1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI CƠ KHÍ VÀ CƠ ĐIỆN MỎ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI SỬ DỤNG CẤU TRÚC DC-DC MỚI TRÊN MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM Nguyễn Đức Minh Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trịnh Trọng Chưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Đỗ Như Ý Trường Đại học Mỏ - Địa chất Email: minhnguyenduc.ies@gmail.com TÓM TẮT Để nâng cao hiệu suất hệ thống pin mặt trời, cần thiết nâng cao hiệu suất mạch tăng áp DC-DC hệ thống Các mạch tăng áp DC-DC truyền thống có nhược điểm hiệu suất phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Việc thiết kế biến đổi DC-DC có hiệu suất cao nhu cầu cấp thiết Bài báo tiến hành đánh giá hiệu hệ thống pin mặt trời sư dụng cấu trúc mạch tăng áp DC-DC nhóm tác giả nghiên cứu đề xuất Kết nghiên cứu khẳng định hiệu mạch DC-DC đề xuất có khả triển khai áp dụng thực tế Từ khóa: pin lượng mặt trời, mạch tăng áp DC-DC, tần số đóng cắt ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu suất biến đổi DC-DC hệ thống pin mặt trời (PV) số mà phụ thuộc nhiều vào cơng suất truyền tải qua [1] Công suất đầu pin mặt trời thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, công suất chuyển đổi thiết kế với công suất lớn pin Ở pin mặt trời, công suất đầu không cố định, công suất đạt định mức khoảng thời gian gần trưa công suất đầu nhỏ vào lúc sáng chiều Các mạch DC-DC truyền thống thường có hiệu suất đạt cực đại phạm vi 50%-60% công suất thiết kế giảm nhanh công suất qua nhỏ [2] Để cải thiện hiệu suất biến đổi DC-DC, người ta thiết kế chúng có hiệu suất biến đổi cao, tỷ số biến đổi điện áp lớn thích ứng nhanh với thay đổi điều kiện môi trường biến động tải [4] Việc đánh giá hiệu cấu trúc mạch tăng áp DC-DC cần tiến hành thử nghiệm thực tế để khẳng định hiệu giải pháp đề xuất NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cấu trúc hệ thống nguồn pin mặt trời Cấu trúc việc chuyển đổi công suất phát từ pin mặt trời lên lưới điện thông qua hai cấp chuyển đổi: DC-DC DC-AC Cấu trúc hệ pin mặt trời trực tiếp cấp cho tải mơ tả Hình H.1 [3] H.1 Sơ đồ khối hệ thống pin mặt trời H.2 Mơ hình tốn tế bào quang điện Mạch tương đương tế bào PV thể Hình H.2, bao gồm nguồn dịng (Iph), đi-ơt, điện trở nối tiếp (RS) điện trở sun (Rsh) [6] CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2022 41 CƠ KHÍ VÀ CƠ ĐIỆN MỎ NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI Sử dụng định luật Kirchhoff cho nguồn dòng (Iph), dòng điện qua đi-ơt (ID) dịng điện qua điện trở sun (Ish), dịng điện đến tải (I) biểu diễn sau [5]: I = I ph − I D − I sh + Rs I  VAV  I D = I rsc  e T − 1     Nguồn DC2 Mạch tăng áp DC/DC Phụ tải (1) Bộ phát xung (2) Như vậy, xác định dòng điện tải là: + Rs I  VAV  V + Rs I T I = I ph − I rsc  e − 1 −   Rsh   Nguồn DC1 PWM Vi điều khiển Mạch điều khiển phát xung H.4 Sơ đồ khối thực nghiệm biến đổi tăng áp DC-DC (3) Trong đó: Irsc - dịng điện bão hịa ngược điôt; V - điện áp tải; A -hệ số lý tưởng đi-ôt (tức hệ số phát xạ); VT - điện áp nhiệt (k.T/q); q điện tích e=1,6x10-19 Cu lông; k - số Boltzman, k = 1.38065x10-23 J/K; T - nhiệt độ tế bào (0K) Trong cấu trúc trên, biến đổi DC-DC thường sử dụng để trì khai thác tối ưu lượng công suất phát pin mặt trời (MPPT-Maximum Power Point Tracking) điều kiện thông số nguồn xạ mặt trời thay đổi 2.2 Cấu trúc mạch DC-DC hệ thống pin mặt trời PV Để cải thiện hiệu suất biến đổi DC-DC, ta cần phải thiết kế biến đổi DC-DC có hiệu suất cao thích ứng điều kiện phân tích Nhóm nghiên cứu đề xuất cấu trúc mạch tăng áp DC-DC đưa Hình H.3 Cấu trúc gồm tầng ghép song song với (nguồn dương nguồn âm) Mỗi tầng sử dụng Mosfet, đi-ôt chỉnh lưu Hai điện trở sun R10 R11 dùng mạch để phản hồi tín hiệu dịng điện Khi có dịng điện I chạy qua điện trở sun tạo điện áp rơi Tín hiệu điện áp đưa để đo dòng điện mạch Với cấu trúc dễ dàng tích hợp chuyển đổi vào pin hầu hết linh kiện có giá trị điện áp làm việc Về chất, mạch boost DC-DC nối tầng ghép song song với (tạo thuận lợi ghép nối tiếp nhiều pin mặt trời có cấp điện áp khác nhau) Cấu trúc mạch DC-DC đề xuất sử dụng cho hệ thống pin mặt trời có sơ đồ khối mơ tả H.4 chế tạo để đánh giá thử nghiệm, đưa H.5 H.5 Mạch DC-DC chế tạo theo cấu trúc H.3 Cấu trúc mạch tăng áp DC-DC đề xuất 42 CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2022 2.3 Thực nghiệm Hệ thống nguồn pin lượng mặt trời thử nghiệm với phụ tải sử dụng cấp cho động bơm nước hệ thống tưới nông nghiệp Sơ đồ bao gồm: khối nguồn, phát xung, vi điều khiển, phụ tải mạch tăng áp DC-DC, mạch điều khiển phát xung Mơ hình thiết bị thử nghiệm chế tạo theo module độc lập để thuận lợi cho NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI trình lắp đặt Mơ hình kết nối thực nghiệm mơ hình thực nghiệm thực tế đưa Hình H.6 CƠ KHÍ VÀ CƠ ĐIỆN MỎ hệ thống với cấu hình đề xuất với điện áp đầu vào Vin = 72V, hệ số D = 0,55 trình bày Hình H.8 H.9 cho thay đổi tần số đóng cắt mạch H.8 Kết mơ thực nghiệm hiệu suất tần số đóng cắt 15 kHz H.6 Mơ hình thực nghiệm đánh giá hiệu suất hệ thống nguồn pin mặt trời dựa cấu trúc mạch tăng áp DC-DC đề xuất KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết đo sóng điện áp vào - máy sóng đầu (tải) đầu cổng G Mosfet trình bày Hình H.7 Mosfet Trên tải động H.7 Sóng điện áp vào - Từ kết đo thực nhận thấy rằng: • Điện áp tải phẳng, khơng bị nhiễu sóng hài có chất lượng tốt; • Mosfet hoạt động hai chế độ đóng mở, điện áp cực Mosfet có dạng xung biên độ ổn định Chúng tiến hành khảo sát hiệu suất biến đổi hai trường hợp là: thay đổi tần số đóng cắt f thay đổi hệ số chu kỳ D Các kết thực nghiệm so sánh với kết mô ứng với điều kiện tương đương Đánh giá hiệu suất thực nghiệm mô H.9 Kết mô thực nghiệm hiệu suất tần số đóng cắt 40 kHz Nhận thấy rằng: Kết mơ hình mơ thực nghiệm tương đồng nhau, hiệu suất thực nghiệm cao biến đổi 93,6% tần số chuyển mạch f = 15kHz Ở tần số đóng cắt cao hơn, hiệu suất mạch tăng áp giảm dần tổn thất đóng cắt tăng hiệu ứng Jun hiệu suất thấp tần số f=40kHZ khoảng 72%, với kết cho thấy mạch tăng áp DC-DC có hiệu suất lớn mạch tăng áp truyền thống (có hiệu suất từ 40-60%) phân tích Đối với việc đánh giá thực nghiệm đo mức tải khác hệ số chu kỳ (D) khác thể Hình H.10 H.11 Với tần số chuyển mạch f = 15kHz, điện áp đầu vào Vin = 72V H.10 Kết mô thực nghiệm hiệu suất D = 0,35 CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2022 43 CƠ KHÍ VÀ CƠ ĐIỆN MỎ NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI xác định xác điện trở nối tiếp tụ điện ESR) Hiệu suất thực nghiệm cao đo 94,0% hệ số D = 0.35 thấp khoảng 74% hệ số chu kỳ D=0,7 H.11 Kết mô thực nghiệm hiệu suất D = 0,7 Kết hiệu suất mô thực nghiệm có chênh lệch tổn thất lượng linh kiện, đặc biệt điện trở nối tiếp tụ điện ESR mà phần mềm mơ khơng thể mơ tả xác (khơng có thiết bị hỗ trợ nên khơng KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đánh giá thay đổi tần số đóng cắt thay đổi hệ số chu kỳ D=0,7 thấy rằng:  Hiệu suất mạch cao đạt 94% thấp đạt 72%;  Kết thực nghiệm chứng minh: mạch tăng áp DC-DC có hiệu suất cao nhiều so với hiệu suất mạch DC-DC truyền thống;  Việc nâng cao hiệu suất mạch tăng áp DCDC đưa đến nâng cao hiệu hệ thống nguồn pin lượng mặt trời  TÀI LIỆU THAM KHẢO R Ramaprabha and B L Mathur (2012), A Comprehensive Review and Analysis of Solar Photovoltaic Array Configurations under Partial Shaded Conditions, International Journal of Photoenergy, Volume 2012, Article ID 120214, doi:10.1155/2012/120214 F Belhachat and C Larbes (2014), Modeling, analysis and comparison of solar photovoltaic array configurations under partial shading conditions, Solar Energy 120 (2015) 399–418 Xuan Cuong Ngo, Nhu Y Do (2022), The impact of electrical energy consumption on the payback period of a rooftop grid-connected photovoltaic system: A case study from Vietnam International Journal of Renewable Energy Development 2022 Xuan Cuong Ngo, Nhu Y Do (2022), A Comprehensive Assessment of a Rooftop Grid-Connected Photovoltaic System: A Case Study for Central Vietnam International Energy Journal 2022 Trương Việt Anh, Bùi Văn Hiền, Dương Thanh Long, Lương Xuân Trường (2020) , Đánh giá tác động tượng bóng che lên đặc tính làm việc cấu hình kết nối pin mặt trời, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 