(TIỂU LUẬN) đề tài PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA và QUẢN TRỊ rủi RO tỷ GIÁ của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

36 3 0
(TIỂU LUẬN) đề tài PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA và QUẢN TRỊ rủi RO tỷ GIÁ của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HP: KINH DOANH NGOẠI HỐI 1 Những vấn đề chung rủi ro tỷ giá .2 1.1 Khái niệm rủi ro tỷ giá 1.2 Nguyên nhân rủi ro tỷ giá nhân tố ảnh hưởng tỷ giá .2 1.3 Trạng thái ngoại hối mối quan hệ với rủi ro tỷ giá .5 1.4 Đo lường rủi ro tỷ giá 1.5 Ảnh hưởng rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại .12 Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 14 2.1 Các cơng cụ tài phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá .14 2.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá cách đầu tư vào tài sản phòng ngừa rủi ro20 2.3 Phương pháp toán trước hạn toán chậm .20 2.4 Sử dụng phương pháp dự báo tỷ giá 21 Quản trị rủi ro tỷ giá 22 3.1 Tầm quan trọng quản trị rủi ro tỷ giá 22 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tỷ giá 23 3.3 Thực trạng kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.4 Tìm hiểu sơ lược sách quản trị rủi ro tỷ giá Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MBBank 32 KẾT LUẬN 35 1 NỘI DUNG Những vấn đề chung rủi ro tỷ giá 1.1 Khái niệm rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá gọi rủi ro tiền tệ, rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá hối đoái Đây loại rủi ro đề cập đến tổn thất mà giao dịch tài quốc tế phải chịu biến động tiền tệ, mơ tả khả giá trị đầu tư giảm thay đổi giá trị tương đối loại tiền tệ liên quan Theo quan điểm học giả Mỹ, rủi ro bất trắc đo lường được, rủi ro tổng hợp ngẫu nhiên đo lường xác xuất Rủi ro thị trường đo lường độ chênh lệch lợi nhuận thực với mức lợi nhuận dự kiến, Đối với Ngân hàng, rủi ro hiểu mối đe họa bị tổn thấn phần vốn khơng đạt thu nhập hay đòi hỏi khoản chi phí bổ sung để thực nghiệp vụ tài định Rủi ro tỷ giá phát sinh Ngân hàng kinh doanh mua bán cho mình, rủi ro xuất có dịch chuyển tỷ giá ngoại tệ mà Ngân hàng Thương mại giữ dạng tài sản Có Nợ tạo trạng thái ngoại hối mở để đầu kiếm lãi tỷ giá thay đổi 1.2 Nguyên nhân rủi ro tỷ giá nhân tố ảnh hưởng tỷ giá 1.2.1 Nguyên nhân rủi ro tỷ giá Kinh doanh ngoại hối hoạt động gặp nhiều rủi ro, rủi ro tỷ giá nguy hiểm Tỷ giá USD/VND biến động thường xuyên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tỷ giá Ngân hàng Thương Mại Tỷ giá USD/VND thường xuyên biến động theo chiều hướng đồng Việt Nam có giá trị sụt giảm so với nước ngồi Trong suốt thời gian dài, đồng Việt Nam tăng với biên độ hẹp, thêm vào thị trường ngoại hối Việt Nam ln rơi vào tình trạng khan ngoại tệ Các doanh nghiệp nhập muốn tìm cách kí hợp đồng kì hạn mua ngoại tệ để đảm bảo toán hợp đồng Rủi ro tỷ giá xuất qua hoạt động sau: - Hợp đồng với khách hàng nội địa liên quan đến tài sản có, tài sản nợ giao dịch ngoại bảng ngoại tệ - Hợp đồng với khách hàng nước liên quan đến tài sản có, tài sản nợ giao dịch ngoại bảng nội tệ hay ngoại tệ - Mua bán ngoại tệ (giao có kỳ hạn) với khách hàng cung cấp dịch vụ phòng ngừa tổn thất ngoại hối cho khách hàng - Giao dịch ngoại tệ tài khoản riêng NHTM, giao dịch kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thị trường quốc tế Các giao dịch hình thành khoản phải thu khoản phải trả