Các nghiên cứu trước

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam (Trang 30)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

3. Các nghiên cứu trước

3.1. Mơ hình nghiên cứu trong nước:

Tầm quan trọng c a hoủ ạt động xu t kh u lao ấ ẩ động - Phương Thanh

Việt Nam có hơn 84 triệu dân và có khoảng 40 triệu người đang trong độ ổ tu i lao động. Hàng năm lực lượng này được bổ sung thêm 1,1 triệu người và hiện nay là 1,2 triệu người

lao động/ năm. Với tốc độ tăng trưởng nguồn lao động, mâu thu n giẫ ữa lao động và vi c làm ệ

ngày càng tr nên gay gở ắt đố ới v i n n kinh tề ế. Năm 2016 ghi nhận có đến hơn 1,08 triệu người trong độ ổi lao độ tu ng thất nghiệp. Tuy nhiên để tìm một cơng việc ở quê nhà vừa ổn

định lại có thu nhập tương xứng với công sức lao động bỏ ra không phải dễ dàng. Để giải

quyết vấn đề này, xu t khấ ẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực gi i quy t vi c làm cả ế ệ ủa người

Việt Nam.

Mơ hình nghiên cứu trước này đã nếu ra được sự d ự định đến việc đi xuất khẩu lao động của người Việt Nam có những cơ hội, nh ng y u t cữ ế ố ải thiện c a mơ hình nghiên c u. ủ ứ

Cơ cấu ngành nghề xuất khẩu lao động chưa đa dạng, lao động phổ thông vẫn chiếm t trọng l n trong t ng s xu t khớ ổ ố ấ ẩu lao động.- xu t khấ ẩu lao động c a Vi t Nam ủ ệ

sang thị trường khu vực Đông Bắc Á Luậ- n Thạc Sĩ

Việc thiếu chiến lược xuất khẩu lao động và nguồn lao động có chất lượng là một trong

những nguyên nhân t o ra sạ ự đơn điệu về cơ cấu ngành ngh trong xu t khề ấ ẩu lao động của

Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á. Ch y u là tham gia vào m t sủ ế ộ ố lĩnh vực cơ khí, điện

tử, may m c, xây d ng, ch bi n h i s n, thuy n viên, dặ ự ế ế ả ả ề ịch v giúp viụ ệc gia đình, chăm sóc

bệnh nhân.

Vì s h n ch cự ạ ế ủa cơ cấu ngành ngh , mà s d ề ự ự định xuất khẩu lao động của người Việt Nam bị do dư hơn, nên đi hay ở lại, một phần là do cơ cấu ngành ngh ề

3.2. Mơ hình nghiên cứu ngồi nước:

Maruja M.B Asis “ The Philippines: Beyond Labor Migration, Toward

Development and ( Possibly) Return

Trở thành Qu c gia Nguồn cố ủa Người lao động. Một số yếu t dố ẫn đến sự xuất khẩu lao động của Philippines như một nước xuất khẩu lao động lớn ở châu Á và trên toàn thế giới. Khi cuộc di cư lao động quy mô lớn bắt đầu vào những năm 1970, các yế ố thúc đẩy u t

— vốn đã khá mạnh — trở nên t i tệ hơn bởồ i cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. Tăng trưởng kinh tế không thể theo k p tị ốc độ tăng dân số và đất nước khó có thể cung cấp việc

làm và mức lương tương xứng trong khi phải vậ ột l n v i vớ ấn đề cán cân thanh toán nghiêm trọng.

Đồng thời, các nước GCC cần cơng nhân để hiện thực hóa các d ựán cơ sở ạ tầng đầy h tham v ng c a h . V i cung và c u h i tọ ủ ọ ớ ầ ộ ụ, Philippines đã chín muồi cho việc di cư lao động quy mơ l n, mớ ột cơ hội mà chính ph ủ Ferdinand Marcos đã nhận ra.

Nhu c u liên t c v ầ ụ ề người lao động ở các nước GCC và vi c m c a th ệ ở ử ị trường lao động

mới ở các khu vực khác, đặc bi t là ệ ở Đông và Đông Nam Á, đã thúc đẩy di cư tiếp tục. Về

phía cung, các y u tế ố thúc đẩy không gi m b t. Kinh t kém phát tri n b n v ng, bả ớ ế ể ề ữ ất ổn

chính trị, dân s không suy gi m, th t nghi p dai dố ả ấ ệ ẳng và lương thấp ti p t c bu c mế ụ ộ ọi người

phải ra nước ngoài.

