1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những yếu tố ảnh hưởng đến dự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam
Tác giả Phạm Ngọc Linh, Vi Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Trang
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Phúc Quỳnh Như
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,96 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (11)
    • 1. Tên đề tài ghiên cứ (0)
    • 2. Lý do ch ọn đề tài (0)
      • 2.1. Thực tr ạng (11)
      • 2.2. Tính c p thi ấ ết (12)
      • 2.3. Tính kh thi c ả ủa đề tài (13)
    • 3. Câu h i nghiên c u ỏ ứ (0)
    • 4. Mục tiêu nghiên c u ứ (14)
      • 4.1. M ục tiêu chung (14)
      • 4.2. M ục tiêu c ụ thể (14)
    • 5. Đối tượng nghiên cứu (14)
    • 6. Phạm vi nghiên c u ứ (0)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT (15)
    • 1. Cơ sở lý thuy ết đề tài (0)
      • 1.1. Khái ni m ệ (15)
        • 1.1.1. Khái ni ệm lao động (15)
        • 1.1.2. Khái ni m s ệ ức lao động (0)
        • 1.1.3. Khái ni m giá c ệ ả lao động (0)
        • 1.1.4. Khái ni ệm người lao động (0)
        • 1.1.5. Khái ni m xu t kh ệ ấ ẩu lao động (0)
      • 1.2. Lý thuyết kinh tế (17)
        • 1.2.1. Tháp nhu c u Maslow 1943 ầ (0)
        • 1.2.2. Thuy ết hành vi dự định (TPB) 1991 (20)
        • 1.2.3. Thuyết hành động h p lí ( Theory of reasoned Action TRA) ợ (0)
        • 1.2.4. Thuyết th ị trường lao động (0)
      • 1.3. Các hình th ức lao động (22)
        • 1.3.1. Chia theo hàng hóa s ức lao động (22)
        • 1.3.2. Chia theo cách thức thực hi n ệ (23)
        • 1.3.3. Các hình th ức XKLĐ mà Việt Nam đã sử ụng d (23)
      • 1.4. Đối tượng tuyển chọn (24)
      • 1.5. Đặc điể m c ủa XKLĐ (0)
      • 1.6. Thị trường XKLĐ Việ t Nam (0)
    • 2. Vai trò c ủa XKLĐ (0)
      • 2.1. M ục tiêu kinh tế (0)
        • 2.1.1. L ợi ích c ủa người lao động (0)
        • 2.1.2. L ợi ích của doanh nghi ệp XKLĐ (0)
        • 2.1.3. L ợi ích c ủa Nhà nướ c (0)
      • 2.2. M ục tiêu xã h i ộ (0)
    • 3. Các nghiên c ứu trướ c (30)
      • 3.1. Mô hình nghiên cứu trong nướ c (30)
      • 3.2. Mô hình nghiên cứu ngoài nướ c (31)
    • 4. Giả thuy t và mô hình nghiên c u ế ứ (32)
      • 4.1. Giả thuy t ế (32)
      • 4.2. Mô hình nghiên cứu (33)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (34)
    • 6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu (37)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (39)
    • 1. Giớ i thi u .......................................................................................... 39 ệ 2. Phương pháp tiến cận nghiên cứu (39)
      • 2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính (39)
      • 2.2. T ổng thể (39)
      • 2.3. Công c thu th ụ ập dữ liệu (0)
      • 2.4. Biến s ố độc lập (40)
      • 2.5. Biến s ố phụ thu ộc (40)
      • 2.6. Quy trình nghiên cứu (40)
    • 3. Bảng câu h i, cách th c ch n m u và xây d ỏ ứ ọ ẫ ựng thang đo (0)
      • 3.1. B ảng câu h i ỏ (42)
      • 3.2. Kích thước mẫu (44)
      • 3.3. K ết cấu b ng h ả ỏi (45)
      • 3.4. Đánh giá thang đo (46)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (47)
    • 1. Thông tin v m u nghiên c u ề ẫ ứ (0)
    • 2. Đánh giá sơ bộ các thang đo (49)
      • 2.1. Kiểm định độ tin c ậy thang đo Cronbach’s Alpha (49)
        • 2.1.1. Các tiêu chu n ki ẩ ểm định (0)
        • 2.1.2. Kết qu ả kiểm định (0)
      • 2.2. Phân tích nhân t khám phá b ố ằng EFA b ng SPSS ằ (0)
      • 2.3. Phân tích nhóm nhân t m ố ới (58)
      • 2.4. Tương quan Pearson (60)
  • CHƯƠNG 5: KẾ T LU ẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (65)
    • 1. Kết lu n ậ (65)
    • 2. Đề xuấ t gi pháp ải (0)

Nội dung

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

Các nghiên c ứu trướ c

3.1 Mô hình nghiên cứu trong nước:

Tầm quan trọng c a hoủ ạt động xu t kh u lao ấ ẩ động - Phương Thanh

Việt Nam có hơn 84 triệu dân và có khoảng 40 triệu người đang trong độ ổ tu i lao động Hàng năm lực lượng này được bổ sung thêm 1,1 triệu người và hiện nay là 1,2 triệu người lao động/ năm Với tốc độ tăng trưởng nguồn lao động, mâu thu n giẫ ữa lao động và vi c làm ệ ngày càng tr nên gay gở ắt đố ới v i n n kinh tề ế Năm 2016 ghi nhận có đến hơn 1,08 triệu người trong độ ổi lao độ tu ng thất nghiệp Tuy nhiên để tìm một công việc ở quê nhà vừa ổn định lại có thu nhập tương xứng với công sức lao động bỏ ra không phải dễ dàng Để giải quyết vấn đề này, xu t khấ ẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực gi i quy t vi c làm cả ế ệ ủa người Việt Nam

Mô hình nghiên cứu trước này đã nếu ra được sự d ự định đến việc đi xuất khẩu lao động của người Việt Nam có những cơ hội, nh ng y u t cữ ế ố ải thiện c a mô hình nghiên c u ủ ứ

Cơ cấu ngành nghề xuất khẩu lao động chưa đa dạng, lao động phổ thông vẫn chiếm t ỷtrọng l n trong t ng s xu t khớ ổ ố ấ ẩu lao động.- xu t khấ ẩu lao động c a Vi t Nam ủ ệ sang thị trường khu vực Đông Bắc Á Luậ- n Thạc Sĩ

Việc thiếu chiến lược xuất khẩu lao động và nguồn lao động có chất lượng là một trong những nguyên nhân t o ra sạ ự đơn điệu về cơ cấu ngành ngh trong xu t khề ấ ẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á Ch y u là tham gia vào m t sủ ế ộ ố lĩnh vực cơ khí, điện tử, may m c, xây d ng, ch bi n h i s n, thuy n viên, dặ ự ế ế ả ả ề ịch v giúp viụ ệc gia đình, chăm sóc bệnh nhân

Vì s h n ch cự ạ ế ủa cơ cấu ngành ngh , mà s d ề ự ự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam bị do dư hơn, nên đi hay ở lại, một phần là do cơ cấu ngành ngh ề

3.2 Mô hình nghiên cứu ngoài nước:

Maruja M.B Asis “ The Philippines: Beyond Labor Migration, Toward

Trở thành Qu c gia Nguồn cố ủa Người lao động Một số yếu t dố ẫn đến sự xuất khẩu lao động của Philippines như một nước xuất khẩu lao động lớn ở châu Á và trên toàn thế giới Khi cuộc di cư lao động quy mô lớn bắt đầu vào những năm 1970, các yế ố thúc đẩy u t