ngoại tệ NHTM Từ gây rủi ro tỷ giá 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá Có nhiều yếu tố định tỷ giá hối đoái, tất liên quan đến mối quan hệ thương mại hai quốc gia Hãy nhớ rằng, tỷ giá hối đối có tính tương đối, thể so sánh đồng tiền hai quốc gia Sau số yếu tố định tỷ giá hối đoái: - Chênh lệch lạm phát Theo nguyên tắc chung, đất nước trì tỷ lệ lạm phát mức thấp, giá trị đồng tiền nước tăng lên, sức mua nước tăng lên tương đối so với đồng tiền khác Trong nửa cuối kỷ 20, nước có lạm phát thấp bao gồm Nhật Bản, Đức Thụy Sĩ, Mỹ Canada sau đạt mức lạm phát thấp Còn đồng tiền nước có lạm phát cao thường giá so với với đồng tiền đối tác thương mại Hiện tượng thường kèm với lãi suất cao - Chênh lệch lãi suất Lãi suất, lạm phát tỷ giá hối đoái có mối tương quan chặt chẽ Bằng cách kiểm sốt lãi suất, ngân hàng trung ương gây ảnh hưởng đến lạm phát tỷ giá hối đoái Ngoài ra, lãi suất thay đổi tác động đến lạm phát giá trị tiền tệ Một kinh tế có lãi suất cho vay cao đem lại lợi nhuận cao cho chủ nợ so với kinh tế khác Do đó, lãi suất cao thu hút vốn đầu tư nước làm tỷ giá hối đoái tăng Tuy nhiên, tác động lãi suất cao trở nên tiêu cực, lạm phát nước cao nhiều so với nước khác, có thêm yếu tố khác làm giảm giá trị đồng tiền Ngược lại, lãi suất giảm có xu hướng làm giảm tỷ giá hối đối - Thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai cán cân thương mại quốc gia đối tác thương mại nó, phản ánh tất khoản toán nước liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, lãi cổ tức Thâm hụt tài khoản vãng lai cho thấy quốc gia chi tiêu cho ngoại thương nhiều việc thu nhập từ xuất khẩu, nước vay vốn từ nguồn nước để bù đắp thâm hụt Nói cách khác, đất nước cần nhiều ngoại tệ nhận thơng qua xuất khẩu, cung cấp nội tệ cho nước nhiều họ cần để mua hàng hóa Nhu cầu ngoại tệ dư thừa làm giảm tỷ giá hối đoái nước giá hàng hóa, dịch vụ nước đủ rẻ người nước tài sản nước đắt để tạo doanh số bán hàng nước - Nợ công Do thâm hụt ngân sách, quốc gia tài trợ quy mô lớn cho dự án nhà nước hoạt động phủ hình thức vay nợ Mặc dù hoạt động kích thích kinh tế nước, quốc gia có thâm hụt ngân sách nợ công lớn trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước ngồi Lý khoản nợ lớn thường dẫn đến lạm phát, lạm phát lên cao, phủ phải trả lãi cho khoản nợ cuối trả hết nợ với đồng đô la rẻ tương lai Trong trường hợp xấu nhất, phủ in tiền để trả phần khoản nợ lớn, tăng cung tiền không tránh khỏi gây lạm phát Hơn nữa, phủ khơng có khả trả lãi cho thâm hụt thông qua công cụ nước (bán trái phiếu nước, tăng cung tiền), họ phải tăng nguồn cung chứng khốn để bán cho người nước ngồi, giá chứng khốn giảm xuống Cuối cùng, khoản nợ lớn mối lo cho nhà đầu tư nước họ tin quốc gia thực nghĩa vụ trả nợ Nhà đầu tư nước ngồi khơng muốn sở hữu chứng khoán đề mệnh giá đồng tiền nước nguy vỡ nợ lớn Vì lý này, xếp hạng nợ quốc gia (ví dụ Moody’s hay Standard & Poor) yếu tố định đến tỷ giá hối đoái - Tỷ lệ trao đổi thương mại (terms of trade) Là tỷ lệ so sánh giá xuất với giá nhập Tỷ lệ trao đổi thương mại có liên quan đến tài khoản vãng lai cán cân toán Nếu tốc độ tăng giá xuất quốc gia nhanh tốc độ tăng giá nhập khẩu, tỷ lệ trao đổi thương mại cải thiện tích cực Tỷ lệ trao đổi thương mại tăng cho thấy nhu cầu hàng xuất nước tăng, dẫn đến doanh thu từ xuất tăng, nhu cầu cho nội tê tăng lên (và giá trị đồng nội tệ tăng) Nếu