1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHĂM sóc SK lão KHOA (NGƯỜI CAO TUỔI)

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 48,58 KB

Nội dung

1 CHĂM SÓC SK LÃO KHOA (NGƯỜI CAO TUỔI) CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LỖNG XƯƠNG Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, yếu tố nguy bệnh loãng xương Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng biến chúng loãng xương Nêu biện pháp điều trị dự phịng lỗng xương Trình bày nội dung bước quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh lỗng xương I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Loãng xương tượng giảm trọng lượng xương giảm số lượng khung protein lượng khoáng chất (Calci) gắn vào khung Theo WHO: Được gọi loãng xương (LX) độ đặc xương (BMD) theo số T-cosre < -2.5 SD BMD: mật độ chất khoáng xương SD: độ lệch chuẩn T-score độ đặc xương so sánh với độ đặc trung bình xương phụ nữ trẻ khỏe mạnh II NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ LỖNG XƯƠNG: Lỗng xương ngun phát: LX type I (LXnhanh - LX sau mãn kinh) - vòng 15-20 năm sau mãn kinh LX type II (LX chậm - LX tuổi già): nam nữ 70 tuổi Loãng xương thứ phát Một số yếu tố tham gia vào chế LX thứ phát - Sử dụng thuốc corticoid kéo dài (>5mg prednisolone/ngày > tháng) - Rối loạn nội tiết: Cushing, cường giáp, suy sinh dục, đái tháo đường - Bệnh tiêu hóa: xơ gan, cắt dày, hấp thu - Q trình tạo xương khơng hồn chỉnh - Bất động lâu ngày - Uống nhiều rượu, bia - Dinh dưỡng không hợp lý Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Khi có triệu chứng, lượng calci xương thường giảm tới 30 % - Đau xương + Đau âm ỉ, mơ hồ, có đột ngột dội sau chấn thương, tăng vận động, xoay trở, ngồi lâu, đứng lâu, giảm nằm nghỉ + Có thể đau toàn thân, tập trung nhiều vùng chịu tải thể: cột sống thắt lưng, cột sống cổ, vùng chậu hông, khớp gối ) - Hội chứng kích thích rễ thần kinh: vùng cột sống cổ, cột sống lưng thắt lưng - Biến dạng cột sống + Gù, vẹo cột sống, giảm chiều cao đốt sống bị lún, xẹp + Co cứng cạnh cột sống, đau hạn chế vận động - Dấu hiệu toàn thân: + Đau cơ, mỏi cơ, co cứng thiếu Canxi máu + Các bệnh kèm: giãn tĩnh mạch, thoái hoá khớp, tăng huyết áp, tiểu đường 3.2 Cận lâm sàng a X-quang quy ước: Xương tăng thấu quang - thân xương mỏng, ống tuỷ lớn Biến dạng thân đốt sống: xẹp, lún, rạn nứt b Đo tỷ trọng khoáng chất xương (BMD) Xương bình thường T score > - SD Thiếu xương (Osteopenia): - 2,5 SD < T score < - SD Loãng xương (Osteoporosis) T score < - 2,5 SD Loãng xương nặng T score < - 2,5 SD kèm tiền sử gãy xưong c CT - Scan MRI: Đo mật độ xương đặc biệt cột sống & xương chậu Biến chứng Nén xẹp đốt sống, chèn ép rễ thần kinh: cánh tay, liên sườn, thắt lưng hông Gù vẹo cột sống, biến dạng lồng ngực Gãy xương: gãy cổ xương đùi, xương cổ tay Hình ảnh gãy cổ xương đùi Ví dụ gãy cổ xương đùi dẫn đến hệ lụy: * 10 - 20% người bệnh tử vong vòng năm *30% người bệnh bị tàn phế, phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác với biến chứng bất động kéo dài viêm phổi, lt, thối hóa cơ, suy kiệt Điều trị Vấn đề điều trị lỗng xương ngăn chặn q trình hủy xương, tăng cường trình tạo xương, cần điều trị liên tục, toàn diện, lâu dài (từ tới năm) 5.1 Các điều trị thuốc: - Chế độ ăn uống: + Ăn uống đầy đủ chất đặc biệt Canxi, Vitamin D, Protid Chú ý nguồn thức ăn giàu canxi + Hạn chế thức uống có ga, bia rượu, café, đồ ăn nhiều muối - Chế độ sinh hoạt, vận động: + Chú ý dụng cụ, nẹp chỉnh hình (cho cột sống) giảm tỳ đè lên cột sống, đầu xương, + Tăng cường vận động hoạt dộng trời giúp thể tăng tạo vitamin D, tránh té ngã, + Tránh thuốc + Tránh thừa thiếu cân 5.2 Điều trị thuốc a Các thuốc chống huỷ xương: -Nhóm Bisphosphonates: Tác dụng khơng mong muốn: kích ứng niêm mạc thực quản, đau bụng dưới, rối loạn tiêu hóa, nhức bắp thịt hay khớp xương, buồn nơn, cảm giác khó chịu vùng thượng vị thực quản, ảnh hưởng chức thận nên uống nhiều nước - Calcitonin: tiêm bắp da - Nhóm hormon: Oertrogen Progesterone cho nữ, Testosrerone cho nam b Nguyên liệu tạo xương: Vitamin D, Calci c Thuốc tăng đồng hố Có tác dụng tăng cường hoạt tính tế bào sinh xương, tăng cường chuyển hoá protein III CHĂM SÓC Nhận định: 1.1 Hỏi bệnh: - Đau xương khớp: yếu tố khởi phát đau? đau đâu? đau nhiều hay ít? đau liên tục hay đau vận động? tính chất đau? hướng lan? - Hỏi chất lượng sống người bệnh: khả tự phục vụ nhu cầu thân, khó khăn sinh hoạt? - Xác