1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH môn vật lý THỰC PHẨM bài 6 PHƯƠNG PHÁP ép đùn bài 7 PHƯƠNG PHÁP kéo đứt

30 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Nguyễn Thị Huyền Trăm 19433501Nguyễn Minh Thư 19475961

Nguyễn Thị Hồng Vân 19468521Huỳnh Khôi Nguyên 18029681Nhóm 3 - Tổ 5

GVHD: TRƯƠNG HOÀNG DUY

TPHCM, THÁNG 11 NĂM 2021

Trang 2

Mục Lục

BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP ÉP ĐÙN

1 Giới thiệu thí nghiệm 1

1.1 Mục đích của thí nghiệm 1

Xác định độ đông đặc của các sản phẩm dạng gel, paste như: 1

1.2 Các lực sinh ra trong thí nghiệm 1

1.3 Lý do chọn mẫu 2

2 Phương pháp ép đùn 3

2.1 Giới thiệu về phương pháp ép đùn 3

2.2 Cơ sở của phép đo 3

2.3 Ưu, Nhược điểm của phương pháp 4

5 Tài liệu tham khảo 13

Bài 7: PHƯƠNG PHÁP KÉO ĐỨT1.Giới thiệu thí nghiệm 13

1.1 Mục đích thí nghiệm 13

1.2 Lí do chọn mẫu 13

2 Cơ sở lý thuyết về phương pháp đo 15

2.1 Giới thiệu phương pháp kéo đứt 15

Trang 3

2.2 Cơ sở của phép đo 15

Trang 4

1.2 Các lực sinh ra trong thí nghiệm

Hình 1.1 Giản đồ phương pháp ép đùn

* Hình a: Đầu dò đi xuống và bắt đầu tiếp xúc với bề mặt thực phẩm, tại đây giá trị

ứng suất nhỏ.

* Hình b: Đầu dò đi sâu vào lòng thực phẩm, thực phẩm bị nén ép, khi đó có 2 loại

ứng suất sinh ra, đó là ứng suất do đáy hộp chứa mẫu tác động trở lại đầu dò và ứng suấttrượt sinh ra do các lớp chất lỏng trượt lên nhau.

* Hình c: Thực phẩm bị ép qua các khe hở giữa thành hộp và đầu dò.

1

Trang 5

* Cùng với đó còn có lực nhấc lên của đầu dò, do có một phần thực phẩm bám lên đầu dò.

1.3 Lý do chọn mẫu

Cấu trúc là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng củasản phẩm Sữa chua khá phổ biến và có giá trị dinh dưỡng cao Do đó nhữngyêu cầu về chất lượng của sản phẩm ngày càng được nâng cao Và một trongnhững yêu cầu quan trọng là độ đặc của sữa chua.

Sữa chua có các thành phần casein, bột whey, ngoài ra còn có các chất ổnđịnh để tránh hiện tượng tách lớp, tạo độ sánh, độ đồng đều như: gelatin,caragenan,…Trong đó, hàm lượng casein sữa càng tăng thì sản phẩm càngđặc và pectin, caragenan tham gia với vai trò tạo bộ khung đỡ cho sữa chua,làm cho sữa chua đông đặc hơn.

Trong bài này nhóm tiến hành trên 3 loại sản phẩm sữa chua khác nhau, vìsản phẩm này dễ dàng kiếm được ở thị trường Việt Nam cũng như thỏa mãnđược các thành phần quyết định độ đặc.

Hình 1.2 Các mẫu sữa chua dùng trong thí nghiệm

2

Trang 6

2 Phương pháp ép đùn

2.1 Giới thiệu về phương pháp ép đùn

Là phép thử nén ép gồm 2 lực tác dụng lênthực phẩm cho đến khi thực phẩm chảy qua khethoát Thực phẩm sẽ bị nén cho đến khi cấu trúcbị gãy, hư hỏng và đẩy ra khe thoát Chúng ta sẽđo lực lớn nhất cần thiết để đạt tới sự ép và sửdụng làm chỉ số chất lượng cấu trúc thực phẩm.

Thực phẩm sẽ đặt trong cốc kim loại chắc chắn

và không có nắp, pittong có đường kính nhỏ hơn Hình 2.1 xilanh sẽ được đẩy

xuống cái hộp cho đến khi thực

phẩm chảy qua khoảng trống giữa pittong và thành hộp.

