Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp đường thẳng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH đề tài ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ (Trang 27)

2.3.1.2. Khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng

22

Hình 2. 4: Kết quả của phương pháp đường thẳng

Hình 2. 3: Cách tính giá trị cịn lại của phương pháp đường thẳng

 Cú pháp hàm: =SYD (cost, salvage, life, per).  Trong đó:

Cost: Giá trị ban đầu của tài sản, tham số bắt buộc.

Salvage: Giá trị khấu hao của tài sản hay còn gọi là giá trị thu hồi của

tài sản.

Life: Kỳ hạn của tài sản, tham số bắt buộc.

Per: Số kỳ tính khấu hao, bắt buộc có cùng đơn vị với kỳ hạn của tài

sản, là tham số bắt buộc.

 Ví dụ: Mua một chiếc xe ơ tô trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm.

Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu. Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng?

Đvt : Triệu đồng

Cost 2000

Life 10

Salvage 200

 Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =SYD (B4, B6, B5, A10) →

Enter

 Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép cơng thức đối với các ơ “Giá trị

trích khấu hao” cịn lại

 Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4-sum

(B10:B10) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ơ “Giá trị cịn lại” cịn lại

23

24

Hình 2. 5: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng

Hình 2. 6: Cách tính Giá trị cịn lại

2.3.1.3. Khấu hao kết hợp (Khấu hao có điều chỉnh)

 Cú pháp hàm: =VDB (cost, salvage, life, start_period, end_period,

[factor], [no_switch]).

 Trong đó:

Cost: Chi phí ban đầu của tài sản, là tham số cố định.

Salvage: Giá trị thu hồi của tài sản là giá trị sau khi khấu hao của tài

sản, là tham số bắt buộc.

Life: Số kỳ khấu hao của tài sản, là tham số bắt buộc.

Start_period: Kỳ đầu tiên muốn tính khấu hao của tài sản, là tham số

bắt buộc.

End_period: Kỳ cuối cùng muốn tính khấu hao, là tham số bắt buộc.Factor: Tỷ lệ giảm dần của số dư, là tham số tùy chọn, nếu bỏ qua

được mặc định là 2.

No_switch: Giá trị logic dùng để xác định, khi số khấu hao lớn hơn

mức giảm dần của số dư có chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng hay khơng.

25

Hình 2. 7: Kết quả của phương pháp Khấu hao nhanh theo tổng số ký năm sử dụng

 Trường hợp no_switch = True: Không chuyển sang phương pháp

khấu hao theo đường thẳng ngay cả khi giá trị khấu hao lớn hơn số dư giảm dần.

 Trường hợp no_switch = False hoặc bỏ qua: Thực hiện chuyển

sang phương pháp khấu hao theo đường thăng khi giá trị khấu hao lớn hơn số dư giảm dần.

 Chú ý:

 Trường hợp bạn không muốn dùng phương pháp số dư giảm dần kép

khi tính khấu hao -> thay đổi giá trị Factor.

 Tất các các tham số (ngoài no_switch) phải là số dương.

 Ví dụ: Mua một chiếc xe tải trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm.

Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu. Tính khấu tao tài sản và Giá trị cịn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao Kết hợp?

Đvt : Triệu đồng

Cost 2000

Life 10

Salvage 200

 Bước 1: Tại ô B11 nhập công thức: =VDB (B4, B6, B5, A11-1, A11,

2.5, 0) → Enter

 Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ô “Giá trị

trích khấu hao” cịn lại

 Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4- sum

(B11:B11) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ơ “Giá trị còn lại” cịn lại

26

27

Hình 2. 9: Cách tính Giá trị cịn lại

Hình 2. 8: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao kết hợp

Hình 2. 10: Kết quả của phương pháp Khấu hao kết hợp

2.3.1.4. Khấu hao theo số dư giảm dần

 Cú pháp hàm: =DB (cost; salvage; life; period; [month])  Trong đó:

Cost: đối số bắt b ‰c., là nguyên giá của tài sản.

Salvage: đối số bắt buô ‰c, là giá trị còn lại của tài sản (hay còn được

gọi là giá trị thu hồi của tài sản).

Life: đối số bắt b ‰c, là số kỳ tính khấu hao của tài sản (hay còn

được gọi là tuổi thọ hữu ích của tài sản).

Period: đối số bắt b ‰c, là số kỳ mà bạn muốn tính khấu hao.

Month: đối số tùy chọn, là số tháng trong năm đầu tiên tính khấu

hao.