— vốn đã khá mạnh — trở nên t i tệ hơn bởồ i cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 Tăng trưởng kinh tế không thể theo k p tị ốc độ tăng dân số và đất nước khó có thể cung cấp việc làm và mức lương tương xứng trong khi phải vậ ột l n v i vớ ấn đề cán cân thanh toán nghiêm trọng Đồng thời, các nước GCC cần công nhân để hiện thực hóa các d ựán cơ sở ạ tầng đầy h tham v ng c a h V i cung và c u h i tọ ủ ọ ớ ầ ộ ụ, Philippines đã chín muồi cho việc di cư lao động quy mô l n, mớ ột cơ hội mà chính ph ủ Ferdinand Marcos đã nhận ra

Nhu c u liên t c v ầ ụ ề người lao động ở các nước GCC và vi c m c a th ệ ở ử ị trường lao động mới ở các khu vực khác, đặc bi t là ệ ở Đông và Đông Nam Á, đã thúc đẩy di cư tiếp tục Về phía cung, các y u tế ố thúc đẩy không gi m b t Kinh t kém phát tri n b n v ng, bả ớ ế ể ề ữ ất ổn chính trị, dân s không suy gi m, th t nghi p dai dố ả ấ ệ ẳng và lương thấp ti p t c bu c mế ụ ộ ọi người phải ra nước ngoài

Lưu lượng OFWs, khoảng vài nghìn người mỗi năm vào đầu những năm 1970, đã tăng lên hơn 1 triệu người vào đầu năm 2006 Riêng năm 2015, hơn 1.844.000 người Philippines đã làm việc ở nước ngoài Dữ liệu về những người lao động được triển khai bao gồm cả những người đi biển, những người chiếm 20 đến 22% tổng số OFW hàng năm Người Philippines thống tr ngành công nghiị ệp đi biển toàn c u, chi m tầ ế ừ 25 đến 30% số thuyền viên trên th giế ới

Mô hình nghiên cứu trước này đã nếu ra được s dự ự định đến việc đi xuất kh u lao ẩ động của người lao động có những cơ hội, những yếu tố cải thiện của mô hình nghiên cứu.

Giả thuy t và mô hình nghiên c u ế ứ

Với m c tiêu nghiên c u nh ng y u t ụ ứ ữ ế ố ảnh hưởng đến d ự định đi XKLĐ của người Việt Nam, và đánh giá những mức độảnh hưởng khác nhau của nh ng yếu tố này lên s d định ữ ự ự XKLĐ Dự vào cơ sở lý thuyết trên, chúng tôi đề xuất ra các giả thuyết như sau:

Thông qua các bài qu ng cáo ho c các công ty môi giả ặ ới thì đa phân mọi người đã biết đến XKLĐ Nhưng có một số người khác thì biết đến thông qua người nhà hoặc là bạn bè Gia đình và những người xung quanh là những người có những ảnh hưởng lớn nhất đến bản thân khi b n có dạ ự định đi XKLĐ Còn đố ới v i các qu ng cáo ho c các công ty môi gi i thì ả ặ ớ chúng ta s có m t phẽ ộ ần đáng ngờ vì không có điều gì th t s khi n cho bậ ự ế ản thân tin tưởng khi qu ng cáo th t và gi xen k l n nhau ả ậ ả ẽ ẫ

H1: Người thân, bạn bè, … xung quang tác động đến dự định đi XKLĐ.

XKLĐ đố ới người v i Việt Nam chúng ta hiện nay đã không còn quá xa lạ Đố ới đa i v phần các lao động phổ thông thì sẽ muốn đi XKLĐ vì họ cảm thấy được có nhiều cơ hội dành cho bản thân hơn so với khi làm việc ở trong nước Ở nước khác mình s ẽ được ti p xúc ế với môi trường làm vi c tệ ốt hơn, chuyên nghiệp hơn Học tập được v ề văn hóa của nước bạn

Sẽ có được nhiều mối quan hệ mới hơn nửa Ngoài ra bạn còn có thể hỗ trợ gia đình của mình về mặt kinh tế

H2: Những cơ hội dành cho bản thân khi đi XKLĐ

Nhưng đôi khi vẫn có nh ng tr ngữ ở ại và ngăn cản làm cho b n thân còn ngả ại khi XKLĐ Khi người lao động đi qua một đất nước khác để làm vi c thì ngôn ng giao ti p v n luôn là ệ ữ ế ẫ trở ngại đầu tiên và khó nhất đối với mọi người Ngoài ra thì các công ty môi giới cũng là một phần đáng lo ngại vì không biết công ty mình đang ký hợp đồng có ph i là lả ừa đảo hay không Th i gian làm viờ ệc dày đặt khi n cho b n thân không ch u n i áp l c c a công viế ả ị ổ ự ủ ệc và s có th b ẽ ể ỏcuộc gi a ch ng ho c t ữ ừ ặ ệ hơn là có những suy tồi tệ làm cho bản thân bị trầm cảm hoặc mu n t t ố ự ử

Các chính sách h ỗtrợ mà nhà nước và công ty đứa ra mà chúng ta có th ể được hưởng trước và trong khi đi XKLĐ: hỗ trợ đào tạo kỹ năng sống, hỗ trợ đào tạo nghề,… Ngoài người lao động còn được công ty d y các cách giao tiạ ếp cơ bản trước khi người lao động qua nước khác làm việc

H4: Các chính sách hỗ trợ mà bản thân chúng ta được hưởng khi đi XKLĐ

Chúng ta s c i thi n b n thân tẽ ả ệ ả ốt hơn khi XKLĐ vì ở nơi đó chúng ta phả ự ậi t l p và không th d a hay trong ch ể ừ ờ vào ai được hết Sau khi được ti p xúc v i n n công ngh p tiên ế ớ ề ệ tiến thì tay ngh c a bề ủ ản thân cũng được c i thi n ph n nhi u và ki n th c c a bả ệ ầ ề ế ứ ủ ản thân cũng được cải thiện Người lao động cũng có thể ọc đượ h c thêm một ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ để c a mình ủ

H5: Bản thân được cải thiện tốt hơn khi đi XKLĐ

Trên cơ sở nghiên c u t ng quan tài li u và d ứ ổ ệ ự trên các cơ sở lý thuy t c a các mô hình ế ủ nghiên cứu trước đây được chúng tôi tìm hi u, t ng gi ể ừ ảthuyết đều có m t danh sách các bi n ộ ế riêng, các biến này thay đổi tương ứng với phạm vi, lĩnh v c, m c tiêu nghiên cự ụ ứu, điều kiện thực tế

Trong nghiên c u, chúng tôi tìm hi u các y u t có sứ ể ế ố ự ảnh hưởng đến s dự ự định đi xuất khẩu lao động hay không Do đó mô hình nghiên cứu cơ bản của đề tài nhóm

Sơ đồ 2: Mô hình nghiên cứu Ở đây, xem xét trên thực tế và sự kỳ vòng của các biến độ ập có tác độc l ng thuận chiều, với bi n phế ụ thuộc được ký hiệu ( +) Còn đố ới trười v ng hợp các biến độ ập có tác độc l ng nghịch chiều với biến ph ụthuộc được ký hi u ( - ệ ) Sựthuận chiều nghĩa là khi biến độc lập tăng, biến phục thuộc tăng theo và ngược l i ạ

