ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ VOL 18, NO 5.2, 2020 39 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG LƯU TRỮ ĐẾN ỔN ĐỊNH TẦN SỐ LƯỚI ĐIỆN SIÊU NHỎ ĐỘC LẬP THE ROLES OF ENERGY STORAGE SYSTEMS IN STABILIZING FREQUENCY OF THE ISLANDED MICROGRID Nguyễn Hữu Hiếu, Nguyễn Văn Tấn, Nguyễn Bình Nam, Trương Đình Minh Đức, Đào Hữu Đan, Lê Q́c Cường Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; nhhieu@dut.udn.vn, tan78dhbk@dut.udn.vn, nbnam@dut.udn.vn, minhducqti1996@gmail.com, daohuudan2310@gmail.com, le.cuong.4298@gmail.com Tóm tắt - Microgrid xem giải pháp để tích hợp nguồn lượng phân tán vào lưới điện Tuy nhiên, nguồn lượng tái tạo có cơng suất đầu biến đổi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết mơi trường gây khó khăn việc ổn định tần số điện áp hệ thống Microgrid độc lập Do vậy, Microgrid cần phải có nguồn có khả điều độ đáp ứng nhanh với thay đổi nguồn tái tạo để ổn định hệ thống Hệ thống lưu trữ nguồn đáp ứng yêu cầu đáp ứng nhanh có khả điều độ Do vậy, báo tập trung phân tích, mơ hình hóa đánh giá vai trị hệ thống lưu trữ ổn định tần số Microgrid độc lập, kết mô phỏng phần mềm Matlab/Simulink Abstract - The microgrid is considered as a solution to integrate renewable energy resources into current power systems However, the output power from these energy sources varies depending on weather and environment conditions, thereby making it difficult to stabilize the Microgrid’s output power and frequency when it is operated in islanded mode Therefore, it is necessary for the Microgrid to include a source capable of promptly meeting the changes of renewable sources to stabilize the system Energy storage systems are charaterized by prompt response and stabilization This article focuses on analyzing, modeling and evaluating the roles of the energy storage system in stabilizing the frequency of the islanded Microgrid, and the research results are demonstrated via simulation results using the Matlab/Simulink software Từ khóa - Microgrid; hệ thống lưu trữ lượng; Pin; Siêu tụ điện; Năng lượng tái tạo Key words - Microgrid; energy storage system; battery; supercapacitor; renewable energy Đặt vấn đề Việt Nam có tiềm lớn để phát triển nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió [1] Tuy nhiên, thâm nhập ngày tăng nguồn lượng tái tạo ảnh hưởng đến ổn định, độ tin cậy chất lượng điện lưới điện [2-3] Microgrid cấu trúc lưới quan tâm nghiên cứu để nâng cao khả tích hợp tối ưu vận hành nguồn lượng tái tạo [4-5] Microgrid lưới điện bao gồm: Các nguồn lượng phân tán (DER- Distributed Energy Resource), nguồn Microturbine (máy phát điện Diesel, nhà máy nhiệt điện công suất nhỏ), hệ thống lưu trữ (ESS – Energy Storage System), tải linh hoạt phần tử điều khiển [6]–[8] Nhờ có khả điều khiển, Microgrid vận hành chế độ kết nối lưới, độc lập, linh hoạt chuyển đổi hai chế độ có yêu cầu So với hệ thống điện truyền thống, Microgrid