TỔNG QUAN
Lý do hình thành đồ án
Qua hằng ấy năm doanh nghiệp tham gia vào thị trường Việt Nam với số lượng khá nhiều Sức cạnh tranh trong môi trường này cực kì ngay ngắt Và hầu như các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hết sức phát triển thời đại công nghệ 4.0 nên máy móc, trang thiết bị tương đối hiện đại, ngoài ra còn áp dụng công nghệ thông tin vào doanh nghiệp giúp cho quá trình ra quyết định diễn ra nhanh gọn, chính xác và hiệu quả hơn Mặc khác hầu như doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đều muốn phát triển rộng rãi, muốn hội nhập nền kinh tế thế giới đòi hỏi người quản trị của doanh nghiệp sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn.
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ các doanh nghiệp cũng phát triển ngày một nhanh chóng hơn Với những chiến lược lớn, cách vận hành của công ty, sản xuất một khối lượng lớn sản phẩm, làm thế nào để thực hiện những phương án một cách tối ưu Ứng dụng hệ hỗ trợ ra quyết định vào trong các bài toán kinh doanh là vô cùng cần thiết Ngoài ra để thực hiện những bài toán giúp cho doanh nghiệp đưa ra những quyết định chính xác thì không thể nói đến công cụ Excel. Việc áp dụng công cụ Excel giúp cho việc thực hiện các bài toán của công ty được nhanh chống, có tính hiệu quả cao
Xưởng may đồ phục thiết kế Kim Anh chuyên sản xuất các loại quần áo đồng phục công sở với t hiết kế đa dạng, sáng tạo cùng với nguồn lực dồi dào, chất lượng đặt hàng đầu, phát triển mở rộng thị trường Có nhiều khách hàng, các doanh nghiệp, các công ty, cơ sở kinh doanh tin tưởng đặt hàng vì chất lượng sản phẩm, sau đó khách hàng được mở rộng ở Thái Lan, Campuchia, Malaysia biết đến và đặt vấn đề sản xuất, xưởng sản xuất cho họ từ đấy Sau này có thêm khách hàng từ Úc, Canada, Singapo và nhiều nước khác Ngoài ra, xưởng còn nhận đơn hàng may gia công hàng thương hiệu cho các đối tác châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,…
Hình 1 1: Nơi sản xuất của Xưởng quần áo Kim Anh
Hình 1 2: Kho chuyên cung cấp quần áo xưởng may Kim Anh
Hình 1 3: Page trên website của Xưởng may đồng phục thiết kế Kim Anh
Hình 1 4: Các sản phẩm nổi bật
Với sự phát triển như vậy đòi hỏi có các quyết định quyết định đúng đắn, chính xác nếu người ra quyết định không có đủ kiến thức hoặc hiểu biết về vấn đề đó Họ phải nhận xét nhạy bén trong các thay đổi về sản phẩm, giá bán, sản lượng tiệu thụ của người tiêu dùng, nguồn vốn, doanh thu mang lại Để quản lý những sản phẩm mà xưởng sản xuất ra cũng phải cần đến đội ngũ nhân sự trong việc quản lý sản phẩm, khả năng tiếp thị và thực hiện những phương án tối ưu trong quá trình quản lý sản phẩm của xưởng.
Như vậy cho thấy việc quản lý sản phẩm và thực thi các bài toán để tìm ra các phương án tốt nhất cho công ty để đưa ra quyết định Việc đưa ra quyết định ảnh hưởng đến cả công ty và mức độ thành công, ngoài ra việc áp dụng Excel vào xử lý các bài toán trong kinh doanh cũng rất quan trọng Đó là lí do nhóm em thực hiện đồ án với đề tài: “Ứng dụng hệ hỗ trợ ra quyết định trong bài toán kinh doanh tại Xưởng may đồng phục thiết kế Kim Anh” của môn “Hệ hỗ trợ ra quyết định”.
Mục tiêu đồ án
- Các quy trình để đưa ra một quyết định.
- Tìm hiểu tổng quan về hệ hỗ trợ ra quyết định, vai trò và tầm quan trọng của hệ hỗ trợ ra quyết định trong các bài toán kinh doanh
- Tìm hiểu tổng quan các nội dung liên quan đến bài toán của nhóm như: khấu hao tài sản cố định, phương án sản xuất tối ưu, tính giá bán để công ty hòa vốn, số lượng sản xuất và tiêu thụ với mức doanh thu mà công ty đề ra.
- Ứng dụng và kết hợp các công cụ Excel hỗ trợ ra quyết định trong các bài toán kinh doanh mà doanh nghiệp yêu cầu.