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: Dựa trên cơ sở lí thuy t có s n t các nhà nghiên cế ẵ ừ ứu trước đây để tổng h p, quy n p, di n d ch nh m thi t k cợ ạ ễ ị ằ ế ế ấu trúc mô hình đề tài nghiên cứu c a nhóm ủ

Từ đó nhóm thảo luận cùng giáo viên hướng dẫn xác định thang đo sử ụng phương pháp d thống kê mô t , xoay nhân tả ố để phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến dự định XKLĐ của người Việt Nam

Nghiên cứu định lượng: Trên cơ sở ủa mô hình đề c xu t t vi c nghiên cấ ừ ệ ứu định tính, nhóm đi khảo sát thực tế từng sinh viên, những công dân trong độ ổi lao độ tu ng Nhận định thực trạng hi n tệ ại yế ố ảnh hưởng đếu t n dự định xuất khẩu lao động của người Vi t ệ Nam. Phần mềm SPSS để ử x lý các d ữliệu sau khi đã hoàn thành xong cuộc khảo sát online

▪ Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha để kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo.

NHỮ NG Y U TỐ ẢNH Ế HƯỞ NG D ĐỊNH ĐI Ự XKLĐ

Khi lập b ng câu h i nghiên cả ỏ ứu, chúng ta thường t o các bi n quan sát x1, x2, x3, x4, ạ ế x5 là bi n con c a nhân t A nh m mế ủ ố ằ ục đích thay vì đi đo lường c m t nhân tả ộ ố A tương đối trừu tượng và khó đưa ra kết quả chính xác thì chúng ta đi đo lường các biến quan sát nhỏ bên trong rồi suy ra tính ch t c a nhân t Tuy nhiên, không ph i lúc nào t t c các biấ ủ ố ả ấ ả ến quan sát x1, x2, x3, x4, x5 chúng ta đưa ra để đo lường cho nhân t ố A đều hợp lý, đều phản ánh được khái niệm, tính chất của A Do vậy, cần phải có một công cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát nào phù h p, bi n quan sát nào không phù hợ ế ợp để đưa vào thang đo Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng m t nhân ộ tố Nó cho bi t trong các bi n quan sát c a mế ế ủ ột nhân t , biố ến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố A, biến nào không Kết quả Cronbach Alpha của nhân tố tốt thể hiện r ng các bi n quan sát chúng ta li t kê là r t t t, th hiằ ế ệ ấ ố ể ện được đặc điểm c a nhân t A ủ ố , người phân tích có được một thang đo tốt cho nhân t này ố Để tính Cronbach alpha cho một thang đo thì thang đo phải có tối thiểu là ba biến đo lường (biến quan sát) [4; 364]

Nunnally & Bernstein (1994) cho r ng m t biằ ộ ến đo lường có h sệ ố tương quan biế –n tổng (hi u chệ ỉnh) (Corrected item-total correlation) ≥ 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu; thang đo có Cronbach alpha ≥ 0.60 là thang đo chấp nhận được về mặt độ tin cậy [4]

DeVellis (1990) cho r ng ch s Cronbach alpha nên t 0.70 tr lên, song giá tr tằ ỉ ố ừ ở ị ối thiểu để thước đo có thể sử dụng được là 0.63

Các tiêu chu n trong kiẩ ểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

➢ Nếu m t biộ ến đo lường có h sệ ố tương quan biến t ng Corrected Item Totaổ l Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu

➢ Mức giá trị h s ệ ố Cronbach’s Alpha

Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt

Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt

Từ 0.6 tr ở lên: thang đo lường đủ điều ki n ệ

▪ Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA

Trong khi chúng ta s dử ụng phương pháp Cronbach Alpha để đánh giá độ tin c y cậ ủa thang đo thì phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) lại giúp chúng ta đánh giá hai lo i giá tr quan tr ng cạ ị ọ ủa thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt

Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút g n m t t p h p x bi n quan sát thành ọ ộ ậ ợ ế một t p F (vậ ới F < x) các nhân tố có ý nghĩa hơn Khi thực hi n vi c nghiên c u, thông ệ ệ ứ thường bạn sẽ thu thập được một số lượng biến khá l n và rất nhiều các biến quan sát trong ớ đó có liên hệ tương quan với nhau Thay vì đi nghiên cứu 30 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, thì bạn có thể chỉ nghiên cứu 5 đặc điểm lớn, và đối với từng đặc điểm lớn này gồm

5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau Từ đó giúp người phân tích tiết kiệm thời gian và kinh phí rất nhiều trong quá trình nghiên c u ứ

Những tiêu chí trong phân tích EFA bao gồm :

Hệ s t i nhân t ố ả ố (Factor loading): Được định nghĩa là trọng số nhân t , giá tr này biố ị ểu thị mối quan h ệ tương quan giữa bi n quan sát v i nhân t H s t i nhân t ế ớ ố ệ ố ả ố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại

Theo Hair & ctg (1998, 111), h s t i nhân t hay tr ng s nhân t (Factor loading) là ệ ố ả ố ọ ố ố chỉ tiêu để m bđả ảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

• Nếu Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu

• Nếu Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

• Nếu Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Tuy nhiên, người phân tích c n chú ý giá tr tiêu chu n c a h s t i Factor Loading ầ ị ẩ ủ ệ ố ả cần ph i ph ả ụthuộc vào kích thước mẫu Trong th c t , vi c nh t ng m c h s t i v i t ng ự ế ệ ớ ừ ứ ệ ố ả ớ ừ khoảng kích thước m u không h d dàng, chính vì th ẫ ề ễ ế người ta thường lấy hệ số tải 0.5 làm mức tiêu chu n vẩ ới cỡ m u tẫ ừ 120 đến dưới 350; l y tiêu chu n h s t i là 0.3 vấ ẩ ệ ố ả ới cỡ m u ẫ từ 350 trở lên

Hệ s KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là m t ch s ố ộ ỉ ố dùng để xem xét s thích h p c a phân ự ợ ủ với t p dậ ữ liệu nghiên c u Tr sứ ị ố c a KMO phủ ải đạt giá tr 0.5 trị ở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ phân tích nhân tố là phù h p để ợ

Trị s Eigenvalue là m t tiêu chí s d ng ph biố ộ ử ụ ổ ến để xác định s ố lượng nhân t trong ố phân tích EFA V i tiêu chí này, ch có nh ng nhân tớ ỉ ữ ố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được gi ữ lại trong mô hình phân tích

▪ Phương pháp phân tích Anova

Là phương pháp thống kê để phân tích tổng quy mô biến thiên của biến số phụ thuộc (tổng đó tổng quy mô biến thiên được định nghũa là tổng các độ ệch bình phương so vớ l i số bình quân c a nó) thành nhi u ph n và m i phủ ề ầ ỗ ần được quy cho s bi n thiên c a m t biự ế ủ ộ ến giải thích cá bi t hay m t nhóm các bi n gi i thích Ph n còn l i không th quy cho bi n nào ệ ộ ế ả ầ ạ ể ế được g i là sự biến thiên không giọ ải thích được hay phần dư Phương pháp này được dùng để kiểm định giả thuyết 0 nhằm xác định xem các mẫu thu được có được rút ra từ cùng một tổng th không K t qu kiể ế ả ểm định cho chúng ta bi t các mế ẫu thu được có tương quan với nhau hay không

▪ Phương pháp hồi quy tuyến tính

H i quy tuy n tính là mồ ế ột phương pháp rất đơn giản nhưng đã được ch ng minh ứ được tính h u ích cho m t s ữ ộ ố lượng l n các tình hu ng Trong bài vi t này, b n s khám phá ớ ố ế ạ ẽ ra chính xác cách thức tuyến tính làm việc như thế nào Trong vi c phân tích d u, b n s ệ ữliệ ạ ẽ tiếp xúc v i thu t ng "Regression" ( H i quy ) rớ ậ ữ ồ ất thường xuyên Trước khi đi sâu vào Hồi quy tuy n tính, hãy tìm hi u khái ni m Hế ể ệ ồi quy trước đã Hồi quy chính là một phương pháp thống kê để thiết l p m i quan h gi a m t bi n phậ ố ệ ữ ộ ế ụ thuộc và một nhóm tập h p các biến ợ độc lập

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

Xuất khẩu lao động là m t hoộ ạt động mang tính khách quan vì sự di cư lao động đã được hình thành t ừcác thời kỳ u tiên khi có sự xuất hi n cđầ ệ ủa con người và được chính th c hóa ứ thành hoạt động xu t khấ ẩu lao động t nhi u th p kừ ề ậ ỷ nay Đứng trước tình hình phát triển xuất khẩu lao động của thế giới bằng các kinh nghiệm tích lũy được từ hoạt động xuất khẩu lao động Sự dự định của việc xuất khẩu của người dân ở Việt Nam tác động đến sự phát triển tình hình kinh t ế cũng như là các mục tiêu được nhà nước đề ra.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giớ i thi u 39 ệ 2 Phương pháp tiến cận nghiên cứu

Để kiểm định các cơ sở lý thuyết đã được đặt ra ở Chương 2, nhằm mục đích xác định cơ sở lý thuyết này có thể ch p nhấ ận được hay không Chúng ta cần phải có một phương pháp nghiên c u khoa h c và phù h p Troứ ọ ợ ng Chương 3 này trọng tâm là gi i thi u các ớ ệ phương pháp nghiên cứu khoa học đã sử ụng để d xây dựng và đánh giá các thang đo lường những khái ni m nghiên cệ ứu cũng như kiểm định các cơ sở lý thuy ết.

2 Phương pháp tiến cận nghiên cứu

2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Sử dụng phương pháp để phân tích và kiểm định các số liệu được thu th p thông qua ậ sự ltrả ời của người khảo sát trên google form Gồm 2 giai đoạn

Nghiên cứu sơ bộ: Tiến hành đi khảo sát đối với 5 nhân t ố đối với người khảo sát và s ự tối thi u cho nghiên cể ứu sơ bộ này là 150 b ng khả ảo sát Sau khi đã được số lượng tối thiểu, bắ ầt đ u ti n hành x lý d ế ử ữliệu b ng ph n mằ ầ ềm SPSS, thông qua Cronbach’s Alpha và nhân tố EFA, để loại b nh ng b ng kh o sát không xác thỏ ữ ả ả ực, đáng tin cậy, phân tích nh m so ằ sánh độ chính xác của các nhân tố ảnh hưởng đến sự dự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam

X ửlý số liệu: B ng ph n m m SPSS ằ ầ ề

Là những người lao động Vi t Nam có d ệ ự định XKLĐ ở độ tuổ ừi t 16 tu i t i 50 tuổ ớ ổi, đi XKLĐ theo hợp đồng của các công ty doanh nghiệp từ 3 tới 5 năm.

2.3 Công cụ thu nhập dữ liệu

▪ Thu nhập dữ liệu sơ cấp

✓ Nhóm s s d ng công c kh o sát online, Good Form Phi u kh o sát tr c tuyẽ ử ụ ụ ả ế ả ự ến đối với độ ổi khác nhau giúp cho đề tu tài: Thu nh p d ậ ữliệu nhanh chóng, chi phí được giảm thiểu đáng kể, tránh được sự tốn thời gian không cần thi t, ế

▪ Thu nhập dữ liệu th c p ứ ấ

✓ Đối với dữ liệu th c p: Tham kh o trên báo cáo ứ ấ ả trước, các trang mạng được trình duyệt

Các yếu tố ảnh hưởng đến s dự ự định XKLĐ của người Việt Nam, g m các ồ biến ph ụthuộc v ề tác nhân ( gia đình, xã hội, ); các biến số phụ thu c y u t ộ ế ố cơ hội ( thăng tiến, đổi đời, ); các biến s ph thu c v y u t thách thố ụ ộ ề ế ố ức ( thích nghi môi trường mới, thời gian làm vi c nhi u, ), các bi n s phệ ề ế ố ụ thuộc v y u t chính sách hề ế ố ỗ trợ ừ Nhà nướ t c, doanh nghi p ( vay vệ ốn, đào tạo ngh , ), các bi n s phề ế ố ụ thuộc v y u t c i thi n ( tài ề ế ố ả ệ chính, khả năng độ ập, ) c l

Là sự d nh xuự đị ất khẩu lao động của người Việt Nam.

2.6 Quy trình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được nhóm chúng tôi thực hiện thông qua quy trình nghiên cứu gồm 11 bước:

Sơ đồ 3: Quy trình nghiên cứu

B1: Xác định được mục tiêu của đề tài

B2: Xây dựng lý thuyết & mô hình nghiên cứu

B3: Xác định mô hình nghiên cứu

B4: Hình thành các biến độc lập và giải thuyết B8: Chạy SPSS

B7: Tiến hành đọc, lọc loại bỏ những biến không đạt yêu cầu

B5: Hình thành bảng khảo sát và hoàn thiện hoàn chỉnh

B9: Xác định mô hình hồi quy, kiểm định, kiểm định phù hợp

B10: Xác định những yếu tố( biến) có ý nghĩa hay không

B11: Đánh giá kết quả & đưa ra giải pháp

Bảng câu h i, cách th c ch n m u và xây d ỏ ứ ọ ẫ ựng thang đo

đố ới v i nền kinh tế, cũng như mục tiêu xã hội, cụ thể hơn là xác định được những yếu tố có ảnh hưởng đến sự dự định của người Việt Nam đi xuất khẩu lao động ở các nước trong khu vực Châu Á, các nước vùng Đông Bắc Với các lý thuy t, khái ni m, mô hình nghiên c u v ế ệ ứ ề sự d ự định xu t khấ ẩu lao động của người Vi t Trên n n t ng v khung lý thuy t nghiên cệ ề ả ề ế ứu đố ới v i từng biến độ ập được trình bày rõ ràng ở c l chương

Các dự liệu sau khi được kh o sát sả ẽ được c p nh t, l c, ki m tra và loậ ậ ọ ể ại đi những câu trả lời không đáng tin cậy, không đầy đủ thông tin Nh ng câu khữ ảo sát thành công và đầy đủ mới được phép đưa vào nguồn dữ liệu để phân tích, đánh giá mức độ, sau đó các dữ liệu này sẽ được kiểm định và hồi quy để làm rõ các m c tiêu Sau khi kiụ ểm định k t quế ả thực hiện, kế tiếp đó là thực hi n hệ ồi quy để xác định các y u tế ố ảnh hưởng đến s dự ự định xuất khẩu lao động ( Bước này sẽ được thực hiện rõ ràng ở chương 4).