tốc độ tăng trưởng giá xuất chậm so với nhập khẩu, giá trị đồng nội tệ giảm tương đối tác thương mại - Mức độ ổn định trị hiệu kinh tế Các nhà đầu tư nước chắn muốn đầu tư vào quốc gia có trị ổn định với kinh tế hoạt động mạnh mẽ Một đất nước có đặc điểm thu hút nhiều đầu tư so với nước có rủi ro trị kinh tế cao Ví dụ, bất ổn trị làm giảm niềm tin nhà đầu tư dành cho đồng tiền họ chuyển luồng vốn vào đồng tiền nước ổn định 1.3 Trạng thái ngoại hối mối quan hệ với rủi ro tỷ giá Trong kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh tránh khỏi, đặc biệt rủi ro tỷ giá ngân hàng tham gia kinh doanh thị trường ngoại hối Trạng thái ngoại hối có ý nghĩa quan trọng việc quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro tỷ giá nói riêng Thực tế rằng, KDNT, lỏng lẻo công tác quản lý trạng thái ngoại hối sớm hay muộn tai hoạ xảy hậu hoạ khó lường Chính vậy, nhà KDNT giới, yếu tố trạng thái ngoại tệ xem yếu tố thường trực kinh doanh 1.3.1 Trạng thái ngoại hối Đối với NHTM, trạng thái ngoại hối ngoại tệ chênh lệch tổng tài sản có tổng tài sản nợ (bao gồm nội bảng ngoại bảng) ngoại tệ thời điểm định Vì trạng thái thời điểm nên trạng thái ngoại hối ngoại tệ phản ánh số dư ngoại tệ thời điểm định Ngày nay, vai trò tiền tệ vai trò ngoại hối vàng ý nghĩa so với ngoại tệ ngày giảm sút trở nên thứ yếu, thực tế người ta coi trạng thái ngoại hối trạng thái ngoại tệ Trong thực tế hoạt động kinh doanh NHTM, có nhiều giao dịch liên quan đến ngoại tệ, vào tiêu chí để biết giao dịch có làm phát sinh trạng thái ngoại tệ: - Nhóm giao dịch làm phát sinh chuyển giao quyền sử dụng ngoại tệ - Nhóm giao dịch làm phát sinh chuyển dịch quyền sở hữu ngoại tệ; đó, giao dịch làm phát sinh chuyển giao quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ Từ tiêu chí định nêu trên, ta liệt kê giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ bao gồm: - Mua, bán ngoại tệ (giao kỳ hạn) - Thu, chi lãi suất ngoại tệ - Các khoản chi, thu phí ngoại tệ - Các khoản cho, tặng, biếu, viện trợ ngoại tệ - Các khoản ngoại tệ bị mất, rách nát, hư hỏng khơng cịn giá trị… Trạng thái ngoại tệ ròng loại ngoại tệ xác định số chênh lệch tất dòng tiền vào tổng dòng tiền ngoại tệ cho tất ngày đến hạn Trạng thái ngoại tệ ròng bao gồm: - Trạng thái dương (Net long position): xảy dòng tiền vào lớn dòng tiền ngoại tệ xác định, có nghĩa giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái trường ngoại tệ - Trạng thái âm (Net short position): Xảy dòng tiền lớn dòng tiền vào ngoại tệ xác định, có nghĩa giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái đoản ngoại tệ - Trạng thái cân (square position): Xảy ròng tiền vào dòng tiền ra, tức khơng có trạng thái rịng 1.3.2 Mối liên hệ trạng thái ngoại tệ rủi ro tỷ giá Khi có trạng thái ngoại tệ rịng khác 0, NHTM phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, cụ thể: - Đối với trạng thái dương (trường), tỷ giá tăng tạo lãi ngoại hối tỷ giá giảm phát sinh lỗ ngoại hối NHTM - Đối với trạng thái âm (đoản), tỷ giá tăng tạo lỗ ngoại hối tỷ giá giảm phát sinh lãi ngoại hối NHTM - Đối với trạng thái cân bằng, thay đổi tỷ giá khơng ảnh hưởng đến lãi hay lỗ ngoại hối NHTM Ví dụ ý nghĩa trạng thái ngoại tệ rủi ro tỷ giá NEPF(t-1) -10 LFCF(t) +50 SFCF(t) -30 NEPF(t) Rủi ro tỷ giá +10 Trạng thái ngoại tệ dương lãi tỷ giá tăng lỗ tỷ giá +10 +10 -40 -20 giảm Trạng thái ngoại tệ âm