2.2 Cơ sở của phép đo

❖ Phép đo này đo lực lớn nhất cần thiết để hoàn thành quá trình ép đùn Do sảnphẩm có tính chảy được trong quá trình nén nên phép đo này thích hợp cho các loại chấtlỏng nhớt, gel, chất béo, không thích hợp để đo các sản phẩm bánh mì, bánh quy, ngũcốc, kẹo.

3

Trang 7

− Đoạn AB, thực phẩm chịu ép ngày càng chặt.

− Đoạn BC, thực phẩm chịu nén chặt thành dạng rắn và lực đo tăng mạnh, khôngcòn khoảng trống để ép thêm ngoại trừ những túi khí nhỏ, do đó lực chống lại lực tácdụng tăng đột ngột.

− Tại điểm C, sản phẩm bắt đầu chảy ra các khe thoát Quá trình này kéo dài chođến khi lực đo trở về 0 Lực tại điểm C cho biết lực đi cần thiết để ép đùn sản phẩm và đoạn CD cho biết lực cần thiết để kéo dài quá trình ép đùn.

− Hình dạng đường cong trong phép đo ép đùn tùy thuộc vào độ đặc của sảnphẩm, kích cỡ, tốc độ biến dạng, nhiệt độ vật mẫu và mức độ đồng nhất của thực phẩmcần.

2.3 Ưu, Nhược điểm của phương pháp

− Chỉ đo được 1 thuộc tính trong 1 lần thí nghiệm.

− Xylanh đi xuống phải ở vị trí chính giữa bộ phận chứa mẫu ép để bề rộng khe hở quanh chu vi cố định.

3.Cách thức tiến hành3.1 Chuẩn bị mẫu

4

Trang 8

− Số lượng: 3 mẫu khác nhau, mỗi mẫu thực hiện 2 lần.

− Tên mẫu: sữa chua Ba Vì, sữa chua Love’in farm, sữa chua vinamilk.− Khối lương: 100g/hộp.

− Nhiệt độ khi tiến hành khoảng 23oC.

− Trước khi tiến hành, đánh trộn đều sản phẩm tạo sự đồng nhất và tránh sự tạo đông đá.

❖ Cho sữa chua vào hộp đến mức yêu cầu đã vạch định trước.

* Vận tốc đi xuống và đi lên: 5 mm/s.

* Chiều sâu nén: 3cm.

* Đường kính đầu dò: 41 mm.

Trang 10

Specimen label Max Force 1st Energy to Max AdhesivenessCycle (F1) (N) Load 1st Cycle (A3) (J)

(A1) (mJ)

Sữa chua 0.5 11.3 -0.00643Love'in Farm 1

Sữa chua 0.59 12.85 -0.00216Love'in Farm 2

Sữa chua 0.66 14.3 -0.00297Love'in Farm 3

Standard 0.08105 1.50356 0.00227Deviation

7

Trang 11

Sữa chua Vinamilk

Specimen label Max Force 1st Energy to Max AdhesivenessCycle (F1) (N) Load 1st Cycle (A3) (J)

(A1) (mJ)

Sữa chua 0.42 9.36 -0.00003Vina1

Sữa chua 0.44 9.64 -0.00007Vina2

Sữa chua 0.35 7.52 -0.00023Vina3

Standard 0.04921 1.15469 0.0001Deviation

8

Trang 12

Anova: Single Factor

-độ kết dính 3 0,00878 -0,00293 2,69E-06ứng suất 3 977,27 325,7567 2123,765

Trang 13

Anova: Single Factor

-độ kết dính 3 0,01156 -0,00385 5,14E-06ứng suất 3 1325,76 441,92 3692,093

Trang 14

Anova: Single Factor

-độ kết dính 3 0,00033 -0,00011 1,12E-08ứng suất 3 916,66 305,5533 1281,703

Trang 15

12

Trang 16

Nhận xét: Kết quả thí nghiệm cho thấy độ đông đặc của 3 loại sữa chua có sự khác

nhau Sữa chua Love in Farm có độ đông đặc cao nhất tiếp đến là sữa chua Ba vì, độ đôngđặc của sữa chua Vinamilk là bé nhất