định yếu tố nguy gây xương nhanh tiến loãng xương: + Mãn kinh sớm? cắt buồng trứng trước 45 tuổi? + Phải bất động thời gian dài? tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? + Sử dụng thuốc corticoid kéo dài? Thuốc kháng acid chứa nhôm? thuốc chống co giật? Thuốc chống đơng máu + Ít vận động thể lực? thừa cân? + Uống nhiều rượu, hút thuốc lá? - Tiền sử: phát loãng xương từ bao giờ? Thực y lệnh điều trị bệnh? - Y lệnh dinh dưỡng: ăn đủ cancil? + Về che độ luyện tập? + Về thuốc theo dõi đáp ứng với thuốc? + Tái khám kỳ hạn? + Đã vào viện tổn thương xương ? gãy xương? lún xẹp đốt sống bao giờ? + Có ông bà cha mẹ đuợc chẩn đoán điều trị loãng xương, gãy xương ? + Bệnh kèm: Đái tháo đường ? Suy thận? bệnh tự miễn? 1.2 Thăm khám điều dưỡng: Quan sát: Dáng người thấp bé? Chiều cao? Cân nặng? BMI? Biến dạng cột sống? Gù vẹo cột sống? Đau đâu? có sưng đỏ kèm? Vận động cột sống, lại, cử động tay chân có đau bị hạn chế? 1.3 Thu thập giấy tờ liên quan: + Các kết xét nghiệm: Đo mật độ xương, chụp X quang xương, xét nghiệm nội tiết, can xi máu, + Các y lệnh chăm sóc điều trị Chẩn đốn chăm sóc/ Vấn đề chăm sóc Đau lún đốt sống cột sống lưng loãng xương Nguy gù vẹo cột sống, gãy xương hệ luỵ gãy xương Khó khăn vấn đề chăm sóc đau xương- hạn chế vận động Thiếu hụt kiến thúc dự phòng chăm sóc bệnh lỗng xương Lập kế hoạch chăm sóc Giảm xương giảm đau phịng nguy biến chứng lỗng xương: 3.1 Giảm đau - tăng khả vận động phòng tránh biến chứng cho người bệnh: - Trong đợt đau cấp: + Bệnh nhân cần nghỉ ngơi dùng thuốc giảm đau, tránh bất động hoàn tồn làm nặng thêm tình trạng lỗng xương phòng biến chứng/ Vận động sớm người bệnh đỡ đau, vận động theo nguyên tắc lúc đầu nhẹ nhàng, sau tăng dần thời gian cường độ để trì vận động khớp + Hỗ trợ vận động đáp ứng nhu cầu có tổn thương cấp tính: Đỡ cho người bệnh ngồi thay đổi tư thế, dìu người bệnh trợ giúp họ sinh hoạt hàng ngày: Ăn uống, tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh cá nhân, đại tiểu tiện + Khi bị nén cột sống: Mặc áo nịt cứng nửa cứng giúp bệnh nhân dễ ngồi dậy vài tuần đầu sau bị xẹp đốt sống Ngoài đau phải hướng dẫn bệnh nhân vận động nhẹ cột sống, thở nhẹ sâu dần, tránh vận động mạnh gây gãy xương + Cần thiết dùng phương tiện hỗ trợ nạng, gậy chống, xe đẩy, ý không nằm võng, giường cao, đệm gối mềm , - Ngoài đợt đau cấp: Bệnh nhân nên vận động sớm sau với tập nhẹ nhàng, sau tăng cường độ thời gian luyện tập Mục đích luyện tập thể dục thể thao nhằm: + Tăng sức mạnh bắp, gián tiếp trì mật độ sức khỏe xương + Tăng cường sức mạnh khối cạnh sống, giữ cho thể tư đứng thẳng, tránh tình trạng gù vẹo cột sống loãng xương Thời gian tập khoảng 30 - 40 phút/lần, vài lần/tuần Nên tập luyện với cường độ vừa phải, phù hợp với khả người, không nên vận động sức Để thực yêu cầu này, điều dưỡng cần tư vấn hướng dẫn cụ thể cho trường hợp Chú ý tư ngồi, đứng lâu, cúi làm việc, cần thay đổi hình thức vận động xoay, nghiêng, ưỡn v.v tập nhẹ nhàng, thường xuyên đề tăng cường sức mạnh cho cột sống Người bệnh nên có thời gian hoạt động ngồi trời định để tăng tổng hợp vitamin D thể + Phòng té ngã: • Khi lại dùng gậy hỗ trợ, ý vận động nhẹ nhàng, chậm nhằm tránh tác động mạnh bất ngờ, không lại nơi ướt át, trơn trượt • Đảm bảo phòng ốc nhà sáng sủa lối lại gọn gàng • Nên gắn tay vịn bên cầu thang, cạnh bồn tắm, vịi bơng sen bồn cầu + Tắm nắng ngày vào buổi sáng: bộc lộ rộng vùng da, phơi trực tiếp ánh nắng từ 20 đến 30 phút (không cho ánh sáng chiếu thẳng vào mắt) 5 - Thực y lệnh vật lý trị liệu: nhằm giảm đau cho người bệnh, chiếu tia hồng ngoại; Điện phân, siêu âm, châm cứu, xoa bóp - Thực y lệnh thuốc: Thuốc loãng xương cần dùng liên tục, đầy đủ lâu dài (từ tới năm) Cần giải thích cho người bệnh biết để người bệnh hợp tác điều trị hiệu Biphotphonat thuốc gây tác dụng không mong muốn buồn nôn, tiêu chảy, rát bỏng thực quản, hội chứng giả cúm sốt, rét, đau thuốc giảm tác dụng uống với thức ăn, đồ uống Vì vậy, cần uống thuốc lúc đói, uống thật nhiều nước ngày đề tránh tác dụng phụ thuốc (với cốc nước to khoảng 200ml) uống thuốc không nhai thuốc, không uống thuốc với nước hoa Nên uống trước bữa ăn sáng 30 phút uống xa bữa ăn, thức uống Tác dụng khơng mong muốn tiêm cancitonin: bốc hỏa, kích thích chỗ tiêm Uống thuốc (calcium vitamin D) liên tục liều theo toa, không lạm dụng - Theo dõi tác dụng thuốc +Tự theo dõi, phát tác dụng phụ thuốc chống loãng xương: thường đau ê ẩm khắp người, mệt mỏi giống cảm cúm Xử trí: uống efferalgan 500mg viên X lần ngày (theo toa), uống nhiều nước Triệu chứng khỏi sau đến ngày 3.2 Chế độ dinh dưỡng: Dinh dưỡng chống giảm mật độ xương: - Cung cấp đầy đủ phospho cho phát triển xương cách sử dụng thức ăn có nguồn gốc từ tơm, cá, sữa chế phẩm từ sữa, trứng gà loại đậu, rau củ… sản phẩm từ sữa, sữa chua, phomai, váng sữa ngày lần có đủ calci cần thiết cho thể - Sinh tố D giúp cho thể hấp thu calci, tăng cường thức ăn có nguồn gốc từ cá, gan, sữa, nước cam, ngũ cốc, lòng đỏ trứng gà, cá nước mặn loại bơ thực vật Nguồn sinh tố D dồi ánh mặt trời, cần tăng cường hoạt động trời (nhưng cần ý tránh để da bị cháy nắng) - Sử dụng vừa phải lượng protein (đạm) phần ăn Khi ăn nhiều đạm phải đảm bảo đủ calci chế độ ăn nhiều đạm làm tăng xuất calci theo nước tiểu - Tăng cường ăn loại rau, quả, thức ăn có nhiều estrogen thực vật giá đỗ Các loại rau, củ như: mùi tây, bắp cải, cà chua, dưa chuột, tỏi làm giảm tượng xương làm tăng chất khống xương - Khơng uống rượu, hút thuốc lá; hạn chế sử dụng cà phê, loại nước trà đặc biệt - Hạn chế sử dụng đường, muối - Cơ thể tổng hợp thêm collagen cách ăn thực phẩm có khả kích thích tổng hợp collagen Đó thực phẩm giàu vitamin C dưa hấu, cam quýt, ớt, cá ngừ, xanh, dâu tây 3.3 Giáo dục sức khoẻ: Tư vấn sức khỏe cách dự phòng cách phát sớm lỗng xương +Tăng cường trì mật độ xương: • Đảm bảo dinh dưỡng đủ calci - vitamin D • Tăng cường vận động • Loại trừ yếu tố nguy gây loãng xương + Thực kiên trì đầy đủ y lệnh thuốc 6 + Đề phòng té ngã + Cách phát sớm loãng xương biến chứng loãng xương: kiểm tra mật độ xương thường xuyên, chụp X quang xương + Tái khám hẹn: • Sau 4-6 tháng, kiểm tra lại xét nghiệm để theo dõi đáp ứng thuốc • Sau năm điều trị, đo lại mật độ xương để biết phục hồi mật độ xương CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI Trình bày nguyên nhân yếu tố nguy gây suy tĩnh mạch chi Trình bày triệu chứng cách điều trị bệnh suy tĩnh mạch chi Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh suy tĩnh mạch chi I ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Giãn tĩnh mạch chi (giãn tĩnh mạch chân) bệnh lành tính rối loạn lưu thơng dịng máu tĩnh mạch tim, đa phần bất thường cấu tạo thành mạch chân thường nguyên nhân thứ phát Nhờ hệ thống van chiều mà máu tĩnh mạch từ lên trên, từ hệ tĩnh mạch nông vào hệ tĩnh mạch sâu Suy tĩnh mạch hở van hệ tĩnh mạch Suy tĩnh mạch chi hay suy van tĩnh mạch chi thuật ngữ suy giảm chức đưa máu trở tim hệ thống tĩnh mạch nằm chân dẫn tới tượng máu ứ đọng lại gây biến đổi huyết động biến dạng tổ chức mô xung quanh, gây triệu chứng nhức mỏi, nặng chân, phù chân, tê dị cảm, kiến bò, chuột rút vào ban đêm… dẫn đến biến chứng khó chữa chàm da, lở loét, chảy máu, giãn tĩnh mạch nông, viêm tĩnh mạch nông huyết khối, huyết khối tĩnh mạch sâu… Nguyên nhân - Yếu tố gia đình, di truyền, chủng tộc… - Nữ thường bị nhiều nam (gấp 4-5 lần) ảnh hưởng nội tiết tố nữ, thai nghén, đặc thù nghề nghiệp phải đứng lâu như: bán hàng, thợ dệt…hoặc dùng giày, dép khơng thích hợp - Béo phì - Thuốc tránh thai - Tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung như: phẫu thuật sản khoa, bó bột, bất động lâu gãy xương chi - Những bệnh nhân có yếu tố bệnh lý gây tăng áp lực ổ bụng do: rặn tiểu, gắng sức ngoài: Táo bón, hen phế quản… - Q trình thối hóa tuổi tác - Do tư sinh hoạt hay làm việc hàng ngày phải đứng hay ngồi lâu chỗ, vận động, phải mang vác nặng… - Một nguyên nhân gặp suy tĩnh mạch hội chứng: Klippel-TrenaunayWeber với chân máu tím đỏ, tĩnh mạch giãn phì đại đại xương, tổ chức mềm II TRIỆU CHỨNG Triệu chứng lâm sàng 1.1 Cơ Bệnh nhân thường than phiền triệu chứng giai đoạn đầu giai đoạn cuối bệnh - Giãn tĩnh mạch da, bệnh nhân thường cảm thấy: + Cảm giác rát bỏng chân + Sưng chân + Chuột rút + Đau chân + Nặng chân + Chân bồn chồn + Mỏi chân + Đau triệu chứng khác thường xuất theo chu kỳ liên quan đến thay đổi hóc-mơn sinh lý hay tác dụng thuốc + Đau thường giảm bệnh nhân gác chân cao + Nóng có xu hướng làm nặng thêm triệu chứng bệnh + Băng tất ép thường cải thiện triệu chứng đau suy tĩnh mạch 1.2 Thực thể - Thay đổi màu sắc da: thường sẫm màu, dấu hiệu ứ trệ tĩnh mạch, suy động mạch, nhiễm trùng mãn tính, tiền sử chấn thương tình trạng khác - Phù chân tắc nghẽn tĩnh mạch cấp dòng chảy ngược tĩnh mạch sâu nơng, có khơng liên quan tới hệ tĩnh mạch (suy tim, suy