lãi tỷ giá giảm lỗ tỷ +5 +15 -20 giá tăng Ttrạng thái ngoại tệ cân không phát sinh lãi lỗ tỷ giá thay đổi Vì số giao dịch làm chuyển giao quyền sở hữu ngoại tệ, hoạt động mua bán ngoại tệ ngân hàng thị trường ngoại hối chủ yếu, đó, người ta coi trạng thái ngoại tệ trạng thái mua bán ngoại tệ ngân hàng Trạng thái ngoại tệ phát sinh thời điểm ký kết hợp đồng có chuyển giao quyền sở hữu, khơng phải thời điểm xảy tốn Ví dụ, hợp đồng mua bán giao ký kết ngày hôm với số lượng 100 000 USD tỷ giá VND/USD = 15 000, sau ký hợp đồng người mua USD trạng thái trường người bán USD trạng thái đoản, cho dù việc toán xảy vào ngày làm việc thứ hai sau ngày ký kết hợp đồng Tương tự, giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn tạo trạng thái ngoại tệ sau ký kết hợp đồng khơng phải thời điểm tốn Trong thực tế việc quy định trạng thái ngoại tệ ngoại tệ, người ta quy định tổng trạng thái ngoại tệ tất ngoại tệ (quy nội tệ) theo công thức: NEP(t) = [EF* NEPF(t)] Trong đó: NEP(t) - Tổng trạng thái ngoại tệ tất ngoại tệ quy nội tệ EF - Tỷ giá ngoại tệ F tính nội tệ NEPF(t)- Trạng thái ngoại tệ F thời điểm t Thông thường, trạng thái ngoại tệ hay tổng trạng thái ngoại tệ quy định tỷ lệ % định (quy đổi) so với vốn tự có NHTM Ngoài ra, phương pháp khác hay dùng quy định trạng thái ngoại tệ theo số lượng tyệt đối loại ngoại tệ 1.4 Đo lường rủi ro tỷ giá 1.4.1 Mơ hình Value at Risk sở khoa học để đo lường rủi ro tỷ giá 1.4.1.1 Lý luận mơ hình Value at Risk Bạn chịu trách nhiệm quản trị rủi ro tỷ giá ngân hàng Nếu giám đốc đọc thông tin liên quan đến khoản lỗ biến động tỷ giá ngân hàng khác, ông ta muốn biết liệu điều tương tự có xãy đến với ngân hàng ơng ta khơng Hay nói khác ơng ta muốn biết rủi ro tỷ giá tác động đến ngân hàng nào? Bạn trả lời số trạng thái ngoại tệ? Điều chưa đủ trừ ngài giám đốc am hiểu trạng thái ngoại tệ gây cho ngân hàng ông ta nguy hiểm đến mức Câu trả lời Value at Risk Value at Risk viết tắc VaR công cụ thống kê đo lường định lượng mức độ rủi ro tài doanh nghiệp, danh mục đầu tư vị hay tình trạng nắm giữ khoảng thời gian xác định Giá trị sử dụng phổ biến ngân hàng đầu tư thương mại để xác định mức độ tỉ lệ xảy tổn thất tiềm danh mục đầu tư tổ chức họ Value at Risk mơ hình đo lường khoản lỗ lớn mà ngân hàng gặp phải với mức xác suất định tỷ giá biến động điều kiện bình thường Một khoảng lỗ lớn VaR xãy với xác suất nhỏ (Thomas J Linsmeier and Neil D Pearson, 1996) Trong thực hành hay chọn mức xác suất để tính VaR 95% 99%, xác suất để khoản lỗ lớn VaR 5% 1% Theo quy tắc xác suất nhỏ xem điều khơng xảy Mục tiêu mơ hình VaR tính tốn giá trị VaR qua phương pháp 1.4.1.2 Các phương pháp tính VaR - Phương pháp mơ lịch sử: VaR tính tốn mà khơng cần phải giả thiết giá trị VaR tuân theo phân phối chuẩn, theo cách tính mang tính chất đơn giản Tuy nhiên kết tính tốn từ phương pháp mang tính xác kết hợp với kết VaR điều kiện bình thường kinh nghiệm nhân viên, nhà quản lý KDNT để có giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá cơng cụ phái sinh Cịn E-VaR chữ viết tắc Expanded Value at Risk, tức giá trị mở rộng VaR Thường E-VaR dùng trường hợp mà kiểm định Back – test cho kết bác bỏ VaR tức số ngày khứ có độ biến động thua lỗ lớn VaR vượt số lượng cho phép E-VaR cho kết xác việc đo lường rủi ro VaR trường hợp Back –test bác bỏ VaR Tuy nhiên lúc E-VaR hữu hiệu nhà quản trị dự phịng rủi ro