- Giúp doanh nghiệp tìm ra phương án tối ưu, có lợi nhất trong kinh doanh.
Dự kiến kết quả đạt được
- Hiểu được tầm quan trọng của quá trình được ra quyết định trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nắm rõ các nội dung tổng quan về hệ hỗ trợ ra quyết định ứng dụng vào trong các bài toán kinh doanh.
- Thực hiện được những bài toán giúp cho doanh nghiệp đưa ra được quyết định.
- Tìm hiểu các công cụ Excel để ứng dụng một cách hợp lí và có hiệu quả trong các bài toán kinh doanh, hỗ trợ quá trình ra quyết định của công ty, doanh nghiệp.
- Tính giá cũng như số lượng sản xuất và doanh thu để doanh nghiệp tìm ra được phương án tối ưu và tốt nhất.
- Sử dụng thành thạo các công cụ để giải quyết và xử lý bài toán một cách tốt nhất.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giới thiệu về hệ hỗ trợ ra quyết định
Hệ hỗ trợ quyết định (DSS) là một chương trình vi tính được sử dụng để hỗ trợ đưa ra các quyết định, phán đoán và chiều hướng hành động của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp DSS sẽ sàng lọc và phân tích lượng dữ liệu khổng lồ, tổng hợp thông tin một cách toàn diện mà có thể được sử dụng để giải quyết các vấn đề và trong quá trình ra quyết định.
Thông tin thường được sử dụng bởi DSS gồm doanh thu mục tiêu, số liệu bán hàng từ các khoảng thời gian khác nhau và dữ liệu kiểm kê hoặc những hoạt động liên quan khác.
Một DSS sẽ tập hợp và phân tích dữ liệu, tổng hợp nó để tạo ra các báo cáo thông tin tổng quát Theo cách này, là một ứng dụng thông tin, DSS khác với những ứng dụng hoạt động thông thường chỉ có chức năng là thu thập dữ liệu.
DSS có thể được máy tính hóa hoàn toàn hoặc được điều khiển bởi con người Trong một số trường hợp, nó có thể kết hợp cả hai Các hệ thống lí tưởng sẽ phân tích thông tin và thực sự đưa ra quyết định cho người dùng Ít nhất
Hình 2 1: Sơ đồ hệ hỗ trợ ra quyết định (nguồn: Giáo tình Quản trị kinh doanh, NXB Kinh tế quốc dân)
0 0 chúng cho phép người dùng đưa ra quyết định sáng suốt hơn với tốc độ nhanh hơn.
2.1.2 Vai trò của hệ hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh
Trong kinh doanh, một quyết định khi được đưa ra có thể ảnh hưởng đến thành bại của cả một doanh nghiệp bất kể là một tập đoàn lớn hay là doanh nghiệp nhỏ.
DSS được sử dụng bởi các nhà quản trị vận hành hoặc các phòng kế hoạch của doanh nghiệp Họ sẽ sử dụng DSS để thu thập và phân tích thông tin dữ liệu từ đó tổng hợp thành tin tức Hệ thống này chủ yếu được dùng bởi những nhà quản lý cấp trung trở lên.
Sau khi tìm hiểu chi tiết DSS là gì thì chúng ta có thể nhận thấy lợi ích mà hệ hỗ trợ quyết định này mang lại chính là cung cấp những thông tin bổ ích cần thiết cho các nhà quản trị để từ đó họ đưa ra những thông tin bổ ích nhất.
Lợi ích lớn nhất mà hệ hỗ trợ ra quyết định – DSS mang lại là cung cấp những thông tin bổ ích cần thiết cho các nhà quản trị để từ đó đưa ra những quyết định chính xác hơn Ngoài ra, DSS chỉ là một phần mềm vi tính nên người dùng có thể sử dụng vô cùng thuận tiện và linh hoạt Cung cấp thông tin cho người dùng mọi lúc mọi nơi cũng như phù hợp với từng mức quản lý khác nhau với khả năng tạo ra nhiều loại báo cáo Tất cả để phục vụ mục đích cải thiện quy trình đưa ra quyết định giúp kiểm soát doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn.