gan thận, phù bạch mạch…) - Loét không liền sẹo: thường mặt mắt cá chân - Chi búi mạch - Đám xuất huyết da - Sờ tĩnh mạch thầy tĩnh mạch xơ cứng - Khám quan khác: tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa - Nghiệm pháp: Schwarz, ho, Trendelenburg nghiệm pháp Perthe - Xét nghiệm cận lâm sàng Cận lâm sàng 2.1 Các xét nghiệm: - D-dimer tăng cao: huyết khổi tĩnh mạch - Tiểu cầu giảm hội chứng: Klippel-Trenaunay-Weber 2.2 Thăm dị hình ảnh - Siêu âm Doppler: phản ánh tốc độ thể tích dịng chảy, dùng để đánh giá dịng chảy ngược tĩnh mạch chẩn đốn huyết khối tĩnh mạch sâu - Chụp MRI: Phát nguyên nhân mạch máu 2.3 Các xét nghiệm khác - Các xét nghiệm thăm dò chức sinh lý hệ tĩnh mạch: thời gian tái đổ đầy tĩnh mạch, dịng chảy máu tĩnh mạch tối đa số tống máu bơm bắp chân III ĐIỀU TRỊ Điều trị nội khoa - Băng ép biện pháp điều trị suy tĩnh mạch Phải dùng loại băng chuyên dụng có chia độ với áp lực 30-40 40-50mmHg lên cổ chân, lên lực ép giảm dần Lực ép đủ phục hồi dịng chảy tính mạch bình thường bệnh nhân suy tĩnh mạch nơng cải thiện dịng chảy tĩnh mạch bệnh nhân có suy tĩnh mạch sâu nặng - Lấy bỏ tĩnh mạch sóng radio: catheter tần số radio đưa vào tĩnh mạch từ đầu gối lên bẹn sau phát sóng nhiệt độ làm co mạch lại, tổn thương thành tĩnh mạch nhiệt độ dẫn đến xơ hóa đoạn mạch cần điều trị - Tạo hình van tĩnh mạch: áp dụng với suy tĩnh mạch sâu, bệnh khó điều trị tỷ lệ huyết khối sau phẫu thuật cao - Laser nội tĩnh mạch: hiệu điều trị cao Luồn dây dẫn laser từ gối đến bẹn, sau giải phóng lượng laser dọc theo toàn tĩnh mạch, gây xơ hóa đoạn mạch cần điều trị - Với bệnh nhân bị loét tĩnh mạch cần dùng kháng sinh Điều trị ngoại khoa Mục đích phẫu thuật cải thiện tuần hoàn tĩnh mạch cách lấy bỏ dòng chảy ngược lớn IV BIẾN CHỨNG Các biến chứng bệnh Đau, phù, viêm da ứ trệ, chảy máu, viêm mô tế bào tái phát, huyết khối tĩnh mạch, nhồi máu phổi, tử vong Biến chứng điều trị 2.1 Biến chứng phẫu thuật lấy bỏ tĩnh mạch chảy ngược - Nhiễm trùng - Tổn thương thần kinh - Tổn thương mạch máu - Vấn đề thẩm mỹ 2.2 Biến chứng thủ thuật loại bỏ tĩnh mạch sóng radio điều trị laser nội tĩnh mạch - Bỏng da - Tổn thương hệ tĩnh mạch sâu - Tổn thương tổ chức kế cận 2.3 Biến chứng gây xơ tĩnh mạch - Dị ứng thuốc gây xơ - Hoại tử da thuốc thoát khỏi tổ chức - Tiêm nhầm vào động mạch phải cắt cụt chi V PHÒNG SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI - Có chế độ ăn hợp lý với nhiều rau xanh, trái cây, tăng cường vận động, giày dép quần áo thoải mái, không hút thuốc - Nhân viên văn phòng nên đứng dậy lại làm việc, không mang giày chật cao, nhà nên chân trần giúp chân thoải mái, máu lưu thông dễ dàng - Cần chủ động phát bệnh sớm - Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao VI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định 1.1 Hỏi bệnh * Bệnh sử - Người bệnh có đau chân, sưng chân, nặng chân, mỏi hay cảm giác rát bỏng bồn chồn chân hay khơng - Người bệnh có hay bị chuột rút hay không - Các triệu chứng xuất từ nào, diễn biến có theo chu kỳ hay khơng? - Các triệu chứng nặng lên nào? - Các triệu chứng có giảm kê cao chân hay khơng? - Ngồi triệu chứng người bệnh cịn có triệu chứng khác khơng: đau ngực, ho máu…? * Tiền sử yếu tố liên quan - Người bệnh mắc bệnh lý trước đây? - Đã khám điều trị đâu? - Đã dùng loại thuốc gì? - Tiền sử gia đình: có mắc bệnh tim mạch, chuyển hóa hay bệnh di truyền không? * Bất thường nhu cầu - Chế độ ăn: có bổ sung đủ chất xơ vitamin hay không? - Chế độ sinh hoạt: có lối sống tĩnh tại, vận động hay khơng? 1.2 Thăm khám * Toàn thân: - Ý thức: tỉnh hay khơng - Tồn trạng: có béo phì hay khơng? - Da, niêm mạc? - Có phù hay khơng? - Đo dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ * Tại chỗ: - Quan sát: + Da vùng chi có đổi màu, có tĩnh mạch lên + Chi sưng to + Các vết loét không liền sẹo - Thăm khám + Phù chi 10 + Viêm da + Vết loét: vị trí, kích thước, tính chất * Thăm khám tìm biến chứng - Khám hô hấp - Khám thần kinh - Khám mạch 1.3 Thu thập thông tin * Tham khảo hồ sơ bệnh án + Các xét nghiệm - Xét nghiệm máu: D - dimer, tiểu cầu… - Chẩn đốn hình ảnh: siêu âm, cộng hưởng từ mạch… - Một số xét nghiệm tìm bệnh lý kèm theo: Xquang tim phổi, siêu âm tim, sinh hóa máu, cơng thức máu + Y lệnh thuốc phương pháp điều trị * Các giấy tờ liên quan: Sổ y bạ, đơn thuốc cũ Chẩn đốn chăm sóc/Vấn đề chăm sóc - Đau, phù chi liên quan đến ứ trệ tuần hồn - Lt bội nhiễm