1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG HAM đến lớp

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp giúp trẻ lớp 2 tuổi A1 thích đến lớp học tại trường Mầm non , Biện pháp 1: Xây dựng lớp học hạnh phúc là “Ngôi nhà thứ hai” của trẻ Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmBiện pháp 3: Động viên, khích lệ trẻ kịp thời

Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi A1 thích đến lớp học trường Mầm non Tân Văn, Bình Gia, Lạng Sơn MỤC LỤC Nội dung Trang 02 03 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Các biện pháp thực 2.1.Biện pháp 1: Xây dựng lớp học hạnh phúc - “Ngôi nhà thứ hai” trẻ 2.2.Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.Biện pháp 3: Động viên, khích lệ trẻ kịp thời 2.4.Biện pháp 4: Đổi hình thức giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.5.Biện pháp 5: Phối hợp giáo viên gia đình 03 04 04 III Kết luận, khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị đề xuất 17 17 19 I Đặt vấn đề II Giải vấn đề 07 12 13 16 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Bác Hồ nói với trẻ em lời khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhàng dành cho thiếu nhi: “ Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em mầm, búp cành nhỏ nhoi, tươi non, cần chăm sóc Trẻ em ví mầm non ấy, tương lai đất nước Mỗi trẻ biết ăn, biết ngủ, biết học hành tốt đứa trẻ ngoan ngoãn, làm việc phù hợp với lứa tuổi Đất nước ta trình đổi mới, công tác giáo dục đặt lên hàng đầu Đặc biệt giáo dục mầm non Ở lứa tuổi này, trẻ đến trường mầm non, vui chơi khám phá điều muốn Đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, trẻ bắt đầu biết nói Ngôn ngữ sử dụng thục trị chuyện với trẻ hàng ngày, gợi mở cho trẻ câu hỏi đơn giản Vì việc trẻ đến trường mầm non lứa tuổi điều quan trọng giúp cho giải thành công vấn đề tương lai sau Trẻ tự coi trung tâm giới nên ý nghĩ, tình cảm biết có mình, khơng quan tâm đến thực tế Ví dụ: Khi trẻ địi muốn có ngay, khơng muốn chia sẻ với ai, khơng thỏa mãn la khóc Lứa tuổi này, trẻ gắn bó với bố mẹ, anh chị em chủ yếu nên việc làm quen với môi trường việc khó khăn Trẻ thực muốn trò chuyện, chia sẻ với mà trẻ cảm thấy tin tưởng Vì vai trị giáo đặc biệt quan trọng Cơ vừa bạn vừa người hướng dẫn, đồng hành trẻ hoạt động Song với tình trạng tồn trẻ lứa tuổi này, cịn nhỏ nên bố mẹ nng chiều Trẻ thường không chấp nhận bị hạn chế thường hờn dỗi trẻ địi mà khơng đáp ứng Bước đầu trẻ bắt đầu làm quen với trường mầm non, trẻ lạ lẫm, sợ hãi Trẻ thường khóc nhiều cịn lạ bạn, sợ Bố mẹ thương con, sợ khóc nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, sợ chưa thích nghi với mơi trường nên lo lắng, đón Việc vơ tình làm ảnh hưởng đến khả thích ứng với giới bên ngồi Tình trạng kéo dài khiến trẻ rơi vào khủng hoảng tâm lý, trẻ trở nên lầm lỳ, nói, dễ cáu gắt, dễ tủi thân, rối loạn giấc ngủ, khóc đêm… Từ suy nghĩ, trăn trở đó, tơi nghiên cứu, tìm tịi áp dụng số biện pháp đơn giản, có hiệu trình bày đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi ham thích đến lớp học trường mầm non” Mục đích đề tài: Là giáo viên mầm non phân công phụ trách lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Độ tuổi non nớt, dễ tổn thương tâm lý, đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển mạnh, tơi thấy việc giúp trẻ ham thích đến lớp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Những ngày đầu, trẻ không muốn rời xa mẹ đến với cô giáo bạn nên vào lớp trẻ thường có thái độ sợ hãi, khơng chấp nhận giúp đỡ cô giáo, tránh né bạn, không hợp tác với hoạt động Vì hoạt động lao động giáo mầm non địi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, phải có sáng tạo để phát triển đáp ứng với nhu cầu phát triển trẻ Nghệ thuật cô thể chỗ biết hịa nhập với giới trẻ, biết tơn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ Như vậy, trẻ nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô cách thoải mái, vui vẻ Đối tượng nghiên cứu: 100% trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi lớp Đ1 học trường mầm non Phạm vi đề tài: Tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Đ1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi ham thích đến lớp trường mầm non” Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu: 1.1 Thuận lợi: Được quan tâm Phòng giáo dục đào tạo, cấp lãnh đạo tạo điều kiện sở vật chất Hiện nay, nhà trường có đầy đủ đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ hoạt động học vui chơi trẻ để tạo khơng khí tốt trẻ đến lớp Đầu năm học, nhà trường ưu tiên bố trí, xếp giáo viên cho nhóm lớp nhà trẻ để tiếp xúc, giao lưu với trẻ phụ huynh, hiểu rõ sở thích tính cách trẻ Thể yêu thương, chăm sóc nhiệt tình, chu đáo giúp trẻ dần làm quen tích cực hoạt động lớp Nhà trường mua bổ sung đồ dùng đồ chơi cho lớp Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho hoạt động học trẻ linh hoạt, sinh động Bản thân cô giáo động, nhiệt tình, ln chủ động tích cực, ln đồng hành trẻ trọng hoạt động Cô quân tâm, chăm sóc trẻ từ bữa ăn, giấc ngủ đến việc học hành Phụ huynh học sinh quan tâm, tạo điều kiện để giúp có tâm tốt đến lớp Trẻ có độ tuổi đồng đều, cháu nhanh nhẹn, khỏe mạnh, có tỷ lệ chun cần cao 1.2 Khó khăn: Diện tích phịng học cịn khiêm tốn nên việc bố trí góc chơi chưa có nhiều khơng gian để trang trí phù hợp với độ tuổi trẻ Nhiều trẻ lớp cịn khóc nhiều, khơng chịu vào lớp Cơ bế khơng chịu, chí cịn cào cấu đánh Có trẻ ngày học cũn khóc địi mẹ, chạy cửa gọi mẹ Phụ huynh thấy nên thương con, không cho học Điều gây khó khăn lớn việc dạy trẻ giáo dục trẻ khác Trong ngày đó, phải tất bật từ sáng dỗ dành, ẵm bồng Đến ăn, trẻ quấy khóc, nôn trớ, không chịu hợp tác Giờ ngủ, cô phải ru trẻ ngủ Có trẻ mệt quá, ngủ thiếp Có trẻ khơng chịu ngủ, phải bế hành lang chơi để không làm ảnh hưởng đến trẻ khác.Tình trạng kéo dài gây hệ lụy không tốt cho sức khỏe trẻ như: Sụt cân, ho, viêm họng, sợ hãi đám đơng, trở nên nhút nhát hơn… Diện tích sân chơi cịn nhỏ hẹp gây khó khăn hoạt động ngồi trời trẻ 1.3 Đánh giá thực trạng đề tài: Số liệu điều tra trước thực hiện: Từ vấn đề liên quan đến đề tài nên từ đầu năm học tiến hành khảo sát 30 trẻ lớp thời điểm đầu năm học Và thu kết sau: Số liệu trẻ đầu năm Tổng số trẻ 30 Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Trẻ ham thích đến lớp 26,7 Trẻ chưa ham thích đến lớp 10 33,3 Trẻ không muốn đến lớp 12 40 Qua bảng khảo sát