Giáo trình thực hành vật lý thực phẩm

BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP KÉO ĐỨT

1.Giới thiệu thí nghiệm1.1 Mục đích thí nghiệm

- Tính chất kéo dãn, cắt đứt là một trong các thông số kĩ thuật của nguyên liệu dùng để đánh giá chất lượng Tính chất này thường xuyên được đo trong suốt quá trình phát triển sản phẩm mới hay trong quá trình sản xuất Được dùng để dự đoán biến đổi của nguyên vật liệu dưới các hình thức khác nhau chứ không chỉ dưới một hình thức giản

- Phương pháp này sử dụng thiết bị đo lưu biến thực phẩm để xác định các thông số của thực phẩm như độ vững chắc, độ dai của sản phẩm dạng sợi, màng như: bánh canh, bún, phở …

- Lực tác động cần đo là lực kéo của đầu dò lên sản phẩm 1 lần trên cùng một diện tích bề mặt và độ dài cho đến khi mẫu bị đứt.

- Từ bài thí nghiệm, ta có thể so sánh sự khác biệt giữa các mẫu sợi thực phẩm khác nhau, từ đó suy ra được thành phần thực phẩm, giá trị dinh dưỡng mà sợi thực phẩm mang lại dưới góc độ khoa học và tổng quát.

- Kết quả của phương pháp này được sử dụng để chọn nguyên liêu cho các ứng dụng kĩ thuật.

1.2 Lí do chọn mẫu

Ở thí nghiệm, nhóm chọn 3 loại thực phẩm: bánh cánh, bún, phở.

13

Trang 18

Hình ảnh Bánh canh,Bún ,phở

Bánh canh, bún và phở đều là thực phẩm dạng sợi, trắng mềm, được làm từ nguyên liệugiàu amylose và amylopectin là tinh bột gạo Trong đó thành phần amylose sẽ là thànhphần chính tạo cấu trúc màng còn amylopectin sẽ làm tăng tinh dai của màng Các mẫukhảo sát có hàm lượng amylose và amylopectin khác nhau nên độ dai của chúng sẽ khácnhau Gạo được ngâm qua đêm,xay nhuyễn với nước, sau đó hồ hóa một phần bằng nướcsôi và nhào thành khối, sau đó được tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi.✓ Bánh canh: màu trắng, sợi tròn lớn, dai, mềm mại, không khô cứng.

✓ Bún: màu trắng, sợi tròn nhỏ hoặc lớn, dai, mềm mại, không khô cứng, có mùi hơi chua.

✓ Phở: màu trắng, sợi mỏng có thể lớn hoặc nhỏ, dai, mềm mại, không khô cứng.

Bánh canh, bún và phở đều có thành phần chính là: gạo và nước Tùy mỗi loại mà sẽ cóquy trình sản xuất khác nhau, bổ sung các loại gia vị hoặc phụ gia khác nhau, hàm lượngphụ gia bổ sung khác nhau, đồng thời cách tạo hình cũng sẽ khác nhau.

2 Cơ sở lý thuyết về phương pháp đo2.1 Giới thiệu phương pháp kéo đứt

Phương pháp kéo đứt là một phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm trong đó sử dụngmộtthiết bị để tác dụng lực kéo, kéo dãn mẫu cho đến khi mẫu đứt làm hai Một đồ thịbiểu diễn đườngcong của lực cùng độ thay đổi chiểu dài của mẫu giúp chúng ta xác địnhđược độ căng đứt của mẫu.

2.2 Cơ sở của phép đo

Độ bền của nguyên vật liệu là đặc điểm cần quan tâm nhất Độ bền có thể được đo dướicác điều kiện kéo căng vừa đủ để chất dẻo biến dạng hoặc kéo dãn chất dẻo đến mức tốiđa nó có thể chịu được Phương pháp đo độ bền này được dùng để có các cảnh báo thíchhợp (trong các biễu mẫu củacác yếu tố an toàn) cho các thiết kế kĩ thuật.

15

Trang 19

Một điểm đáng chú ý nữa là độ dẻo của nguyên vật liệu, nó là số đo đến bao nhiêu thìnguyên vậtliệu đó bị biến dạng trước khi bị đứt gãy Ít khi độ dẻo hợp nhất ngay trongcác thiết kế, chính xác hơn, nó là một đặc điểm kĩ thuật để đánh giá chất lượng và độ bềndai Độ dẻo thấp trong phương pháp kéo đứt đồng nghĩa với khả năng chịu đựng kémtrong các hình thức vận chuyển khác nhau.