giảm dịng máu nuôi dưỡng - Nguy nhồi máu phổi, hoại tử chi huyết khối - Người bệnh lo lắng, thiếu hiểu biết bệnh Lập kế hoạch chăm sóc 3.1 Giảm đau giảm phù chi - Chườm lạnh - Massage chân vòi hoa sen - Kê cao chân - Di chuyển có thể: tránh đứng, ngồi lâu nhiều 3.2 Phòng chống loét bội nhiễm *Giữ gìn da khơ sạch, phát vùng dễ bị loét - Hằng ngày quan sát vùng dễ bị lt, vùng tì đè nhiều gót chân, mắt cá, mặt cẳng chân - Lau rửa nước sạch, sau lau khơ lại vùng *Thay đổi tư thế, tăng cường vận động có thể, tốt nhẹ nhàng * Xoa bóp - Xoa bóp có tác dụng kích thích tuần hồn - Rửa vùng định xoa bóp xà phịng, lau khơ sau xoa từ vùng có bắng dày đến vùng dễ bị loét - Xoa khoảng 15 phút ngày đến lần * Chăm sóc người bệnh bị loét - Không để vùng loét bị đè ép nữa, thường xuyên thay đổi tư nằm tránh nằm vùng bị loét ép 11 - Chăm sóc da vùng bị loét - Có thể sử dụng đèn tử ngoại lazer chiếu trực tiếp vào vết loét vòng 20 phút - Đắp thuốc theo định điều trị - Băng lại để hở tùy theo tình trạng vết loét - Xoa bóp phần xung quanh chỗ lt để kích thích tuần hoàn - Chế độ dinh dưỡng hợp lý: tăng cường protein vitamin 3.3 Phòng hoại tử chi huyết khối * Các biện pháp phòng huyết khối tĩnh mạch sâu: - Cử động chân: nên đứng dậy lại sau 1-2h - Có lối sống lành mạnh: nên bỏ thói quen hút thuốc, uống nhiều nước - Duy trì trọng lượng hợp lý, trì chế độ ăn uống lành mạnh vận động thể chất thường xuyên - Cân nhắc thận trọng uống thuốc ngừa thai - Nhận diện dấu hiệu bệnh để phịng tránh nên ý tình trạng: đau, sưng, tình trạng đỏ thay đổi màu sắc bên chân hay có cảm giác nóng da khu vực bị ảnh hưởng 3.4 Tư vấn giáo dực sức khỏe, đề phòng biến chứng * Chế độ ăn cho người suy giãn tĩnh mạch chi - Nhóm thực phẩm người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên ăn + Nhóm rau củ Người mắc bệnh táo bón dễ bị suy giãn tĩnh mạch chi Tỷ lệ mắc bệnh cao rõ rệt so với người bình thường Theo đó, thiếu hụt chất xơ ngun nhân dẫn đến bệnh táo bón Vì thế, để phịng tránh hỗ trợ điều trị hiệu bệnh suy giãn tĩnh mạch, người bệnh cần bổ sung thường xuyên chất xơ bữa ăn ngày Sự có mặt chất xơ giúp hiệu tiết ruột nâng cao, nhu động ruột dễ dàng hơn, q trình đại tiện thoải mái Mặt khác, việc bổ sung nhiều rau, củ, giúp người bệnh hấp thu nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết, nâng cao sức đề kháng đáng kể + Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin C Vitamin C thúc đẩy trình sản xuất collagen elastin, hai mô liên kết quan trọng giúp tĩnh mạch khỏe mạnh săn Ngoài ra, vitamin C giúp làm thành tĩnh mạch hơn, tăng lưu lượng máu lưu thông tĩnh mạch Việc tốt cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch + Nước Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên uống nhiều nước theo nhiều lần ngày Nước đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất hỗ trợ lưu thông máu thể Việc bổ sung nước đầy đủ giúp hỗ trợ điều trị hiệu bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch lâu năm + Nhóm thực phẩm chứa flavonoid Nhiều nghiên cứu dùng chất flavonoid thường xuyên giúp cải thiện xuất tĩnh mạch bị suy giãn Chất giúp làm mạnh vững thành tĩnh mạch, ngăn ngừa hình thành gốc tự lòng mạch Những thực phẩm chứa nhiều chất flavonoid kể đến hạt thơng, hạt dẻ ngựa, hoa hịe, kiều mạch, cam, qt - Nhóm thực phẩm người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên kiêng ăn 12 + Nhóm thực phẩm giàu tinh bột chất béo Các loại thực phẩm giàu tinh bột chất béo kể đến thức ăn nhanh, nước ngọt, mỡ, thịt đỏ… Khi người bệnh suy giãn tĩnh mạch tiêu thụ nhiều nhóm thực phẩm này, chất chống oxy hóa thể suy giảm, từ đẩy nhanh q trình lão hóa Thành tĩnh mạch từ nhanh chóng yếu dễ bị vỡ Ngoài ra, việc tiêu thụ lượng nhóm thực phẩm dẫn đến khả mắc bệnh khác bệnh tiểu đường, bệnh mỡ máu, bệnh gút… + Nhóm thực phẩm gây táo bón Như đề cập, người bệnh táo bón dễ mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch Vì thế, người bệnh cần tránh sử dụng thực phẩm gây táo bón, kể đến cacao, chocolate, cà phê, ổi,… * Thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày: - Đi chậm ngày - Duy trì cân nặng hợp lý - Không nên đứng chỗ lâu - Tập số tập giãn đơn giản - Không ngâm chân nước ấm người bị suy giãn tĩnh mạch chân - Mang tất y khoa để hỗ trợ hoạt động hàng ngày Thực kế hoạch chăm sóc Thực theo phần lập kế hoạch chăm sóc CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER Trình bày nguyên nhân