hoạt động độc lập có quán tính hệ thống thấp, DER sử dụng lượng tái tạo có cơng suất đầu biến động, ngẫu nhiên gián đoạn nên gây khó khăn việc điều khiển cân công suất hệ thống Thách thức đặt Microgrid độc lập phải đảm bảo công suất nguồn phụ tải ln cân có thay đổi cơng suất để ổn định tần số điện áp, có khả tương thích cao cần phải có nguồn có khả điều độ đáp ứng nhanh [9] Trong Microgrid, hệ thống lưu trữ nguồn Microturbine xem nguồn có khả điều độ tham gia vào việc điều khiển cân công suất, ổn định tần số hệ thống [10-11] Hệ thống lưu trữ có khả đáp ứng nhanh giúp giảm thiểu vấn đề dao động gián đoạn nguồn lượng tái tạo nhằm ổn định điện áp tần số, cải thiện chất lượng điện dẫn đến tăng khả thâm nhập DER [12] Chi phí đầu tư hệ thống lưu trữ cao địi hỏi phải lập mơ hình xác tính tốn dung lượng lưu trữ tối ưu ESS [13] Việc xây dựng mơ hình lưu trữ lượng cần xem xét hai khía cạnh kinh tế kỹ thuật hệ thống thực tế [14-15] Các nghiên cứu trước đánh giá hệ thống lưu trữ gồm Pin Siêu tụ điện [10-12] Bài báo tiến hành mơ hình hóa hệ thống Microgrid độc lập, nghiên cứu tính tốn hệ thống lưu trữ lượng bao gồm Siêu tụ điện Pin Đồng thời đánh giá vai trò hệ thống lưu trữ lai (HESS – Hybrid Energy Storage System) việc ổn định tần số hệ thống Microgrid độc lập thay đổi đồ thị phụ tải biến thiên nguồn lượng tái tạo (mặt trời, gió, …) Cấu trúc Microgrid độc lập 0.4/22 kV THANH CÁI AC 22 kV 22/0.4 kV DC DC AC DC PV H 0.4/22 kV AC I DC AC DC TUA BIN 0.4/22 kV DC 22/0.4 kV M Y H T DIESEL DC DC AC LƯU R Hình Cấu trúc Microgrid độc lập rong báo này, cấu trúc Microgrid độc lập bao gồm nguồn phân tán: Năng lượng tái tạo (mặt trời, gió), máy phát Diesel hệ thống lưu trữ ( in, Siêu tụ điện), kết nối chung vào AC cung cấp cho tải Hình rong mơ hình, giả thiết nguồn phân tán điều khiển phát công suất cực đại (Maximum ower oint – M ) theo đường công suất phát cho trước hụ tải Nguyễn Hữu Hiếu, Nguyễn Văn Tấn, Nguyễn Bình Nam, Trương Đình Minh Đức, Đào Hữu Đan, Lê Quốc Cường 40 hệ thống giả thiết thay đổi tối đa 10% so với giá trị ban đầu theo đường đặc tính tải cho trước Khi có thay đổi nguồn tải nguồn có khả điều độ điều khiển để đáp ứng với thay đổi để ổn định tần số Microgrid iả thiết Microgrid độc lập có thông số định mức thời điểm ban đầu Bảng Bảng Thông số hệ thống Microgrid tại thời điểm ban đầu Đại lượng Định mức Thời điểm ban đầu PPV 400 kW 100 kW PW 200 kW 100 kW Pload 1,8 MW 1,26 MW Pdiesel MW 1,06 MW f MG 50 Hz 50 Hz phụ tải dẫn đến tần số hệ thống tăng so với tần số định mức lúc công suất máy phát Diesel hệ thống lưu trữ (hoạt động trạng thái nạp Pluutru 0) điều chỉnh giảm P theo đặc tính P-f để cân với phụ tải 2.2 Mơ hình động học Microgrid Để phân tích đánh giá xác đặc tính hệ thống Microgrid độc lập, tiến hành xây dựng mơ hình động học Microgrid Đầu tiên, mơ hình động học nguồn phân tán thể hàm truyền xét với dao động nhỏ quanh điểm cân Sau đó, kết hợp mơ hình hàm truyền