2.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp

❖ Ưu điểm:

✓ Thiết bị đơn giản và cho kết quả nhanh.

✓ Thích hợp cho nhiều loại thực phẩm khác nhau nếu lựa chọn được đầu đo thích hợp✓ Sử dụng được ở hầu hết các nơi.

❖ Nhược điểm:

✓ Chi phí mua thiết bị khá cao.

✓ Năng suất làm việc không cao do mỗi lần chỉ tiến hành trên một mẫu.

16

Trang 20

3 Cách tiến hành3.1 Chuẩn bị mẫu

Mẫu dùng để kéo đứt là 3 mẫu sợi thực phẩm Mẫu phải đảm bảo yêu cầu sau:❖ Mẫu vật thường được chia thành nhiều phần mẫu để kiểm tra.

❖ Mẫu phải được chuẩn bị đúng các để đạt được kết quả chính xác.❖ Các qui tắc chung được đề nghị dưới đây bao gồm:

✓ Đầu tiên, mỗi mẫu nhận được cần đồng nhất về loại vật liệu, về nguồn gốc, vị trí vàhướng trên chi tiết vật thể Tình trạng chế biến tại thời điểm lấy mẫu, các dữ liệu và thờigian trong ngày mẫu được thu thập.

✓ Thứ hai, mẫu thử phải được thực hiện một cách cẩn thận, với sự chú ý đến từng chitiết.Các trục mẫu phải được liên kết đúng với định hướng khi cán vật liệu, mẫu ngũ cốcgiả,hoặc hỗn hợp ép ráp Việc làm lạnh của bộ phận kiểm tra phải được giảm thiểu Cáckích thước của mẫu vật phải được giữ trong phạm vi sai số cho phép thiết lập bởi cácphương pháp kiểm tra Các vùng gắn ở mỗi đầu của mẫu phải phù hợp với các trụccủathanh Mỗi mẫu phải được xác định chắc chắn thuộc về mẫu ban đầu.

Trang 21

❖ Các thông số cần đặt cho máy:

✓ Chỉnh các thông số về hình dạng mẫu:

-Hình trụ (Circular): thông số cần đặt là Diameter và Length.

-Hình chữ nhật (Rectangular): thông số cần đặt Thickness, Width, Length.✓ Đặt các thông số về vận tốc vít kẹp:

-Vận tốc đầu dò (Rate): 5mm/s.- End of test (Value): 50mm.

❖ Cách vận hành máy:

✓ Mở file PP kéo đứt 1 và cài đặt các thông số cho máy:Method ->Brown ->file✓ PP kéo đứt ->Specimen: chỉnh các thông số về hình dạng, kích thước mẫu.✓ Sau đó lưu các thông số đã đặt.

✓ Phần kết quả (Result): Các kết quả cần lấy ra trong bài.✓ Sau đó trở lại Home-> Test.

✓ Gắn mẫu lên 2 vít kẹp đã lắp sẵn trên thiết bị, điều chỉnh vít kẹp để mẫu căng vừa đủ.Đặt tên mẫu, cân bằng lực và cho máy chạy bằng nút Start.

Đối với các mẫu sau chỉ cần ghi lại tên mẫu, chỉnh đầu dò sát với bề mặt mẫu, cân bằng lực vàcho máy chạy

18

Trang 23

4.Kết quả và thảo luận4.1 Kết quả

2 banh 0.05778 0.41 -0.03 -3.65 200.02 0.06 20canh 2

3 banh 0.05336 0.38 -0.04 -5.49 199.5 0.05 20canh 3

Maximum 0.06012 0.42 -0.02 -3.42 200.02 0.06 20Mean 0.05709 0.4 -0.03 -4.19 199.85 0.06 20Median 0.05778 0.41 -0.03 -3.65 200.02 0.06 20Minimum 0.05336 0.38 -0.04 -5.49 199.5 0.05 20