mức lợi nhuận phải giảm xuống ảnh hưởng đến kết kinh doanh Nên lần khẳng định lại E-VaR nên sử dụng hợp đồng KDNT lớn trường hợp Back test cho VaR đánh giá thấp rủi ro 1.5 Ảnh hưởng rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại Trong kinh tế thị trường, tỷ giá biến động, với biến đổi tỷ giá hối đoái, khoản nợ cho dù dài hay ngắn, đồng tiền định, tạo cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể: Nếu ngân hàng có dư dật ngoại tệ đó, ngoại tệ lên giá, ngân hàng có lãi, ngược lại ngân hàng lỗ ngoại tệ xuống giá 12 Ví dụ 1: NH A có tài sản Có ngoại tệ: 10 tr USD, tài sản Nợ ngoại tệ: triệu USD, vậy, ngân hàng có trạng thái trường rịng triệu USD (long position) E1 = 22.770 VND/USD E2 = 22.000 VND/USD tỷ giá giảm  Tài sản Có: Ngân hàng bị thiệt hại E giảm = 10 × 22.770 – 10 × 22.000 = 7700 triệu đồng  Tài sản Nợ: Ngân hàng lợi E giảm = × 22.770 – × 22.000 = 3850 triệu đồng  Ngân hàng bị thiệt 7700 – 3850 = 3850 triệu đồng Nếu ngân hàng vị đoản loại ngoại tệ đó, ngoại tệ lên giá, ngân hàng lỗ ngược lại ngân hàng có lãi ngoại tệ xuống giá Ví dụ 2: Tài sản Có: triệu USD Tài sản Nợ: 10 triệu USD Ngân hàng có trạng thái đoản rịng: –5 triệu E1= 22.770 VND/USD E2=23.000 VND/USD  Tài sản Có: Ngân hàng được0lợi E tăng = × 23.000 – × 22770 = 1150 triệu đồng  Tài sản Nợ: Ngân hàng bị thiệt hại E tăng = 10 × 23.000 – 10 × 22.770 = 2300 triệu đồng  Ngân hàng bị thiệt 2300 – 1150= 1150 triệu đồng Một trạng thái ngoại hối dù trường hay đoản có nguy gây tổn thất cho nhà giao dịch Dư dật ngoại tệ lớn rủi ro cao tỷ giá giảm; ngược lại, đoản ngoại tệ mạnh rủi ro khơng tỷ giá giảm Ngoài ra, số ảnh hưởng khác rủi ro tỷ giá tới hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng sau: - Thứ nhất, rủi ro tỷ giá ảnh hưởng đến chi phí hoạt động ngân hàng Trong mục nguồn vốn ngân hàng có khoản vay ngoại tệ 13 tỉ giá tăng giảm ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí ngân hàng Rủi ro ngoại hối buộc ngân hàng phải thực biện pháp phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho khoản mục liên quan đến ngoại tệ - Thứ hai, rủi ro tỷ giá tạo áp lực cho ngân hàng gia tăng huy động vốn ngoại tệ hay gia tăng đầu tư, cho vay ngoại tệ Không giống nội tệ, việc gia tăng nguồn vốn tài sản ngoại tệ buộc ngân hàng phải đối mặt với nguy gây tổn thất nguy biến động tỷ giá hối đoái - Thứ ba, rủi ro tỷ giá không đồng nghĩa với tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu, tổn thất xảy ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Thứ tư, với hoạt động toán kinh doanh ngân hàng, rủi ro tỷ giá dẫn đến rủi ro toán phát sinh người gửi tiền rút Khi phân biệt tình hình lãi, lỗ ngoại hối theo vị ngoại hối, người ta so sánh số lỗ, lãi thực tế xảy so với mức lỗ, lãi dự kiến, qua đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tỷ giá hối đối ngân hàng Phương pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá 2.1 Các công cụ tài phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá Trong xu tồn cầu hóa, tự hóa thương mại , với hỗ trợ công nghệ thông tin, giới ngày trở “ phẳng hơn”, lưu thơng dịch chuyeẻn nguồn tài loại hàng hóa nhanh chóng dễ dàng hơn, mà bất ổn cao rủi ro nhiểu ngày trở nên khó dự báo Trước tình hình đó, thị trường xuất nhu cầu phương thức quản động Các công cụ cho phép trị rủi ro cách động chủ doanh nghiện chuyển gúao trực tiếp rủi ro tài cho bên thứ ba