Kết quả sau khi dùng Data Table phân tích độ nhạy 2 chiều dự án

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH đề tài ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ (Trang 50)

44

2.3.4. Công cụ giải quyết các vấn đề tối ưu

Việc tính tốn thủ cơng để tìm phương án tối ưu trong thực tế là khơng khả thi. Vì vậy, để giải quyết khó khăn này, MS Excel đã xây dựng cơng cụ Solver giúp giải các bài toán tối ưu như: Bài toán về vận tải, bài toán về nguyên vật liệu sản xuất, .....

 Quy trình giải bài tốn tối ưu như sau:

Bước 1: Xây dựng hàm mục tiêu (Objective Function), xây dựng các ràng buộc (Constraints)

Bước 2: Tổ chức dữ liệu trên bảng tính Excel, sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu

Hình 2. 37: Cách hiển thị cơng cụ Solver

45

Hình 2. 38: Cách hiển thị cơng cụ Solver

 Ví dụ:

 Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc của bài toán

46

Xác định giá trị x1, x2, x3 sao cho f đạt giá trị max  Bước 2: Tổ chức dữ liệu trên Excel và công cụ Solver

Bảng 1: Lượng nguyên liệu và lãi từng loại mứt

Hình 2. 40: Tổ chức dữ liệu trên Excel và cơng cụ Solver cho bài tốn Tối ưu

Bảng 2: Thêm cột số lượng vào bảng, tính nguyên liệu cần cho mỗi loại:

Lấy Số lượng*số lượng ngun liệu trên 1 đơn vị tính tốn

Hình 2. 41: Tổ chức dữ liệu trên Excel và cơng cụ Solver cho bài tốn Tối ưu

47

Hình 2. 39: Xác định các điều kiện ràng buộc và hàm mục tiêu

Bảng 3: Điền những điều kiện ràng buộc của bài toán đã xác định ở

bước 1 vào để tiện hơn cho lúc dùng cơng cụ Solver.

Hình 2. 42: Tổ chức dữ liệu trên Excel và cơng cụ Solver cho bài tốn Tối ưu

Hình 2. 43: Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu

Nhập các điều kiện vào cửa sổ sau:

Hình 2. 44: Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu

48

Sau khi nhấn Solve, nếu tất cả giá trị đã điền hồn chỉnh và chính xác theo yêu cầu đề bài. Kết quả sẽ tự động được điền vào các bảng. Sau đấy nhấn

OK

Hình 2. 45: Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu

Hình 2. 46: Kết quả khi sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu

49

Kết luận: Để bài Doanh thu của cơng ty đạt tối tối đa thì phải sản xuất

375 kg mức gừng, 125 kg mức dừa và 385 kg mức đậu

50

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT BÀI TỐN

3.1. Bài tốn 1:

Xưởng may đồng phục thiết kế Kim Anh chuyên đo may sản xuất đồng phục

quần áo công sở chủ yếu là đồng phục nhân viên văn phịng cơng ty với số liệu sản xuất sau:

- Giá bán 1 bộ đồ: 600.000 vnđ

- Số lượng sản xuất trung bình hàng năm: 500.000 bộ - Thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%

Biến phí trên 100 bộ:

+ Nguyên vật liệu trực tiếp: 7000000 vnđ + Nhân công trực tiếp : 3000000 vnđ + Biến phí sản xuất chung: 2000000 vnđ + Biến phí quản lí và bán hàng : 1000000 vnđ

+ Biến phí trên chưa tính phần chi phí in ấn bao bì, biết chi phí cho 100 bộ quần áo là 2130000 vnđ

+ Chi phí nguyên phụ kiệu của 1 bộ là 22000vnđ Định phí (Chưa khấu hao TSCĐ) :

+ Định phí sản xuất chung : 40000000 vnđ/ năm + Định phí bán hàng và quản lí : 60000000 vnđ/ năm