trên, tơi thấy băn khoăn với trẻ lớp Tơi nhận thấy cịn nhiều trẻ chưa tích cực, hứng thú đến lớp Đa số trẻ học khóc nhiều, có cháu đến lớp cịn nơn trớ người giáo, chí đánh giáo… Là giáo viên mầm non, ngày thật tơi cảm thấy mệt mỏi Có trẻ ngày hơm sau khơng dám học lạ bạn, sợ cô Tất với chúng người xa lạ, chưa gặp Về phía phụ huynh, khơng tin có học hay khơng? Sợ khóc nhiều dời xa vịng tay bố mẹ Làm để phụ huynh yên tâm trao cho cô? Là người giáo viên tâm huyết với nghề, trăn trở vấn đề Chính vậy, tơi đưa số giải pháp sau để giúp trẻ tích cực, hứng thú đến lớp 2 Các biện pháp thực đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 2436 tháng tuổi ham thích đến lớp học trường mầm non”: 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng lớp học hạnh phúc, “Ngôi nhà thứ hai” trẻ “Mỗi ngày đến trường ngày vui” tiêu chí quan trọng mà trường học mong muốn đạt Để đạt điều trường học phải trường học hạnh phúc Muốn có trường học hạnh phúc phải có lớp học hạnh phúc Khi xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc lúc giáo viên học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trình dạy học Lớp học hạnh phúc phải dựa sở cô trẻ hiểu nhau, tơn trọng lẫn Từ đó, tạo điều kiện để trẻ phát triển thân hạnh phúc Bởi trẻ cá thể khác biệt Trò chuyện với phụ huynh trẻ để biết trẻ thích ăn gì? Khơng thích ăn gì? Và có thói quen nào? Những ngày đến trường trẻ ngày khó khăn Vì giáo phải người bạn đáng tin cậy trẻ Những ngày đầu tiên, bố mẹ đưa tới lớp, trẻ thường có tâm lý dị xét, sợ sệt Trẻ thường ơm chầm lấy bố mẹ, dù nói khơng chịu bng Những lúc vậy, tơi thường trị chuyện với trẻ để tạo tin tưởng định Sau trị chuyện với phụ huynh để nắm bắt tâm lý trẻ Rồi từ từ tạo thân mật, gần gũi với trẻ như: Vuốt tóc, nắm tay ơm nhẹ nhàng Đó bước khởi đầu để trẻ an tâm đến lớp Sau tơi bày biện đồ chơi để thu hút trẻ Để tạo ý từ trẻ, thường tổ chức cho lớp chơi trò chơi Mặt khác, việc tuyên truyền với bậc phụ huynh yên tâm gửi cho cô, tạo tin tưởng định trẻ phụ huynh Từ tình trạng thực tế giúp tơi tìm số biện pháp để giúp trẻ thích nghi với lớp tốt Đầu năm, trẻ lớp tơi khóc nhiều Khi trị chuyện với phụ huynh tơi thường an ủi, động viên họ Bởi bố mẹ lúc thương Đó tâm lý chung bậc làm cha, làm mẹ Họ sợ khóc nhiều, sợ đói ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý trẻ Đối với cháu lần đến trường, bước đầu dừng lại mức chào hỏi, làm quen, không vội vàng tách cháu khỏi vòng tay bố mẹ tránh cho trẻ cảm giác hụt hẫng bị bỏ rơi Ngoài biện pháp giúp trẻ thích nghi sớm với trường lớp mầm non từ kinh nghiệm thực tiễn kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp, áp dụng năm học qua, tơi cịn đến với trẻ tình thương mình, lịng yêu nghề, yêu trẻ đứa mình, ln hồ vào giới trẻ, ln đáp ứng kịp thời nhu cầu trẻ khơng vượt qua giới hạn Chăm sóc, u thương trị chuyện để ngày trẻ đến lớp có thêm nhiều niềm vui, trẻ yêu thích đến lớp ngày ngoan ngỗn lễ phép Thậm chí có cháu bị ốm đầu dán cao hạ sốt sáng ngủ dậy đòi bố mẹ cho học với cô giáo bạn Tôi cố gắng trở thành người bạn tin cậy trẻ đến lớp, ln thu hút trẻ vào trị chơi nhỏ, hay vào thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao nhằm tạo quen thuộc trẻ nhà với mẹ Giờ ngủ trẻ chưa chịu ngủ, không ép trẻ vào nằm chung với bạn, để trẻ tự ngồi đâu trẻ thích, tơi đến nói với trẻ lại nằm chơi với cô, cần nằm chơi tí xíu bạn ngủ dậy cho Hoặc tơi ngồi trị chuyện với trẻ đến trẻ thấy buồn ngủ lúc tơi để trẻ vào gối nằm Khi đón trẻ tơi thường dặn phụ huynh đón trẻ để trẻ tập quen dần với môi trường khơng có cảm giác bị bố mẹ bỏ lại trường 2.