yếu tố nguy bệnh alzheimer Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh alzheimer Nêu biện pháp điều trị bệnh alzheimer Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân alzheimer I ĐẠI CƯƠNG - Bệnh Alzheimer, bệnh lý nhận thức thần kinh, nguyên nhân phổ biến sa sút trí tuệ ;chiếm tới 60 to 80% nguyên nhân sa sút trí tuệ người cao tuổi Ở Mỹ, ước tính có khoảng 10% số người ≥ 65 bị bệnh Alzheimer Tỷ lệ người mắc bệnh Alzheimer tăng theo độ tuổi : + Tuổi từ 65 đến 74: 3% + Tuổi từ 75 đến 84: 17% + Tuổi ≥ 85: 32% - Bệnh tỷ lệ mắc phụ nữ nam giới, phần phụ nữ có tuổi thọ dài Tỷ lệ mắc nước công nghiệp hóa dự kiến tăng lên tỷ lệ người cao tuổi tăng lên II NGUYÊN NHÂN Hiện chưa xác định nguyên nhân gây bệnh alzheimer cụ thể nào, nhà khoa học xác định, bị bệnh alzheimer lúc tế bào não lưu trữ xử lý thông tin bắt đầu bị suy yếu chết Ngoài ra, protein bất thường sản sinh ra, tạo nên mảng bám tích tụ quanh bên tế bào gây cản trở đến trình truyền tải thông tin * Yếu tố nguy 13 - Tuổi tác: người cao tuổi, đặc biệt sau 65 tuổi có nguy cao mắc bệnh alzheimer; - Gia đình có người có tiền sử mắc bệnh Alzheimer Các nhà khoa học nghiên cứu chứng minh gen làm tăng nguy mắc bệnh Alzheimer không chứng minh chắn cá thể mang gen tiến triển thành bệnh - Những người có tiền chấn thương đầu bị suy giảm nhận thức nhẹ; - Những người có lối sống khơng khoa học như: sử dụng chất kích thích, chế độ ăn thiếu rau xanh trái cây, vận động; - Những người trình học tập giao tiếp gặp số vấn đề mức độ giáo dục quy thấp, cơng việc thiếu hoạt động cần thử thách trí não giao tiếp xã hội III TRIỆU CHỨNG Triệu chứng lâm sàng 1.1 Triệu chứng báo hiệu - Đôi lãng quên tên người thân, cuối quên tên - Gọi điện cho người thân, gọi xong lại quên - Lẫn lộn đồ vật, nhầm ngày, tháng, năm; lúc đầu người bệnh chậm nhớ sau lẫn không nhớ 1.2 Triệu chứng tồn phát - Mất trí nhớ: khơng hồi phục Khó thực cơng việc quen thuộc - Giảm nhận thức tiến triển: + Khơng cịn nhớ ăn uống – tự ăn uống + Mất nhận thức, khả suy luận, định hướng khơng gian, thời gian + Mất tính tốn đơn giản + Mất khả tự phục vụ thân + Rối loạn ngôn ngữ - Trầm cảm-hoảng tưởng, ảo giác - Rối loạn hành vi Triệu chứng cận lâm sàng - Chụp CT scanner, MRI: teo não - Chụp positron cắt lớp (PET): hình ảnh amyloid cao - Dịch não tủy: nồng độ Tau protein cao, nồng độ amyloid beta thấp IV ĐIỀU TRỊ - Các biện pháp an tồn hỗ trợ - Có thể dùng chất ức chế cholinesterase memantine - Các biện pháp an toàn hỗ trợ chi bệnh Alzheimer giống tất loại sa sút trí tuệ Ví dụ, môi trường nên đủ sáng, vui vẻ, quen thuộc, cần thiết kế để củng cố khả định hướng (ví dụ, đặt đồng hồ lớn lịch phòng) Cần thực biện pháp bảo đảm an tồn bệnh nhân (ví dụ hệ thống giám sát tín hiệu cho bệnh nhân lang thang) - Cung cấp giúp đỡ cho người chăm sóc, người trải qua căng thẳng đáng kể, quan trọng Các y tá nhân viên xã hội hướng dẫn người chăm sóc cách đáp ứng tốt nhu cầu bệnh nhân Nhân viên y tế nên theo dõi triệu chứng sớm stress người chăm sóc bộc phát, cần thiết, đề xuất dịch vụ hỗ trợ 14 * Thuốc điều trị bệnh Alzheimer - Chất ức chế cholinesterase cải thiện cách khiêm tốn chức nhận thức trí nhớ số bệnh nhân Bốn có sẵn Nhìn chung, donepezil, rivastigmine, galantamine có hiệu tương đương, tacrine không dùng độc tính gan - Donepezil loại thuốc hàng đầu có liều dùng lần/ngày dung nạp tốt Liều khuyến cáo mg x lần/ngày đến tuần, sau tăng lên 10 mg lần/ngày Liều dùng lần ngày Donepezil 23 mg hiệu liều truyền thống 10 mg/ngày bệnh Alzheimer mức độ vừa đến nặng Cần tiếp tục điều trị cải thiện chức sau vài tháng, khơng nên dừng lại Tác dụng phụ thường gặp tác dụng đường tiêu hóa (ví dụ buồn nơn, tiêu chảy) Hiếm khi, chóng mặt loạn nhịp tim xảy Tác dụng phụ giảm thiểu cách tăng dần liều - Memantine, một thuốc đối kháng thụ thể N-metyl-D aspartate (NMDA), dường cải thiện nhận thức khả hoạt động chức bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer từ vừa đến nặng Liều dùng uống mg lần/ngày, tăng lên 10 mg uống hai lần ngày, chia hai lần tuần Đối với bệnh nhân suy thận, nên giảm liều tránh dùng thuốc Memantine sử dụng với chất ức chế cholinesterase - Hiệu vitamin E liều cao (1000 IU lần, hai lần ngày), selegiline, NSAIDs, chiết xuất Ginkgo biloba, statins không rõ ràng Liệu pháp Estrogen khơng hữu ích phịng ngừa điều trị có hại Các thử nghiệm lâm sàng với thuốc điều tra nhắm vào tích lũy thải peptide beta-amyloid