Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu lí luận về hoạt động ngoại khóa trong dạy học; Điều tra thực trạng dạy học ngoại khóa môn Vật lí ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Quảng Điền , tỉnh Thừa Thiên Huế; Tìm hiểu cơ sở pháp lí, cơ sở nội dung của việc dạy học ngoại khóa phần Điện học Vật lí 11 THPT; Xây dựng kế hoạch dạy học ngoại khóa phần Điện nhằm mở rộng nâng cao tính lịch sử và tính ứng dụng của kiến thức ,bồi dưỡng niềm yêu thích vật lý cho học sinh.
MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỞ ĐẦU *Mở đầu *Nội dung: *Phụ lục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .9 NGOẠI KHOÁ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG KẾT LUẬN CHƯƠNG .39 Chương XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGOẠI KHÓA .40 PHẦN ĐIỆN LỚP 11 THPT 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT ĐC GD&ĐT GV HĐNK HS HTDH HTDHNK HTTCDH PBL PPDH PTDH SGK THCS THPT TN TNSP Viết đầy đủ Công nghệ thông tin Đối chứng Giáo dục đào tạo Giáo viên Hoạt động ngoại khóa Học sinh Hình thức dạy học Hình thức dạy học ngoại khóa Hình thức tổ chức dạy học Hình thức dạy học dựa dự án (Project Based Learning) Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 Bảng hệ thống hóa phương thức tổ chức hoạt động NK vật lí 31 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm thực nghiệm đối chứng 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 76 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 76 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 76 Hình 2.1 Cách lắp đặt dụng cụ trị Xạ kích qua gương 60 Hình 2.2 Một số câu hỏi phần thi “Trả lời nhanh” 65 Hình 2.3 Một số nội dung phần thi “Chân dung thần tượng” 66 Hình 2.4 Giao diện phần thi “Giải ô chữ” 67 Hình 3.1 Lớp thực nghiệm buổi NK “Nói chuyện chun đề” 72 Hình 3.2 Một số hoạt động HS buổi NK “Đố vui để học” 73 Đồ thị 3.1 Số % HS đạt điểm Xi 77 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 77 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc logic nội dung phần Quang hình học 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề đặt cấp thiết Để làm điều đó, đã đổi giáo dục cách toàn diện mặt Xu hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh yêu cầu bắt buộc nhà trường Việt Nam xu hướng chung nhà trường thế giới Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”.[2], [20] Trong Luật giáo dục điều 28.2 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[20] Có thể nói điều cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp dạy học phối hợp hình thức tổ chức dạy học việc làm cần thiết Thực tế chương trình học nội khố cịn nặng nề, mang tính lý thuyết, chưa có điều kiện đầy đủ (về phương tiện, thời gian ) để học sinh hoạt động nhiều, chưa kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, sáng tạo, tích cực tư học sinh Để khắc phục hạn chế đó, giải pháp hữu ích phối hợp việc dạy học nội khóa với hoạt động ngoại khố Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học mà hoạt động học sinh tiến hành ngồi lên lớp thức, ngồi phạm vi quy định chương trình mơn nhằm hỡ trợ cho dạy học nội khóa Với điều kiện mở thời gian, không gian, địa điểm, phương tiện hoạt động ngoại khóa có tác dụng bổ trợ hiệu cho dạy học nội khóa, giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức đã học nội khố, kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo, góp phần hồn thiện, phát triển nhân cách bồi dưỡng khiếu cho học sinh Tuy nhiên, thực tiễn năm gần đây, nhiều nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khóa Vật lí nói riêng ngoại khóa