Không những thế, DSS là một phần mềm máy tính nên người dùng có thể sử dụng một cách linh hoạt và thuận tiện Cung cấp cho người dùng những thông tin quan trọng ở bất cứ địa điểm và thời gian nào, phù hợp với nhiều báo cáo, cải thiện quy trình đưa ra quyết định để kiểm soát doanh nghiệp một cách hiệu quả
Với sự bùng nổ mạnh mẽ như vũ bão của công nghệ ngay cả việc đưa ra quyết định cũng được hỗ trợ bởi nền tảng của Internet từ đó tăng độ chính xác một cách tuyệt đối Tính linh hoạt của hệ hỗ trợ quyết định cực kì có lợi cho
0 0 những người dùng thường xuyên phải di chuyển Điều này mang lại cho họ cơ hội nhận được thông tin chất lượng mọi lúc mọi nơi, cung cấp khả năng đưa ra quyết định tốt nhất cho công ty và khách hàng của họ khi đang di chuyển hoặc thậm chí ngay tại chỗ.
Hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System - DSS) đã được sử dụng rất nhiều trong các công ty , các công việc liên quan đến việc ra quyết định đã giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định tốt hơn chính xác hơn , nâng cao được hiệu xuất và các chất lượng của quyết định
2.1.3 Quy trình ra quyết định
+ Khi doanh nghiệp có hoặc sẽ có những vấn đề phát sinh trong công việc, thì việc nhận biết được những vấn đề đó như thế nào là một bước rất quan trọng.
+ Bởi vì nó đảm bảo chắn chắn rằng nhà quản trị đã hiểu bản thực chất thật sự của vấn đề chứ không phải chỉ nhận biết được những dấu hiệu của vấn đề đó
+ Nhà quản trị ở các cấp khác nhau cần phải có khả năng:
+ Nhận biết sự tồn tại của một sự việc hoặc vấn đề + Lường trước các sự việc hoặc vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai.
+ Trên cơ sở hiểu vấn đề, nhà quản trị phải cụ thể hóa, phân tích và phát triển những mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt tới Nói cách khác, để quyết định có hiệu lực, người ra quyết định đó phải rõ kết quả mong muốn cuối cùng là gì Như vậy cần phải suy nghĩ thấu đáo vấn đề và đưa ra các mục tiêu khi quyết định được thực hiện.
Tổng quan về bài toán của nhóm
2.2.1 Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học công nghệ.
Tài sản cố định là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm).
Trên thực tế, khái niệm TSCĐ bao gồm những tài sản đang sử dụng, chưa được sử dụng hoặc không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh do chúng đang trong quá trình hoàn thành (máy móc thiết bị đã mua nhưng chưa hoặc đang lắp đặt, nhà xưởng đang xây dựng chưa hoàn thành…) hoặc do chúng chưa hết giá trị sử dụng nhưng không được sử dụng Những tài sản thuê tài chính mà doanh nghiệp sẽ sở hữu cũng thuộc về TSCĐ. Đặc điểm của TSCĐ : tuổi thọ có thời gian sử dụng trên 1 năm, tức là TSCĐ sẽ tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dần vào gía trị sản phẩm làm ra thông qua khoản chi phí khấu hao Điều này làm giá trị của TSCĐ giảm dần hàng năm Tuy nhiên, không phải mọi tài sản có thời gian sử dụng trên một năm đều được gọi là TSCĐ, thực tế có những tài sản có tuổi thọ trên một năm nhưng vì giá trị nhỏ nên chúng không được coi là TSCĐ mà được xếp vào tài sản lưu động Theo Thông Tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, một tài sản được gọi là TSCĐ khi có đặc điểm như đã nêu đồng thời phải có giá trị trên 30 triệu đồng.
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:
Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…
2.2.3 Các phương pháp trích khấu hao TSCD
2.2.3.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng
- Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 02 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ.
- Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là:
+ Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm;
+ Thiết bị và phương tiện vận tải;
+ Súc vật, vườn cây lâu năm.
Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt 02 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định (quy định tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư 45/2013/TT-BTC), thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá
02 lần) không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ.
2.2.3.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.
- Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Điều kiện 1: Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
+ Điều kiện 2: Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.
2.2.3.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Điều kiện 1: Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Điều kiện 2: Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định;
- Điều kiện 3: Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100% công suất thiết kế.
- Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao tài sản cố định theo và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện.
- Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng tài sản cố định mà doanh nghiệp đã lựa chọn và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định.
- Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấu hao, doanh nghiệp phải giải trình rõ sự thay đổi về cách thức sử dụng tài sản cố định để đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.