không thành công số nghiên cứu tiếp tục * Các vấn đề giai đoạn cuối đời Bởi khả hiểu biết đánh giá suy giảm bệnh nhân sa sút trí tuệ, cần phải định thành viên gia đình, người giám hộ, luật sư để giám sát tài Giai đoạn sớm sa sút trí tuệ, trước bệnh nhân hết khả năng, cần làm rõ mong muốn bệnh nhân chăm sóc nên thực thỏa thuận tài pháp lý (ví dụ: giấy uỷ quyền lâu dài, quyền lực lâu dài luật sư việc chăm sóc sức khoẻ) Khi tài liệu ký kết, lực bệnh nhân cần đánh giá, kết đánh giá ghi nhận Các định việc nuôi dưỡng thụ động điều trị rối loạn cấp tính thực tốt trước nhu cầu phát triển Trong sa sút trí tuệ gai đoạn muộn, biện pháp giảm nhẹ thích hợp can thiệp tích cực chăm sóc bệnh viện V PHỊNG NGỪA Các chứng quan sát ban đầu cho thấy nguy bệnh Alzheimer giảm xuống nhờ yếu tố sau: - Tiếp tục thực hoạt động trí tuệ khó (ví dụ, học kỹ mới, giải câu đố ô chữ) đến tuổi già - Tập thể dục - Kiểm soát tăng huyết áp - Giảm mức cholesterol - Dùng chế độ ăn uống giàu axit béo omega-3 chất béo no - Uống rượu với số lượng Tuy nhiên, khơng có chứng thuyết phục người không uống rượu nên bắt đầu uống rượu để ngăn ngừa bệnh Alzheimer Khi chứng sa sút trí tuệ xuất hiện, việc kiêng rượu thường khuyến cáo rượu làm trầm trọng thêm triệu chứng sa sút trí tuệ VI CHĂM SÓC Nhận định 1.1 Hỏi bệnh * Xác định nhóm vấn đề 15 - Dấu hiệu giảm trí nhớ: xuất từ tháng gần đây? Quên nhiều việc hàng ngày? Quên ngày tháng? Quên tên người thân gia đình? Rối loạn nhân thức? Quên đường nhà? - Hỏi người bệnh việc xảy ra? - Xác định vấn đề tư duy? - Người bệnh nhận số? thực phép tính đơn giản khơng? * Khó khăn chức vận động tự chăm sóc thân + Khả vận động bệnh nhân + Sinh hoạt lại khó khăn? Cơng việc cá nhân hàng ngày + Họ cần phải giúp đỡ việc ăn uống, tắm giặt mặc quần áo + Rối loạn phối hợp động tác * Rối loạn ngôn ngữ, rối loạn tâm lý trầm cảm: biểu sớm khó tìm từ để diễn đạt ý tưởng Họ khó phát âm, nói khơng trơi chảy sau ngơn ngữ, nói xong khơng hiểu vừa nói + Họ gặp khó khăn việc tìm từ để nói để kết thúc câu + Người bệnh dễ buốn, dễ giận, dễ cáu gắt * Các vấn đề chung sức khỏe: tình trạng bệnh lý kèm theo 1.2 Khám loại trừ bệnh gây sa sút trí tuệ - Đánh giá thể trạng - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn - Test đánh giá - Rối loạn ngôn ngữ? - Rối loạn vận động? - Rối loạn chức nhận thức - Khả định hướng không gian, thời gian? - Khả tính tốn đơn giản, khả đánh giá? - Xác định triệu chứng lâm sàng trầm cảm – loạn thần? 1.3 Tham khảo bệnh án - Chẩn đoán - Y lệnh thuốc - Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đốn chăm sóc/Vấn đề chăm sóc - Người bệnh giảm khả tự chăm sóc cho thân - Nguy tổn thương sinh hoạt tác nhân bên như: chấn thương, nhiễm trùng vết loét nằm lâu… - Rối loạn trầm cảm, rối loạn ngôn ngữ, ngủ, lo âu… - Gia đình người chăm sóc mệt mỏi lo lắng tình trạng bệnh 16 Lập kế hoạch chăm sóc 3.1 Đảm bảo an toàn cho người bệnh - Tránh để người bệnh bị té ngã: Tốt lắp đặt tay vịn vịn vị trí mà người bệnh dễ bị ngã - Khóa: Nên dùng ổ khóa khu vực tủ có đựng đồ vật sắc nhọn, tủ đựng thuốc, cồn, súng, sản phẩm tẩy rửa, dụng cụ - Đảm bảo an toàn cháy nổ: Loại bỏ vật dụng bật lửa, que diêm sẵn bình cứu hỏa nhà 3.2 Chế độ ăn uống - Chế độ ăn cần đầy đủ chất dinh dưỡng Nên tăng cường rau hoa để cung cấp vitamin muối khoáng Chia thành nhiều bữa nhỏ ăn nhẹ xen kẽ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể Thời gian ăn uống tốt ngày (bữa sáng, bữa trưa ) để cung cấp thức ăn, nguồn dinh dưỡng lượng đầy đủ Bữa tối ăn Khuyến khích người bệnh uống đủ nước Tránh cho uống cốc nước đầy dễ bị đổ Giúp người bệnh cầm dụng cụ thìa để tự lấy thức ăn, khó khăn giúp họ cầm thức ăn để ăn bánh sandwiches, trứng luộc chuối - Chế độ ăn uống cần ý + Tránh ăn nhiều mỡ động vật bão hịa có nhiều cholesterol thịt mỡ, phủ tạng Có thể dùng mỡ dạng omega-3 có nhiều loại cá, có tác dụng chống lão hóa cho tế bào não Năng lượng từ chất béo nên mức 25% tổng nhu cầu lượng hàng ngày + Tăng cường loại rau hoa sẫm màu để bảo vệ não chống lại lão hóa + Đậu nành thực phẩm có nhiều isoflavone, tác dụng estrogen thực vật, giúp giảm nguy loãng xương, ung thư vú, tăng huyết áp nguy mắc bệnh tim mạch, giảm thiểu dấu hiệu tiền mãn kinh mãn kinh Thí nghiệm động vật cho thấy, đậu nành có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh Alzheimer + Rượu: Nếu dùng lượng vừa phải (1 đến ly ngày) có tác dụng tốt bảo vệ não kích thích phóng