mơn học khác nói chung cịn tổ chức, lãnh đạo nhà trường giáo viên môn chưa có quan tâm, đầu tư mức cho hoạt động Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm thực trạng diễn trình giảng dạy trường phổ thơng nước ta việc đưa thí nghiệm vào học, việc học sinh tiếp cận với hoạt động thực nghiệm nhiều nơi hạn chế Đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí cần phải theo hướng tăng cường thí nghiệm dạy học Hiện nay, nhà trường THPT đã cung cấp thiết bị thí nghiệm Vật lí đầy đủ Tuy nhiên bên cạnh thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm đã trang bị sẵn thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm đơn giản giáo viên học sinh tự thiết kế, chế tạo đóng vai trị vị trí quan trọng dạy học Vật lí có tác dụng lớn việc củng cố, nâng cao chất lượng kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, hình thành, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Qua q trình dạy học tơi nhận thấy kiến thức phần điện Vật lí 11 thú vị gần gũi với sống, có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống kĩ thuật Trong dạy học nội khóa phần này, điều kiện thời gian, phương tiện dạy học số khó khăn khác, học sinh chưa có hội thực nghiệm nhiều, chưa phát huy hết hứng thú, tích cực sáng tạo học tập Vì thế tơi đã chọn đề tài luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu dạy học ngoại khóa phần Điện lớp 11 trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu thơng tin khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, thấy đã có đề tài nghiên cứu dạy học ngoại khóa mơn vật lý trường phổ thơng sau: - Trong luận văn Kiều Quang Trung với đề tài “Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa phần Quang hình học Vật lí 11 trung học phổ thơng”,2011 đề xuất quy trình cách thức tổ chức dạy học ngoại khóa trường trung học phổ thơng [28] - Bài viết "Một số biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngồi lên lớp trường phổ thông nay", 2007, Trương Quang Dũng đã đề số biện pháp quản lí nhằm tạo chuyển biến chất lượng hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng [30] - Bài viết "Về hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thông", 2007, Nguyễn Thị Ngọc đã nêu lên vai trò, đối tượng hoạt động ngoại khóa đồng thời nêu lên số khó khăn đề số biện pháp giải quyết phạm vi trường phổ thông [2] - Tài liệu "Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí", 2009, Nguyễn Quang Đông đã bàn thực trạng giải pháp tổ chức hoạt động NK trường phổ thông Hơn nữa, tác giả đã đề xuất quy trình thiết kế số hoạt động NK vật lí trường phổ thơng [10] - Bài viết "Hiệu hoạt động ngoại khóa với việc nâng cao chất lượng giảng dạy-học tập nhà trường phổ thông", 2007, Phùng Thị Nguyệt Thu trình bày số học kinh nghiệm tác giả rút từ hoạt động NK số đề xuất để hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng đạt hiệu cao [30] Như vậy, chưa có tài liệu cơng trình nghiên cứu xây dựng cách hệ thống đề cập đầy đủ dạy học ngoại khóa phần Điện Vật lí 11 THPT Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng kế hoạch số phương án dạy học ngoại khóa phần Điện học lớp 11 THPT nhằm bồi dưỡng niềm yêu thích vật lý học, mở rộng nâng cao tính lịch sử tính lịch sử tính ứng dụng kiến thức vật lý cho học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lý - Hoạt động dạy học ngoại khóa Vật lí 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học phần Điện lớp 11 THPT số trường THPT địa bàn huyện Quảng Điền ,tỉnh Thừa Thiên Huế Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng kế hoạch dạy học ngoại khóa phần Điện lớp 11 THPT