- Mỗi tài sản cố định chỉ được phép thay đổi một lần phương pháp trích khấu hao trong quá trình sử dụng và phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
Các công cụ excel sử dụng
2.3.1 Hàm tính khấu hao tài sản cố định
2.3.1.1 Khấu hao đều (Khấu hao tuyến tính, Khấu hao đường thẳng)
Cú pháp hàm: =SLN (cost; salvage; life)
Cost: đối số bắt buô ‰c, là nguyên giá của tài sản
Salvage: đối số bắt buô ‰c, là giá trị còn lại của tài sản
Life: đối số bắt buộc, là số kỳ khấu hao tài sản
Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh
Ví dụ: Mua một chiếc xe ô tô trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm. Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp đường thẳng. Đvt: Triệu đồng
Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =SLN (B4, B6, B5) → Enter
Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ô “Giá trị trích khấu hao” còn lại
Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4-sum (B10:B10) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ô “Giá trị còn lại” còn lại
Hình 2 2: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp đường thẳng
2.3.1.2 Khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng
Hình 2 4: Kết quả của phương pháp đường thẳng Hình 2 3: Cách tính giá trị còn lại của phương pháp đường thẳng
Cú pháp hàm: =SYD (cost, salvage, life, per).
Cost: Giá trị ban đầu của tài sản, tham số bắt buộc.
Salvage: Giá trị khấu hao của tài sản hay còn gọi là giá trị thu hồi của tài sản.
Life: Kỳ hạn của tài sản, tham số bắt buộc.
Per: Số kỳ tính khấu hao, bắt buộc có cùng đơn vị với kỳ hạn của tài sản, là tham số bắt buộc.
Ví dụ: Mua một chiếc xe ô tô trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm. Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng? Đvt : Triệu đồng
Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =SYD (B4, B6, B5, A10) → Enter
Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ô “Giá trị trích khấu hao” còn lại
Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4-sum
(B10:B10) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ô “Giá trị còn lại” còn lại
Hình 2 5: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng
Hình 2 6: Cách tính Giá trị còn lại
2.3.1.3 Khấu hao kết hợp (Khấu hao có điều chỉnh)
Cú pháp hàm: =VDB (cost, salvage, life, start_period, end_period, [factor], [no_switch]).
Cost: Chi phí ban đầu của tài sản, là tham số cố định.
Salvage: Giá trị thu hồi của tài sản là giá trị sau khi khấu hao của tài sản, là tham số bắt buộc.
Life: Số kỳ khấu hao của tài sản, là tham số bắt buộc.
Start_period: Kỳ đầu tiên muốn tính khấu hao của tài sản, là tham số bắt buộc.
End_period: Kỳ cuối cùng muốn tính khấu hao, là tham số bắt buộc.
Factor: Tỷ lệ giảm dần của số dư, là tham số tùy chọn, nếu bỏ qua được mặc định là 2.
No_switch: Giá trị logic dùng để xác định, khi số khấu hao lớn hơn mức giảm dần của số dư có chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng hay không.
Hình 2 7: Kết quả của phương pháp Khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng
Trường hợp no_switch = True: Không chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng ngay cả khi giá trị khấu hao lớn hơn số dư giảm dần.
Trường hợp no_switch = False hoặc bỏ qua: Thực hiện chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thăng khi giá trị khấu hao lớn hơn số dư giảm dần.
Trường hợp bạn không muốn dùng phương pháp số dư giảm dần kép khi tính khấu hao -> thay đổi giá trị Factor.
Tất các các tham số (ngoài no_switch) phải là số dương.
Ví dụ: Mua một chiếc xe tải trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao Kết hợp? Đvt : Triệu đồng
Bước 1: Tại ô B11 nhập công thức: =VDB (B4, B6, B5, A11-1, A11,
Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ô “Giá trị trích khấu hao” còn lại
Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4- sum
(B11:B11) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ô “Giá trị còn lại” còn lại
Hình 2 9: Cách tính Giá trị còn lại Hình 2 8: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao kết hợp
Hình 2 10: Kết quả của phương pháp Khấu hao kết hợp 2.3.1.4 Khấu hao theo số dư giảm dần
Cú pháp hàm: =DB (cost; salvage; life; period; [month])
Cost: đối số bắt buô ‰c., là nguyên giá của tài sản.
Salvage: đối số bắt buô ‰c, là giá trị còn lại của tài sản (hay còn được gọi là giá trị thu hồi của tài sản).
Life: đối số bắt buô ‰c, là số kỳ tính khấu hao của tài sản (hay còn được gọi là tuổi thọ hữu ích của tài sản).
Period: đối số bắt buô ‰c, là số kỳ mà bạn muốn tính khấu hao.
Month: đối số tùy chọn, là số tháng trong năm đầu tiên tính khấu hao.
Period phải cùng đơn vị tính với Life
Nếu bỏ qua đối số month, nó được mặc định là 12 tức là ngày bắt đầu tính khấu hao tài sản là ngày đầu tiên của năm.