sẵn sàng chấp nhận rủi ró Tùy theo đặc điểm ngành nghề hoạt động mình, doanh nghiệp sử dụng công cụ quản trị rủi ro khác 14 mục tiêu khác chủ yếu để quản trị rủi ro liên quan đến độ bất ổn lãi suất, giá hàng hóa tỷ giá 2.1.1 Hợp đồng kỳ hạn (forwards) Hợp đồng kỳ hạn (forwards), loại công cụ quản trị rủi ro đời sớm , đơn giản sản phẩm phái sinh, xuất phát từ nhu caàu quản trị rủi ro bất ổn liên quan đến giá hàng hóa Đây loại hợp đồng hai bên – người mua người bán – để mua bán tài sản vào ngày tương lai với giá thỏa thuận ngày hôm Nếu vào ngày đáo hạn, giá thực tế cao giá thức hiện, người sở hữu hợp đồng kiếm dược lợi nhuận, giá thấp , người sở hữu hợp đồng chịu khoản lỗ Hợp đồng kỳ hạn thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ: thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng hay hai ngân hàng với để trao đổi số lượng tiền định với tỷ giá xác định gọi tỷ giá kỳ hạn vào ngày truong tương lai Khi doanh nghiệp ( hay ngân hàng thứ 2) có nhu cầu chi trả khoản phải thu tương lai, thiết lập hợp đồng kỳ hạn để cố định tỷ mức tỷ giá mua bán ngoại tệ Tỷ giá có kỳ hạn thường yết theo hai cách: yết giá theo kiêu outright yết giá theo kiêu swap Tỷ giá có kỳ hạn theo kiểu outright đơn giản giá đồng tiền tính băng sơ đơn vị đồng tiền Nó niêm yết tương tự tỷ giá giao khác điều tỷ giá hai bên xác định thỏa thuận áp dụng tương lai Tỷ giá theo kiểu swap yết phần chênh lệch theo só điểm (basic points) tỷ giá có kỳ hạn tỷ giá giao tương ứng Yết giá theo kiểu swap thường sử dụng thị trường liên ngân hàng, tức giao dịch ngân hàng với ngân hàng khác Tỷ giá có kỳ hạn (forward rate) tỷ giá áp dụng tương lai xác định Tỷ giá áp dụng cho giao dịch mua bán ngoại tệ 15 có kỳ hạn xác định dựa sở tỷ giá giao lãi suất thị trường tiên tệ Ưu điểm: Trong hợp đồng kỳ hạn , giả tài sản sở xác định thời điểm ký kết hợp đồng, vào ngày đáo hạn hợp đồng, cho dù giá trhị trường hàng hóa sở giao dịch với mức giá xác định ban đầu Chính nhở đặc điểm mà hợ đồng kỳ hạn có khả quản trị rủi ro tỷ giá Việc xac định giá rài sản sở từ dự báo giá để giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro tùy vào loại hàng hóa, cách xác định giá lại khác độ phức tạo khác Nhược điểm: Giao dịch kỳ hạn bắt buộc nên đến gày đáo hạn, dù bên gặp bất lợi phải thực hợp đồng Hợp đồng kỳ hạ đáp ứng nhu cầu khách hàng cần mua bán ngoại tệ tương lai, cịn khơng có nhu cầu mua bán ngoại tệ Dễ xảy rủi ro xù nợ, bên mua bên bán nhận thấy thiệt hại q lớn khơng thực hiễn nghĩa vụ hợp đồng, hai bên bị phá sản 2.1.2 Hợp đồng giao sau (future) Hợp đông giao sau (future) loại công cụ quản trị rủi ro bất ổn giá hàng hóa, lãi suất ngoại tệ, hợp đồng hai bên - người mua người bán – để mua bán tài sản vào ngày tương lai với giá thỏa thuận ngày hôm Hợp đồng giao sau phát triên hợp đông kỳ hạn có nhiêu đặc điểm giống hợp đồng kỳ hạn, loại hợp đồng giao dịch thị trường có tổ chức, gọi sàn giao dịch giao sau Hợp đồng giao sau thị trường tiền tệ: thỏa thuận mua bán số lượng ngoại tệ biết theo tỷ giá cố định thời điểm hợp đơng có hiệu lực việc chuyển giao ngoại tệ thực vào ngày tương lai xác định Sở giao dịch Tuy nhiên, khác với hợp đồng có kỳ hạn, hợp đồng giao 16 sau sẵn sàng cung cấp số loại ngoại tệ mà Chăng hạn, thị trường Chicago cung cấp hợp đồng với sáu loại ngoại tệ mạnh GBP, CAD, EUR, JPY, CHF AUD Thị trường giao sau thực chất thị trường có