có nội dung phù hợp, hình thức phong phú triển khai kế hoạch đề xuất luận văn mở rộng kiến thức, bồi dưỡng niềm yêu thích mơn học từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận hoạt động ngoại khóa dạy học; - Điều tra thực trạng dạy học ngoại khóa mơn Vật lí số trường THPT địa bàn huyện Quảng Điền , tỉnh Thừa Thiên Huế; - Tìm hiểu sở pháp lí, sở nội dung việc dạy học ngoại khóa phần Điện học Vật lí 11 THPT; - Xây dựng kế hoạch dạy học ngoại khóa phần Điện nhằm mở rộng nâng cao tính lịch sử tính ứng dụng kiến thức ,bồi dưỡng niềm yêu thích vật lý cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học vật lí phổ thơng, đặc biệt tài liệu hướng dẫn ngoại khóa Qua lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 7.2 Nghiên cứu thực tiễn Tiến hành quan sát dạy đồng nghiệp, vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra, kiểm tra đánh giá để tìm hiểu thực trạng dạy học phần Điện lớp 11, từ đánh giá trình độ nhận thức HS, phát sai lầm, nhu cầu nhận thức từ sống thực tế HS 7.3 Thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu sư phạm phương án dạy học ngoại khóa vật lí đã đề xuất, kiểm tra tính đắn giả thuyết đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ góp phần đưa lí luận dạy học ngoại khóa vật lí vào thực tiễn dạy học mơn Vật lí trường THPT; - Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động ngoại khóa vật lí; - Xây dựng kho tư liệu dạy học ngoại khóa phần Điện Vật lí 11 THPT gồm: + Hình ảnh: nhà bác học vật lí + Video clip liên quan đến tượng điện + Phần mềm: Phenopt, Crocodile Physics v6.05, Optics Mar.03 , - Xây dựng kế hoạch dạy học ngoại khóa phần Điện Vật lí 11 THPT theo hình thức “Nói chuyện chun đề” kết hợp “Đố vui vật lý” cho toàn thể học sinh lớp 11 120 phút - Xây dựng kế hoạch dạy học ngoại khóa phần Điện Vật lý 11 THPT theo hình thức “Đố Vui vật lý” cho toàn thể học sinh khối 11 120 phút Cấu trúc luận văn *Mở đầu *Nội dung: Chương Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí trường phổ thơng Chương Tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí phần Điện cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm *Kết luận *Tài liệu tham khảo *Phụ lục NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Các hình thức tổ chức dạy học mơn vật lí trường phổ thơng 1.1.1 Định nghĩa hình thức tổ chức dạy học Trong số tài liệu lí luận dạy học đã có nhiều tác giả đưa định nghĩa HTTCDH: Theo Nguyễn Quang Đơng “HTTCDH thành tố cấu trúc trình dạy học HTTCDH cách tổ chức xếp tiến hành trình dạy học Nó cịn coi cách xếp tổ chức biện pháp sư phạm thích hợp, thay đổi tùy theo mục đích, nhiệm vụ dạy học, mối quan hệ giáo viên học sinh, quan hệ học sinh với nhau, theo số lượng người học, theo khơng gian diễn q trình dạy học, theo sở vật chất, thiết bị kĩ thuật phục vụ cho q trình dạy học [10] Cịn theo Lê Cơng Triêm “HTTCDH hình thức lớn dạy học, tổ chức theo cấu trúc xác định nhằm thực nhiệm vụ dạy học Đó hình thái bên ngồi PPDH” [26] Trong giáo trình Lí luận dạy học Nguyễn Văn Tuấn cho rằng: “HTTCDH cách thức tổ chức, xếp tiến hành buổi dạy học” [29] Từ ý kiến đưa định nghĩa HTTCDH sau: “HTTCDH biểu bên hoạt động dạy học, xếp, tổ chức tiến hành trình dạy học, thời điểm địa điểm xác định, với phương pháp sư phạm phương tiện dạy học cụ thể để thực nhiệm vụ dạy học” 1.1.2 Mối quan hệ hình thức tổ chức dạy học với yếu tố khác hoạt động dạy học Việc xác định HTTCDH phải phù hợp với phương pháp, mục tiêu, nội dung, điều kiện PTDH, đối tượng HS Giữa HTTCDH yếu tố hoạt động dạy học có tác dụng tương hỡ với nên việc lựa chọn HTDH phải vào yếu