Cơng ty đăng ký theo phương pháp khấu hao đường thẳng, biết rằng giá trị ước tính của tài sản sau khi khấu hao là 15% trị giá tài sản

Số liệu về kinh doanh:

51

Bảng 3. 1: Số liệu bài tốn

Tài s n cơố đ nh Tr giá (tri u đôồng) Th i gian s d ng ử ụ (năm)

C a hàng, Văn phịngử 50,000,000 20

Máy móc, thiễết bị 100,000,000 10

Phương t n v n t iệ ậ ả 50,000,000 15

Tài s n khácả 20,000,000 10

Dịng tiền rịng hàng năm của dự án (chưa tính đến dịng tiền năm đầu tư) như sau (ĐVT:

triệu đồng)

Bảng 3. 2. Dòng tiền ròng hằng năm của dự án

Năm 1 2 3 4 5 6 7 8

Dòng tiêồn 400 500 600 600 700 700 900 900

Chi phí

(ch a KH)ư 200 250 300 280 420 420 600 600

Biết rằng TSCD của dự án thực hiện KH theo pp đường thẳng .Giá trị sau khi thanh lí của TSCD là 180 tr đồng và tỷ suất lợi nhuận là 12%/ năm.

Câu 1: Giả sử số lượng sản xuất và tiêu thụ khơng đổi. Hãy tính giá bán một bộ để

cơng ty đạt giá trị hịa vốn và vẽ biểu đồ hịa vốn

Câu 2: Tính NVP, IRR của dự án

Câu 3: Ban giám đốc yêu cầu doanh thu 20 tỷ 1 năm . Hãy xác định số lượng sản xuất

và tiêu thụ để có được doanh thu 2 tỷ

Câu 4: Tính lợi nhuận sau thuế trong trong trường hợp giá ban 1 bộ dao dộng trong

khoảng từ 550.000 vnd dến 650.000 vnd và sản lượng sản xuất/ tiêu thụ dao dộng trong khoảng 450.000 bộ đến 550.000 bộ (giá: bước nhảy là 20.000 vnd, số lượng: bước nhảy là 10.000 bộ)

52

Câu 5: Hiện tại cơng ty muốn đưa ra 3 dịng sản phẩm mới cơng ty dự kiến biến phí

cho mỗi sản phẩm của mỗi dịng là 120630 vnđ ,mức chiết khấu trung bình cho đại lý là 20%. Hãy tính lợi nhuận trước thuế của cơng ty trong các TH sau:

TH1 : Sản lượng tiêu thụ hàng tháng là 6000sp, giá bán mỗi sp là 350 nghàn đồng, chi phí cố định hàng tháng là 50tr đồng.

TH2 : Sản lượng tiêu thụ hàng tháng là 8000sp, giá bán mỗi sp là 330 nghàn đồng, chi phí cố định hàng tháng là 45tr đồng.

TH3 : Sản lượng tiêu thụ hàng tháng là 10000sp, giá bán mỗi sp là 380 nghàn đồng, chi phí cố định hàng tháng là 80tr đồng.

Lưu ý dấu (.) trong đề là dấu phân cách hàng ngàn, KHÔNG PHẢI dấu phần thập phân

Tóm tắt bài tốn

Bảng 3. 3: Tóm tắt bài tốn

Giá bán 1 b đồềộ 600.000 vnđ

Sồế lượng s n xuâết hàng nămả 500.000 bộ

Biễến phí 100 bộ 15.130.000 vnđ

Chi phí nguyễn ph li u c a 1 bụ ệ ủ ộ 22.000 vnđ

Đ nh phí khác trong 1 nămị 100.000.000 vnđ

Thuễế thu nh p doanh nghi pậ ệ 20%

Biến phí trên chưa tính phần chi phí in ấn bao bì, biết chi phí cho 100 bộ quần áo là 2130000 vnđ