Hàm DB công thức sau đây để tính toán khấu hao trong mô‰t kỳ:
(cost – tổng số khấu hao từ các kỳ trước) * (1 – ((salvage / cost) ^
Đối với kỳ đầu tiên, hàm DB dùng công thức sau: cost * rate * month / 12
Đối với kỳ cuối cùng, hàm DB dùng công thức sau: ((cost – tổng khấu hao từ các kỳ trước) * rate * (12 – month)) / 12
Hàm DB sẽ trả về kết quả dạng tiền tệ, nếu không muốn các bạn có thể định dạng lại ô
Ví dụ: Mua một chiếc xe tải trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm. Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần? Đvt : Triệu đồng
Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =DB (B4, B6, B5, A10, 5) → Enter
Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ô “Giá trị trích khấu hao” còn lại
Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4- sum
(B11:B11) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ô “Giá trị còn lại” còn lại
Hình 2 11: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao Giảm dần
Hình 2 12: Cách tính Giá trị còn lại
Hình 2 13: Kết quả của PP Khấu hao giảm dần 2.3.1.5 Khấu hao theo số dư giảm dần kép
Cú pháp hàm: =DDB (cost, salvage, life, period, [factor])
Cost: đối số bắt buô ‰c, là chi phí ban đầu của tài sản.
Salvage: đối số bắt buô ‰c, là giá trị sau khi khấu hao (đôi lúc được gọi là giá trị thu hồi của tài sản) Giá trị này có thể bằng 0.
Life: đối số bắt buô ‰c, là số kỳ khấu hao tài sản (đôi khi được gọi là tuổi thọ hữu ích của tài sản).
Period: đối số bắt buô ‰c, là số kỳ mà bạn muốn tính khấu hao Kỳ khấu hao phải dùng cùng đơn vị với tuổi thọ.
Factor: đối số tùy chọn, là tỷ lê ‰ để giảm dần số dư Nếu bỏ qua đối số factor, nó được giả định bằng 2 (phương pháp số dư giảm kép).
Ví dụ: Mua một chiếc xe tải trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm. Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần? Đvt : Triệu đồng
Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =DDB (B4, B6, B5, A10) → Enter
Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ô “Giá trị trích khấu hao” còn lại
Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4- sum
(B10:B10) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ô “Giá trị còn lại” còn lại
Hình 2 14: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao giảm dần kép
Hình 2 15: Cách tính giá trị còn lại
Hình 2 16: Kết quả của phương pháp Khấu hao giảm dần kép
NPV thường được dùng để đánh giá hiệu quả của dự án, 1 dự án có NPV ≥ 0 có nghĩa là khả thi và mang lại lợi nhuận cho công ty; ngược lại, NPV < 0 là dự án không khả thi và khiến công ty bị lỗ. a) Trường hợp luồng tiền đều qua các kỳ cách đều nhau – hàm PV
Cú pháp hàm: =PV (rate, nper, pmt, [fv], [type])
nper – number of periods: số kỳ nhận được dòng tiền.
pmt – payment amount: số tiền nhận được từng kỳ.
fv – optional: giá trị tương lai
Type (0/1) – optional: mặc định là 0 khi thanh toán vào cuối kỳ và là 1 khi thanh toán đầu kỳ. b) Trường hợp luồng tiền không đều qua các kỳ cách đều nhau- hàm NPV
Cú pháp hàm: =NPV (rate, value1, value2,…)
value1, value2…: dòng tiền qua các năm (tối đa 254 giá trị với
Excel 2007 trở lên, 29 giá trị với Excel 2003 trở về trước) và phải xuất hiện ở cuối mỗi kỳ c) Trường hợp luồng tiền xuất hiện tại kỳ không đều nhau- hàm XNPV
Cú pháp hàm: =XNPV(rate, values, dates)
Values: (bắt buộc) dòng tiền nhận được qua các kỳ tương ứng
dates: (bắt buộc) lịch biểu gồm các ngày chi trả tương ứng với các khoản chi trả của dòng tiền.