kỳ hạn tiêu chuẩn hóa ngoại tệ giao dịch , số lượng ngoại tệ giao dịch ngày chuyển giao ngoại tệ Tât hợp đồng giao sau thực giao dịch Sở giao dịch có tổ chức Sở giao dịch người để quy chế kiểm soát hoạt động hội viên Hội viên Sở giao dịch cá nhân, đại diện công ty, ngân hàng thương mại hay cá nhân có tài khoản riêng Bên cạnh thị trường giao sau phòng ngừa rủi ro lãi suất dài hạn ngắn hạn thơng qua phịng ngừa vị mua bán trái phiếu phủ, trái phiêu cơng ty Ưu điểm:được chuẩn hóa Nhược điểm: thực hiển với số đồng tiền mạnh 2.1.3 Hợp đồng quyền chọn (options) Mặc dù hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau sử dụng để phịng ngừa rủi ro, tất hợp đồng bắt buộc thực đến hạn nên đánh hội kinh doanh, biên động giá thuận lợi Đây nhược điêm lớn nhât hợp đông kỳ hạn hợp đông giao sau Để khắc phục nhược điểm phát sinh dạng hợp đồng hợp đồng quyền lựa chọn mua hay bán hàng hóa hay không đến hạn hợp đồng (gọi tắt hợp đồng quyền chọn - HĐQC) - Quyền chọn (options) hợp đồng hai bên - người mua người bán, cho người mua quyền, khơng phải nghĩa vụ, để mua bán tài sản vào ngày tương lai với giá đồng ý vào ngày hôm Quyền chọn chia làm quyền chọn mua quyền chọn bán Quyền chọn sử dụng làm cơng cụ quản trị rủi ro bất ổn lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa 17 - Quyền chọn hợp đồng giao sau kêt hợp thị trường giao sau thị trường quyền chọn Quyền chọn thị trường giao sau cho người mua quyền mua bán hợp đồng giao sau vào ngày tương lai với giá cố định vào ngày hơm Nói chung, quyền chọn (options) hoạt động giao dịch mà cho phép người mua có quyền mua (call option) hay quyền bán (put option) mức giá thời hạn xác định trước, không bắt buộc thực quyền Hợp đồng lựa chọn kiểu (American Options): cho phép người mua có quyền thực hợp đồng bât kỳ thời điêm trước hợp đồng hết hạn Hợp đồng lựa chọn kiểu (European Options): cho phép người mua có quyền thực hợp đồng đên hạn hợp đồng Giá trị quyền chọn tùy thuộc vào giá thực (exercise or strike price) biên động giá hàng hóa thị trường Giá biên động có thê làm cho quyền chọn trở nên sinh lợi (in-the-money), hòa vốn (at-the-money) lỗ vốn (out-of-the-money) Ưu điểm: Quyền chọn bán phòng vệ vị nhà đầu tư nắmgiữ tài sản sở mua quyền chọn bán Nhàđầu tư phịng vệ trước xuống giá tàisản sở có lợi nhuận tiềm tàng giá lên Khigiá trị tài sản sở thời điểm đáo hạn lớn giáthực hiện, quyền chọn bán không thực hiện,giá trị vị giá trị tài sản Quyền chọn mua phòng ngừa vị mà nhà đầu tưsở hữu tài sản sở bán quyền chọn mua Nhà đầu tư phịng vệ trước xuống giá củatài sản sở bù đắp phí quyền chọn Về hợp đồng quyền chọn giới hạn rủi ro sụt giảm giá áp dụng nhiều chiến lược cách linh hoạt đa dạng Mặt khác, sử dụng hợp đồng quyền chọn, ngân hàng ký quỹ ghi điểm theo thị trường, giúp cho doanh nghiệp giảm đáng kể lượng tiền mặt Nhược điểm: 18 Có phí qun chọ phí cao so với hợp đồng kỳ hạn 2.1.4 Hợp đồng Hoán đổi (swaps) Mặc dù hợp đồng quyền chọn, kỳ hạn giao sau kết hợp lại thành tập hợp công cụ thị trường cơng cụ phái sinh, có nhiều kết hợp biến thể khác Một số hốn đổi- swaps cơng cụ phố biến Hốn đổi giao dịch mà hai bên đồng ý tốn cho bên cịn lại chuỗi dòng tiền khoản thời gian xác định Hợp đồng gồm có hai loại bản: hốn đơi tiền tệ hốn đồi lãi suất, tiềm hiểu hoán đổi tiền tệ Hoán đổi tiền tệ: Là việc mua bán đồng thời tài sản gốc tương tự nghĩa vụ tương đương với số tiền