tạo thành mơ hình động học hệ thống Microgrid [19-20] THANH CÁI AC + 2.1 Phương pháp điều khiển công suất dựa theo độ dốc Trong Microgrid độc lập, với thâm nhập cao lượng tái tạo hệ thống ln có biến động ngẫu nhiên công suất nên việc điều ổn định tần số vấn đề khó khăn Do đó, cần có phương pháp điều khiển để phân bố cơng suất xác, tức thời nguồn có khả điều độ cấp điều khiển sơ cấp nhằm đáp ứng kịp thời biến động để ổn định tần số Phương pháp phân bố công suất dựa đường đặc tính Hình cịn gọi phương pháp dựa theo độ dốc (Droop Method), thể [16-18] qua phương trình sau: f f0 K p P ải - (1) rong đó, K p hệ số đặc trưng cho đường đặc tính độ dốc (P-f) P độ lệch công suất tác dụng cần thay đổi nguồn Hệ thống Microgrid phối hợp nguồn có khả điều độ máy phát Diesel HESS để giữ ổn định Microgrid có thay đổi cơng suất phụ tải nguồn phân tán Khi công suất nguồn nhỏ phụ tải dẫn đến tần số hệ thống giảm so với tần số định mức, lúc công suất máy phát Diesel HESS (hoạt động trạng thái xả Pluutru ) đồng thời điều chỉnh tăng theo đặc tính P-f để cân với phụ tải nguồn phát f (Hz) Máy phát diesel Hệ thống lưu trữ lượng f0 Δf + Droop Control + Quán tính tự điều chỉnh Droop Control Bộ lưu trữ Hình Mơ hình đáp ứng tần số Microgrid độc lập Một mơ hình đáp ứng tần số Microgrid thể Hình Dựa vào đó, nguồn phân tán Microgrid mô hàm truyền đơn giản theo [21] có dạng phương trình sau: G( s) T s Với, T số thời gian đặc trưng cho nguồn lượng rong hệ thống Microgrid, để đảm bảo ổn định tần số hệ thống, công suất phải với nhu cầu phụ tải tổn hao phát sinh lưới Vấn đề cân công suất được giải hai yếu tố: Động cung cấp máy phát đồng - đặc trưng hệ số quán tính H hệ thống, ảnh hưởng tần số đến tải - đặc trưng hệ số damping Dtai Qua đó, mối liên hệ độ lệch tần số f độ chênh lệch công suất nguồn tải P phụ thuộc vào số quán tính hệ thống thể thơng qua phương trình: Mơ hình tín hiệu nhỏ Microgrid biểu diễn sau: D d f P tai f dt 2H 2H f1 (2) (3) rong đó: ΔPlưutrữ 2Plưutrữ_max Nạp ΔPdiesel P (W) Xả Hình Đặc tính độ dốc P-f Ngược lại, công suất nguồn lớn công suất P PPV PW Pluutru Pdiesel Ptai (4) f độ lệch tần số Microgrid PPV , PW , Pdiesel , Pluutru Ptai độ chênh lệch công suất tác dụng PV, tua-bin gió, máy phát Diesel, hệ thống lưu trữ tải ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ VOL 18, NO 5.2, 2020 Pluutru lớn hoặc nhỏ tùy thuộc vào trạng thái xả hay nạp hệ thống lưu trữ p dụng biến đổi Laplace phương trình (3), ta được: f (s) P(s) 2H s Dtai VSC VCSC RsSC iSC (5) + ΔPdiesel(s) + + + VCSC CSC VSC (6) phương trình (6), mơ hình động học Microgrid theo [19] đơn giản hóa Hình 4: ΔPluutru(s) iSC RsSC P(s) 2H s Dtai ΔPw(s) (8) rong đó, VSC iSC điện áp dịng điện mơ hình siêu tụ điện RpSC f (s) 41 Quán tính tự điều chỉnh Hình Mơ hình siêu tụ cở điển 2Hs + Dtai 3.2.2 Tính tốn Siêu tụ điện cho hệ thống Việc tính tốn dung lượng Siêu tụ điện xét trường hợp công suất nguồn lượng phân tán tải thay