1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn hà nội

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp 13 1.2 Vai trò đặc điểm đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp .18 1.2.1 Vai trò đào tạo nghề cho người lao động hưởng bào hiểm thất nghiệp 18 1.2.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN 19 1.3 Yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN .20 1.3.1 Về ngành nghề đào tạo 21 1.3.2 Về hình thức đào tạo .21 1.3.3 Về chất lượng đào tạo 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp .22 1.4.1 Cơ sở vật chất 22 1.4.2 Đội ngũ giáo viên 23 1.4.3 Nguồn lực tài .23 1.4.4 Chính sách đào tạo nghề Nhà nước 24 1.4.5 Điều kiện kinh tế- xã hội .24 1.4.6 Quan hệ cung - cầu lao động thị trường lao động 25 1.4.7 Hệ thống tư vấn nghề nghiệp việc làm cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 26 1.5 Kinh nghiệm nước lĩnh vực đào tạo nghề cho MỤC LỤC người lao động hưởng BHTN 27 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTNcủa số nước giới 27 1.5.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp số địa phương nước 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG .37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội Hà Nội .38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp 41 2.2.1 Đối tượng Bảo hiểm thất nghiệp 42 2.2.2 Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp .44 2.3 Cách thức tổ chức thực 46 2.3 Tình hình thực Bảo hiểm thất nghiệp Hà Nội .47 2.4 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội .50 2.4.1 Công tác tổ chức đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN 50 2.4.2 Công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội 53 2.4.3 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động MỤC LỤC hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội 68 3.1.1 Định hướng phát triển cơng tác đào tạo nghề nói chung 68 3.1.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội 70 3.1.3 Tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người lao động đào tạo lại, nghề nghiệp việc làm 70 3.1.4 Mở rộng quy mô nâng cao với chất lượng dạy nghề, đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 71 3.2 Mục tiêu phát triển chương trình dạy nghề .73 3.2.1 Mục tiêu chung .73 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 73 3.2.3 Lấy hiệu kinh tế xã hội thước đo đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 75 3.3 Hệ thống giải pháp 76 3.3.1 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 76 3.3.2 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề 80 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 81 3.3.4 Gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp 82 3.3.5 Nâng cao nhận thức phát triển dạy nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 86 3.3.6 Đổi quản lý nhà nước dạy nghề 88 3.3.7 Xây dựng mức kinh phí đào tạo cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 89 3.3.8 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 90 3.3.9 Xây dựng khung trình độ nghềLỤC quốc gia 92 MỤC 3.3.10 Phát triển chương trình, giáo trình 95 3.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề .95 TIỂU KẾT CHƯƠNG .95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND :Ủy ban nhân dân BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội ILO : International Labour Organization LĐ, TB &XH : Lao động thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động ĐHQHN : Đại học quốc gia Hà Nội CSDN : Cơ sở dạy nghề KTLĐ : Kinh tế lao động CHLB : Cộng hòa liên bang HN : Học nghề QĐ : Quyết định TCTN : Trợ cấp thất nghiệp TTGTVL : Trung tâm giới thiệu việc làm GTVL : Giới thiệu việc làm NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNKT : Cơng nhân kỹ thuật CBCNVC : Cán công nhân viên chức GVGD : Giáo viên giảng dạy THCN : Trung học chuyên nghiệp GDP : Gross Domestic Product ( Tổng sản phẩm quốc nội) ASEAN : Association of Southeast Asian Nations DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ tăng trưởng việc làm .29 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ tăng trưởng việc làm .30 Bảng 2.1 Tình hình thực BHTN địa bàn Hà Nội 48,49 Bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật số sở dạy nghề 54 Bảng 2.3 Cán đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN 55 Bảng 2.4 Số người hỗ trợ học nghề 57 Bảng 2.5 Tình hình thực cơng tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng BHTN TTGTVL Hà Nội 59 Bảng 2.6 Tình hình thực công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng BHTN Trung tâm BKW .59 Bảng 2.7 Tình hình thực công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng BHTN Trung tâm dạy nghề quận Hai Bà Trưng 60 Bảng 2.8 Tình hình thực công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng BHTN kế toán VAFT Việt Nam 61 Bảng 2.9 Tình hình thực công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng BHTN công ty TNHH Bách Khoa .62 Phụ lục 1: Cơ sở vật chất số sở dạy nghề .102 Phụ lục Một số hình ảnh học viên tham gia khóa học nghề 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế Thế giới, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế - xã hội tình trạng thất nghiệp vấn đề xúc Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng Đặc biệt, sau mở rộng địa giới hành chính, dân số Thành phố lớn cân đối cung cầu lao động rõ nét, chất lượng cung qua đào tạo giảm so với trước Hàng năm, Hà Nội có khoảng 75.000 người bước vào độ tuổi lao động khả thu hút lao động kinh tế lại có hạn Trong tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2008 đến nay, buộc doanh nghiệp phải cấu lại sản xuất, xếp lại lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng, cắt giảm lao động Cộng với q trình CNH – HĐH chủ trương di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi nội đô UBND thành phố Hà Nội làm cho số lượng không nhỏ lao động nhiều nguyên nhân khác bị việc làm, đời sống khó khăn, ảnh hưởng đến trật tự an sinh xã hội Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đời góp phần ổn định đời sống, hỗ trợ người lao động học nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm nhằm sớm đưa họ trở lại với thị trường lao động Chính sách bảo hiểm thất nghiệp nằm hệ thống an sinh xã hội công cụ giữ kinh tế thị trường phát triển bền vững BHTN trụ cột hệ thống an sinh xã hội, biện pháp góp phần hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) kinh tế thị trường, đồng thời làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp gặp khó khăn tài Bởi vì, doanh nghiệp vừa nhỏ có nhiều yếu thị trường lao động như; nguồn vốn, chi phí đầu tư, nhân lực,…chưa đáp ứng đầy đủ với điều kiện kinh tế - xã hội Để giúp hoàn thiện thêm sách BHTN, góp phần ổn định kinh tế xã hội địa bàn Thủ Đây lý chọn đề tài “ Đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan - Tình hình nghiên cứu nước Thất nghiệp lạm phát hai vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời hai vấn đề nan giải khó khăn cho phủ nước Vì vậy, sau đời ILO phê chuẩn cơng ước thất nghiệp Có hai loại sách mà nhiều nước hoạch định thực là: sách BHTN BHXH (bao gồm chế độ hưởng BHTN) Một số nhà khoa học công bố cơng trình nghiên cứu liên quan đến BHTN Điển hình Cộng hịa liên bang Đức có Schmid, Nga có V Paplốp… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung vào phản ánh tình trạng thất nghiệp, nguyên nhân hậu thất nghiệp giai đoạn nước khu vực giới - Tình hình nghiên cứu nước Bảo hiểm thất nghiệp vào sống đáp ứng mục tiêu sách, đối tượng tham gia thụ hưởng ngày đông Tuy nhiên, sau ba năm thực hiện, từ sách đến chế vận hành bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc đối tượng tham gia, quy trình đóng hưởng chế độ bảo hiểm, việc