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi tổ chức cho lớp chơi trị chơi nhằm gây hứng thú cho trẻ quan sát biểu trẻ vào lớp Để kích thích sáng tạo trẻ hiếu động, giới thiệu cho trẻ tham gia chơi góc vận động tạo hứng thú cho trẻ Sau tiếp tục cho trẻ khác chơi góc chơi cịn lại Trưng bày góc chơi nhiều đồ chơi hấp dẫn nhà trường mua sắm phục vụ cho hoạt động trẻ Ngồi ra, tơi cịn tận dụng quỹ thời gian để làm nhiều đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải hộp sữa chua tạo thành vật ngộ nghĩnh, từ bìa catton, miếng xốp vụn tạo thành hoa xinh xắn…kích thích trẻ ý trẻ chơi Mặt khác, nhập vai chơi với trẻ để tạo thân thiện, gần gũi để trẻ dễ dàng thích ứng với vai chơi Mỗi trẻ cá thể riêng biệt Những khác biệt bao gồm thể chất, lực, xu hướng, tính cách, hứng thú Tất trẻ có quyền địi hỏi quan tâm, u thương, đáp ứng nhu cầu thân Mặt khác, nhà giáo dục nhận thấy chất, phạm vi lực tiềm tàng trẻ rộng nhiều chúng thể lớp Để bộc lộ lực tiềm ẩn này, trẻ cần có mơi trường học tập cho phép chúng học lúc nơi, theo nhiều cách khác Mỗi trẻ thể Vì trẻ hoạt động mơi trường theo cách Do đó, giáo cần tạo cho trẻ tâm tốt lớp, bên cạnh trẻ để trẻ cảm thấy u thương, tơn trọng Điều giúp trẻ biết nghe lời cô phát triển khả bẩm sinh sẵn có mình, hứng thú nhận thức cao, trẻ thể rõ lực thân Đối với lớp nhà trẻ 24-36 tháng hoạt động với đồ vật hoạt động mang tính chủ đạo Chính hoạt động tạo nên biến đổi chất tâm lý trẻ làm cho hoạt động khác mang màu sắc riêng Trong trường mầm non, hoạt động với đồ vật ln có hướng dẫn, tổ chức cô giáo Trẻ học tập tiếp thu kiến thức hình thức “Chơi mà học - học mà chơi” Trong học, trẻ học kỹ năng, hoạt động khác trẻ ứng dụng kỹ Hoạt động góc hoạt động cá nhân nhóm trẻ nên trẻ có hội lựa chọn góc chơi mà trẻ ưa thích Trẻ tự giao tiếp, tự chọn đồ chơi, trải nghiệm hứng thú qua trò chơi giúp trẻ tự tin Vì việc xây dựng mơi trường giáo dục điều quan trọng trẻ mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ 24-36 tháng * Mơi trường ngồi lớp học Yếu tố trường lớp yếu tố cần thiết cho ham thích học trẻ Trường Mầm Non Yết Kiêu có hạn chế diện tích có khơng gian sẽ, thống mát, khu vực chơi ngồi trời sẽ, đồ chơi phong phú thu hút trẻ Tôi dắt trẻ sân chơi, tổ chức nhiều trò chơi dân gian mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẻ… hay cần trò chuyện cho trẻ xem cảnh vật xung quanh sân trường, cho trẻ chơi trượt cầu, chơi thú nhún, kể chuyện cho trẻ nghe, tham quan vườn trường Việc gây hứng thú chiếm nhiều cảm tình trẻ * Mơi trường lớp học Ngồi việc xây dựng mơi trường giáo dục ngồi trời việc xây dựng mơi trường giáo dục lớp cần trọng nhiều.