Lưu lượng OFWs, khoảng vài nghìn người mỗi năm vào đầu những năm 1970, đã tăng lên hơn 1 triệu người vào đầu năm 2006 . Riêng năm 2015, hơn 1.844.000 người Philippines đã làm việc ở nước ngoài. Dữ liệu về những người lao động được triển khai bao gồm cả những người đi biển, những người chiếm 20 đến 22% tổng số OFW hàng năm. Người Philippines thống tr ngành cơng nghiị ệp đi biển tồn c u, chi m tầ ế ừ 25 đến 30% số thuyền

viên trên th giế ới.

Mơ hình nghiên cứu trước này đã nếu ra được s dự ự định đến việc đi xuất kh u lao ẩ động của người lao động có những cơ hội, những yếu tố cải thiện của mơ hình nghiên cứu.

4. Giả thuy t và mơ hình nghiên c u: ế ứ

4.1. Giả thuyết:

Với m c tiêu nghiên c u nh ng y u t ụ ứ ữ ế ố ảnh hưởng đến d ự định đi XKLĐ của người Việt Nam, và đánh giá những mức độảnh hưởng khác nhau của nh ng yếu tố này lên s d định ữ ự ự XKLĐ. Dự vào cơ sở lý thuyết trên, chúng tôi đề xuất ra các giả thuyết như sau:

Thông qua các bài qu ng cáo ho c các cơng ty mơi giả ặ ới thì đa phân mọi người đã biết đến XKLĐ. Nhưng có một số người khác thì biết đến thơng qua người nhà hoặc là bạn bè.

Gia đình và những người xung quanh là những người có những ảnh hưởng lớn nhất đến bản thân khi b n có dạ ự định đi XKLĐ. Còn đố ới v i các qu ng cáo ho c các cơng ty mơi gi i thì ả ặ ớ

chúng ta s có m t phẽ ộ ần đáng ngờ vì khơng có điều gì th t s khi n cho bậ ự ế ản thân tin tưởng khi qu ng cáo th t và gi xen k l n nhau. ả ậ ả ẽ ẫ

H1: Người thân, bạn bè, … xung quang tác động đến dự định đi XKLĐ.

XKLĐ đố ới người v i Việt Nam chúng ta hiện nay đã khơng cịn q xa lạ. Đố ới đa i v phần các lao động phổ thơng thì sẽ muốn đi XKLĐ vì họ cảm thấy được có nhiều cơ hội dành cho bản thân hơn so với khi làm việc ở trong nước. Ở nước khác mình s ẽ được ti p xúc ế

với môi trường làm vi c tệ ốt hơn, chuyên nghiệp hơn. Học tập được v ề văn hóa của nước bạn.

Sẽ có được nhiều mối quan hệ mới hơn nửa. Ngoài ra bạn cịn có thể hỗ trợ gia đình của mình về mặt kinh tế.

H2: Những cơ hội dành cho bản thân khi đi XKLĐ.

Nhưng đơi khi vẫn có nh ng tr ngữ ở ại và ngăn cản làm cho b n thân còn ngả ại khi XKLĐ.

Khi người lao động đi qua một đất nước khác để làm vi c thì ngơn ng giao ti p v n luôn là ệ ữ ế ẫ

trở ngại đầu tiên và khó nhất đối với mọi người. Ngồi ra thì các cơng ty mơi giới cũng là

một phần đáng lo ngại vì khơng biết cơng ty mình đang ký hợp đồng có ph i là lả ừa đảo hay không. Th i gian làm viờ ệc dày đặt khi n cho b n thân không ch u n i áp l c c a công viế ả ị ổ ự ủ ệc

và s có th b ẽ ể ỏcuộc gi a ch ng ho c t ữ ừ ặ ệ hơn là có những suy tồi tệ làm cho bản thân bị trầm

Các chính sách h ỗtrợ mà nhà nước và cơng ty đứa ra mà chúng ta có th ể được hưởng trước và trong khi đi XKLĐ: hỗ trợ đào tạo kỹ năng sống, hỗ trợ đào tạo nghề,… Ngồi người lao động cịn được cơng ty d y các cách giao tiạ ếp cơ bản trước khi người lao động qua nước khác làm việc.

H4: Các chính sách hỗ trợ mà bản thân chúng ta được hưởng khi đi XKLĐ.