giải sách chưa sát thực tế Cùng với việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, việc tư vấn, giới thiệu việc làm hỗ trợ học nghề coi nhiệm vụ quan trọng sách BHTN, giúp NLĐ nhanh chóng tái hịa nhập lại thị trường lao động Tuy nhiên, thực tế địa phương cho thấy sau ba năm thực hiện, NLĐ thất nghiệp quan tâm đến việc nhận tiền trợ cấp, chưa thật quan tâm đến gốc sách hỗ trợ học nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm mới, hiệu công tác thấp Thống kê TP Hồ Chí Minh, địa phương có số lao động đăng ký thất nghiệp nhiều nước cho thấy, năm 2011, có 89.950 lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có 44 người đề nghị học nghề 334 người tư vấn, giới thiệu việc làm Tại Bình Dương, tỉnh có số người đăng ký thất nghiệp chiếm 20% số người đăng ký thất nghiệp nước, từ tháng 1-2010 đến tháng 4-2012 có 95.875 người hưởng chế độ thất nghiệp, có 11 người hỗ trợ học nghề Số tiền hỗ trợ học nghề cho người thất nghiệp 12,6 triệu đồng, số nhỏ so với 339 tỷ đồng cho việc chi trả trợ cấp thất nghiệp địa phương Tại Ðà Nẵng, sau ba năm thực có 04 trường hợp đăng ký học nghề Theo thống kê BHXH Việt Nam cho thấy kinh phí chi trả cho sách BHTN chủ yếu chi trả trợ cấp thất nghiệp Số người học nghề chiếm tỷ lệ thấp chưa hiệu Năm 2010, có 0,04% số người 0,04% số tiền chi cho học nghề, tỷ lệ sang năm 2011 nhích lên 0,11% 0,04% Ðây tình trạng chung nhiều địa phương Nguyên nhân chủ yếu là, mức hỗ trợ học nghề cho người lao động thất nghiệp theo quy định thấp, tối đa 300 nghìn đồng/người/tháng; thời gian hỗ trợ học nghề ngắn; danh mục ngành nghề đào tạo đơn giản, không đa dạng không thu hút người lao động tham gia Một nguyên nhân khác Phó Cục trưởng Việc làm, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (Bộ LÐ-TB XH) Lê Quang Trung lý giải người thất nghiệp chủ yếu lao động phổ thông, nhu cầu lao động phổ thông nước ta lớn, người lao động dễ tìm lại việc làm sau việc Ngoài ra, doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng lao động phổ thông dù người lao động có qua đào tạo họ trả lương theo vị trí cơng việc lao động phổ thông Như công ty Canon Việt Nam năm tuyển mười nghìn lao động, sau tuyển lao động đào tạo tuần trả lương không phân biệt người qua đào tạo hay chưa Chính sách BHTN sau ba năm thực có 7,9 triệu người tham gia, giải trợ cấp thất nghiệp cho gần 600 nghìn người, khẳng định chỗ dựa cho người lao động việc làm Chính sách ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người lao động để họ sớm trở lại thị trường lao động Những năm qua Việt Nam có nhiều người quan tâm nghiên cứu sách Bảo hiểm thất nghiệp theo nhiều góc độ khác Trong bối cảnh kinh tế chuyển đổi thị trường lao động hình thành nên chưa có cơng trình nghiên cứu mà chủ yếu báo khoa học viết thất nghiệp, xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp liên quan đến vấn đề góc độ lý luận kinh nghiệm nước giới Trong có số nghiên cứu tiêu biểu: “ Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” T.S Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm – Trường Đại học kinh tế Quốc Dân thực năm 2000; “ Cơ chế tạo nguồn tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp” (thực năm 2003) Vụ sách Lao động Việc làm, Bộ LĐTB &XH; “ Mối quan hệ chế độ Bảo hiểm thất nghiệp với chế độ Bảo hiểm xã hội giải việc làm”; Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 11/2005, tr 27-29, T.S Lê Thị Hoài Thu Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật – ĐHQGHN; “ Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” PGS TS Nguyễn Văn Định, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân năm 2008 Các cơng trình nghiên cứu, viết đề cập riêng lẻ, xúc lĩnh vực việc làm, thất nghiệp Vì thế, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học tồn diện đánh giá cơng tác đào tạo nghề Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng cho NLĐ hưởng BHTN 92 Với định hướng chiến lược giải pháp cụ thể, Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội phấn đấu ngày nâng cao hiệu hoạt động, góp phần cấp, ngành thực thắng lợi mục tiêu giải việc làm cho người lao động 3.3.9 Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia Xây dựng khung trình độ nghề Quốc gia giải pháp trọng tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nước ta bối cảnh Hội nhập quốc tế Trong chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 nêu rõ xây dựng khung trình độ nghề quốc gia (KTĐNQG) giải pháp trọng tâm, với hai giải pháp đột phá khác “ đổi quản lý nhà nước dạy nghề” “ phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề”, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nước ta bối cảnh hội nhập quốc tế KTĐNQG, đây, hiểu khung trình độ giáo dục kỹ thuật đào tạo nghề, “Một phận KTĐQG để xây dựng, phân loại công nhận kiến thức, kỹ lực hành nghề theo tiêu chí dành cho cấp độ học tập đạt phạm vi giáo dục nghề nghiệp định nghĩa chuẩn đầu KTĐNQG mang lại nhiều lợi ích - Làm cho hệ thống trình độ quốc gia dễ hiểu dễ xem xét hơn; - Tăng cường gắn kết hệ thống trình độ nhờ kết nối phận khác giáo dục đào tạo nghề làm cho dễ hiểu hơn; - Làm rõ tăng cường liên thông trình độ hệ thống; - Hỗ trợ học tập suốt đời cách làm cho thấy rõ đường học tập liên thông; trợ giúp truy cập, tham gia phát triển; - Hỗ trợ việc công nhận chuẩn đầu phạm vi rộng (bao gồm chuẩn đầu đạt tốt nghiệp loại hình giáo dục phi quy); 93 - Tăng cường kết nối cải thiện liên hệ giáo dục đào tạo nghề với thị trường lao động; - Mở rộng hệ thống trình độ quốc gia cho trình độ cơng nhận bên ngồi giáo dục đào tạo nghề quy; - Tạo tảng cho hợp tác đối thoại với nhiều bên liên quan; Trong bối cảnh ASEAN trở thành cộng đồng vào năm 2015, KTĐNQG Việt Nam có vai trị cần thiết khơng khn khổ quốc gia mà cịn tiến trình hội nhập khu vực Trong bối cảnh có gợi ý quốc gia nên ưu tiên cho mục đích KTĐNQG để: - Tạo hệ thống trình độ dễ hiểu người học nghề, chủ doanh nghiệp sở dạy nghề; - Xây dựng lịng tin cơng chúng văn thông qua việc cung cấp khung đảm bảo chất lượng cấp trình độ đào tạo nghề; - Cung cấp tiêu chuẩn loại trình độ cấp trình độ đào tạo nghề; - Hỗ trợ việc công nhận kiến thức kỹ nghề nhằm đạt đủ tín trình độ đào tạo Thị trường mở rộng thường bao gồm sở đào tạo đa dạng tổ chức tư nhân Việc đảm bảo chất lượng đào tạo hệ thống công lập không khả thi không hiệu thị trường chuyển từ cung cấp theo khả đến cung cấp theo nhu cầu (đào tạo theo hướng cầu) Một thách thức lớn cho quan quản lý trình độ chun mơn làm để trì mở rộng phạm vi tin cậy trình độ chun mơn tồn thị trường mở rộng Việc bảo đảm chất lượng đào tạo cần thiết để bảo vệ quyền người lao động đạt trình độ chun mơn; xây dựng lịng tin trình độ chủ sử dụng lao động (bao gồm chủ doanh nghiệp); cho phép kết nối chặt chẽ trình độ chuyên mơn việc học tập để người học 94 chuyển từ chương trình học đến chương trình học khác môi trường học tập suốt đời Đối với Việt Nam việc xây dựng KTĐNQG có ý nghĩa quan trọng thị trường lao động ASEAN mở rộng vào năm 2015, người lao động tự di chuyển khối đương nhiên kỹ nghề họ phải công nhận thị trường lao động nước nước Cơ sở hình thành khung trình độ khu vực ASEAN với cấp trình độ thỏa thuận khung ASEAN dịch vụ (AFAS) năm 1995 AFAS có mục đích loại bỏ đáng kể hạn chế thương mại, dịch vụ nước ASEAN Thỏa thuận cơng nhận lẫn cấp trình độ dịch vụ chuyên nghiệp thực nhằm cho phép trình độ sở đào tạo nghề công nhận lẫn quốc gia thành viên Trên sở Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21 vào tháng 5/2010 bao gồm biện pháp ưu tiên nhằm cải thiện chất lượng lực nguồn nhân lực khu vực, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 ngày 28/10 Hà Nội nhà lãnh đạo ASEAN tuyên bố phát triển nguồn