vốn mà việc giao dịch tài cho phép hai bên tham gia điêu kiện thuận lợi mong muôn Thực chất hợp đồng hai bên thoả thuận trao đổi dòng tiên tương lai Đặc điểm hợp đồng hoán đổi giao dịch thị trường OTC khơng có qui định chuẩn Cụ thể, thị trường hốn đơi Mỹ, chưa có qui định ràng buộc Hiện nay, hiệp hội hoán đổi phái sinh quốc tế đưa tài liệu chuẩn quy trình giao dịch thủ tục pháp lý (chỉ áp dụng Mỹ) Ở Châu Âu, thị trường hoán đổi chủ yêu ngân hàng vận hành, điều chỉnh số quy định Luật Ngân hàng Nhìn chung, cho đên có quy định đôi với người môi giới việc tổ chức giao dịch hốn đổi, khơng quy định trách nhiệm đôi tác thị trường đổi với việc thực hợp đồng Ưu điểm: Trong giao dịch hoán đổi, bên tham gia bao gồm ngân hàng khách hàng có lợi ích định Với khách hàng lợi ích thể chỗ khách hàng thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ nội tệ thời điểm tại, tức vào ngày hiệu lực, đồng thời thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ vào đáo hạn Điều giống hợp đồng kỳ hạn, khách hàng phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá 19 Đối với ngân hàng lợi ích thể chỗ mặt ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần nâng cao uy tín gia tăng giá trị thương hiệu Mặt khác, ngân hàng kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá mua bán ngoại tệ Nhược điểm: Hạn chế thị trường muốn giao dịch, bên đối tác phải tìm đối tác bên sẵn sàng làm đối tác giao dịch với (phải có trùng hợp nhu cầu thời gian đáo hạn, câu trúc dòng tiên khối lượng vốn) Hợp đồng hoán đổi thiết kế riêng theo nhu câu hai bên đơi tác, điều kiện hợp đồng mang tính cứng nhắc thiểu linh hoạt 2.2 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá cách đầu tư vào tài sản phòng ngừa rủi ro Giải pháp đơn giản đầu tư vào tài sản phòng vệ rủi ro nước ngồi, chẳng hạn các1quỹ giao dịch phịng vệ rủi ro (ETFs) Các quỹ ETF có sẵn cho loạt tài sản giao dịch hầu hết thị trường lớn Nhiều nhà cung cấp ETF cung cấp phiên quỹ phịng vệ rủi ro khơng phịng vệ rủi ro, theo dõi tiêu chuẩn số đầu tư phổ biến Mặc dù quỹ phòng ngừa rủi ro nói chung thường có tỷ lệ chi phí cao chút so với đối tác khơng phịng ngừa rủi ro, quỹ ETF lớn phịng ngừa rủi ro tiền tệ với phần chi phí bảo hiểm rủi ro nhà đầu tư cá nhân gánh chịu Phương thức không thực phù hợp với khoản đầu tư lớn có lẽ khơng phải cách hiệu để phịng ngừa rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, quỹ ETF mang lại lợi ích lớn cho nhà đầu tư cá nhân cung cấp khoản đầu tư nhỏ, điều kiện ký quỹ hợp lý giao dịch mua bán 2.3 Phương pháp toán trước hạn toán chậm 20 ... rủi ro tỷ giá 1.5 Ảnh hưởng rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại .12 Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 14 2.1 Các cơng cụ tài phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá .14 2.2 Phòng. .. đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái ngân hàng Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 2.1 Các cơng cụ tài phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá Trong xu tồn cầu hóa, tự hóa thương mại. .. đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái ngân hàng Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 2.1 Các cơng cụ tài phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá Trong xu tồn cầu hóa, tự hóa thương mại

Ngày đăng: 02/12/2022, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan