chức đơn vị hành quần đảo Hoàng Sa, thuộc tỉnh Thừa Thiên Ngày 21-12-1933, Thống đốc Nam kỳ Krautheimer ký Nghị định số 4762-CP, sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa Ngày 14-10-1950, Chính phủ Pháp thức bàn giao hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa cho quyền Bảo Đại quản lý Tướng Phan Văn Giáo lúc Thủ hiến Trung Phần đích thân đến đảo Hoàng Sa để chủ tọa buổi lễ Sau thực dân Pháp thiết lập ách đô hộ Việt Nam, nhân danh Vương quốc An Nam theo Hiệp ước Giáp Tuất (năm 1874) Hiệp ước Patenơtre năm 1884, quyền thực dân Pháp Việt Nam thức chiếm hữu Hồng Sa Trường Sa tình trạng khơng có nước chiếm hữu Sau đó, Bộ Ngoại giao Pháp có thơng tri đăng công báo Pháp ngày 26-7-1933 chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Suốt thời gian từ 1927 đến 1945, quyền thực dân Pháp Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam, chưa từ bỏ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tháng 9-1951, Hội nghị San Franxitco, ông Trần Văn Hữu, Thủ tướng Chính phủ Bảo Đại, trưởng phái đoàn Việt Nam tuyên bố chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, sau Nhật trả lại tất lãnh thổ họ chiếm chiến tranh giới thứ II, 51 quốc gia tham dự, thống khơng có ý kiến phản đối, có Trung Quốc Về hành năm 1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa định quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy chuyển quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Thừa Thiên tỉnh Quảng Nam quản lý (1961) 14 Khi Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm đảo phía Đơng (tháng 4-1956) đảo phía Tây (tháng 1-1974) quần đảo Hồng Sa, quyền Việt Nam Cộng Hòa chống trả, lên án kiên phản đối * Từ sau ngày 30/4/1975 đến Tháng 4-1975, Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo Trường Sa quân đội Sài Gòn đóng giữ, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tuyên bố quyền bảo vệ chủ quyền Sau thống đất nước, với tư cách kế thừa quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo Trong đó, có Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố Chính phủ ngày 1211-1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ ngày 12-11-1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần công bố Sách trắng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Từ năm 1975 đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa; ln kịch liệt phản đối hành động xâm chiếm, vi phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ Trung Quốc lực khác; đồng thời tiếp tục tiến hành hoạt động đóng giữ, khai thác, khẳng định chủ quyền nhiều khu vực thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Rõ ràng, có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam nhà nước xác lập chủ quyền cách hịa bình quốc gia quản lý, khai thác liên tục, có tính kế thừa phù hợp với quy định luật pháp quốc tế hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 15 2.1.2 Các tư liệu nước Trung Quốc thừa nhận rõ việc xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa * Chứng từ tư liệu nước Bên cạnh tài liệu Việt Nam, chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đề cập tài liệu nước Nhiều nhà hàng hải, nhà nghiên cứu phương Tây đến Việt Nam xác nhận Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam: Trong đồ Biển Đông (Sinensis Oceanus) anh em Van Langren người Hà Lan in năm 1595 đồ “Indiae Orientalis” nhà hàng hải Meccato in năm 1633, vẽ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thành dải liền nhau, hình cờ nheo nằm trải dài khơi dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, có nhiều chấm nhỏ biểu thị đảo, bãi cát với hàng chữ Isle de Pracel (quần đảo Pracel) Trong đồ bờ biển khu vực Đà Nẵng có ghi dịng chữ Costa de Pracel (bờ biển Pracel) Trong công trình mình, nhà nghiên cứu M.G Dumoutier đề cập đến tập đồ Việt Nam vẽ vào cuối kỷ XV gồm 24 mảnh, có mảnh thứ 19 thể rõ ràng khơi tỉnh Quảng Nghĩa (nay tỉnh Quảng Ngãi) có bãi cát trải dài 500 - 600 hải lý mang tên Bãi Cát Vàng Trong số tài liệu lịch sử nhiều tác giả nước ngoài, tài liệu giữ kho lưu trữ Pháp ngày 10/4/1768 mang tên “Note sur l`Asedemandés pas M de la bonde M d`Etaing” cho biết hồi hải quân Việt Nam tuần tiễu đặn bờ biển Việt Nam quần đảo Hồng Sa Đơ đốc d`Estaing tả hệ thống phịng thủ Việt Nam có nhiều đại bác, phần lớn mang huy hiệu Bồ Đào Nha, có ghi năm 1661 nhỏ mang hiệu xứ Campuchia dấu khắc tên “Anh Quốc Ấn Độ công ty” (Brifish company of India) Những pháo nhỏ thu lượm Hoàng Sa Ngồi cịn có tác giả Le Poivre (1740), J Chaigneau (1816, 1819), Taberd (1833), Gutzlagip (1840)… khẳng định Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Đáng ý kể đến “An Nam đại quốc họa đồ” giám mục Taberd xuất năm 1838 khẳng định Bãi Cát Vàng Paracels nằm lãnh hải Việt Nam Bản đồ tài liệu phản ánh tổng kết hiểu biết sâu sắc đáng 16 người phương Tây từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX mối quan hệ quần đảo Hoàng Sa nước Đại Việt mà tác giả gọi An Nam đại quốc Như vậy, ngày từ kỷ XVI, XVII học giã người nước ngoài, nhà bn, nhà truyền giáo Phương Tây có ghi chép quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, có nhiều tài liệu khẳng định hai quần đảo thuộc chủ quyền quản lý nhà nước phong kiến Việt Nam thời * Các tài liệu chứng Trung Quốc Với mưu đồ biến Hoàng Sa, Trường Sa thành mình, nhà nước Trung Hoa, với học giã Trung Quốc cố tình đưa nhiều chứng cứ, tài liệu để cố tình chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ lâu thuộc chủ Trung Hoa Tuy nhiên, tài liệu, chứng Trung Quốc đưa không thuyết phục, không chứng minh được; học giã Trung Quốc cố tình ngụy tạo tài liệu, cố tình “đánh lận đen”: Cuốn sách sớm nhất học giả Trung Quốc dẫn làm “chủ quyền” Trung Quốc hai quần đảo Dị vật chí (ghi chép vật lạ) Dương Phù thời Đông Hán (23-220) Câu chép là: “Trướng hải kỳ đầu thủy thiển nhi đa từ thạch…”, có nghĩa Biển sóng triều dâng gập ghềnh đá ngầm, nước cạn mà nhiều đá nam châm…) Các tác giả giải thích Trướng hải tên gọi biển Đông người Trung Quốc thời vùng đá ngầm có từ tính nam châm hai quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa) Tài liệu dẫn lại nhiều nơi, đăng trang thông tin Bộ Ngoại giao Trung Quốc với lập luận hai quần đảo người dân Trung Quốc phát đặt tên sớm (từ thời Đơng Hán) Những câu trích dẫn thực ghi chép tượng mà tác giả đương thời cho hay, lạ (dị vật), hồn tồn khơng có ý nghĩa việc phát hiện, đặt tên đảo nên coi chứng lý chủ quyền chứng việc quyền thực thi chủ quyền hai quần đảo Trong thời gian gần đây, Trung Quốc sức đề cao kiện Đô đốc nhà Thanh Lý Chuẩn đưa quân Tây Sa (Hoàng Sa) kéo cờ, bắn pháo vào năm 1909 coi mốc thời gian xác lập chủ quyền Trung Quốc quần đảo Sự kiện chẳng cịn ý nghĩa thời điểm diễn vào đầu kỷ XX, mà Việt 17 Nam có nhiều tư liệu khẳng định chủ quyền thực thi chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa từ trước nhiều kỷ Vả lại, việc đề cao lại tự bác lại lập luận mà học giả Trung Quốc phải dày công xây dựng tư liệu để chứng minh Tây Sa Nam Sa người Trung Quốc phát sở hữu từ thời Hán, cách ngày tới vài ngàn năm Ngay tác giả người Trung Quốc trước viết sách nói Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Nhà sư Thích Đại Sán “Hải ngoại ký sự” viết năm 1696 xác nhận chúa Nguyễn hàng năm cho thuyền khai thác sản vật từ tàu bị đắm vùng Vạn lý Trường Sa (tức Hoàng Sa Việt Nam) Tập tài liệu Trung Quốc “Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hội biên” Hàn Chấn Hoa chủ biên, trang 115 thiên thứ nhất, ghi chép dấu vết đảo Vinh Hưng (Phú Lâm) Hoàng Sa có miếu gọi Hồng Sa tự (Hồng Sa tự vua Minh Mạng triều Nguyễn cho xây dựng) Trong sách “Hải lục” Trung Quốc viết năm 1842 nhận xét: “Vạn lý Trường Sa gồm bãi cát biển dài ngàn dặm, làm phên dậu bên nước An Nam” Trong “Hoàng Thanh thống dư địa toàn đồ”, đồ Trung Quốc đời Thanh, xuất năm 1894 ghi rõ: “Điểm cực Nam lãnh thổ Trung Quốc Nhai Châu, Quảng Đơng, độ Bắc cực 18o13” Cịn “Quảng Đơng dư địa tồn đồ”, đồ tỉnh Quảng Đơng, xuất năm 1897 ghi:“Điểm cực Nam tỉnh mỏm núi bên cảng Du Lâm 18o09`10"” Trong “Đại Thanh đế quốc”, đồ toàn Trung Quốc tập đồ mang tên “Đại Thanh đế quốc toàn đồ”, xuất năm 1905, tái lần thứ tư năm 1910, rõ phần cực nam lãnh thổ Trung Quốc đảo Hải Nam Những đồ khẳng định kỷ XX, lãnh thổ Trung Quốc khơng gồm hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Càng bất ngờ Atlas in trong sách Trung hoa Dân quốc Bưu dư đồ, xuất năm 1933 hoàn toàn thiếu vắng hai quần đảo Như đồ thức chí đến tận năm 30 kỷ XX, địa giới cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam Điều hoàn toàn phù hợp với tư liệu lịch sử người Trung Quốc biên soạn, người phương Tây thuật lại thể “vô cảm” họ chủ quyền hai quần đảo 18 Từ thấy, suốt trình thực mưu đồ bá chủ Biển Đơng, thâu tóm Hồng Sa Trường Sa, Trung Quốc khơng lần đưa tài liệu xun tạc lịch