Bước cuối cùng, là dựa vào kết quả nghiên cứu, đề này sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cáo s dự ự định xu t khấ ẩu lao động của người Vi t Nam, nêu cao nhệ ững cơ hội, s cự ải thiện mà xu t khấ ẩu lao động đem lại, nhìn nh n nh ng m t thách th c c a nghiên c u, làm ậ ữ ặ ứ ủ ứ cơ sở nghiên cứu tiếp theo Kế quả và đề xuất sẽ được trình bày ở chương 5.

3 Bảng câu hỏi, cách thức chọn mẫu và xây dựng thang đo.

Khảo sát người dân trong độ tuổi lao động v các y u t ề ế ố ảnh hưởng đến s d nh cự ự đị ủa người Việt Nam

Xin chào các bạn Chúng mình là nhóm sinh viên đang thực hi n kh o sát v các yệ ả ề ếu tố" các y u tế ố ảnh hưởng đến dự định xu t khấ ẩu lao động của người Vi t Nam" Chúng ệ mình r t mong nhấ ận được ý ki n c a các b n v m t s ế ủ ạ ề ộ ố thông tin dưới đây, để chúng mình có th hoàn thành bài nghiên c u Các câu tr l i ph c v cho mể ứ ả ờ ụ ụ ục đích họ ập.c t

Cảm ơn các bạn đã dành thời gian đóng góp ý kiến cho chúng mình

Phần 1: Thông tin cá nhân:

• Độ tuổi: ¨16-25 tuổi ¨26-35 tuổi ¨36-50 tuổi

• Thu nhập hàng tháng: ¨ Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1, hi u mể ột cách đơn giản là s phi u kh o sát phù hố ế ả ợp, biến đo lường là một câu hỏi đo lường trong b ng kh o sát Áp d ng t l 5:1, c m u t i thi u s là 30x50 ả ả ụ ỷ ệ ỡ ẫ ố ệ ẽ

Kích thước mẫu này lớn hơn kích thước tối thiểu là 50 hoặc 100 để có thể thực hiện phân tích nhân tốt khám phá EFA

3.3 Kết cấu b ng hả ỏi

Phần 1: Thông tin cá nhân của người kh o sát bao gả ồm độ tuổi, gi i tính và m c thu ớ ứ nhập của người trong độ tuổi lao động được khảo sát

Phần 2: Bao g m các n i dung kh o sát Các y u t trong ph n kh o sát thông qua ồ ộ ả ế ố ầ ả việc tham kh o các bài nghiên cả ứu đã được các tác giả quan tâm đến Ph n kh o sát gầ ả ồm 5 nhân t ố

➢ Thang đo “ tác nhân” (TN) o Tác nhân từ người thân o Tác nhân từ công ty mua gi i ớ o Tác nhân từ m ng xã h i ạ ộ o Tác nhân từ quảng cáo dán tường o Tác nhân từ s ự đa dạng v hình thề ức lao động

➢ Thang đo “ cơ hội” ( CH) o Cơ hội làm việc ở những nước tiên tiến khác nhau o Cơ hội làm việc ở những vị trí khác nhau o Cơ hội mở rộng mối quan hệ mới o Cơ hội tiếp xúc với nền công nghệ mới, tiên tiến hơn o Cơ hội được định cư o Cơ hội được hưởng chính sách hỗ trợ từ nhà nước, doanh nghiệp o Cơ hội giúp đỡ gia đình

➢ Thang đo “ thách thức” (TT) o Thách thức áp lực công vi c ệ o Thách thức với nhiều thời gian làm việc o Thách thức độ tin c y ậ ở các công ty trung gian o Thách thức từ vi c thích nghi vệ ới môi trường s ng m i ố ớ

➢ Thang đo “ chính sách” ( CS) o Chính sách hỗ trợ đào tạo ngh ề o Chính sách hỗ trợ vay v n ố o Chính sách bảo h quy n, l i ích h p pháp cộ ề ợ ợ ủa người lao động o Chính sách hỗ trợ đào tạo các giao tiếp cơ bản

➢ Thang đo “ cải thiện” ( CT) o Cải thiện khả năng trình độ kĩ thuật chuyên môn o Cải thiện khả năng tài chính tốt hơn o Cải thiện khả năng độ ậc l p, tự chủ o Cải thiện khả năng giao tiế ứp, ng x ử

Sau khi xây d ng b ng h i c n ph i có sự ả ỏ ầ ả ự thống nh t ch t ch tấ ặ ẽ ừ thang đo mức độ đến thứ t các các câu h i Mự ỏ ột điều quan tr ng là phọ ải đảm b o tính nhả ất quán và đảm bảo đo lường được mục tiêu định đo.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Đánh giá sơ bộ các thang đo

2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha:

2.1.1.Các tiêu chuẩn kiểm định

Nếu m t biộ ến đo lường có h sệ ố tương quan biến t ng Corrected Item- ổ Total Correlation > ho c = thì biặ ến đạt yêu c u ầ

Mức giá trị h s ệ ố Cronbach’s Alpha:

- Từ 0.8 đến gần bằng 1: Thang đo lường rất tốt

- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: Thang đo lường sử dụng tốt

- Từ 0.6 trở lên: Thang đo lường đủ điều ki n ệ

Kết quả kiểm định đo độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến qua sát về TÁC NHÂN – TN:

Bảng 2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân –TN

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlati on

Cronbach 's Alpha if Item Deleted

Biến nhân t ố CƠ HỘI – CH

Bảng 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân –TN

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlati on

Cronbach 's Alpha if Item Deleted

Biến nhân t THÁCH TH C- ố Ứ TT

Bảng 4: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thách thức –TT

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlati on

Cronbach 's Alpha if Item Deleted

Biến nhân t CHÍNH SÁCH- ố CS

Bảng 5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo CHÍNH SÁCH – CS

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlati on

Cronbach 's Alpha if Item Deleted

( Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích SPSS)

Bảng 6: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cải thiện- CT

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlati on

Cronbach 's Alpha if Item Deleted

Bảng 7: K t quế ả ổ t ng h p sau kiợ ểm định

Nhân tố Các bi n ế ban đầu

2.2 Phân tích nhân tố khám phá b ng EFA bằ ằng SPSS

Các tiêu chí phân tích EFA:

Hệ s KMO ( Kaiser- ố Meyser – Olkin): là chỉ ố dùng để s xem xét sự thích hợp của phân tích nhân t Tr s c a KMO phố ị ố ủ ải đạt giá tr 0.5 trị ở lên ( 0.5  KMO  1) là điều ki n ệ đủ để phân tích nhân tố phù h p ợ

Kiểm định Bartlett ( Bartlett’s Test of Sphericity) dùng để xem xét các bi n quan sát ế trong nhân tố có tương quan hay không có s ự tương quan Cần lưu ý, điều kiện đểáp dụng phân tích là các bi n quan sát ph n ánh ế ả các khía c nh khác nhau c a cùng m t nhân t phạ ủ ộ ố ải có mối tương quan với nhau Do đo, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp d ng phân tích nhân t cho các biụ ố ến đang xem xét

Trị số Eigenvalua là một tiêu chí sử d ng ph biụ ổ ến để xác định s ố lượng nhân t ố trong phân tích EFA V i tiêu chí này, chớ ỉ có nh ng nhân t có ữ ố Eigenvalua  1 mới được lưu giữ lại trong mô hình phân tích

Total Variance Explained  50% cho thấy mô hình EFA là phù h p ợ Cho bi n thiên là ế 100% thì tr s này th hi n các nhân tị ố ể ệ ố được tích h p bao nhiêu phợ ần trăm và bị loại bỏ bao nhiêu phần trăm của các biến quan sát

Hệ s t i nhân t ( Factor Loading) là giá tr này bi u th m i quan h ố ả ố ị ể ị ớ ệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố H s tệ ố ải nhân cao nghĩa là hệ tương quan giữa các biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại

• Factor Loading mở ức 0.3: Điều ki n tệ ối thiểu để ến quan sát được giữ ại bi l

• Factor Loading mở ức  0.5: Biến quan sát có ý nghĩa tốt.