Để trẻ thích đến lớp tơi với giáo viên lớp trang trí, xây dựng mơi trường giáo dục thật đẹp nguyên vật liệu sẵn có phù hợp với lứa tuổi trẻ lớp tôi, phù hợp với chủ đề, chủ điểm tạo không gian lạ đẹp mắt để trẻ quên nỗi nhớ bố mẹ, làm quen mơi trường tốt Bố trí góc chơi phù hợp khoảng cách góc động tĩnh bố trí hợp lý hình ảnh ngộ nghĩnh, đẹp mắt với trẻ Giáo viên cần sang tạo thêm nhiều góc chơi có nhiều đồ dùng đẹp mắt để lôi trẻ Khi dắt trẻ vào lớp, trẻ dạo quanh lớp, gợi hỏi trẻ đồ vật, đồ chơi tên để trẻ trả lời, trẻ trả lời khơng khơng thích trả lời, gợi ý giúp trẻ trả lời Ngồi việc trang trí xây dựng mơi trường giáo dục đẹp trường lớp phải, thống mát, sẽ, lau chùi thường xuyên, nhiều đồ chơi hấp dẫn, thu hút trẻ Từ sử dụng biện pháp vào học sinh lớp tơi thấy trẻ có tiến rõ rệt, đạt kết tốt 2.3 Biện pháp 3: Động viên, khích lệ trẻ kịp thời, hàng ngày Trong chương trình giáo dục mầm non, phương pháp tiếp cận với trẻ quan trọng Việc khích lệ trẻ “Chìa khóa vàng” để học bổ ích nhanh chóng trẻ tiếp thu Khích lệ hành động khen ngợi, động viên trẻ làm Chẳng hạn như: Trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất, trẻ chơi đồ chơi xong biết cất vào nơi quy định, trẻ biết chào hỏi người lớn Khi làm điều chứng tỏ trẻ quan sát học hỏi nhiều từ việc dạy dỗ gia đình Khi khen ngợi, trẻ tỏ hứng thú ngoan ngoãn, nghe lời Khi cho trẻ tham gia vào hoạt động nào, thường đưa phương pháp “Thi đua” tổ, nhóm bạn với Xuyên suốt hoạt động, thường nhận xét, đánh giá động viên kịp thời Chẳng hạn như: Con làm tốt chậm chút, lần sau cố gắng nhé!hoặc nghĩ “Lần sau làm tốt hơn” Vì để trẻ hứng thú hoạt động, tự tin thể lực thân, giáo viên cần động viên, khích lệ trẻ kịp thời, hàng ngày 2.4 Biện pháp 4: Đổi hình thức giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Qua học việc truyền tải kiến thức đến trẻ, thu hút trẻ vào dạy để trẻ khơng cịn khóc nhà địi bố mẹ ngày mai lại học với cô giáo Tôi học tập nghiên cứu nhiều qua tài liệu, cơng nghệ thơng tin để tích lũy, học hỏi kinh nghiệm cho kiến thức hay cách lên lớp tốt tạo thoải mái cho trẻ học tập, khơng tạo áp lực với trẻ Ví dụ: Qua học vui nhộn âm nhạc Tùy vào chủ đề áp dụng làm mũ xinh, hay quần áo ngộ nghĩnh, cho trình diễn thời trang Từ trẻ thích hứng thú hoạt động Qua văn học: Cô giáo người bạn tin cậy trẻ đến lớp, thu hút trẻ vào thơ câu chuyện, ca dao, đồng dao, hát ru nhằm tạo quen thuộc trẻ nhà với mẹ Ngoài tơi cịn sử dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng Power Point áp dụng vào dạy khiến hình ảnh thêm sinh động rõ nét Thay đổi nhiều hình thức dạy câu chuyện vừa sử dụng Power Point vừa sử dụng tranh, mơ hình kết hợp hài hòa để tạo tò mò trẻ từ lên lớp tơi cảm thấy tự tin phấn khởi thấy cháu chăm học tập Đối với học trầm: nhận biết tập nói, hoạt động với đồ vật thường kết hợp hoạt động âm nhạc hay trị chơi vào cho tiết học sinh động khơng tạo nhàm chán trẻ Hỏi trẻ câu hỏi đơn giản, kích thích trẻ trả lời Tạo cho trẻ hứng thú học Sử dụng đồ chơi gây hứng thú trẻ - Về màu sắc: Sử dụng ba màu để trẻ dễ ràng nhận biết Ngồi cịn mở rộng số màu khác để trẻ nhận biết thêm - Chất liệu: Sử dụng nhiều chất liệu dễ kiếm dễ tìm - Đồ chơi đảm bảo tính giáo dục an toàn trẻ Hay học tạo hình: Từ hoạt động tạo hình mà trẻ biết giới tự nhiên, sống người vô phong phú đa dạng có mối quan hệ chặt chẽ với Từ trẻ tái tạo cảnh vật cảm nhận ban đầu đầy ngộ nghĩnh hồn nhiên, đáng yêu tâm hồn trẻ thơ thông qua sản phẩm trẻ Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu cách sâu sắc mối quan hệ vật, tượng xung quanh trẻ Từ trẻ có thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử tốt qua việc thể sản phẩm tạo hình Dạy vẽ cịn giúp cho trẻ bước đầu làm quen với phương tiện ngôn ngữ tạo hình như: Phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng, đường nét, cấu trúc, màu sắc, hình thành cho trẻ thao tác tư nhằm phát triển khả sáng tạo Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ hoạt động tạo hình bao gồm vẽ, tô màu, chấm màu, dán…Thông qua hoạt động giúp trẻ tìm hiểu khám phá, tái tạo lại vật tượng giới xung quanh hình thành cho trẻ xúc cảm, tình cảm, trẻ nhận thức đẹp, biết yêu quý sáng tạo đẹp, biết trân trọng sản phẩm làm Từ trẻ biết u lao động, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Đối với ăn Có thể vài ngày đầu, chiều theo nhiều thói quen khơng tốt trẻ như: khơng ăn thịt, rau, đậu, ăn cơm, hay ngủ phải bế lên vai ru ngủ, nằm bên cạnh trẻ ngủ, tiểu tiện quần… Tôi từ từ tập dần thói quen cho trẻ đến trẻ quen dần hiểu chuyện đưa trẻ vào nề nếp ăn ngủ, vệ sinh Nếu trẻ không muốn ăn muốn ói phải ngưng cho trẻ ăn nôn thức ăn, trẻ sợ thức ăn trường Khi cho trẻ uống sữa bù lại phần ăn trẻ Vài ngày sau cho trẻ ăn tăng dần lên cơm cháo, trẻ dễ thích nghi với thức ăn trường, sau ăn nhanh gọn hết suất Không cho trẻ ăn quà vặt trước ăn để tạo thèm ăn cho trẻ * Đối với ngủ: Cháu chưa quen với giấc ngủ trường hay có cháu nhà khơng chịu ngủ trưa, tơi bế cháu dỗ dành để đưa cháu dần vào giấc ngủ Hiện nay, với lớp ăn ngủ cháu ngoan, vào nề nếp ăn xong rửa tay vệ sinh vào chỗ nằm ngủ Đôi không cần cô phải nhắc nhở Là giáo viên mầm non, ý thức trách nhiệm thân phải tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện, quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều 2.5 Biện pháp 5: Phối hợp giáo viên gia đình Để giáo đưa cháu vào nề nếp học tập, hứng thú học phụ huynh góp phần khơng nhỏ Tơi với cô giáo lớp động viên phụ huynh đưa học để tạo cho cháu thói quen học tập Trước hết, nhà trường phải giúp phụ huynh nắm quy định trường, chế độ ăn, lịch sinh hoạt học sinh Sau đó, cha mẹ tập cho trẻ sinh hoạt nhà gần giống trường Ví dụ: 7h30 - 8h30 đón trẻ, tập cho trẻ thói quen ăn sáng để học Tập cho trẻ số thói quen như: Ăn, ngủ, vệ sinh Khi ăn không làm rơi vãi cơm, ngủ giường không nằm võng hay nơi, biết ngồi bơ Nói chuyện với bé điều thú vị trường mầm non Hàng ngày phụ huynh nên đưa bé đến trường chơi vào trả trẻ Bé chơi sân vào lớp học để làm quen với cô giáo, với đồ dùng, đồ chơi Cùng cô động viên khích lệ trẻ phối kết hợp liên hồi để biết phản ứng trẻ, có cách khắc phục có hiệu Tơi động viên phụ huynh tuần tối cho trẻ học vẽ tranh tùy vào sở thích Trẻ thích vẽ nên để trẻ vẽ bố mẹ nên hướng dẫn tô vẽ cho đẹp Hay trẻ hát cho bố mẹ, nhà nghe, động viên khích lệ trẻ Sáng mai trao đổi cô giáo, động viên khuyến khích trẻ, đưa sản phẩm trẻ làm cho để trang trí lớp Dùng đồ dùng mà trẻ mang đến cho trẻ chơi Cho phụ huynh xem sản phẩm tạo hình trẻ mà trẻ làm học Điều vừa tạo cho phụ huynh tin tưởng cô giáo vừa tạo cho cho trẻ thoải mái thích thú muốn học Từ biện pháp mà cháu lớp kể việc đến lớp học tập đạt kết tốt Điều làm cho phụ huynh yên tâm phấn khởi nhiều gửi cho cô giáo Lớp dần thu hút đông trẻ đến lớp học Và điều thường không hay thấy lớp nhà trẻ trẻ lớp tơi cịn học Từ thân đưa biện pháp để giúp trẻ thích đến lớp III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sau nghiên cứu đề tài trên, áp dụng số biện pháp vào việc “Đưa trẻ thích đến lớp học”của lớp tơi nói riêng trẻ thích đến trường mầm non nói chung, tơi rút số kinh nghiệm: - Khảo sát trẻ để nắm tình hình tâm lý trẻ trẻ nhà trẻ - Giáo viên nghiên cứu kỹ phương pháp để hướng dẫn trẻ thực - Cần học hỏi nâng cao nghệ thuật lên lớp, cách ứng xử tình sư phạm Dạy trẻ có kế hoạch bồi dưỡng thêm trẻ yếu hơn, tiếp thu chậm Ln khuyến khích động viên, khen ngợi trẻ tạo hứng thú cho trẻ - Xây dựng môi trường học tập - Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho viêc chơi học trẻ Hơn việc đưa trẻ thích đến lớp vơ quan trọng hàng ngày trẻ Vì giáo viên cần xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn chuẩn bị tốt đồ dùng, đồ chơi để tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với hoạt động hàng ngày nhiều hình thức khác Qua việc thực áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ thích chơi hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào nhàm chán trẻ năm học trước hứng thú, tập trung, giúp trẻ chơi với đồ chơi thể khéo léo, giao lưu bạn bè trẻ Giúp cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo việc tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân áp dụng vào việc đưa trẻ ham thích đến lớp có số kinh nghiệm rút từ thực tế lớp học để áp dụng vào Bản thân cố gắng học hỏi để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu cho trẻ theo chương trình hành Từ sở thực tiễn trên, nhận giáo viên, nhà trường, gia đình trẻ phải có thống tồn q trình chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em hai môi trường: trường mầm non gia đình Trẻ mầm non cịn non nớt, khơng thể tự phát triển mà có vai trị dẫn dắt người lớn Vì việc giáo dục mầm non phải thể vai trò chủ đạo giáo viên, đưa yêu cầu phù hợp với đặc điểm cá nhân, vốn sống trẻ Qua bước phân tích trên, tơi đạt hiệu việc thu nhận trẻ mong có nhiều phụ huynh tin yêu gửi ln an tâm cách chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Đối với giáo viên: + Nắm tâm lý trẻ, nắm phương pháp giúp cho trẻ thích đến lớp + Có nhiều kinh nghiệm việc chiêu sinh trẻ đến lớp học + Nâng cao kinh nghiệm giảng dạy, việc chăm sóc trẻ hàng ngày - Đối với trẻ: + Qua thời gian áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ lớp tơi có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, thích học + Biết thể tình cảm, giao lưu bạn bè, trẻ cơ, thích chơi bạn, biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Biết chia sẻ phân vai chơi cách hịa đồng hơn, đồn kết Qua việc áp dụng biện pháp trên, thu kết sau: Số liệu cuối năm Tổng số trẻ 30 Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Trẻ ham thích đến lớp 27 90 Trẻ chưa ham thích đến lớp 10 Trẻ khơng muốn đến lớp 0 Bảng tổng hợp so sánh số liệu điều tra trẻ trước