đổi lớn khoảng thời gian khảo sát Việc tính tốn xác dung lượng Siêu tụ điện giúp tối ưu hóa tốn kinh tế hệ thống [26] ΔfMG(s) ΔPtai(s) ΔPPV(s) Hình Mơ hình động học Microgrid Dựa vào mơ hình động học Microgrid thể Hình 4, ta phân tích ảnh hưởng nguồn lượng như: nguồn lượng tái tạo hệ thống lưu trữ lai (HESS) đến thay đổi tần số Microgrid Hệ thớng lưu trữ lượng 3.1 Các hình thức lưu trữ lượng phổ biến Có hai hình thức lưu trữ lượng phổ biến Microgrid Pin Siêu tụ điện Vì cơng suất đầu nguồn lượng tái tạo thay đổi liên tục dẫn đến tình trạng sạc/ xả liên tục cho hệ thống lưu trữ, siêu tụ sử dụng với Pin để đáp ứng nhanh chóng thay đổi tăng tuổi thọ cho Pin Bởi Siêu tụ điện có mật độ lượng thấp Pin với mật độ công suất cao khả đáp ứng nhanh nên hữu ích việc hỗ trợ cho Pin (thời gian đáp ứng chậm) lúc hệ thống cần huy động cơng suất nhanh chóng hay dao động nhanh nguồn lượng tái tạo điều kiện tự nhiên thay đổi nhanh phụ tải tiêu thụ Để đánh giá vai trò hệ thống lưu trữ lai, báo tập trung mơ hình hóa Siêu tụ điện, Pin mơ phỏng, đánh giá ổn định tần số Microgrid độc lập có khơng có hệ thống lưu trữ 3.2 Lưu trữ sử dụng Siêu tụ điện 3.2.1 Mô hình Siêu tụ điện Có nhiều mơ hình mạch tương đương cho siêu tụ Ở báo, nhóm tác giả nghiên cứu mơ hình siêu tụ cổ điển [22] Bao gồm, hai nhánh song song RC, mắc Hình [23-24] Ngồi điện dung Csc siêu tụ, mơ hình cịn tính đến tượng tự xả thể điện trở tương đương RsSC RpSC Dựa vào mơ hình Hình ta có, phương trình động học Siêu tụ điện theo tài liêu [25] sau: dVCSC 1 VCSC iSC dt RpSC CSC (7) CSC 2ESC V VSC2 (9) SC max rong đó: VSC max ,VSC giá trị giới hạn điện áp hoạt động an toàn Siêu tụ điện Với điện áp định mức Siêu tụ điện VSCnom 600V thì: VSC 50%.VSCnom 300(V ) VSC max 97,5%.VSCnom 585(V ) Esc độ lệch lượng trạng thái khoảng thời gian t ESC Pmax t Pmax lấy 20% tổng công suất nguồn lượng tái tạo Pmax 20%.600 120(kW ) t tổng thời gian đáp ứng xét trường hợp nguồn lượng tái tạo thay đổi lớn iả sử t = 12,5(s) phương trình (9) suy CSC 11,89 F Siêu tụ điện nghiên cứu loại BMOD0165 048 Mắc 13 cells nối tiếp với ta bẳng thông số sau: Bảng Thông số Siêu tụ điện Điện dung siêu tụ (Csc) Điện trở nối tiếp (Rsc) cell Hệ thống 165,1 F 12,69 F 6,3 mΩ 81,9 mΩ Điện trở song song (Rpsc) 86,625 Ω 1126,1Ω Điện áp ngõ SC (Vsc) 48 V 624V 3.3 Lưu trữ sử dụng Pin 3.3.1 Mô hình cell Pin Cell Pin nghiên cứu TCL PL-383562 Li-ion batteries, 4,0-V, 850-mAh [27] Mạch mơ hình bao gồm nguồn áp DC, chuỗi Nguyễn Hữu Hiếu, Nguyễn Văn Tấn, Nguyễn Bình Nam, Trương Đình Minh Đức, Đào Hữu Đan, Lê Quốc Cường 42 điện trở mắc nối tiếp mạch RC mắc song song với thể Hình Nguồn áp DC thể điện áp hở mạch VOC , điện trở RS đặc trưng cho nội trở, mạch song song RC ( R1C1 R2C2| ) theo [28] mô tả đáp ứng thời gian ngắn điện áp đặc trưng Vbatt SOC% (State of Charge) thể trạng thái sạc Pin Trong mơ hình này, thơng số tính tốn dựa vào SOC0 ban đầu dịng điện sạc/ xả Pin Cơng thức tính