IRR là mức lãi suất làm cho NPV của dự án bằng 0, nếu IRR > lãi suất chiết khấu (dùng để tính NPV) thì dự án khả thi và ngược lại thì không. a) Tính IRR của dòng tiền
Cú pháp hàm: IRR (values, guess)
Values: Dòng tiền qua các năm, phải chứa ít nhất 1 giá trị âm và 1 giá trị dương
Guess: ước lượng giá trị cho IRR, nếu bỏ qua không điền thì mặc định guess = 10% Nếu Excel không thể tìm được giá trị làm cho NPV = 0, Excel sẽ trả về giá trị lỗi #NUM! b) Tính IRR cho các dòng tiền không cách đều nhau
ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN
Bài toán 1
Xưởng may đồng phục thiết kế Kim Anh chuyên đo may sản xuất đồng phục quần áo công sở chủ yếu là đồng phục nhân viên văn phòng công ty với số liệu sản xuất sau:
- Giá bán 1 bộ đồ: 600.000 vnđ
- Số lượng sản xuất trung bình hàng năm: 500.000 bộ
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
+ Nguyên vật liệu trực tiếp: 7000000 vnđ
+ Nhân công trực tiếp : 3000000 vnđ
+ Biến phí sản xuất chung: 2000000 vnđ
+ Biến phí quản lí và bán hàng : 1000000 vnđ
+ Biến phí trên chưa tính phần chi phí in ấn bao bì, biết chi phí cho 100 bộ quần áo là 2130000 vnđ
+ Chi phí nguyên phụ kiệu của 1 bộ là 22000vnđ Định phí (Chưa khấu hao TSCĐ) :
+ Định phí sản xuất chung : 40000000 vnđ/ năm
+ Định phí bán hàng và quản lí : 60000000 vnđ/ năm
Công ty đăng ký theo phương pháp khấu hao đường thẳng, biết rằng giá trị ước tính của tài sản sau khi khấu hao là 15% trị giá tài sản
Số liệu về kinh doanh:
Bảng 3 1: Số liệu bài toán
Tài s n côố đ nhả ị Tr giá (tri u đôồng)ị ệ Th i gian s d ngờ ử ụ
Dòng tiền ròng hàng năm của dự án (chưa tính đến dòng tiền năm đầu tư) như sau (ĐVT: triệu đồng)
Bảng 3 2 Dòng tiền ròng hằng năm của dự án
Biết rằng TSCD của dự án thực hiện KH theo pp đường thẳng Giá trị sau khi thanh lí của TSCD là 180 tr đồng và tỷ suất lợi nhuận là 12%/ năm.
Câu 1: Giả sử số lượng sản xuất và tiêu thụ không đổi Hãy tính giá bán một bộ để công ty đạt giá trị hòa vốn và vẽ biểu đồ hòa vốn
Câu 2: Tính NVP, IRR của dự án
Câu 3: Ban giám đốc yêu cầu doanh thu 20 tỷ 1 năm Hãy xác định số lượng sản xuất và tiêu thụ để có được doanh thu 2 tỷ
Câu 4: Tính lợi nhuận sau thuế trong trong trường hợp giá ban 1 bộ dao dộng trong khoảng từ 550.000 vnd dến 650.000 vnd và sản lượng sản xuất/ tiêu thụ dao dộng trong khoảng 450.000 bộ đến 550.000 bộ (giá: bước nhảy là 20.000 vnd, số lượng: bước nhảy là 10.000 bộ)
Câu 5: Hiện tại công ty muốn đưa ra 3 dòng sản phẩm mới công ty dự kiến biến phí cho mỗi sản phẩm của mỗi dòng là 120630 vnđ ,mức chiết khấu trung bình cho đại lý là 20% Hãy tính lợi nhuận trước thuế của công ty trong các TH sau:
TH1 : Sản lượng tiêu thụ hàng tháng là 6000sp, giá bán mỗi sp là 350 nghàn đồng, chi phí cố định hàng tháng là 50tr đồng.
TH2 : Sản lượng tiêu thụ hàng tháng là 8000sp, giá bán mỗi sp là 330 nghàn đồng, chi phí cố định hàng tháng là 45tr đồng.
TH3 : Sản lượng tiêu thụ hàng tháng là 10000sp, giá bán mỗi sp là 380 nghàn đồng, chi phí cố định hàng tháng là 80tr đồng.
Lưu ý dấu (.) trong đề là dấu phân cách hàng ngàn, KHÔNG PHẢI dấu phần thập phân
Bảng 3 3: Tóm tắt bài toán
Sồế lượng s n xuâết hàng nămả 500.000 bộ
Chi phí nguyễn ph li u c a 1 bụ ệ ủ ộ 22.000 vnđ Đ nh phí khác trong 1 nămị 100.000.000 vnđ
Thuễế thu nh p doanh nghi pậ ệ 20%
Biến phí trên chưa tính phần chi phí in ấn bao bì, biết chi phí cho 100 bộ quần áo là
Tài s n côố đ nhả ị Tr giá (tri u đôồng)ị ệ Th i gian s d ngờ ử ụ
Câu 1: Tính giá trị trích khấu hao của tài sản Công ty đăng ký theo phương pháp khấu hao đường thẳng và giá trị ước tính của tài sản sau khi khấu hao là 15% giá trị tài sản. Nên sử dụng hàm SLN để tính Nhập công thức vào ô I4=SLN(G4,15%*G4,H4) để tính giá trị khấu hao, kéo thả xuống để có thể tính giá trị khấu hao của các thiết bị còn lại
Sau khi đã tính xong giá trị khấu hao của tất cả các thiết bị Tiếp đến tính tổng giá trị khấu hao bằng hàm SUM điền vào ô I8=SUM(I4:I7).