sử, biến có thành khơng, biến khơng thành có, tung hỏa mù để cố tình làm sai lệch nhận thức nhân dân Trung Quốc cộng đồng quốc tế vấn đề theo hướng có lợi cho mưu đồ Trung Quốc Tuy nhiên, trước chứng hiển nhiên thật lịch sử ánh sáng luật pháp quốc tế hành vi xuyên tạc, tung hỏa mù, cố tình làm cho cộng đồng quốc tế ngộ nhận khiến cho Trung Quốc lộ rõ âm mưu thủ đoạn họ suốt trình áp đặt ý đồ “nuốt trọn” Biển Đơng, theo kiểu “miệng nói hịa bình khơng xưng bá, tay làm phức tạp hố tình hình” Và tài liệu, chứng mà Trung Quốc đưa cho thấy sựu phi lý họ cố tình đưa chứng thiêu xác thực, cố tình gán ghép, ngược lại với thực tiễn không phù hợp với Luật pháp quốc tế 2.3 Một số kết luận rút Từ liệu thấy, Việt Nam có đầy đủ tài liệu lịch sử rõ ràng, vào nguyên tắc Luật pháp tập quán quốc tế để khẳng định chắn chủ quyền quốc gia quần đảo Hồng Sa Trường Sa Có thể tóm gọn lại điểm sau: Thứ nhất, Từ lâu, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Thứ hai, nhất, từ kỷ XVII đến nay, suốt kỷ, Nhà nước Việt Nam thực cách thực sự, liên tục hịa bình chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thứ ba, Nhà nước Việt Nam ln ln bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trước mưu đồ hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thứ tư, Việt Nam kiên khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi đáng Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông Với chủ trương UNCLOS 1982 sở pháp lý nhất, Việt Nam lần chứng minh trách nhiệm tuân thủ luật pháp quốc tế nói chung UNCLOS 1982 nói riêng, từ góp phần vào đảm bảo trật tự pháp lý Biển Đông 19 Thứ năm, chứng cứ, lập luận, đòi hỏi Trung Quốc đưa thiếu xác thực, phi lý, xuyên tạc, ngược lại với thực tiễn không phù hợp với Luật pháp quốc tế nhằm tung hỏa mù, cố tình làm cho cộng đồng quốc tế ngộ nhận, nhằm âm mưu, thủ đoạn áp đặt ý đồ “nuốt trọn” Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa Việc Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng Hồng Sa số đảo chìm, bãi đá Trường Sa, tiến hành hành động tôn tạo… hành động phi pháp ngược lại với công ước quốc tế mà Trung Quốc nước tham gia kí kết Mọi hành động xâm lược nước quần đảo phi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam 2.4 Bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn Biển, đảo Việt Nam phận cấu thành chủ quyền quốc gia, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh, tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước, tạo khoảng khơng gian cần thiết giúp kiểm sốt việc tiếp cận lãnh thổ đất liền Kế thừa phát triển ý thức chủ quyền biển, đảo ông cha lịch sử dựng nước giữ nước, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách biển, đảo Quản lý, khai thác đôi với bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, làm cho đất nước giàu mạnh quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta Những năm qua, bối cảnh giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, quân dân ta triển khai tích cực hoạt động bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Chúng ta “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh biện pháp phù hợp, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, vùng trời giữ hịa bình, ổn định để phát triển đất nước” Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu “nhận thức tồn hệ thống trị, nhân dân đồng bào ta nước vị trí, vai trị biển, đảo phát triển 20 kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia nâng lên rõ rệt Chủ quyền, an ninh quốc gia biển giữ vững” Hiện nay, sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực ta vùng biển, đảo tăng lên nhiều Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, “thế trận lịng dân” biển, đảo khơng ngừng củng cố, tăng cường Các lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo bước xây dựng, phát triển ngày vững mạnh hơn, Hải quân nhân dân Việt Nam Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến thẳng lên đại, có trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Bộ đội Hải quân lực lượng thực thi pháp luật khác biển (cảnh sát biển, đội biên phòng, kiểm ngư…) khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; kiên cường bám trụ nơi “đầu sóng, gió”; đêm ngày tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyền, giữ bình yên biển, đảo, thực điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế Đặc biệt, phải đối mặt với tình phức tạp, căng thẳng, lực