Tài s n côố đ nh Tr giá (tri u đôồng) Th i gian s d ng ử ụ (năm) C a hàng, Văn phịngử 50,000,000 20 Máy móc, thiễết bị 100,000,000 10 Phương t n v n t iệ ậ ả 50,000,000 15 53 0 0

Tài s n khácả 20,000,000 10

Câu 1: Tính giá trị trích khấu hao của tài sản. Cơng ty đăng ký theo phương pháp khấu

hao đường thẳng và giá trị ước tính của tài sản sau khi khấu hao là 15% giá trị tài sản. Nên sử dụng hàm SLN để tính. Nhập cơng thức vào ơ I4=SLN(G4,15%*G4,H4) để tính giá trị khấu hao, kéo thả xuống để có thể tính giá trị khấu hao của các thiết bị cịn lại.

Hình 3. 1: Tính KH TSCĐ

Sau khi đã tính xong giá trị khấu hao của tất cả các thiết bị. Tiếp đến tính tổng giá trị khấu hao bằng hàm SUM điền vào ơ I8=SUM(I4:I7).

Hình 3. 2: Tính tổng KH TSCĐ

54

Hình 3. 3: Kết quả sau khi đã tính KH TSCĐ

Thêm giá trị Khấu hao TSCĐ vừa tính bước 1 vào bảng bắt đầu tính tổng chi phí,

doanh thu, lợi nhuận trước thuế và sau thuế với giá bán 600.000 đồng Ta sẽ tính biến phí

Tiếp đến muốn tính giá bán với LN trước thuế bằng 0 dùng Goal Seek

Hình 3. 4. Tính giá bán dùng Goal Seek

Kết luận để đạt được giá trị hịa vốn cơng ty cần bán 1 bộ đồ thể thao với giá 174.000 đồng

Hình 3. 5: Kết quả tính giá bán

Vẽ đồ thị hịa vốn

55

Hình 3. 6 Biểu đồ hịa vốn:

Câu 2 : Tính NVP, IRR của dự án

Ta tính các ơ dịng ngân lưu, giá trị thuần của dự án và nội suất thu hồi vốn

 Dịng ngân lưu = -G42+G50+G49+G45

Hình 3. 7: Tính giá trị dịng ngân lưu

 Giá trị thuần của dự án = G51+NPV(G40,H51:O51)

56

Hình 3. 8. Tính giá trị thuần của dự án

 Nội suất thu hồi vốn = IRR(G51:O51)

Hình 3. 9. Tính giá trị nội suất thu hồi

 Kết quả

Hình 3. 10. Kết quả tính

Kết luận: NPV >0, IRR > RATE: dự án hiệu quả =>> nên đầu tư

57

Câu 3: Ban giám đốc yêu cầu doanh thu là 20 tỷ/1 năm, hãy xác định số lượng sản

xuất và tiêu thụ trong năm? (tính theo giá bán hịa vốn) Lợi nhuận trước thuế= Doanh thu - Tổng chí phí Tiền thuế= Lãi* Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế

Doanh thu= Sản lương * Giá bán (Chọn 1 giá trị sản lượng để làm mẫu cho Goal Seek - Bài tốn mục tiêu

Hình 3. 11: Tính số lượng dùng Goal Seek

Hình 3. 12 Kết quả tính số lượng:

Kết luận: Để đạt doanh thu 20 tỷ/năm thì hàng năm cơng ty cần sản xuất 65,522 bộ đồ

cơng sở.

Câu 4: Tính lợi nhuận sau thuế trong trong trường hợp giá ban 1 bộ dao dộng trong

khoảng từ 550.000 vnd dến 650.000 vnd và sản lượng sản xuất/ tiêu thụ dao dộng trong khoảng 450.000 bộ đến 550.000 bộ (giá: bước nhảy là 20.000 vnd, số lượng: bước nhảy là 10.000 bộ)

58

Hình 3. 13: Table tính LN sau thuế

Tạo Table với hàng là các giá trị dao động của Số lượng với cột là các giá trị dao động Giá bán

Hình 3. 14: Dùng Data Table tính LN sau thuế

Hình 3. 15: Kết quả khi dùng Data Table tính LN sau thuế

59

Câu 5:

Để tính được cách trường TH sẽ xảy ra ta sẽ sử dụng công cụ scenario trong excel để dự đốn trước các tình huống:

Ta sẽ tính tốn các biến số như doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tổng chi phí,..