tố 1.1.3.1 Căn vào mục tiêu học tập HTTCDH phải phù hợp với mục tiêu học tập HS Có ba nhóm mục tiêu là: mục tiêu kiến thức, mục tiêu kĩ mục tiêu thái độ 1.1.3.2 Căn vào nội dung dạy học Nội dung dạy học quyết định đến PPDH ảnh hưởng đến việc xác định hình thức tổ chức dạy học Đối với nội dung dễ vừa sức, GV tổ chức cho HS học cá nhân cách tự đọc SGK để nắm kiến thức, HS học nhà Hình thức tổ chức học tập tiết kiệm thời gian lên lớp để dành cho hoạt động học tập khác lớp học Mặt khác, hình thức giúp cho HS rèn luyện tính tự lực học tập Đối với nội dung gây nhiều ý kiến khác nhau, GV tổ chức cho HS học theo nhóm Hình thức tạo điều kiện cho HS trao đổi thảo luận với Hình thức có ưu điểm rèn luyện cho HS khả trình bày vấn đề đưa lập luận để bảo vệ ý kiến có nhược điểm làm cho tiến trình dạy học diễn khơng tiến độ Đối với nội dung phức tạp khó, GV nên tổ chức cho HS học theo lớp Hạn chế hình thức phát huy tính tích cực HS GV khơng nắm hết quan niệm HS trình dạy học 1.1.3.3 Căn vào điều kiện sở vật chất trường lớp Điều kiện sở vật chất trường lớp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nói chung việc xác định HTTCDH nói riêng Do vậy, yếu tố cần phải xét đến việc xác định HTTCDH Hiện nay, trường trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm vật lí, máy vi tính, máy chiếu vật thể 3D, tự Giới HS - Nêu lý buổi Lắng nghe thiệu nói chuyện - Chủ đề nói chuyện - Tiến trình nói chuyện Vai trị - Trình bày (diễn giảng Lắng nghe, ghi Xem trình nêu vấn đề trình chép chiếu Điện chiếu power point) chỉnh Phụ - Vai trò Điện sinh hoạt người - Điện kinh hoàn lục tế quốc dân: + Công nghiệp + Nông nghiệp + Giao thông vận tải + Quốc phòng + An ninh Lịch sử - Trình bày (diễn giảng Lắng nghe, ghi Xem trình nghiên nêu vấn đề kết hợp chép chiếu cứu trình chỉnh Phụ Điện point) học - Các mốc quan trọng chiếu Power hoàn lục đánh dấu phát triển Điện từ học Trắc nhà Vật lý tiên phong Trình chiếu 10 câu trắc Theo dõi, xung Xem nội dung nghiệm nghiệm có nội dung phong trả lời câu trắc vui liên quan đến vấn nghiệm, đề đã trình bày trình chiếu hồn chỉnh phụ lục Hoạt Giới thiệu phần trình Nhóm động bày nhóm trưởng Xem nội dung trình bày trình chiếu nhóm trình chiếu phụ Ganvani powerpoint, bảng 3a lục thành viên nhóm ôm khung ảnh có dung chân Gavani Hoạt đứng Giới thiệu phần trình Nhóm trưởng Xem nội dung động bày nhóm trình bày, nhóm trình chiếu nhóm viên dâng cao Culong khung phụ lục ảnh bảng 3b Culong với lịng Hoạt thành kín Giới thiệu phần trình Nhóm trưởng Xem nội dung động bày nhóm trình bày, nhóm trình chiếu nhóm viên dâng cao phụ Franklin khung ảnh bảng 3c Franklin với lục Hoạt lịng thành kín Giới thiệu phần trình Nhóm trưởng Xem nội dung động bày nhóm trình bày, nhóm trình chiếu nhóm viên dâng cao phụ Vonta khung ảnh Vonta bảng 3d lục với lịng thành kín Tổng Đánh giá chuẩn bị Xếp kết “tinh thần, thái độ” nhóm Nội dung trình bày “bản trình chiếu” loại Cách trình bày Chân dung nhà bác học Khơng khí buổi NK diễn thoải mái gần gũi HS với GV Các HS đã có chuẩn bị số nội dung liên quan tới chủ để NK nên hào hứng, bàn tán, dự đoán nội dung sửa thảo luận Mở đầu, GV giới thiệu chủ đề NK giới thiệu thành phần tham dự sau tiến hành chương trình NK theo kế hoạch sau: GV trình bày nội dung nói chuyện chun đề với chủ đề “Điện sống” HS ý lắng nghe, ghi chép Sau phần trình bày GV đại diện tổ mang tên nhà khoa học là: Tổ mang tên nhà bác hoc Gavani, tổ mang tên nhà bác học Culông, tổ mang tên nhà bác học Franklin, tổ mang tên nhà bác học Vonta (xem nội dung trình chiếu Phụ lục 4a) Hình 3.1 Lớp TN buổi ngoại khóa “Nói