nhân lực kỹ cho phục hồi kinh tế tăng trưởng bền vững Trong tuyên bố Nâng cao chất lượng kỹ lao động nước thành viên ASEAN có nêu: “Xây dựng khung kỹ nghề quốc gia nước thành viên ASEAN thông qua chia sẻ kinh nghiệm điển hình tốt chiến lược quan trọng nhằm tăng cường phát triển quản lý nguồn nhân lực giúp nước thành viên nâng cao trình độ tiêu chuẩn kỹ liên quan bước quan trọng hướng tới khung công nhận tay nghề lẫn ASEAN” Đồng thời, sách giáo dục dạy nghề xác định: “Tăng cường đào tạo nghề học tập lực lượng lao động với mục tiêu nâng cao khả có việc làm tăng cường kỹ lực lượng lao động”; “Khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm xây dựng sách nước thành viên ASEAN thách 95 thức, sách biện pháp liên quan đến việc làm, thị trường lao động phát triển kỹ năng” Tất hoạt động mang tầm khu vực nêu phải dựa tảng hay trục thỏa mãn mục đích, vai trị đặc điểm khung trình độ nghề khu vực Bởi cần xây dựng khung trình độ nghề quốc gia tương thích với khung trình độ giáo dục quốc gia - Ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề phổ biến - Tiếp nhận, chuyển giao tiêu chuẩn kỹ nghề nghề đầu tư trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế - Xây dựng khung chương trình đào tạo 3.3.10 Phát triển chương trình, giáo trình - Đối với nghề trọng điểm quốc gia, xây dựng ban hành chương trình, giáo trình dạy nghề sở tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia - Đối với nghề cấp độ khu vực quốc tế, tiếp nhận sử dụng chương trình, giáo trình dạy nghề nước tiên tiến khu vực ASEAN quốc tế phù hợp với thị trường lao động Việt Nam - Chương trình, giáo trình nghề khác sở dạy nghề xây dựng, sở khung chương trình tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 3.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề Đối với nước ta, nước phát triển hợp tác quốc tế đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy tốt lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Vấn đề đặt với Việt Nam khơng phải có hợp tác hay khơng mà hợp tác nào, tiến trình cách thức để áp dụng tốt Thực tế cho thấy quốc gia tự lực xây dựng kinh tế nội địa có hiệu mà khơng cần đến bên ngồi Vì hợp tác giai đoạn cần thiết bao trùm lên lĩnh vực, thơng qua 96 mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển có lĩnh vực hợp tác quốc tế đào tạo nghề quan trọng - Mở rộng quan hệ hợp tác với số nước có lĩnh vực dạy nghề phát triển thơng qua hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế, tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm - Tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm đào tạo giáo viên dạy nghề; tiến hành lựa chọn thí điểm áp dụng mơ hình chương trình đào tạo giáo viên dạy nghề tiên tiến - Đa dạng hố hình thức đào tạo: đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước; đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất; đào tạo trực tiếp, đào tạo trực tuyến qua mạng (e-learning); đưa đào tạo nước ngoài, mời chuyên gia nước đến đào tạo Việt Nam Phần lớn giáo viên dạy nghề trọng điểm đầu tư cấp độ quốc tế khu vực ASEAN đào tạo nâng cao kỹ nghề nước có trình độ tiên tiến dạy nghề khu vực giới như: Malaysia, Triều tiên, Nhật Bản, CHLB Đức, Anh, Mỹ - Lựa chọn đối tác chiến lược lĩnh vực dạy nghề nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN, châu Á, EU Bắc Mỹ - Hợp tác với nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ dạy nghề tiên tiến để nâng cao chất lượng dạy nghề - Khuyến khích sở dạy nghề nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp nước phát triển sở dạy nghề chất lượng cao, hợp tác đào tạo nghề Việt Nam 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG Muốn có chất lượng đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN tốt trước hết điều kiện đảm bảo chất lượng đủ, tốt, phù hợp Khơng thể có chất lượng tốt tảng chương trình lạc