Với những biến số như lợi nhuận trước thuế hay tổng chi phí, ta sẽ sử dụng các cơng thức như phía trên :

Riêng doanh thu vì có thêm mức chiết khấu cho các đại lí nên ta sẽ dùng cơng thức phía dưới như sau:

DOANH THU=80%*G71*G72

Hình 3. 16. Cơng thức tính doanh thu

Sau khi đã tính tốn xong các dữ liệu cần thiết ta sẽ thực hiện chạy công cụ scenario Ta chọn DATA -> what if analasis -> scenario manger

Màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ như sau:

60

61

Hình 3. 17. Cửa số Scenario Manager

Ta sẽ tiếp thêm các trường hợp có trong đề vào cơng cụ bằng nút add

Hình 3. 18. Cửa số Edit Scenario

Ta lần thêm tên trường hợp, và các ơ có các giá trị thay đổi như số lượng , giá bán , định phí, sau đó tiếp tục nhập số liệu theo từng mục như

 Số lượng =600  Gía bán = 350000  Định phí = 50000000

Hình 3. 19. Cửa số sau khi đã thêm giá trị các trường hợp

62

Trường hợp 2, 3 cũng tương tự như v, sau khi hoàn thành các bước nhập các trường hợp màn hình sẽ hiện lên như sau

Ta chọn summary và đợi công cụ chạy ra kết quả,chương trình chạy sẽ mất khoảng 5s- 10s, ta có kết quả như sau :

Hình 3. 20. Kết quả Scenario Summary

3.2. Bài toán 2:

63

Xưởng may đồng phục thiết kế Kim Anh chuyên thiết kế đo may gia công đồ

công sở gồm: quần tây nam, áo nam, quần tây nữ, váy nữ. Nguyên liệu cho mỗi loại như sau:

Bảng 3. 4: Lượng nguyên liệu cần sản xuất các loại quần

Nguyên li u Quầồn tầy nam Áo nam Quầồn tầy n Váy n

V i ả đũi (mét) 0.6 V i ả Kate 1 1 V i ả Kaki 1.2 1.2 Ch (cu n)ỉ ộ 0.5 0.2 0.8 0.5 Thun qền (mét) 0.5 1 0.6 Khố kéo qền 1 0.5 1 Keo lót (Miễếng) 0.5 0.2 0.2 0.5 Giá Bán 430000 350000 400000 500000

Được biết bộ phận kho của công ty bao lượng ngun liệu dự trữ trong kho cịn có thể đáp ứng cho việc gia cơng:

Bảng 3. 5: Lượng ngun liệu cịn trong kho

Ngun li u V i đũi V i kate V i kaki Chỉ Thun quầồn Khoá kéo quầồn Keo lót Sơố lượng 1000 800 800 900 800 800 800

Theo khảo sát thị trường về mức độ tiêu thụ của các loại sản phẩm, bộ phận kinh doanh yêu cầu số lượng sản xuất sản phẩm như sau:

- Quần tây nam bán chạy nhất nên sản xuất hơn 300 chiếc

- Áo nam đang ngày một được ưa chuộng nên sản xuất ít nhất từ 100 đến 500 chiếc

64

- Hiện tại khách hàng nữ đang sử dụng váy công sở khá nhiều nên sản xuất ít nhất từ 200 chiếc để phục vụ khách hàng trong thời gian tới.