• Factor Loading mở ức  0.7: Biến quan sát có ý nghĩa rấ ốt.t t

Bảng 8: Giá trị tiêu chu n cẩ ủa hệ s t i Factor Loading ố ả Factor Loading Kích thước mẫu t i thiố ểu

Trên thực tế, việ ừng mức t c hệ s v i t ng khoố ớ ừ ảng kích thước mẫu là khá khó khăn, do vậy người ta l y h s t i 0.45 hoấ ệ ố ả ặc 0.5 làm mức tiêu chuẩn với kích thước cỡ ẫ ừ m u t

120 đến dưới 350; lấy tiêu chuẩn hệ số tải là 0.3 với cỡ mẫu từ 350 trở lên

Có nhiều b ng Output, tuy nhiên chúng ta ch c n quan tâm t i ba b n: KMO and ả ở ỉ ầ ớ ả Barlett Tesr, Total Variance Explained and Rotated Component Matrix

Bảng 9: Bảng th hi n H s KMO ể ệ ệ ố

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích d ữliệu nghiên c u) ứ

➢ Bảng đầu tiên là KMO and Barlett Test: 0.5 KMO = 0.658 1, phân tích nhân t ố được chấp nhận v i tập dữ liệu ngiên cứu ớ

➢ Sig Barlett’s Test = 0.000< 0,05, phân tích nhân tố là phù hợp

Bảng 10: B ng th hi n Tả ể ệ ổng phương sai tích

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings

(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích d ữliệu nghiên c u) ứ

➢ Giá trị Eigenvalue = 1.007  1 và trích được 6 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin t t nhố ất

➢ Tổng phương sai tích = 59.398% 50% cho th ấy mô hình EFA là phù hợp Như vậy, 4 nhân tố tích cô đọng được 59.398% bi n thiên ế các biến quan sát

Bảng 11: B ng th hi n ma tr n Xoay ả ể ệ ậ

(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích d ữliệu nghiên c u) ứ

Kết quả t ừa trận xoay ta thấy được, từ 5 nhóm nhân t ( bao g m 26 bi n), sau khi ố ồ ế loại bỏ các bi n không phù h p còn 18 bi n cho 5 nhóm nhân t m i Nhóm nhân t ế ợ ế ố ớ ốTác nhân g m 5 bi n gi m còn 2 biồ ế ả ến, nhóm Cơ hội còn 4 biến trên t ng 7 bi n, nhóm Thách ổ ế thức vẫn còn 5 bi n, Chính sách có 4 bi n và nhóm C i thi n có 3 bi n trên 4 bi n Tế ế ả ệ ế ế ất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5.

2.3 Phân tích nhóm nhân tố m i ớ

Từ kết quả phân tích nhân t ố khám phá EFA như đã được trình bày ởtrên, các biến thuộc mỗi nhóm nhân t mố ới sẽ được tính trung bình và đại diện cho m t nhóm nhân t ộ ố mới:

X1 – Nhóm nhân t u tiên gao g m: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5 ố đầ ồ

X2 – Nhóm nhân t ốthứ hai bao g m: CS1, CS2, CS3, CS4 ồ

X3 – Nhóm nhân t ốthứ ba bao g m: CT1, CT2, CT4 ồ

X4 – Nhóm nhân t ốthứ tư bao gồm: TN4, TN5

X5 – Nhóm nhân t ốthứ năm bao gồm: CH2, CH6

X6 – Nhóm nhân t ốthứ sáu bao g m: CH1, CH7 ồ

TT1 Áp lực công việc TT2 Nhiều thời gian làm việc TT3 Độ tin cậy các công ty trung gian ở TT4 Thích nghi với môi trường sống mới TT5 Sự ng h củ ộ ủa gia đình đến quyết định c a b n ủ ạ

Nhóm nhân tố u tiên bao g m 5 y u t Thách thđầ ồ ế ố ức là TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, ảnh hưởng đến quyết định đi xuất khẩu lao động

CS1 Hỗ trợ đào tạo nghề CS2 Hỗ trợ kỹ năng sống

CS4 B o h quy n, l i ích h p pháp cả ộ ề ợ ợ ủa người lao động

Như nhóm nhân tố đầu tiên, t nhóm th hai ba g m 4 y u t cừ ứ ồ ế ố ủa Chính sách đều được xem xét có ảnh hưởng đến dự nh xuất khđị ẩu lao động của người Việt Nam

CT1 Khả năng trình độ kĩ thuật chuyên môn CT2 Khả năng tài chính tốt hơn

CT4 Khả năng giao tiế ứp, ng x ử Đối với nhân tố ở nhóm th Cứ ải thiện, nhóm th ba bao gứ ồm 3 yếu t CT1, CT2, ố CT4, trừ CT3, được xem xét có ảnh hưởng đến quyết định đến sự dự định xu t kh u lao ấ ẩ động của người Việt Nam

TN4 Quảng cáo dán tường TN5 Đa dạng về hình thức lao động

Tương tự như nhóm các nhân tố, nhóm nhân tố tư bao gồm 5 yếu tố nhưng chỉ có TN4, TN5 được xem xét có ảnh hưởng đến quyết định xuất khẩu lao động của người Việt Nam

CH2 Làm việc ở nh ng v trí khác nhau ữ ị

CH6 Đượ hưởc ng những chính sách h tr từ nhà nước, ỗ ợ doanh nghi p ệ Ở nhân t thứ ố năm, các biến đề ập trung hướng cơ hộ ủa xuất khu t i c ẩu lao động, người lao động quan tâm đến yếu tố được làm việc các v trí khác nhau của công việc ở ị cũng như là được hưởng những chính sách hỗ trợ từ nhà nước, doanh nghiệp

CH1 Làm việc ở những nước tiên tiến khác nhau CH7 Giúp đỡ gia đình

Nhóm nhân tố cuối cùng cũng chỉ ồ g m 2 y u t ế ốcòn lại của cơ hội đó là yế ốu t làm ở các nước tiên tiến cũng như được giúp đỡ gia đình của người lao động ảnh hưởng đến dự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam

Sau khi các biến được loại bỏ và có được các biến đại diện độc lập và ph ụthuộc ở phần phân tích nhân tố EFA, tiếp đến sẽ tiến hành phân tích tương quan Pearson để kiếm mối quan hệ tuyến tính giữa các biến

Bảng 12: B ng th hi n kả ể ệ ết quả trong PEARSON

Bảng này minh h a cho kọ ết quả tương quan Pearson của nhi u biề ến được đưa cùng lúc trong SPSS

Hàng Pearson Correlation là giá trị r để xem xét sựthuận chi u hay nghich chi u ề ề giữa hai biến

Hàng Sig.( 2-tailed) là Sig kiểm định xem m i quan h ố ệ là có ý nghĩa hay không

Sig < 0.05 m i nh n xét tớ ậ ới giá trị tương quan.