SOC(%) [12]: i( ) d Cap t SOC SOC0 (10) Với, SOC0 (%) giá trị ban đầu trạng thái sạc Pin i (t ) (A) dòng sạc vào Pin Cap(Ah) tổng dung lượng Pin 3.3.2 Kết nối các cells Pin hệ thống Trong thực tế, dung lượng cell Pin nhỏ so với hệ thống điện cần cung cấp Do vậy, cần phương án để kết nối cells Pin lại với [28] n.Rs /m VSOC n.R1 /m n.Voc(VSOC) Ibatt /m Ccapacitor Rself-Discharge + - m.C1 /n Pmax tmax (11) rong đó, Cbatt dung lượng hệ thống Pin Pmax , tmax công suất lớn thời gian đáp ứng đảm bảo ổn định hệ thống Pin hiệu suất sạc/xả hệ thống Pin Đối với Pin Lithium ion hệ số 0,8 Xét hệ thống khảo sát, ta tính dung lượng hệ thống Pin là: Cbatt 1,5 600.1 1125(kWh) 0,8 Cell Pin nghiên cứu CL L-383562 Li-ion batteries, 4,0-V, 850-mAh rước hết, để đưa điện áp cho chuyển đổi DC/DC chiều đẩy cơng suất lên DC ta chọn điện áp đầu hệ thống Pin 600 Số cells Pin mắc nối tiếp: n Vout 600 150(cells) Vcell Số nhánh mắc song song: n.R2 /m + + - Cbatt 1,5 m.C2 /n m Cbatt 1125 2206 (nhánh) V out Capcell 600.0,85 Bảng Thông số Pin - Số nhánh song song (m) Số cells Pin mắc nối tiếp (n) Hình Sơ đồ tương đương mạch điện gồm m nhánh song song và n cells mắc nối tiếp Khi cells Pin nối với (ở bao gồm m nhánh song song n cells mắc nối tiếp) đại lượng đặc trưng mơ hình tương đương thay đổi [29] Đồng thời công suất điện áp đầu hệ thống Pin đạt yêu cầu hệ thống 3.3.3 Tính toán dung lượng Pin cho hệ thống Việc tính tốn kích thước dung lượng Pin đáp ứng cho hệ thống có phương án để tính tốn với u cầu hệ thống Pin trì tính ổn định tần số lưới vòng 1h Cách thứ dựa vào lượng sản xuất nguồn lượng tái tạo khảo sát Dung lượng Pin phải chứa ước tính từ 1,5 – lần lượng điện sản xuất nguồn lượng tái tạo Cách thứ hai tùy thuộc vào tải sử dụng, ta tính tốn dung lượng Pin dựa yêu cầu sử dụng phụ tải heo mà giá thành tăng cao rong báo ta sử dụng nguồn lượng tái tạo kết hợp với máy phát điện Diesel nên tính tốn dựa theo phụ tải tốn kinh phí lớn Chúng ta tính toán với Pin đáp ứng cho nguồn lượng tái tạo lượng gió 200kW lượng mặt trời 400kW Xét trường hợp xấu xảy Pin trì vịng 1h với lượng gió lượng mặt trời hết cơng suất hương trình tính tốn dung lượng Pin sau: Dung lượng hệ thống Pin (Cap) Điện áp ngõ hệ thống Pin (Vbatt) Giá trí SOC ban đầu ( SOC0 ) 2206 150 1875 Ah 600 V 50% Mô đánh giá tác dụng hệ thống lưu trữ Bài báo mô phỏng, đánh giá vai trò hệ lưu trữ Microgrid độc lập, giả thiết cho đồ thị phụ tải nguồn lượng tái tạo thay đổi kịch Hình Phân tích ổn định tần số Microgrid độc lập với kịch bản: có hệ thống lưu trữ khơng có hệ thống lưu trữ Hình Kịch cơng suất gió, cơng suất mặt trời đồ thị phụ tải Ban đầu công suất lượng gió mặt trời 100kW ại giây thứ 30, cơng suất gió đạt cực đại 200kW ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ VOL 18, NO 5.2, 2020 ại giây thứ 40, công suất mặt trời đạt cực đại 400kW Yêu cầu phụ tải ban đầu 1,26MW Đến giây thứ 50, yêu cầu phụ tải tăng 5% lên 1,35MW iây thứ 