- Quần tây nữ đang trong thời gian bán thử nghiệm nên chỉ sản xuất dưới 400 chiếc

Sử dụng công cụ excel để tổ chức dữ liệu và đề nghị phương án xác định số lượng quần áo mỗi loại cần sản xuất sao đem lại doanh thu cao nhất.

Chúng ta thực hiện giải bài toán theo các bước sau:

Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc của bài toán

Gọi biến và điều kiện ràng buộc của bài toán, hàm mục tiêu là hàm doanh thu theo yêu cầu của đề bài

Hình 3. 21: Các ràng buộc của bài toán và hàm mục tiêu

Bước 2: Tổ chức dữ liệu trên Excel và sử dụng công cụ Solver

Bảng 1: Điền các đối tượng và các thông tin liên quan vào bảng với một đơn vị

tính

65

66

Hình 3. 22: Thơng tin bài toán

Bảng 2: Tạo một bảng mới như bảng 1 và điền thêm các hàng yêu cầu của bài

tốn (số lượng và doanh thu)

Giá trị mỗi ơ trong bảng này = số lượng nguyên liệu để may một chiếc quần * ô số lượng của mỗi loại quần tương ứng

Doanh thu = Giá bán 1 loại quần * số lượng sản xuất loại quần tương ứng tương ứng

Hình 3. 23: Tính số lượng từng loại ngun liệu

67

Hình 3. 24: Tính doanh thu từng loại sản phẩm (quần, áo, váy nữ)

Bảng 3: Cập nhật các biến và điều kiện ràng buộc của bài toán vào bảng

Vải đũi = Sum(I28:L28)

Tương tự tính tổng số lượng vải kate, vải kaki, chỉ, thun quần, khóa kéo quần, keo lót.

Quần tây nam = tổng số lượng quần jogger nam ở bảng 2 = I27 Tương tự tính tổng số lượng áo nam , quần tây nữ và váyi nữ Tổng doanh thu= tổng doanh thu cả 4 loại quần = Sum(I35:L35) Các ràng buộc tối thiểu và tối đa điền theo yêu cầu của bài toán

Lưu ý quy đổi các giá trị đơn vị tính theo u cầu hoặc quy ước bài tốn.

68

a

Hình 3. 25: Bảng điều kiện và mục tiêu

Tiến hành sử dụng công cụ Solver để đi tìm kế hoạch sản xuất nhằm đạt doanh thu mong muốn

Chọn Data -> Solver, bắt đầu thiết lập các giá trị trong Solver Parameters Chọn các mục và thêm mục tiêu như hình dưới đây rồi nhấn Solver:

Hình 3. 26: Solver Parameters

69

Kết quả tìm được kế hoạch sử dụng nguyên liệu dữ trự cũng như sản xuất số lượng từng loại sản phẩm quần áo sao cho thu được tổng doanh thu cao nhất

Hình 3. 27: Kết quả đạt được

Bước 3 : Kết luận

Hình 3. 28: Kết luận cho bài toán

70

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN4.1. Kết quả đạt được 4.1. Kết quả đạt được

- Tìm hiểu khái niệm hệ hỗ trợ ra quyết định, vai trò của hệ hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh và quy trình ra quyết định

- Tìm hiểu được khái niệm của tài sản cố định, khái niệm khấu hao tài sản cố định

- Tìm hiểu các phương pháp khấu hao tài sản cố định

+ Phương pháp khấu hao đường thẳng

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

+ Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm

- Hàm tính khấu hao tài sản cố định

+ Hàm tính khấu hao đều

+ Hàm tính khấu hao theo tổng ký năm sử dụng

+ Hàm tính khấu hao kết hợp

+ Hàm tính khấu hao theo số dư giảm dần

+ Hàm tính khấu hao theo số dư giảm dần kép

- Hàm tính đánh giá dự án

+ NPV

+ IRR

- Cơng cụ phân tích độ nhạy

- Cơng cụ giải quyết các vấn đề tối ưu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH đề tài ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)