45A, 2020, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Minh Châu, Trần Anh Tuấn, Trịnh Tuấn Anh, Lê Đức Tùng, Dương Minh Quân (2021), Nghiên cứu thiết kế tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin lượng mặt trời, JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 3, July 2021, 083-08 RESEARCH AND EVALUATING THE EFFICIENCY OF THE SOLAR BATTERY SYSTEM USING NEW DC-DC STRUCTURE ON EXPERIMENTAL MODEL Nguyen Duc Minh, Trinh Trong Chuong, Do Nhu Y ABSTRACT To improve the efficiency of the solar battery system, it is necessary to improve the efficiency of the DC-DC booster circuit in the system The traditional DC-DC booster circuits have the disadvantage of poor performance, depending on the weather conditions The article evaluates the efficiency of the solar cell system using the proposed DC-DC booster circuit, demonstrates the advantages of this circuit, which is capable of development and applied in practice Keywords: solar battery, DC-DC booster circuit, switching frequency Ngày nhận bài: 25/4/2022; Ngày gửi phản biện: 28/4/2022; Ngày nhận phản biện: 18/5/2022; Ngày chấp nhận đăng: 28/5/2022 Trách nhiệm pháp lý tác giả báo: Các tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu, nội dung công bố báo theo Luật Báo chí Việt Nam 44 CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2022 ... Cấu trúc mạch DC- DC hệ thống pin mặt trời PV Để cải thiện hiệu suất biến đổi DC- DC, ta cần phải thiết kế biến đổi DC- DC có hiệu suất cao thích ứng điều kiện phân tích Nhóm nghiên cứu đề xuất cấu. .. tiếp nhiều pin mặt trời có cấp điện áp khác nhau) Cấu trúc mạch DC- DC đề xuất sử dụng cho hệ thống pin mặt trời có sơ đồ khối mơ tả H.4 chế tạo để đánh giá thử nghiệm, đưa H.5 H.5 Mạch DC- DC chế... cắt mạch H.8 Kết mô thực nghiệm hiệu suất tần số đóng cắt 15 kHz H.6 Mơ hình thực nghiệm đánh giá hiệu suất hệ thống nguồn pin mặt trời dựa cấu trúc mạch tăng áp DC- DC đề xuất KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ngày đăng: 02/12/2022, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H.2. Mơ hình tốn của tế bào quang điện - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
2. Mơ hình tốn của tế bào quang điện (Trang 1)
hệ thống với cấu hình đề xuất với điện áp đầu vào - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
h ệ thống với cấu hình đề xuất với điện áp đầu vào (Trang 3)
H.6. Mơ hình thực nghiệm đánh giá hiệu suất hệ thống nguồn pin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuấtpin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuất - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
6. Mơ hình thực nghiệm đánh giá hiệu suất hệ thống nguồn pin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuấtpin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuất (Trang 3)
quá trình lắp đặt. Mơ hình kết nối thực nghiệm và mơ hình thực nghiệm tại thực tế đưa ra trên Hình  H.6. - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
qu á trình lắp đặt. Mơ hình kết nối thực nghiệm và mơ hình thực nghiệm tại thực tế đưa ra trên Hình H.6 (Trang 3)
H.6. Mơ hình thực nghiệm đánh giá hiệu suất hệ thống nguồn pin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuấtpin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuất - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
6. Mơ hình thực nghiệm đánh giá hiệu suất hệ thống nguồn pin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuấtpin mặt trời dựa trên cấu trúc mạch tăng áp DC-DC mới đề xuất (Trang 3)
Vin = 72V, hệ số D= 0,55 được trình bày ở các Hình - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
in = 72V, hệ số D= 0,55 được trình bày ở các Hình (Trang 3)
Nhận thấy rằng: Kết quả của mơ hình mơ phỏng và thực nghiệm khá tương đồng nhau, hiệu suất thực  nghiệm cao nhất của bộ biến đổi là 93,6% ở tần số  chuyển mạch f = 15kHz - Nghiên cứu đánh giá hiệu suất hệ thống pin mặt trời sử dụng cấu trúc DC DC trên mô hình thực nghiệm41
h ận thấy rằng: Kết quả của mơ hình mơ phỏng và thực nghiệm khá tương đồng nhau, hiệu suất thực nghiệm cao nhất của bộ biến đổi là 93,6% ở tần số chuyển mạch f = 15kHz (Trang 3)