70 yêu cầu phụ tải giảm 10% xuống 1,17MW 4.1 Trường hợp khơng có hệ thống lưu trữ Hình nhận thấy, phụ tải nguồn lượng tái tạo thay đổi sau thời gian hệ thống đáp ứng cân công suất dẫn đến tần số ổn định, có độ vọt lố vượt giới hạn cho phép (50 ± 0,2 Hz) Như vậy, khơng có hệ thống lưu trữ Microgrid ổn định, giảm chất lượng điện Hình Công suất và tần số hệ thống Microgrid khơng có lưu trữ 4.2 Trường hợp có hệ thống lưu trữ Mơ với kịch có hệ thống lưu trữ đáp ứng cơng suất tần số hệ thống Hình 9, Hình 10 đáp ứng công suất máy phát Diesel hệ thống lưu trữ Hình Cơng suất và tần số hệ thống Microgrid có lưu trữ 43 thị phụ tải nguồn lượng tái tạo Siêu tụ điện đáp ứng tức thời thay đổi cơng suất hệ thống Sau đó, in máy phát Diesel đáp ứng thay đổi công suất Siêu tụ điện khơng tác động ại thời điểm giây thứ 30, 40 50, có thay đổi phụ tải nguồn lượng tái tạo máy phát Diesel hệ thống lưu trữ điều khiển đáp ứng công suất dựa theo đường đặc tính độ dốc P-f Hình 10 cho ta thấy, có thay đổi cơng suất đột ngột hệ thống lưu trữ huy động công suất đáp ứng kịp thời, đảm bảo tần số không bị dao động vọt lố giới hạn cho phép Hình 11 So sánh đáp ứng cơng suất Pin Siêu tụ điện Hình 11, ta thấy khác biệt thời gian đáp ứng in Siêu tụ điện đó, việc sử dụng hệ thống lưu trữ lai (HESS) cần thiết, giúp ổn định tần số hệ thống đảm bảo chất lượng điện Kết luận Bài báo đề xuất hệ thống lưu trữ kết hợp Pin Siêu tụ điện Microgrid độc lập kết mô cho thấy, kết hợp Pin Siêu tụ điện tạo thành hệ thống lưu trữ với mật độ lượng mật độ công suất cao Siêu tụ điện xem hệ thống lưu trữ đáp ứng nhanh thay đổi công suất tức thời, Pin với khả lưu trữ dài hạn, dùng để trì cơng suất Bài báo vai trò hệ thống lưu trữ lai Pin – Siêu tụ điện việc ổn định tần số hệ thống Microgrid độc lập mức điều khiển sơ cấp Microgird có cấu trúc phức tạp, có nhiều yếu tố bất định, phi tuyến nhiều đầu vào Nhưng hệ thống lưu trữ, vòng điều khiển dòng điện, điện áp sử dụng điều khiển truyền thống PI, nên chất lượng điều khiển chưa đảm bảo dẫn đến tần số Microgrid có độ vọt lố thời gian độ lớn Do vậy, hướng nghiên cứu tương lai sử dụng điều khiển nâng cao cho hệ thống lưu trữ để đáp ứng tần số Microgrid Bên cạnh đó, đề xuất thuật toán quản lý lượng cho hệ thống lưu trữ cách hiệu quả, giúp nâng cao tuổi thọ hệ thống lưu trữ Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Bộ iáo dục Đào tạo đề tài nghiên cứu khoa học số B2019DNA-13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 10 Đáp ứng công suất Pin, Siêu tụ điện máy phát Diesel Việc tích hợp hệ thống lưu trữ lai in – Siêu tụ điện giúp hệ thống đáp ứng nhanh thay đổi công suất đồ [1] M.Q Duong, T.V Dinh, V.T Nguyen, H.V.P Nguyen, N.T.N Tran, T.T.M Le, “Effects of FS and DF Wind ower lants on Ninh Thuan Power Grid Vietnam”, GMSARN International Journal 12 (2018), pp 133 - 138 [2] M Q Duong, N N ran, N Sava, and M Scripcariu, “ he impacts of distributed generation penetration