 Lưu ý:

Period phải cùng đơn vị tính với Life

 Nếu bỏ qua đối số month, nó được mặc định là 12 tức là ngày bắt

đầu tính khấu hao tài sản là ngày đầu tiên của năm.

 Hàm DB cơng thức sau đây để tính tốn khấu hao trong mơ‰t kỳ:  (cost – tổng số khấu hao từ các kỳ trước) * (1 – ((salvage / cost) ^

(1 / life)))

28

 Đối với kỳ đầu tiên, hàm DB dùng công thức sau: cost * rate *

month / 12

 Đối với kỳ cuối cùng, hàm DB dùng công thức sau: ((cost – tổng

khấu hao từ các kỳ trước) * rate * (12 – month)) / 12

 Hàm DB sẽ trả về kết quả dạng tiền tệ, nếu khơng muốn các bạn có

thể định dạng lại ơ

 Ví dụ: Mua một chiếc xe tải trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm.

Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu. Tính khấu tao tài sản và Giá trị còn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần?

Đvt : Triệu đồng

Cost 1400

Life 8

Salvage 30

 Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =DB (B4, B6, B5, A10, 5) →

Enter

 Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép cơng thức đối với các ơ “Giá trị

trích khấu hao” còn lại

 Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4- sum

(B11:B11) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ơ “Giá trị cịn lại” cịn lại

29

Hình 2. 11: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao Giảm dần

Hình 2. 12: Cách tính Giá trị cịn lại

30

Hình 2. 13: Kết quả của PP Khấu hao giảm dần

2.3.1.5. Khấu hao theo số dư giảm dần kép

 Cú pháp hàm: =DDB (cost, salvage, life, period, [factor])  Trong đó:

Cost: đối số bắt b ‰c, là chi phí ban đầu của tài sản.

Salvage: đối số bắt buô ‰c, là giá trị sau khi khấu hao (đôi lúc được gọi

là giá trị thu hồi của tài sản). Giá trị này có thể bằng 0.

Life: đối số bắt b ‰c, là số kỳ khấu hao tài sản (đôi khi được gọi là

tuổi thọ hữu ích của tài sản).

Period: đối số bắt buô ‰c, là số kỳ mà bạn muốn tính khấu hao. Kỳ

khấu hao phải dùng cùng đơn vị với tuổi thọ.

Factor: đối số tùy chọn, là tỷ lê ‰ để giảm dần số dư. Nếu bỏ qua đối

số factor, nó được giả định bằng 2 (phương pháp số dư giảm kép).

 Ví dụ: Mua một chiếc xe tải trị giá 2 tỷ, dự định sử dụng trong 10 năm.

Sau đó sẽ thanh lý lại với giá 200 triệu. Tính khấu tao tài sản và Giá trị cịn lại sau mỗi năm sử dụng bằng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần?

Đvt : Triệu đồng

31

Cost 2000

Life 10

Salvage 200

 Bước 1: Tại ô B10 nhập công thức: =DDB (B4, B6, B5, A10) →

Enter

 Bước 2: Kéo thả chuột để sao chép công thức đối với các ơ “Giá trị

trích khấu hao” cịn lại

 Bước 3: Giá trị còn lại = trị giá – tổng khấu hao tức: = B4- sum

(B10:B10) → Enter sau đó kéo thả chuột đối với các ơ “Giá trị cịn lại” cịn lại

Hình 2. 14: Tính khấu hao tài sản bằng phương pháp Khấu hao giảm dần kép

32

Hình 2. 15: Cách tính giá trị cịn lại

Hình 2. 16: Kết quả của phương pháp Khấu hao giảm dần kép

33

2.3.2. Đánh giá dự án2.3.2.1. NPV 2.3.2.1. NPV

NPV thường được dùng để đánh giá hiệu quả của dự án, 1 dự án có NPV ≥ 0 có nghĩa là khả thi và mang lại lợi nhuận cho công ty; ngược lại, NPV < 0 là dự án không khả thi và khiến công ty bị lỗ.

a) Trường hợp luồng tiền đều qua các kỳ cách đều nhau – hàm PV

 Cú pháp hàm: =PV (rate, nper, pmt, [fv], [type])  Trong đó:

rate: lãi suất

nper – number of periods: số kỳ nhận được dòng tiền.pmt – payment amount: số tiền nhận được từng kỳ.fv – optional: giá trị tương lai

Type (0/1) – optional: mặc định là 0 khi thanh toán vào cuối kỳ

và là 1 khi thanh toán đầu kỳ.

b) Trường hợp luồng tiền không đều qua các kỳ cách đều nhau- hàm NPV

 Cú pháp hàm: =NPV (rate, value1, value2,…)  Trong đó:

rate: lãi suất

value1, value2…: dòng tiền qua các năm (tối đa 254 giá trị với

Excel 2007 trở lên, 29 giá trị với Excel 2003 trở về trước) và phải xuất hiện ở cuối mỗi kỳ

c) Trường hợp luồng tiền xuất hiện tại kỳ không đều nhau- hàm XNPV

 Cú pháp hàm: =XNPV(rate, values, dates)  Trong đó:

rate: lãi suất

Values: (bắt buộc) dòng tiền nhận được qua các kỳ tương ứngdates: (bắt buộc) lịch biểu gồm các ngày chi trả tương ứng với

các khoản chi trả của dòng tiền.