chuyện chuyên đề” kết hợp với “Đố vui để học” Nói chung buổi NK diễn kế hoạch đã đề Cần ý vai trò GV buổi hoạt động NK thế người định hướng suy nghĩ, tổng kết quan điểm đưa ý kiến đánh giá chung cho HS GV cần xây dựng nội dung phong phú để kích thích hứng thú tham gia HS, trình diễn kèm hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video clip Sau buổi ngoại khóa, GV trao đổi thêm với vài HS GV khác để rút kinh nghiệm cho lần sau 3.5.2 Tóm tắt tiến trình buổi ngoại khóa “Đố vui để học” Kế hoạch ngoại khóa Đố vui để học tổ chức buổi trường: THPT Tố Hữu + Buổi ngoại khóa dược tiến hành vào 7h30 ngày 21/12/2011 với tham gia GV chủ nhiệm, GV mơn, đại diện Đồn trường, GV hướng dẫn ngoại khóa tập thể HS lớp 11B 1, 11B3 , 11B5 phịng học nghe nhìn trường THPT Tố Hữu Nhận xét chung, đa số HS quen thuộc dạng ngoại khóa từ gameshow truyền hình nên tất HS tham gia sổi nổi, tích cực, lơi HS vào lựa chọn câu hỏi Được cổ vũ đông đảo HS khán giả nên kích thích tích cực suy nghĩ thành viên đội thi có câu trả lời Khi nội dung câu hỏi xuất hình, khơng có HS thành viên đội thi mà cịn HS khán giả tích cực suy nghĩ để đưa phương án trả lời Chính điều làm cho khán giả ý theo dõi, thảo luận có mong muốn giành quyền trả lời đội thi trả lời sai chưa xác Bên cạnh phần thưởng khích lệ khán giả có câu trả lời đúng, cịn mong muốn thể kiến thức thân tự tin trước đám đông em Sôi động phần thi dành cho khán giả, phần thi chờ đợi nhiều cổ động viên Tất khán giả chăm nghe người dẫn chương trình giới thiệu, nội dung câu hỏi vừa xuất có nhiều HS giơ tay giành quyền trả lời Nội dung câu hỏi xoay quanh chủ đề “Điện học lịch sử điện học” nội dung câu hỏi khơng q phức tạp, hình thức sinh động, hấp dẫn hỗ trợ PTDH đại Tiến trình buổi ngoại khóa đảm bảo mặt thời gian nội dung kế hoạch Kết quả: + Kết đội lớp 11B đã giành số điểm cao chiến thắng trước hai đội cịn lại, đội 11B3 giành giải nhì hai đội 11B5 giải ba 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Tiêu chí đánh giá - Thái độ, tinh thần tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí HS thơng qua số lượng HS tham gia, khơng khí buổi ngoại khóa, chất lượng hoạt động, số lượng ý kiến thảo luận - Khả vận dụng kiến thức đã học HS để trả lời câu hỏi, trình bày vấn đề liên quan, giải thích tượng, đóng góp ý tưởng - Điểm trung bình kiểm tra đánh giá 3.6.2 Đánh giá định tính Qua quan sát ngoại khóa vật lí HS lớp TN tiến hành theo tiến trình đã xây dựng, chúng tơi rút nhận xét sau: - Các kế hoạch ngoại khóa thiết kế có nội dung phong phú, đảm bảo tính sư phạm, tính vừa sức HS phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ vật lí HS củng cố kiến thức đã học bổ sung thêm số kiến thức Điện học thông qua hoạt động ngoại khóa vật lí - Các kế hoạch ngoại khóa thiết kế có hình thức sinh động, lôi cuốn, thu hút tham gia nhiều HS trường - Đa số HS hứng thú, tự giác, tích cực hoạt động Để tham gia vào hoạt động ngoại khóa, HS phân cơng thực nhiệm vụ tự giác tìm hiểu thơng tin, nghiên cứu nội dung liên quan tới chủ đề ngoại khóa - Các hoạt động ngoại khóa vật lí nhận ủng hộ đánh giá cao GV nhà trường Hầu hết GV cho hoạt động ngoại khóa có tác dụng tốt nhu cầu học tập phát triển toàn diện HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí đã góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập HS 3.6.3 Đánh giá định lượng Mỗi HS làm kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm thời gian 45 phút, thời điểm kiểm tra sau kết thúc phần Điện học, nội dung kiểm tra giống cho tất nhóm để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan việc đánh giá