sau thực đề tài Trẻ hứng thú hoc Tổng số trẻ Kết đầu Kết cuối Kết đầu năm 30 Trẻ chưa hứng thú học năm năm Kết cuối năm SL % SL % SL % SL % 26,7 27 90 22 73,3 10 Bảng khảo sát thể rõ thay đổi vượt bậc trẻ vào thời điểm đầu năm cuối năm học: Qua việc áp dụng phương pháp trên, tơi nhận thấy tích cực, hứng thú đến lớp Thể rõ khả quan sát, sáng tạo hoạt động lớp Gạt bỏ nỗi sợ hãi phải đến trường mầm non, thay vào thích thú, hào hứng vừa học vừa chơi, khám phá điều muốn, tạo tâm lý thoải mái vui chơi bạn cô giáo Khuyến nghị, đề xuất: Qua thời gian áp dụng biện pháp vào thực tiễn, thu kết đáng kể Tơi đóng góp phần cơng sức vào nghiệp dạy trẻ Tơi cố gắng để làm thật tốt nghiệp giáo dục Để làm tốt tối có số đề nghị sau: - Đề nghị ban giám hiệu trường tạo điều kiện cho chị em dự thăm lớp nhiều Đặc biệt hoạt động giúp trẻ ham thích học để chị em học hỏi vận dụng kiến thức vào thực tế cho tốt - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi để lấy kinh nghiệm trường bạn Trên số ý kiến nhỏ thực đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ham thích đến lớp học trường mầm non” Trong thời gian nghiên cứu có hạn, chắn đề tài cịn nhiều hạn chế thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp giúp đỡ, bổ sung thêm để tơi có nhiều kinh nghiệm việc thực chuyên môn nhà trường năm Tôi xin chân thành cảm ơn! ... nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp Đ1 học trường mầm non Phạm vi đề tài: Tại lớp nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi Đ1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi ham. .. tài: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi ham thích đến lớp học trường mầm non” Mục đích đề tài: Là giáo viên mầm non phân công phụ trách lớp nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi Độ tuổi non... sau để giúp trẻ tích cực, hứng thú đến lớp 2 Các biện pháp thực đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 243 6 tháng tuổi ham thích đến lớp học trường mầm non”: 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng lớp học

Ngày đăng: 02/12/2022, 20:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4.Biện pháp 4: Đổi mới các hình thức giáo dục theo hướng - BP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG HAM đến lớp
2.4. Biện pháp 4: Đổi mới các hình thức giáo dục theo hướng (Trang 1)
Qua bảng khảo sát trên, tôi thấy băn khoăn với trẻ lớp mình. Tơi nhận thấy cịn nhiều trẻ chưa tích cực, hứng thú đến lớp - BP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG HAM đến lớp
ua bảng khảo sát trên, tôi thấy băn khoăn với trẻ lớp mình. Tơi nhận thấy cịn nhiều trẻ chưa tích cực, hứng thú đến lớp (Trang 5)
Bảng tổng hợp so sánh số liệu điều tra trên trẻ trước và sau khi thực hiện đề tài - BP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG HAM đến lớp
Bảng t ổng hợp so sánh số liệu điều tra trên trẻ trước và sau khi thực hiện đề tài (Trang 16)
Bảng khảo sát trên đây thể hiện rõ sự thay đổi vượt bậc của trẻ vào thời điểm - BP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG HAM đến lớp
Bảng kh ảo sát trên đây thể hiện rõ sự thay đổi vượt bậc của trẻ vào thời điểm (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w