34

2.3.2.2. IRR

IRR là mức lãi suất làm cho NPV của dự án bằng 0, nếu IRR > lãi suất chiết khấu (dùng để tính NPV) thì dự án khả thi và ngược lại thì khơng.

a) Tính IRR của dịng tiền

 Cú pháp hàm: IRR (values, guess)  Trong đó:

Values: Dịng tiền qua các năm, phải chứa ít nhất 1 giá trị âm và 1 giá trị dương

Guess: ước lượng giá trị cho IRR, nếu bỏ qua khơng điền thì mặc định guess = 10%. Nếu Excel khơng thể tìm được giá trị làm cho NPV = 0, Excel sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!

b) Tính IRR cho các dịng tiền khơng cách đều nhau

 Tương tự như hàm XNPV của bài trước, với IRR ta cũng có hàm XIRR sử dụng cho trường hợp dịng tiền xuất hiện khơng theo các kỳ đều nhau.  Cú pháp hàm: =XIRR(cash flow, dates, [guess])

 Trong đó:

Values : Dịng tiền qua các nămDates: Ngày xuất hiện dòng tiềnGuess : giá trị ước lượng để tính IRR

 Ví dụ 1: Thời gian nhận các khoản thu đều nhau. Vay 500tr nuôi tôm, lãi suất 9%, trong 4 năm. Dự định mỗi năm thu về số tiền như sau:

ĐVT: triệu đồng

Vậy có nên đầu tư dự án hay khơng?

Bước 1: Tính ra Dịng ngân lưu của dự án bằng cách lấy Khoản thu

– Nguồn vốn của từng khoảng thời gian thu tiền về. Sau đó kéo thả

để có được những dịng ngân lưu khác của dự án.

Bước 2: Để tính NPV của dự án nhập công thức vào B12: =(-

B11+NPV(B7, C10:F10)). Trong đó C10 đến F10 là Dịng ngân lưu

35

khơng âm của dự án, và B11 là ngân lưu năm 0 tức điền tầu tư vào dự án.

Bước 3: Để tính IRR của dự án nhập công thức vào B13:

=IRR(B11:F11). Trong đó B11 đến F11 là Dịng ngân lưu trong tất

cả khoảng thời gian của dự án.

Hình 2-1 Cách tính dịng ngân lưu của dự án

Hình 2-2 Cách tính NPV cho dự án

Hình 2-3 Cách tính IRR cho dự án.

36

Hình 2-4 Kết quả của bài tốn Đánh giá dự án

Kết luận: NPV >0, và IRR > Rate dự án: Dự án hiệu quả, nên đầu tư.

NPV xác định một dự án sẽ kiếm được nhiều hay ít hơn tỷ lệ lợi nhuận mong muốn (còn gọi là tỷ lệ rào cản) và rất tốt trong việc tính ra liệu dự án đó có khả năng sinh lợi hay khơng. IRR đi xa hơn một bước so với NPV trong việc xác định tỷ lệ lợi nhuận cho một dự án cụ thể. Cả NPV và IRR cung cấp các số mà bạn có thể sử dụng để so sánh các dự án cạnh tranh. Nhờ đó có thể đánh giá dự án và lựa chọn quyết định tốt nhất cho doanh nghiệp của mình.

2.3.3. Cơng cụ phân tích độ nhạy

2.3.3.1. Hàm tìm kiếm mục tiêu

Goal seek (Hàm mục tiêu) thường áp dụng trong các bài toán như tính doanh thu hịa vốn, thay đổi một chỉ tiêu chi phí nào đó để có được lợi nhuận như mong muốn, tính tổng chi phí cho tổng chi phí rịng phải trả.

 Goal seek để giải các phương trình một ẩn. Tìm một mục tiêu ví dụ như lợi nhuận đặt ra của bài toán khi biến số thay đổi.