Standard 0.00343 0.02424 0.00801 1.13284 0.29986 0.00343 0.03002Deviation

20

Trang 24

Standard 0.00583 0.01029 0.0046 2.60263 0.30031 0.00174 0.0300Deviation

21

Trang 25

Specimen Tensile Maximum Load at Tensile Tensile Tensile Timelabel stress at Load (N) Break stress at strain at stress at BreakMaximum (Standard) Break Break Yield (StandaLoad (N) (Standard) (Standard) (Zero (sec)

Standard 0.00022 0.00076 0.00809 2.31236 0.30004 0.00307 0.0300Deviation

4.2 Xử lý số liệuBánh canh

22

Trang 26

Tensile stressat Yield

Specimen Maximum (Zero Slope) Time at Break (Standard)label Load (N) (N/mm^2) (sec)

1 banh canh 1 0.42 0.06 202 banh canh 2 0.41 0.06 203 banh canh 3 0.38 0.05 20

Anova: Single Factor

Total 397.8031 3

Nhận xét: F > Fcrit (15912121 >18.51282) bác bỏ giả thuyết Ho => Cho thấy lực kéo đứt các mẫu khác nhau có sự chênh lệch về độ cứng Nhìn vào bảng ta thấy được lực kéo mẫu 1 là lớn nhất, mẫu 3 là bé nhất Ở mẫu 1 và mẫu 2 độ dai gần bằng nhau chứng tỏ độ dai của chúng tương đương nhau Bảng số liệu cho thấy

rằng lực kéo đứt của các mẫu khác nhau nhưng độ chênh lệch không cao.

23

Trang 27

Total 396.4081 3

Nhận xét: Nhận xét: F > Fcrit (396.4081 >18.51282) bác bỏ giả thuyết Ho =>Cho thấy lực kéo đứt các mẫu khác nhau có sự chênh lệch về độ dai Nhìn vào

24

Trang 28

bảng ta thấy được lực kéo đứt mẫu 3 là lớn nhất, mẫu 1 là bé nhất, điều đóchứng tỏ mẫu 3 dai nhất tiếp đến là mẫu 2 cuối cùng là mẫu 3.

Tensile stress at Time at BreakMaximum Load Yield (Zero Slope) (Standard)Specimen label (N) (N/mm^2) (sec)

Total 398.0025 3

25

Trang 29

Nhận xét: Nhận xét: F > Fcrit (65535 > 18,51282) bác bỏ giả thuyết Ho => Chothấy lực kéo đứt các mẫu khác nhau có sự chênh lệch về độ dai nhưng không đáng kể,chứng tỏ độ cứng, dai của 3 mẫu tương đồng nhau.

Within Groups 5E-05 3 05

26

Trang 30

Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy được lực kéo mẫu bún là lớn nhất, điều đó

chứng tỏ mẫu bún dai nhất tiếp đến là mẫu bánh canh cuối cùng là mẫu phở Bảngsố liệu cho thấy lực kéo các mẫu khác nhau có sự chênh lệch không cao nên độdai, cứng của chúng gần bằng nhau.

27

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Giản đồ phương pháp ép đùn - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH môn vật lý THỰC PHẨM bài 6 PHƯƠNG PHÁP ép đùn bài 7 PHƯƠNG PHÁP kéo đứt
Hình 1.1 Giản đồ phương pháp ép đùn (Trang 4)
Hình 1.2Các mẫu sữa chua dùng trong thí nghiệm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH môn vật lý THỰC PHẨM bài 6 PHƯƠNG PHÁP ép đùn bài 7 PHƯƠNG PHÁP kéo đứt
Hình 1.2 Các mẫu sữa chua dùng trong thí nghiệm (Trang 5)
Hình 2.2 - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH môn vật lý THỰC PHẨM bài 6 PHƯƠNG PHÁP ép đùn bài 7 PHƯƠNG PHÁP kéo đứt
Hình 2.2 (Trang 6)
Bảng tổng: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH môn vật lý THỰC PHẨM bài 6 PHƯƠNG PHÁP ép đùn bài 7 PHƯƠNG PHÁP kéo đứt
Bảng t ổng: (Trang 16)
❖ Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy được lực kéo mẫu bún là lớn nhất, điều đó - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH môn vật lý THỰC PHẨM bài 6 PHƯƠNG PHÁP ép đùn bài 7 PHƯƠNG PHÁP kéo đứt
h ận xét: Nhìn vào bảng ta thấy được lực kéo mẫu bún là lớn nhất, điều đó (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w