into the power 44 [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] Nguyễn Hữu Hiếu, Nguyễn Văn Tấn, Nguyễn Bình Nam, Trương Đình Minh Đức, Đào Hữu Đan, Lê Quốc Cường system”, 2017 11th Int Conf Electromechanical Power Syst SIELMEN 2017 - Proc., vol 2017–Janua, pp 295–301, 2017 N Hatziargyriou et al., “Energy management and control of island power systems with increased penetration from renewable sources”, 2002 IEEE Power Engineering Society Winter Meeting Conference Proceedings (Cat No.02CH37309) X Fang, S Misra, Xue, and D Yang, “Smart Grid — The New and Improved Power Grid: A Survey”, IEEE Commun Surv Tutorials, vol 14, no 4, pp 944–980, 2012 N Hatziargyriou, “Microgrid, the key to unlock distributed energy resources?”, IEEE power energy Mag., no june, pp 2008–2010, 2008 R H Lasseter, “Microgrid”, in 2002 IEEE Power Engineering Society Winter Meeting Conference Proceedings (Cat No.02CH37309), vol 1, pp 305–308 N Van an, L H Lam, D M Quan, N H Hieu, and L K Hung, “A Thorough Overview of Hierarchical Structure of Microgrid Systems”, in 2018 4th International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), 2018, pp 710–715 N Hatziargyriou, Microgrid : architectures and control, Nikos Hatz Wiley-IEEE Press O alizban and K Kauhaniemi, “Microgrid control principles in island mode operation”, in 2013 IEEE Grenoble Conference, 2013, pp 1–6 H Han, X Hou, J Yang, J Wu, M Su, and J M uerrero, “Review of Power Sharing Control Strategies for Islanding Operation of AC Microgrid”, IEEE Trans Smart Grid, vol 7, no 1, pp 200–215, Jan 2016 D E Olivares et al., “ rends in Microgrid Control”, IEEE Trans Smart Grid, vol 5, no 4, pp 1905–1919, Jul 2014 D Wu, F Tang, T Dragicevic, J C Vasquez, and J M Guerrero, “Autonomous Active ower Control for slanded AC Microgrid With Photovoltaic Generation and Energy Storage System”, IEEE Trans Energy Convers., vol 29, no 4, pp 882–892, Dec 2014 M Pedrasa, T S.-P of the 2006 Australasian, and undefined 2006, “A survey of techniques used to control Microgrid generation and storage during island operation”, researchgate.net S Bahramirad, W Reder, and A Khodaei, “Reliability-constrained optimal sizing of energy storage system in a Microgrid”, IEEE Trans Smart Grid, vol 3, no 4, pp 2056–2062, 2012 J Hall, D Euan, and J Bain, “Energy-storage technologies and electricity generation.” Energy Policy, Volume 36, Issue 12, December 2008, Pages 4352-4355 M S Mahmoud, S Azher Hussain, and M A Abido, “Modeling and control of Microgrid: An overview”, J Franklin Inst., vol 351, no 5, pp 2822–2859, 2014 J Mongkoltanatas, D Riu, and X Lepivert, “Energy storage design [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] for primary frequency control for islanding micro grid”, IECON Proc (Industrial Electron Conf., no l, pp 5643–5649, 2012 C L Moreira and J A Lopes, “Microgrid Operation and Control under Emergency Conditions”, Intelligent