Hàng N thể hi n c m u cệ ỡ ẫ ủa dữ u C liệ ụthể trong b ng trên là 178 ả

 Sig tương quan Pearson các biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6 nhỏ hơn 0.05

Như vậy, mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này có quan hệ với nhau

Bảng 13: Bảng đánh giá sự phù hợp c a mô hình hủ ồi quy đa biến

Std Error of the Estimate

KẾ T LU ẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Kết lu n ậ

Kết qu nghiên cả ứu đã đạt được các m c tiêu là làm rõ các yụ ếu tố ảnh hưởng đến dự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam K t qu phân tích cho th y, s d ế ả ấ ự ự định đi xuất khẩu lao động của người Việt Nam không b nh ị ả hưởng và ph thu c vào các y u t 3 Thay ụ ộ ế ố vao đó sự dự định được củng cố và thực hiện hóa từ chính nhu cầu của bản thân người lao động Vì vậy, người lao động ở đây sẽ quan tâm nhiều đến chính sách của doanh nghiệp , Nhà nước hỗ trợ người lao động, sự cải thiện mà người lao động nhận được, các cơ hội sẽ đến với h ọ sau khi đi xuất khẩu lao động Những y u t này s ế ố ẽ ảnh hưởng ít nhiều đế ự ựn s d định đi xuất khẩu lao động của người Việt Nam trong quá khứ, tương lai của họ

Qua k t qu khế ả ảo sát đã được phân tích v các y u t ề ế ố ảnh hưởng đến d ự định xu t kh u ấ ẩ lao động của người Vi t Nam, có th ệ ểthấy được thách th c là y u t ứ ế ố được quan tâm hàng đầu của người lao động Bên cạnh, ngoài ra người lao động rất quan tâm đến được sự cải thiện của xuất khẩu lao động đối vớ ọ cũng như là người lao đội h ng nhận được những cơ hội như thế nào

• Thách thức của xuất khẩu lao động đối với người lao động Những thách th c tiứ ềm ẩn, đáng lo ngạ ủi c a xu t kh u lao ấ ẩ động nào cũng có thể ảy x cải cách và s p x p l i các doanh nghi p xu t khắ ế ạ ệ ấ ẩu lao động, phù h p vợ ới các quy định pháp luật v xu t khề ấ ẩu lao động hiện hành và trên cơ sở hi u qu xu t khệ ả ấ ẩu lao động c a các doanh ủ nghiệp đã được cấp phép kinh doanh xu t khấ ẩu lao động Nhà nước nên rà soát l i các doanh ạ nghiệp xu t khấ ẩu lao động yếu kém, không có độ tin c y, trái phép, vi ph m pháp lu t v ậ ạ ậ ề xuất khẩu lao động, kinh doanh không lành m nh làm ạ ảnh hưởng đến quy n lề ợi của người lao động và lợi ích quốc gia Thiết lập các điều kiện và quy trình thẩm định cấp phép kinh doanh xu t khấ ẩu lao động theo hướng chặt chẽ Cơ quan quản lý hoạt động xu t kh u lao ấ ẩ động thường xuyên kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp xuất khẩu lao động từ khâu ký kết hợp đồng cho đến việc th c hi n theo t ng kho n hự ệ ừ ả ợp đồng, để người lao động c m th y yên ả ấ tâm hơn về doanh nghiệp mình chọn Ngoài nhà nước, các doanh nghiệp cần nêu rõ những công vi c, th i gian làm việ ờ ệc để người lao động có th l a ch n v a s c, doanh nghi p cể ự ọ ừ ứ ệ ần minh bạch với người lao động, trách để người lao động bị bốc lột

Nhà nước cần xây dựng những nội dung, chương trình đào tạo nghề và ngoại ngữ phù hợp v i yêu c u kớ ầ ỹ năng nghề, ngo i ng cạ ữ ủa đối tác nước ngoài cũng như phải đầu tư vốn, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trình độ cao để hỗ trợ người lao động Từ đó, người lao động có thể c i thiả ện được kh ả năng giao tiếp tốt hơn, trình độ tay ngh ề cao hơn cũng như là về khả năng tài chính cũng được c i thiả ện Ngoài ra, nhà nướ ạo các điềc t u kiện cho người lao động ở những vị trí khác nhau trong công việc, người lao động có thể nhi u s l a ch n ề ự ự ọ và phù hợp hơn.Đẩy m nh khai thác nhu cạ ầu lao động trong các lĩnh vực và các ngh mề ới, đòi hỏi trình độ cao c v tay ngh và ngoả ề ề ại ngữ, …Nghiên cứu phát tri n các th ể ị trường mới ở Châu Âu, Châu Mỹ

Tài liệu d ki n tham ự ế khảo:

1 Hoàng Tr ng & Chu Nguy n M ng Ngọ ễ ộ ọc (2008), Phân tích d ữliệu nghiên c u v i SPSS ứ ớ Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24 ( ngày truy c p: 26/12/2020) ậ

2 Khang Nhi, báo Kinh t ế & Đô thị, [Biểu đồ] Xuất khẩu lao động của Việt Nam vượt mức 100.000 người trong 6 năm liên tiếp, 02/01/2020, [Biểu đồ] Năm 2019, hơn 147 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (kinhtedothi.vn) ( ngày truy c p: 04/12/2020) ậ

3 Dương Hưng, báo Ti n phong, ề Lừa đảo xuất khẩu lao động: Công ty 'ma' ngang nhiên hoạt động đến bao gi ?, 18/06/2020, ờ Lừa đảo xu t khấ ẩu lao động: Công ty 'ma' ngang nhiên hoạt động đến bao giờ? | Xã hội | Báo điện tử Tiền Phong (tienphong.vn) , (ngày truy cập: 04/12/2020)

4 Huyền Lê, VnExpress, 39 người trong xe container có thể đã chết, 24/10/2019, 39 người trong xe container có thể đã chết cóng - VnExpress, ( ngày truy c p: 04/12/2020) ậ

5 Thu Hằng, báo Thanh niên, Tỷ lệ thất nghi p c a Vi t Nam cao nhệ ủ ệ ất trong vòng 10 năm qua, 10/07/2020, Tỷ lệ thất nghi p c a Vi t Nam cao nhệ ủ ệ ất trong vòng 10 năm qua | Thời sự | Thanh Niên (thanhnien.vn), (ngày truy c p: 04/12/2020) ậ

6 Văn Hải, báo Thời nay, Nhiều cơ hội ph c hụ ồi xu t khấ ẩu lao động, 17/09/2020, Nhiều cơ hội phục h i xu t khồ ấ ẩu lao động - Báo Nhân Dân (nhandan.com.vn), (ngày truy c p: ậ 04/12/2020)

7 Maslow, A H (1943) A theory of human motivation Psychological Review, 50(4), 370–

8 Nguyễn Văn Ngọc, T ừ điển Kinh t hế ọc, Đạ ọc Kinh tế Quối h c dân

10.Thanh Hằng ,VietNam Finance H c thuọ ật “ lao động là gì”

11.Nguyễn Tuy t Anh, ế Luận văn 1080 , Hàng hóa sức lao động là gì, lý luận chung về hàng hóa sức lao động ( ngày truy c p : 09/12/2020) ậ