Hình 3 2: Tính tổng KH TSCĐ
Hình 3 3: Kết quả sau khi đã tính KH TSCĐ
Thêm giá trị Khấu hao TSCĐ vừa tính bước 1 vào bảng bắt đầu tính tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận trước thuế và sau thuế với giá bán 600.000 đồng
Ta sẽ tính biến phí
Tiếp đến muốn tính giá bán với LN trước thuế bằng 0 dùng Goal Seek
Hình 3 4 Tính giá bán dùng Goal Seek
Kết luận để đạt được giá trị hòa vốn công ty cần bán 1 bộ đồ thể thao với giá 174.000 đồng
Hình 3 5: Kết quả tính giá bán
Vẽ đồ thị hòa vốn
Hình 3 6 Biểu đồ hòa vốn:
Câu 2 : Tính NVP, IRR của dự án
Ta tính các ô dòng ngân lưu, giá trị thuần của dự án và nội suất thu hồi vốn
Hình 3 7: Tính giá trị dòng ngân lưu
Giá trị thuần của dự án = G51+NPV(G40,H51:O51)
Hình 3 8 Tính giá trị thuần của dự án
Nội suất thu hồi vốn = IRR(G51:O51)
Hình 3 9 Tính giá trị nội suất thu hồi
Kết luận: NPV >0, IRR > RATE: dự án hiệu quả =>> nên đầu tư
Câu 3: Ban giám đốc yêu cầu doanh thu là 20 tỷ/1 năm, hãy xác định số lượng sản xuất và tiêu thụ trong năm? (tính theo giá bán hòa vốn)
Lợi nhuận trước thuế= Doanh thu - Tổng chí phí
Tiền thuế= Lãi* Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế
Doanh thu= Sản lương * Giá bán (Chọn 1 giá trị sản lượng để làm mẫu cho Goal Seek - Bài toán mục tiêu
Hình 3 11: Tính số lượng dùng Goal Seek
Hình 3 12 Kết quả tính số lượng:
Kết luận: Để đạt doanh thu 20 tỷ/năm thì hàng năm công ty cần sản xuất 65,522 bộ đồ công sở.
Câu 4: Tính lợi nhuận sau thuế trong trong trường hợp giá ban 1 bộ dao dộng trong khoảng từ 550.000 vnd dến 650.000 vnd và sản lượng sản xuất/ tiêu thụ dao dộng trong khoảng 450.000 bộ đến 550.000 bộ (giá: bước nhảy là 20.000 vnd, số lượng: bước nhảy là 10.000 bộ)
Hình 3 13: Table tính LN sau thuế
Tạo Table với hàng là các giá trị dao động của Số lượng với cột là các giá trị dao động Giá bán
Hình 3 14: Dùng Data Table tính LN sau thuế
Hình 3 15: Kết quả khi dùng Data Table tính LN sau thuế
Câu 5: Để tính được cách trường TH sẽ xảy ra ta sẽ sử dụng công cụ scenario trong excel để dự đoán trước các tình huống:
Ta sẽ tính toán các biến số như doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tổng chi phí,
Với những biến số như lợi nhuận trước thuế hay tổng chi phí, ta sẽ sử dụng các công thức như phía trên :
Riêng doanh thu vì có thêm mức chiết khấu cho các đại lí nên ta sẽ dùng công thức phía dưới như sau:
Hình 3 16 Công thức tính doanh thu
Sau khi đã tính toán xong các dữ liệu cần thiết ta sẽ thực hiện chạy công cụ scenario
Ta chọn DATA -> what if analasis -> scenario manger
Màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ như sau:
Hình 3 17 Cửa số Scenario Manager
Ta sẽ tiếp thêm các trường hợp có trong đề vào công cụ bằng nút add
Hình 3 18 Cửa số Edit Scenario
Ta lần thêm tên trường hợp, và các ô có các giá trị thay đổi như số lượng , giá bán , định phí, sau đó tiếp tục nhập số liệu theo từng mục như
Hình 3 19 Cửa số sau khi đã thêm giá trị các trường hợp
Trường hợp 2, 3 cũng tương tự như v, sau khi hoàn thành các bước nhập các trường hợp màn hình sẽ hiện lên như sau