Ví dụ 1: Cơng ty sản xuất Gạch Vista. Số liệu ước tính như sau: Chi phí biến đổi sx 1 tấn gạch là 3,5 triệu; định phí mỗi tháng là 450 triệu.

 u cầu 1: Với gía bán bình qn là 5,2 triệu/ tấn. Thì mỗi tháng nhà máy phải sản xuất bao nhiêu tấn để hịa vốn?

 Tóm tắt bài tốn:

37

Hình 2. 17: Tóm tắt bài tốn tìm kiếm mục tiêu

Bước 1: Tính tổng chi phí Cơng ty bằng cách: (Tồng chi phí= Biến

phí* Sản lượng + Định phí)

Bước 2: Tính doanh thu Công ty bằng cách: (Doanh thu= Sản

lượng* Giá bán). Chọn 1 sản lượng trong tầm giá đề bài cho để tính.

 Bước 3: Tính lợi nhuận trước thuế cho Cơng ty: (LNTT = Doanh Thu – Tổng chi phí).

Bước 4: Thực hiện bài tốn mục tiêu theo hướng dẫn trong hình bên dưới.

Hình 2. 18: Tính tổng chi phí

38

Hình 2. 19: Tính doanh thu

Hình 2. 20: Tính LN trước thuế

Hình 2. 21: Hướng dẫn sử dụng cơng cụ Goal Seek

Hình 2. 22: Hướng dẫn sử dụng cơng cụ Goal Seek

Trong đó:

- $B$13 là ơ cần thay đổi

- 0 là giá trị hướng đến để đạt mục tiêu hịa vốn 39

- $B$10 là ơ thay đổi để đạt mục tiêu

Hình 2. 23: Kết quả đạt được

Kết luận: Vậy với sản lượng là 265 tấn xi măng để đạt giá trị hịa vốn

2.3.3.2. Phân tích độ nhạy một chiều

 Ví dụ: Cơng ty sản xuất Gạch Vista. Số liệu ước tính như sau: Chi phí biến đổi sản xuất 1 tấn gạch là 3,5 triệu; định phí mỗi tháng là 450 triệu . Giá bán bình quân trên thị trường là 4.3 triệu/ tấn . Sản lượng sản xuất trong kì đạt 350 đến 450 tấn. Tính lợi nhuận trước thuế? (DVT: triệu đồng)

 Tóm tắt bài tốn:

Hình 2. 24: Tóm tắt bài tốn phân tích độ nhạy một chiều

 Bước 1: Tính tổng chi phí Cơng ty bằng cách: (Tồng chi phí= Biến

phí* Sản lượng + Định phí)

Bước 2: Tính doanh thu Công ty bằng cách: (Doanh thu= Sản

lượng* Giá bán). Chọn 1 giá bán trong tầm giá đề bài cho để tính.

 Bước 3: Tính lợi nhuận trước thuế cho Cơng ty: (LNTT = Doanh Thu – Tổng chi phí).

40

Bước 4: Thực hiện phân tích độ nhạy 1 chiều theo hướng dẫn trong hình bên dưới.

Hình 2. 25:Tính tổng chi phí

Hình 2. 26: Tính doanh thu

Hình 2. 27: Tính LNTT đối với sản lượng 350 tấn

Hình 2. 28: Cách thực hiện Phân tích độ nhạy

41

Trong đó:

- Ơ đầu vào hàng là giá bán. - Ơ đầu vào cột là số lượng. - D33 = B39 = LN trước thuế.

Hình 2.30:Kết quả đạt được sau khi dùng Data Table phân tích độ nhạy 1 chiều dự án

2.3.3.3. Phân tích độ nhạy hai chiều

 Ví dụ: Cơng ty sản xuất Gạch Vista. Số liệu ước tính như sau: Chi phí biến đổi sản xuất 1 tấn gạch là 3,5 triệu; định phí mỗi tháng là 450 triệu Giá bán bình quân trên thị trường là 4 đến 5 triệu/ tấn Sản lượng sản xuất trong kì đạt 350 đến 450 tấn Tính lợi nhuận trước thuế?

 Tóm tắt bài tốn:

42

Hình 2. 29: Cách thực hiện Phân tích độ nhạy

Hình 2. 31: Tóm tắt bài tốn phân tích độ nhạy hai chiều

 Bước 1: Tính tổng chi phí Cơng ty bằng cách: (Tồng chi phí= Biến

phí* Sản lượng + Định phí).

Bước 2: Tính doanh thu Cơng ty bằng cách: (Doanh thu= Sản

lượng* Giá bán). Chọn 1 giá bán, và 1 sản lượng trong tầm giá đề

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH đề tài ỨNG DỤNG CÔNG cụ hỗ TRỢ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)