Chúng ta s c i thi n b n thân tẽ ả ệ ả ốt hơn khi XKLĐ vì ở nơi đó chúng ta phả ự ậi t l p và không th d a hay trong ch ể ừ ờ vào ai được hết. Sau khi được ti p xúc v i n n công ngh p tiên ế ớ ề ệ

tiến thì tay ngh c a bề ủ ản thân cũng được c i thi n ph n nhi u và ki n th c c a bả ệ ầ ề ế ứ ủ ản thân cũng được cải thiện. Người lao động cũng có thể ọc đượ h c thêm một ngơn ngữ khác ngồi tiếng mẹ để c a mình. ủ

H5: Bản thân được cải thiện tốt hơn khi đi XKLĐ.

4.2. Mơ hình nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên c u t ng quan tài li u và d ứ ổ ệ ự trên các cơ sở lý thuy t c a các mơ hình ế ủ

nghiên cứu trước đây được chúng tơi tìm hi u, t ng gi ể ừ ảthuyết đều có m t danh sách các bi n ộ ế

riêng, các biến này thay đổi tương ứng với phạm vi, lĩnh v c, m c tiêu nghiên cự ụ ứu, điều kiện

thực tế.

Trong nghiên c u, chúng tơi tìm hi u các y u t có sứ ể ế ố ự ảnh hưởng đến s dự ự định đi

Sơ đồ 2: Mơ hình nghiên cứu

Ở đây, xem xét trên thực tế và sự kỳ vòng của các biến độ ập có tác độc l ng thuận chiều, với bi n phế ụ thuộc được ký hiệu ( +). Còn đố ới trười v ng hợp các biến độ ập có tác độc l ng nghịch chiều với biến ph ụthuộc được ký hi u ( - ệ ). Sựthuận chiều nghĩa là khi biến độc lập

tăng, biến phục thuộc tăng theo và ngược l i. ạ

5. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu định tính: Dựa trên cơ sở lí thuy t có s n t các nhà nghiên cế ẵ ừ ứu trước đây để tổng h p, quy n p, di n d ch nh m thi t k cợ ạ ễ ị ằ ế ế ấu trúc mơ hình đề tài nghiên cứu c a nhóm. ủ

Từ đó nhóm thảo luận cùng giáo viên hướng dẫn xác định thang đo sử ụng phương pháp d thống kê mô t , xoay nhân tả ố để phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến dự định XKLĐ của người Việt Nam.

Nghiên cứu định lượng: Trên cơ sở ủa mơ hình đề c xu t t vi c nghiên cấ ừ ệ ứu định tính,

nhóm đi khảo sát thực tế từng sinh viên, những công dân trong độ ổi lao độ tu ng. Nhận định thực trạng hi n tệ ại yế ố ảnh hưởng đếu t n dự định xuất khẩu lao động của người Vi t ệ Nam.

Phần mềm SPSS để ử x lý các d ữliệu sau khi đã hoàn thành xong cuộc khảo sát online.

▪ Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha để kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo.

TÁC NHÂN XUNG QUANH

CHÍNH SÁCH H ỖTRỢ NHỮNG Y U TỐ ẢNH Ế HƯỞNG D ĐỊNH ĐI Ự XKLĐ + - CẢI THIỆN THÁCH THỨC CƠ HỘI + + +

Khi lập b ng câu h i nghiên cả ỏ ứu, chúng ta thường t o các bi n quan sát x1, x2, x3, x4, ạ ế

x5... là bi n con c a nhân t A nh m mế ủ ố ằ ục đích thay vì đi đo lường c m t nhân tả ộ ố A tương đối trừu tượng và khó đưa ra kết quả chính xác thì chúng ta đi đo lường các biến quan sát

nhỏ bên trong rồi suy ra tính ch t c a nhân t . Tuy nhiên, không ph i lúc nào t t c các biấ ủ ố ả ấ ả ến quan sát x1, x2, x3, x4, x5... chúng ta đưa ra để đo lường cho nhân t ố A đều hợp lý, đều phản ánh được khái niệm, tính chất của A. Do vậy, cần phải có một cơng cụ giúp kiểm tra xem

biến quan sát nào phù h p, bi n quan sát nào không phù hợ ế ợp để đưa vào thang đo. Phép kiểm

định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng m t nhân ộ

tố. Nó cho bi t trong các bi n quan sát c a mế ế ủ ột nhân t , biố ến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố A, biến nào không. Kết quả Cronbach Alpha của nhân tố tốt thể

hiện r ng các bi n quan sát chúng ta li t kê là r t t t, th hiằ ế ệ ấ ố ể ện được đặc điểm c a nhân t A ủ ố

, người phân tích có được một thang đo tốt cho nhân t này. ố

Để tính Cronbach alpha cho một thang đo thì thang đo phải có tối thiểu là ba biến đo lường (biến quan sát) [4; 364].

Nunnally & Bernstein (1994) cho r ng m t biằ ộ ến đo lường có h sệ ố tương quan biế –n tổng (hi u chệ ỉnh) (Corrected item-total correlation) ≥ 0.30 thì biến đó đạt u cầu; thang đo có Cronbach alpha ≥ 0.60 là thang đo chấp nhận được về mặt độ tin cậy [4].

DeVellis (1990) cho r ng ch s Cronbach alpha nên t 0.70 tr lên, song giá tr tằ ỉ ố ừ ở ị ối

thiểu để thước đo có thể sử dụng được là 0.63 .

Các tiêu chu n trong kiẩ ểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

➢ Nếu m t biộ ến đo lường có h sệ ố tương quan biến t ng Corrected Item Totaổ l

Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu . ➢ Mức giá trị h s ệ ố Cronbach’s Alpha

Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt. Từ 0.6 tr ở lên: thang đo lường đủ điều ki n. ệ

Trong khi chúng ta s dử ụng phương pháp Cronbach Alpha để đánh giá độ tin c y cậ ủa thang đo thì phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis,

gọi tắt là phương pháp EFA) lại giúp chúng ta đánh giá hai lo i giá tr quan tr ng cạ ị ọ ủa thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút g n m t t p h p x bi n quan sát thành ọ ộ ậ ợ ế

một t p F (vậ ới F < x) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Khi thực hi n vi c nghiên c u, thông ệ ệ ứ thường bạn sẽ thu thập được một số lượng biến khá l n và rất nhiều các biến quan sát trong ớ đó có liên hệ tương quan với nhau. Thay vì đi nghiên cứu 30 đặc điểm nhỏ của một đối

tượng, thì bạn có thể chỉ nghiên cứu 5 đặc điểm lớn, và đối với từng đặc điểm lớn này gồm

5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau. Từ đó giúp người phân tích tiết kiệm thời gian và kinh phí rất nhiều trong q trình nghiên c u. ứ

Những tiêu chí trong phân tích EFA bao gồm :

Hệ s t i nhân t ố ả ố (Factor loading): Được định nghĩa là trọng số nhân t , giá tr này biố ị ểu

thị mối quan h ệ tương quan giữa bi n quan sát v i nhân t . H s t i nhân t ế ớ ố ệ ố ả ố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại.

Theo Hair & ctg (1998, 111), h s t i nhân t hay tr ng s nhân t (Factor loading) là ệ ố ả ố ọ ố ố

chỉ tiêu để m bđả ảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

• Nếu Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu • Nếu Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

• Nếu Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Tuy nhiên, người phân tích c n chú ý giá tr tiêu chu n c a h s t i Factor Loading ầ ị ẩ ủ ệ ố ả

cần ph i ph ả ụthuộc vào kích thước mẫu. Trong th c t , vi c nh t ng m c h s t i v i t ng ự ế ệ ớ ừ ứ ệ ố ả ớ ừ

khoảng kích thước m u khơng h d dàng, chính vì th ẫ ề ễ ế người ta thường lấy hệ số tải 0.5 làm

mức tiêu chu n vẩ ới cỡ m u tẫ ừ 120 đến dưới 350; l y tiêu chu n h s t i là 0.3 vấ ẩ ệ ố ả ới cỡ m u ẫ

từ 350 trở lên.

với t p dậ ữ liệu nghiên c u. Tr sứ ị ố c a KMO phủ ải đạt giá tr 0.5 trị ở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ phân tích nhân tố là phù h p. để ợ

Trị s Eigenvalue là m t tiêu chí s d ng ph biố ộ ử ụ ổ ến để xác định s ố lượng nhân t trong ố

phân tích EFA. V i tiêu chí này, ch có nh ng nhân tớ ỉ ữ ố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được gi ữ

lại trong mơ hình phân tích.

▪ Phương pháp phân tích Anova

Là phương pháp thống kê để phân tích tổng quy mơ biến thiên của biến số phụ thuộc (tổng đó tổng quy mô biến thiên được định nghũa là tổng các độ ệch bình phương so vớ l i số bình qn c a nó) thành nhi u ph n và m i phủ ề ầ ỗ ần được quy cho s bi n thiên c a m t biự ế ủ ộ ến

giải thích cá bi t hay m t nhóm các bi n gi i thích. Ph n cịn l i khơng th quy cho bi n nào ệ ộ ế ả ầ ạ ể ế

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam (Trang 30)