mức độ nắm kiến thức khả vận dụng kiến thức HS Xem nội dung kiểm tra đánh giá, đáp án, thang điểm Phụ lục 3.6.3.1 Tính tốn số liệu Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau: n - Giá trị trung bình cộng: ∑f X X= i i =1 i , với Xi điểm số; fi số HS đạt n điểm Xi; n số HS dự kiểm tra n - Độ lệch chuẩn: ∑ f (X S= i =1 i i − X)2 n −1 Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V = S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán X - Sai số tiêu chuẩn: m = S n số liệu Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lí số liệu, kết thu được biểu diễn bảng 3.2, 3.3, 3.4 3.5: Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Số HS TN ĐC Điểm số (Xi) 10 128 0 18 30 26 21 13 125 0 12 12 26 29 20 14 8 10 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số HS TN ĐC Số % HS đạt mức điểm (Xi) 128 0 4,6 7,0 14,0 23,4 20 16,4 10,1 4,0 125 0 1,6 9,6 9,6 20,8 23,2 16 11,2 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 6,4 1,6 Nhó m Số HS Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) 4,6 TN 128 0 ĐC 125 0 10 11,7 25,8 49,2 69,5 85,9 96,0 100 1,6 11,2 20,8 41,6 64,8 80,8 92 98,5 100 Bảng 3.5 Các tham số thống kê Nhóm Số HS X S V(%) X=X ± m TN 128 6,57 1,71 26,03 6,57 ± 0,02 ĐC 125 5,89 1,78 30,22 5,89 ± 0,02 Đồ thị 3.1 Số % HS đạt điểm Xi Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.5) đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2), chúng tơi có số nhận xét: - Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm TN ( X TN = 6,57) cao so với HS nhóm ĐC ( X ÐC = 5,89), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán trị trung bình có độ tin cậy cao, S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đường lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên Vì vậy, để có độ tin cậy cao hơn, dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê trình bày phần 3.6.3.2 Kiểm định giả thiết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng tiến trình dạy học trình TNSP mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lượng kiểm định t theo công thức: t= XTN − X ÐC SP + (n − 1)S2 n TN n ÐC (n TN − 1)STN ÐC ÐC với SP = n TN + n ÐC n TN + n ÐC − + Nếu t < t α khác X ÐC X TN khơng có ý nghĩa + Nếu t ≥ t α khác X ÐC X TN có ý nghĩa ( t α giá trị xác định từ bảng Student [17] với mức ý nghĩa α bậc tự f = n TN + n ÐC − ) - Sử dụng số liệu bảng 3.5, tính được: SP = (128-1).1,712 + (125 - 1).1,782 = 1,74 128 + 125 − t = 6,57 − 5,89 128.125 = 3,10 1,74 128 + 125 Tra bảng Student [17], với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = n TN + n ÐC − 2=128+125-2=251>120 , thu t α =1,96, nghĩa t > t α Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Từ đó, chúng tơi có số kết luận sau: - Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học thực nghiệm mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thông thường - Việc sử dụng dạy học ngoại khóa vật lí đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Quang hình học trường phổ thơng KẾT LUẬN CHƯƠNG III Các kết thu nhận trình TNSP kết xử lý số liệu thống kê cho thấy việc xây dựng áp dụng HTDH ngoại khóa vật lí có hiệu việc kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực hoạt động HS, khắc sâu kiến thức đã học có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thông qua hoạt động ngoại khóa, HS rèn luyện lực giải quyết vấn đề, hình thành cho em thói quen tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức, góp phần phát triển tư duy, hình thành lực cá nhân Hơn nữa, qua hoạt động NK vật lí, GV vận dụng linh hoạt PPDH HTDH cho việc dạy học đạt kết