12.Nguyenvietdung ,Chiến lược sống, Thị trường lao động ( ngày truy cập : 09/12/2020)

13.Ajzen, I.( 1991) , The theory of planned behavior, page 179-211 (ngày truy c p : ậ09/12/2020)

14.Fishbein, M., & đo Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research Reading, MA: Addison-Wesley ( ngày truy cập : 09/12/2020)

15.Phạm Diễn Ngọc, VOER, vai trò và một số kinh nghiệm xuất khẩu lao động

16.Lê Văn Tùng, Khóa lu n t t nghi p, xu t khậ ố ệ ấ ẩu lao động Vi t Nam- ệ thực tr ng và triạ ển vọng đến 2010 ( Ngày truy cập 07/12/2020)

17.Trần Thúy An , Xu t khấ ẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạ ừ năm 2001 đến t n nay ( Ngày truy cập 07/12/2020)

18.Phương Thanh ,Đề tài: xuất khẩu lao động ( Ngày truy c p 07/12/2020) ậ

19.Maruja M.B Asis “ The Philippines: Beyond Labor Migration, Toward Development and

20.Nunnally, J (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill ( Ngày truy c p ậ 26/12/2020)

21.DeVellis, B M., Blalock, S J., & Sandler, R S (1990) ( Ngày truy c p 26/12/2020) ậ

22.Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Factor

23.Hair et al (2014), t nhừ ững năm 2000, số nghiên c u s d ng PLS-ứ ử ụ SEM được công b ố tăng lên theo cấp số nhân ( ngày truy c p 26/12/2020) ậ

24.Trung tâm nghiên cứu định lượng

25.http://nghiencuudinhluong.com/category/luan-van-tham-khao/

27.https://luanvan24.com/64-de- -nghien-cuu-khoa-hoc-hay/tai

29.https://trithuccongdong.net/de- -luan-van-nghien-tai cuu-khoa-hoc.html

30.RCES, cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học

31.https://rces.info/sinh-vien-kinh- -nckh/nhung-nguon-y-tuong-cho-de- -nghien-cuu/te tai

33.http://www.tnu.edu.vn/uploads/art/files/2425_BC%20tom%20tat%20%C4%90H2015- TN08-06.pdf

35.https://tailieuxanh.com/vn/tlID384750_nghien-cuu-ve-tinh-hinh-xuat-khau-lao-dong- -tai viet-nam.html

36.Vũ Thị Nhung, Đại học kinh tế ( Hà Nội), Triển vọng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật B n trong bả ối cảnh mới 2013- 2020

37.https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3747/1/00050005192.pdf

38.Đoàn Thị Yến, Nguyễn Thị Minh Hiền J Sci & Devel., Vol 12, No 1:116-123, tạp chí Khoa h c và Phát tri n 2014, t p 12, s 1: 116-123, Gi i pháp qu n lý hoọ ể ậ ố ả ả ạt động XKLĐ của các doanh nghiệp xu t khấ ẩu lao động Hà N i J Sci & Devel., Vol 12, No 1:116-ở ộ

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Số lượng người đi XKLĐ từ năm 2014 đến 2019 - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Hình 1 Số lượng người đi XKLĐ từ năm 2014 đến 2019 (Trang 11)
Hình 2: Sự tương tác giữa cung và cầu dựa trên lương và số lao động ( Ngu n: Chiồến lược sống)  - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Hình 2 Sự tương tác giữa cung và cầu dựa trên lương và số lao động ( Ngu n: Chiồến lược sống) (Trang 15)
Hình 3 Tháp nhu cu ầ - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Hình 3 Tháp nhu cu ầ (Trang 17)
Hình 4: Tổng cung -T ng cu ca nên kinht ế - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Hình 4 Tổng cung -T ng cu ca nên kinht ế (Trang 22)
Sơ đồ 2: Mơ hình nghiên cứu - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Sơ đồ 2 Mơ hình nghiên cứu (Trang 34)
B4: Hình thành các biến độc lập  - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
4 Hình thành các biến độc lập (Trang 41)
Bảng 1: Bảng câu hi kho sát ả Tác động  - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 1 Bảng câu hi kho sát ả Tác động (Trang 43)
Đa dạng v hình t hề ức lao động 123 45 - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
a dạng v hình t hề ức lao động 123 45 (Trang 43)
Bảng 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân – TN - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân – TN (Trang 50)
Bảng 2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân – TN Item-Total Statistics  Scale  Mean if  Item  Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlati on  Cronbach's Alpha if Item Deleted  - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác nhân – TN Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlati on Cronbach's Alpha if Item Deleted (Trang 50)
Bảng 4: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thách thức – TT - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thách thức – TT (Trang 51)
Bảng 5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo CHÍNH SÁCH – CS - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo CHÍNH SÁCH – CS (Trang 52)
Bảng 7: Kt qu ổt ng hp sau ki ợ ểm định - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 7 Kt qu ổt ng hp sau ki ợ ểm định (Trang 53)
Bảng 6: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cải thiện- CT Item-Total Statistics  Scale  Mean if  Item  Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlati on  Cronbach's Alpha if Item Deleted  - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 6 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cải thiện- CT Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlati on Cronbach's Alpha if Item Deleted (Trang 53)
lưu giữ lại trong mơ hình phân tích. - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
l ưu giữ lại trong mơ hình phân tích (Trang 54)
➢ Bảng đầu tiên là KMO and Barlett Test: 0.5 KMO = 0.658 1, phân tích nhân tố được chấp nhận v i tập dữ liệu ngiên cứu - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
ng đầu tiên là KMO and Barlett Test: 0.5 KMO = 0.658 1, phân tích nhân tố được chấp nhận v i tập dữ liệu ngiên cứu (Trang 55)
Bảng 10: B ng th hin Tả ểệ ổng phương sai tích - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 10 B ng th hin Tả ểệ ổng phương sai tích (Trang 56)
TN5 Đa dạng về hình thức lao động - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
5 Đa dạng về hình thức lao động (Trang 59)
2.4. Tương quan Pearson: - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
2.4. Tương quan Pearson: (Trang 60)
Bảng 12: B ng th hin ểệ ết quả trong PEARSON - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 12 B ng th hin ểệ ết quả trong PEARSON (Trang 60)
Bảng 13: Bảng đánh giá sự phù hợp ca mơ hình hủ ồi quy đa biến - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 13 Bảng đánh giá sự phù hợp ca mơ hình hủ ồi quy đa biến (Trang 61)
Bảng này minh ha cho kọ ết quả tương quan Pearson của nh iu b iề ến được đưa cùng lúc trong SPSS - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng n ày minh ha cho kọ ết quả tương quan Pearson của nh iu b iề ến được đưa cùng lúc trong SPSS (Trang 61)
Sig kiểm định Fb ng 0.00 &lt; 0.005, mơ hình hằ ồi quy tuyến tích bi phù hp ộợ ới tập dữ liệu và có th  s  dể ử ụng được - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
ig kiểm định Fb ng 0.00 &lt; 0.005, mơ hình hằ ồi quy tuyến tích bi phù hp ộợ ới tập dữ liệu và có th s dể ử ụng được (Trang 62)
Bảng 14: B ng k iả ểm định giả thuyết về độ phù hợp vớ it ng th ca mô hình ủ - (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam
Bảng 14 B ng k iả ểm định giả thuyết về độ phù hợp vớ it ng th ca mô hình ủ (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w