Automation and Soft Computing, Vol 15, No X, pp 1-18, 2009 V Tan Nguyen, D Hung Hoang, H Hieu Nguyen, K Hung Le, T Khanh Truong, and Q Cuong Le, "Analysis of Uncertainties for the Operation and Stability of an Islanded Microgrid" 2019 International Conference on System Science and Engineering (ICSSE) H Bevrani, M R Feizi, and S Ataee, “Robust Frequency Control in an Islanded Microgrid: H∞ and μ-Synthesis Approaches”, IEEE Trans Smart Grid, pp 1–1, 2015 H Bevrani, M R Feizi, and S Ataee, “Robust Frequency Control in an Islanded Microgrid: H∞ and μ-Synthesis Approaches”, IEEE Trans Smart Grid, vol 7, no 2, pp 706–717, 2016 J Arkhangelski, P Roncero-Sánchez, M Abdou-Tankari, J Vázquez, and Lefebvre, “Control and Restrictions of a Hybrid Renewable Energy System Connected to the Grid: A Battery and Supercapacitor Storage Case”, Energies, vol 12, no 14, p 2776, 2019 A S Samosir and A H M Yatim, “ mplementation of Dynamic Evolution Control of Bidirectional DC–DC Converter for Interfacing Ultracapacitor Energy Storage to Fuel-Cell System”, IEEE Trans Ind Electron., vol 57, no 10, pp 3468–3473, Oct 2010 A M Gee, F V Robinson, and R W Dunn, “Analysis of battery lifetime extension in a small-scale wind-energy system using supercapacitors”, IEEE Trans Energy Convers., vol 28, no 1, pp 24–33, 2013 Z Shi, F Auger, E Schaeffer, P Guillemet, and L Loron, “ nterconnected Observers for online supercapacitor ageing monitoring”, in IECON 2013 - 39th Annual Conference of the IEEE Industrial Electronics Society, 2013, pp 6746–6751 N Mendis, K M Muttaqi, and S erera, “Active power management of a super capacitor-battery hybrid energy storage system for standalone operation of DFIG based wind turbines”, Conf Rec - IAS Annu Meet (IEEE Ind Appl Soc., pp 1–8, 2012 L W Yao, J A Aziz, Y Kong, and N R N dris, “Modeling of lithium-ion battery using MATLAB/simulink”, IECON Proc (Industrial Electron Conf., pp 1729–1734, 2013 M Chen and G A Rincón-Mora, “Accurate electrical battery model capable of predicting runtime and I-V performance”, IEEE Trans Energy Convers., vol 21, no 2, pp 504–511, Jun 2006 Z Miao, L Xu, V R Disfani, and L Fan, “An SOC-based battery management system for Microgrid”, IEEE Transactions on Smart Grid, vol 5, no pp 966–973, 2014 (BBT nhận bài: 18/10/2019, hoàn tất thủ tục phản biện: 09/3/2020) ... to control Microgrid generation and storage during island operation”, researchgate.net S Bahramirad, W Reder, and A Khodaei, “Reliability-constrained optimal sizing of energy storage system in... Hieu Nguyen, K Hung Le, T Khanh Truong, and Q Cuong Le, "Analysis of Uncertainties for the Operation and Stability of an Islanded Microgrid" 2 019 International Conference on System Science and... 2 012 C L Moreira and J A Lopes, “Microgrid Operation and Control under Emergency Conditions”, Intelligent Automation and Soft Computing, Vol 15 , No X, pp 1- 18, 2009 V Tan Nguyen, D Hung Hoang,