Ta chọn summary và đợi công cụ chạy ra kết quả,chương trình chạy sẽ mất khoảng 5s- 10s, ta có kết quả như sau :
Hình 3 20 Kết quả Scenario Summary
Bài toán 2
Xưởng may đồng phục thiết kế Kim Anh chuyên thiết kế đo may gia công đồ công sở gồm: quần tây nam, áo nam, quần tây nữ, váy nữ Nguyên liệu cho mỗi loại như sau:
Bảng 3 4: Lượng nguyên liệu cần sản xuất các loại quần
Nguyên li uệ Quầồn tầy nam Áo nam Quầồn tầy nữ Váy nữ
Giá Bán 430000 350000 400000 500000 Được biết bộ phận kho của công ty bao lượng nguyên liệu dự trữ trong kho còn có thể đáp ứng cho việc gia công:
Bảng 3 5: Lượng nguyên liệu còn trong kho
Nguyên li uệ V i đũiả V iả kate V i kakiả Chỉ Thun quầồn
Theo khảo sát thị trường về mức độ tiêu thụ của các loại sản phẩm, bộ phận kinh doanh yêu cầu số lượng sản xuất sản phẩm như sau:
- Quần tây nam bán chạy nhất nên sản xuất hơn 300 chiếc
- Áo nam đang ngày một được ưa chuộng nên sản xuất ít nhất từ 100 đến 500 chiếc
- Hiện tại khách hàng nữ đang sử dụng váy công sở khá nhiều nên sản xuất ít nhất từ 200 chiếc để phục vụ khách hàng trong thời gian tới.
- Quần tây nữ đang trong thời gian bán thử nghiệm nên chỉ sản xuất dưới 400 chiếc
Sử dụng công cụ excel để tổ chức dữ liệu và đề nghị phương án xác định số lượng quần áo mỗi loại cần sản xuất sao đem lại doanh thu cao nhất.
Chúng ta thực hiện giải bài toán theo các bước sau:
Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc của bài toán
Gọi biến và điều kiện ràng buộc của bài toán, hàm mục tiêu là hàm doanh thu theo yêu cầu của đề bài
Hình 3 21: Các ràng buộc của bài toán và hàm mục tiêu
Bước 2: Tổ chức dữ liệu trên Excel và sử dụng công cụ Solver
Bảng 1: Điền các đối tượng và các thông tin liên quan vào bảng với một đơn vị tính
Hình 3 22: Thông tin bài toán
Bảng 2: Tạo một bảng mới như bảng 1 và điền thêm các hàng yêu cầu của bài toán (số lượng và doanh thu)
Giá trị mỗi ô trong bảng này = số lượng nguyên liệu để may một chiếc quần * ô số lượng của mỗi loại quần tương ứng
Doanh thu = Giá bán 1 loại quần * số lượng sản xuất loại quần tương ứng tương ứng
Hình 3 23: Tính số lượng từng loại nguyên liệu
Hình 3 24: Tính doanh thu từng loại sản phẩm (quần, áo, váy nữ)
Bảng 3: Cập nhật các biến và điều kiện ràng buộc của bài toán vào bảng
Tương tự tính tổng số lượng vải kate, vải kaki, chỉ, thun quần, khóa kéo quần, keo lót.
Quần tây nam = tổng số lượng quần jogger nam ở bảng 2 = I27
Tương tự tính tổng số lượng áo nam , quần tây nữ và váyi nữ
Tổng doanh thu= tổng doanh thu cả 4 loại quần = Sum(I35:L35)
Các ràng buộc tối thiểu và tối đa điền theo yêu cầu của bài toán
Lưu ý quy đổi các giá trị đơn vị tính theo yêu cầu hoặc quy ước bài toán.
Hình 3 25: Bảng điều kiện và mục tiêu
Tiến hành sử dụng công cụ Solver để đi tìm kế hoạch sản xuất nhằm đạt doanh thu mong muốn
Chọn Data -> Solver, bắt đầu thiết lập các giá trị trong Solver Parameters
Chọn các mục và thêm mục tiêu như hình dưới đây rồi nhấn Solver:
Kết quả tìm được kế hoạch sử dụng nguyên liệu dữ trự cũng như sản xuất số lượng từng loại sản phẩm quần áo sao cho thu được tổng doanh thu cao nhất
Hình 3 27: Kết quả đạt được
Hình 3 28: Kết luận cho bài toán