cao nhất, phát bồi dưỡng HS có lực sáng tạo, đồng thời tích lũy nhiều kinh nghiệm hay việc giáo dục giáo dưỡng HS Ngoài ra, từ sản phẩm buổi hoạt động ngoại khóa, GV HS có thêm tư liệu, sản phẩm phục vụ cho việc giảng dạy học tập mơn vật lí Vì việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí trường THPT hồn tồn có tính khả thi Giả thút khoa học chúng tơi đề đắn Tùy thuộc vào tình hình thực tế mà GV lựa chọn nội dung, hình thức cho hoạt động NK vật lí đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Quốc Anh (1995), Bộ sách 10 vạn câu hỏi sao?, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2011), Văn kiện Đại hội Đảng khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Những vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật lí 11 THPT, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) cộng (2009), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) cộng (2009), Sách tập Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) cộng (2009), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông”, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Đông (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lý, Trường ĐH Thái Nguyên 11 Nguyễn Lâm Đức (2004), Nghiên cứu xây dựng số phương án dạy học ngoại khóa phần Điện học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 12 Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Hiếu, Thiều Thị Hường (2006), Thiết kế dạy học kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế 14 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2009), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 V Langue (2004), Những tập hay thí nghiệm Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức (2009), "Dạy học ngoại khóa mơn Vật lí trường THPT", Tạp chí Giáo dục, số 206, kì – 1/2009, trang 38-40, 58 17 Đào Văn Phúc (1999), Lịch sử Vật lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hồng Phương (2001), 180 trị chơi thí nghiệm khoa học độc đáo, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị số 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Tịng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sang tạo tư khoa học, NXB Sư phạm, Hà Nội 25 Lê Công Triêm (2007), Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng chun đề Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn VL, Trường ĐH Sư phạm - ĐH H́ 26 Lê Cơng Triêm (2008), Lí luận dạy học đại học, Trường ĐH Sư phạm Huế- ĐH Huế 27 Lê Công Triêm Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Kiều Quang Trung (2011), Nghiên cứu dạy học ngoại khóa phần Quang hình học Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 29 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 30 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu giáo dục (2007), Kỉ yếu hội thảo hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 32 N M Zvereva (1985), Tích cực hóa tư dạy học sinh học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội ... nghiên cứu dạy học ngoại khóa mơn vật lý trường phổ thông sau: - Trong luận văn Kiều Quang Trung với đề tài ? ?Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa phần Quang hình học Vật lí 11 trung học phổ thơng”,2 011. .. trình Vật lí THPT, Điện học chia làm phần: Phần Điện Điện từ Phần Điện đưa vào đầu chương trình lớp 11 phần Điện từ đưa vào đầu học kỳ lớp 11 Ỏ đề cập chủ yếu phần điện lớp 11 THPT 2.2.1 Đặc... phát huy tác dụng dạy học ngoại khóa Chương XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐIỆN LỚP 11 THPT 2.1 Các sở pháp lí tổ chức dạy học NK mơn vật lí trường phổ thơng 2.1.1 Văn hướng dẫn Bộ