lượng biển ln nêu cao ý chí tâm “cịn người, cịn biển, đảo”, “một tấc khơng đi, li không rời”; thực đối sách, phương châm, tư tưởng đạo; khôn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự biển; không để xảy xung đột; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước mở rộng quan hệ hợp tác với nước Bên cạnh thuận lợi bản, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đứng trước khó khăn, thách thức Tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, nhân tố xuất tác động trực tiếp đến tình hình Biển Đơng Cạnh tranh chiến lược nước lớn tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo nước khu vực diễn gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, ổn định Ở nước, phối hợp, thống nhận thức hành động chủ quyền biển, đảo phận nhân dân chưa cao Các lực thù địch sức lợi dụng vấn đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có hạn, chưa thể lúc đầu tư xây dựng lực 21 lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện cịn hạn chế, khó trì diện thường xun, liên tục tồn vùng biển rộng lớn Cơ chế phối hợp, đạo, điều hành tập trung, thống lực lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển, đảo cịn bất cập định Ln thấu triệt phương châm hành động “dĩ bất biến ứng vạn biến”, “kiên định nguyên tắc chiến lược, linh hoạt sách lược” bảo vệ chủ quyền biển, đảo Chủ quyền biển, đảo toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng, bất di bất dịch, để bị xâm phạm, đánh đổi nhân nhượng Các biện pháp bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo phải triển khai mạnh mẽ, kiên có nghĩa, song phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm cụ thể; lấy bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc giữ vững hịa bình, ổn định để đất nước phát triển làm mục tiêu tối thượng Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trách nhiệm nghĩa vụ người dân Việt Nam, phải phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, lãnh đạo tuyệt đối Đảng, quản lý thống Nhà nước, có phân công, phân nhiệm rõ ràng cho cấp, lực lượng Sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển, đảo sức mạnh tổng hợp quốc gia, bao gồm có kết hợp chặt chẽ tất mặt trận, lĩnh vực hoạt động: quốc phòng, an ninh, kinh tế, trị, ngoại giao, pháp lý Trong đó, sức mạnh quốc phịng, an ninh giữ vai trị đặc biệt quan trọng Do vậy, phải xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân biển vững chắc, bố trí chiến lược lực lượng có chiều sâu, liên hồn bờ - biển - đảo, sẵn sàng chuyển hóa thành trận chiến tranh nhân dân có xung đột Xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo, dự bị động viên, dân quân, tự vệ biển mạnh, có chất lượng tổng hợp sức chiến đấu cao, Hải quân lực lượng nòng cốt, cần tiếp tục ưu tiên xây dựng tiến lên quy, đại, ngang tầm nhiệm vụ Chỉ có sở phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp tập trung tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, Hải qn làm nịng cốt bảo đảm khả bảo vệ chủ quyền, trì hịa bình, ổn định lâu dài biển 22 Cần phải tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển, đảo, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Củng cố niềm tin tạo đồng thuận, trí cao hệ thống trị nhân dân chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Khi “ý Đảng” hợp với “lòng dân” tạo sức mạnh vô địch, đập tan mưu đồ lực thù địch lợi dụng vấn đề biển, đảo chống phá nước ta; đồng thời tạo ổn định trị nước để phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng “thế trận lòng dân” vững bờ, ngồi biển Và khơi dậy lịng tự hào, tự tơn, truyền thống, ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc; hình thành mặt trận trị rộng lớn nhân dân nước hướng biển, đảo quê hương, chung sức đồng lòng bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Trong bối cảnh tồn cầu hóa, muốn bảo vệ chủ quyền biển, đảo, phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nêu cao tính nghĩa, tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế, “kiên quyết, kiên trì đấu tranh”, tăng cường hợp tác quốc tế, “tạo đan xen lợi ích”, “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Và cần xác định, giải tranh chấp Biển Đông vấn đề lâu dài, khơng thể nóng vội, kiên trì hợp tác tìm kiếm biện pháp hịa bình để giải tranh chấp, khơng làm phức tạp thêm tình hình, bảo vệ lợi ích đáng ta, đồng thời tơn trọng lợi ích đáng nước sở tuân thủ luật pháp quốc tế Tăng cường công tác đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại quốc phòng với nước khu vực, nước có vùng biển giáp ranh, chồng lấn để xây dựng lòng tin, tạo hiểu biết lẫn nhau, giảm bớt căng thẳng, kịp thời phối hợp giải bất đồng vấn đề nảy sinh biển Qua đó, hình thành mơi trường thuận lợi cho bảo vệ chủ quyền biển, đảo, không để xảy xung đột, không để đất nước bị cô lập vấn đề Biển Đơng, nước xây dựng vùng biển hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, ổn định lâu dài Mặt khác, phải giải tốt mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, an ninh; khai thác bảo vệ biển; xây dựng sức mạnh khai thác 23 biển sức mạnh bảo vệ biển Kinh tế biển mạnh tạo điều kiện vật chất để tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh bảo vệ biển, đảo vững chắc, toàn vẹn Ngược lại, quốc phòng, an ninh vững mạnh bảo vệ biển, đảo, tạo môi trường, không gian, điều kiện thuận lợi, an toàn cho phát triển kinh tế biển bền vững 24 KẾT LUẬN Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chối cãi Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Ngày trước ta có đêm rừng, ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Khẳng định Người khơng thơi thúc dân tộc tâm đánh bại đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc mà cịn đặt trách nhiệm cho hệ người Việt Nam phải biết chăm lo phát huy lợi bảo vệ vững vùng trời, biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc, lời di huấn Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 500 năm trước “Biển Đông vạn dặm giang tay giữ/ Đất Việt mn năm vững trị bình” Kế thừa phát triển ý thức chủ quyền biển, đảo ông cha lịch sử dựng nước giữ nước, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách biển, đảo, khẳng định, bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa phù hợp với Luật pháp quốc tế Hiện nay, trước âm mưu hành động bá quyền nhằm xâm chiếm Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa lực bên ngoài, việc tiếp tục thấu triệt quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương, sách Nhà nước bảo vệ, phát triển, giải vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo nói chung, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng có ý nghĩa quan trọng Mỗi cá nhân, tổ chức không hiểu biết lịch sử biển, đảo Việt Nam, Hồng Sa, Trường Sa mà cịn cần hành động thiết thực để giữ gìn, bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền biển đảo quốc gia, đồng thời kiên đấu tranh với quan điểm, tư tưởng, hành động sai trái 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao, Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu tuyên truyền biển, đảo năm 2010, Hà Nội, 2010 Bộ Tư lệnh Hải quân, Cục Chính trị, Những điều cần biết Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực thềm lục địa phía Nam (DK1), Hải Phòng, 2011 Nhiều tác giả, Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Việt Long, Hoàng Sa - Trường Sa kiện, tư liệu lịch sử - pháp lý chính, Tập 2, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Trương Minh Dục, Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa qua tư liệu Việt Nam nước ngồi, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội, 2014 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Luat-bien-Viet- Nam-2012-143494.aspx https://xemtailieu.net/tai-lieu/cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-luat-bien- 1982-1352179.html https://vnkienthuc.com/threads/cong-ham-1958-voi-chu-quyen-hoang-sa- va-truong-sa-cua-viet-nam.32252/ 10 /https://dangcongsan.vn/bien-dao-viet-nam/hoang-sa-va-truong-sa-la-cuaviet-nam-553850.htm 11 https://luatlvn.com/nguyen-tac-chiem-huu-thuc-su-trong-luat-quoc-te-va- viec-ap-dung-nguyen-tac-nay-vao-viec-xac-lap-chu-quyen-doi-voi-hai-quan-daohoang-sa-truong-sa-cua-viet-nam/ ... làm chủ Hoàng Sa, Trường Sa làm chủ Biển Đơng Cơ sở pháp lí chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.1 Cơ sở pháp lí để xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng. .. Hoàng Sa Trường Sa 2.1 2.2 Cơ sở pháp lí để xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Những chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.3 Một số kết... đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.1 Quần đảo Hoàng Sa 1.2 Quần đảo Trường Sa 1.3 Vị trí, vai trị quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cơ sở pháp lí chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w