thích acetylchotine (chất dẫn truyền thần kinh bị khiếm khuyết bệnh Alzheimer) Tuy nhiên dùng nhiều gây hại, đặc biệt phụ nữ uống rượu tăng nguy bị ung thư vú khơng dùng có thai + Folate vitamin B12: làm giảm hemocysteine (chất làm tăng nguy Alzheimer bệnh tim mạch) + Vitamin chống ôxy hóa: chủ yếu vitamin E C, chống giải phóng gốc tự làm tổn thương tế bào + Chú ý, không nên nấu ăn đựng thực phẩm nồi, dụng cụ nhôm Không ăn thực phẩm ướp gia vị có chất nhơm aluminum sulfate hay aluminum potassium sulfate - Các nghiên cứu cho thấy, tập thể dục hàng ngày làm giảm nguy bị bệnh Alzheimer người cao tuổi - Ngồi ra, luyện trí nhớ quan trọng: tập làm phép tính cộng, tính nhân thay dùng máy tính; tập nhớ tên người gặp, quen; ln kiếm cơng việc làm có liên quan đến sử dụng trí nhớ óc; trước ngủ cần ơn việc làm ngày để luyện trí nhớ 3.3 Thực y lệnh: đảm bảo thực thuốc y lệnh - Chú ý tác dụng phụ nhóm thuốc: buồn nơn, nơn, nhịp chậm - Cần điều trị bệnh kết hợp như: Tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường Kiêng rượu bia không hút thuốc 3.4 Chế độ sinh hoạt - vận động - vệ sinh - Khuyến khích tập luyện 17 - Đánh giá lại mức độ hỗ trợ cần thiết hàng ngày - Dùng biện pháp hỗ trợ trí nhớ - Hạn chế, tránh xa chất gây nghiện - Duy trì sống vui vẻ lạc quan - Nên đọc sách, báo, truyện xem TV, nghe radio… - Đảm bảo giấc ngủ 3.5 Chế độ nghỉ ngơi, luyện tập thể chất tâm lý cho người bệnh - Hỗ trợ tình cảm: Những người chăm sóc người thân bị Alzheimer thường xuyên cảm thấy bị cô lập, cảm giác đau buồn mặt người họ chăm sóc thay đổi Nhận hỗ trợ tình cảm từ chuyên gia, gia đình, bạn bè và/hoặc nhóm hỗ trợ, nghỉ ngơi định kỳ sau trách nhiệm chăm sóc quan trọng sức khỏe tinh thần thể chất người chăm sóc Hãy chắn nói chuyện với bác sĩ bạn cảm thấy chán nản lo lắng - Chăm sóc nghỉ ngơi: Người chăm sóc cần nghỉ giải lao thường xuyên “nghỉ ngơi” sau chăm sóc hỗ trợ Chăm sóc nghỉ ngơi bao gồm trợ giúp nhà (thành viên khác gia đình, hàng xóm, bạn bè, người chăm sóc th, người chăm sóc tình nguyện) trợ giúp ngồi nhà (cơ sở chăm sóc ban ngày dành cho người lớn sở chăm sóc có hỗ trợ thời gian ngắn) - An tồn: Tạo mơi trường an toàn thoải mái quan trọng Chuyên gia trị liệu nghề nghiệp chuyên gia trị liệu vật lý tư vấn giúp đỡ việc bảo đảm ngơi nhà trở nên an tồn cho người chăm sóc người chăm sóc - Chăm sóc y tế: Người bị Alzheimer cần chăm sóc y tế liên tục cho alzheimer vấn đề sức khỏe khác phát sinh Theo thời gian, người chăm sóc cần cập nhật tình trạng cho nhân viên y tế Hãy chắn cung cấp thông tin ghi bệnh án bệnh nhân để bác sĩ nói chuyện thoải mái với bạn Cần phát triển mối quan hệ tích cực với (các) bác sĩ chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác Bạn cần họ hiểu vai trị người chăm sóc bạn, lắng nghe ý kiến bạn, làm việc với bạn thành viên nhóm để cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế phù hợp Sự căng thẳng cơng việc chăm sóc ảnh hưởng sóc y tế thường xun cho Nếu bạn cần nhập viện cần thời gian nghỉ ngơi sau nhiệm vụ chăm sóc, chăm sóc nghỉ ngơi khẩn cấp xếp Người chăm sóc bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng cần xem xét lựa chọn thay cho người thân, chẳng hạn sở nội trú - Lập kế hoạch cho tương lai: Nhiều người chăm sóc muốn giữ người thân nhà lâu tốt Tuy nhiên, cần chăm sóc nhiều hơn, kiểu chăm sóc khác với cung cấp nhà, chăm sóc nội trú thường lựa chọn tốt Nhiều sở chăm sóc hỗ trợ có chương trình thiết kế đặc biệt cho người bị bệnh sa sút trí tuệ Thuê người trợ giúp nhà giải pháp thay cho việc chuyển người thân bạn đến sở chăm sóc 3.6 Giáo dục sức khỏe - Hướng dẫn người bệnh biện pháo để đảm bảo an toàn - Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống vệ sinh - Đến khám lại có bất thường ... ngơi” sau chăm sóc hỗ trợ Chăm sóc nghỉ ngơi bao gồm trợ giúp nhà (thành viên khác gia đình, hàng xóm, bạn bè, người chăm sóc thuê, người chăm sóc tình nguyện) trợ giúp ngồi nhà (cơ sở chăm sóc ban... an tồn cho người chăm sóc người chăm sóc - Chăm sóc y tế: Người bị Alzheimer cần chăm sóc y tế liên tục cho alzheimer vấn đề sức khỏe khác phát sinh Theo thời gian, người chăm sóc cần cập nhật... lai: Nhiều người chăm sóc muốn giữ người thân nhà lâu tốt Tuy nhiên, cần chăm sóc nhiều hơn, kiểu chăm sóc khác với cung cấp nhà, chăm sóc nội trú thường lựa chọn tốt Nhiều sở chăm sóc hỗ trợ có

Ngày đăng: 02/12/2022, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w