hậu, chậm đổi sở vật chất, đội ngũ giáo viên “vừa thiếu”, “vừa thừa” Vì để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, trước hết cần nâng cao chất lượng điều kiện sau đảm bảo chất lượng Luận văn xin đưa số giải pháp kiến nghị sau: - Tạo mối liên hệ chặt chẽ Doanh nghiệp Người lao động, gắn kết dạy nghệ với thị trường lao động - Lấy hiệu kinh tế xã hội thước đo đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, nâng cao lực dạy nghề đội ngũ giáo viên - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho người lao động hưởng BHTN - Nâng cao nhận thức phát triển dạy nghề cho NLĐ hưởng BHTN - Đổi quản lý nhà nước dạy nghề - Xây dựng mức kinh phí đào tạo cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp - Phát triển chương trình, giáo trình - Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề 98 KẾT LUẬN Đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN nói riêng vấn đề cấp bách nước ta bước vào trình đẩy mạnh CNH - HĐH với trình hội nhập quốc tế đất nước đặt yêu cầu nhu cầu ngày cao số lượng, chất lượng trình độ đào tạo kỹ thuật Đào tạo nghề bao gồm hai q trình khơng thể tách rời dạy nghề học nghề Dạy nghề tổng thể hoạt động truyền nghề đến người học, cịn học nghề q trình tiếp thu kiến thức lý thuyết rèn luyện kỹ để đạt đến trình độ nghề nghiệp định Đào tạo nghề biên pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động địa bàn Thủ nói chung nguồn lao động phạm vi nước Đồng thời tạo khả tìm việc Vì vậy, đào tạo nghề cần có tham gia xã hội, doanh nghiệp người lao động Đào tạo nghề chịu tác động trực tiếp điều kiện đào tạo hệ thống sở đào tạo, điều kiện vật chất, chương trình, giáo trình Đặc biệt, đào tạo nghề bị chi phối người học Tất vấn đề cần xem xét cách tổng hợp để tạo nên tảng lý luận cho việc tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN địa bàn Hà Nội nói riêng phạm vi nước nói chung Hà Nội trung tâm kinh tế - trị nước Đây thành phố có nhiều đặc điểm, đặc thù việc phát triển kinh tế xã hội so với thành phố khác Trong năm qua kinh tế xã hội Thủ đô ngày khẳng định vị trí trung tâm văn hóa, trị nước Nghiên cứu đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN cần đẩy mạnh tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN, phát triển mạng lưới đào tạo nghề, đa dạng hoạt động dạy nghề Kết hợp đào tạo hiệu sử dụng sau đào tạo 99 Đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN nói chung lao động hưởng BHTN địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề phức tạp lý thuyết lẫn thực tiễn 100 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo khảo sát nghề ( 2013) Cục việc làm – Bộ LĐTB &XH BHXH Việt Nam “Báo cáo tình hình thực BHXH phục vụ cho xay dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2015” C Mac Phăng Tuyển tập xuất lần tập 16 trang 198 Hoàng Minh Hào (2009), Xây dựng chế độ tiền lương lao động đào tạo theo cấp trình độ: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề theo quy định Luật dạy nghề , Kỷ yếu đề tài cấp trang ( 5- 39), Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề tài cấp mã số CB 2009 - 02 – BS, Hà Nội Nguyễn Văn Đại(2010) Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nay” Tạp chí Lao động & Xã hội số 390 Hà Nội Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm – Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000) “Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008) “Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”.Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nghị định 100/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều bảo hiểm thất nghiệp văn ban hành Nghị định 127/2008/NĐ-CP 10 Nghị Hội nghị BCH TW Đảng VIII (1996) 11 Mai Quốc Chánh - Giáo trình kinh tế lao động - NXB Giáo Dục 1998 12 Luật giáo dục 2005 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Lê Thị Thu Hoài “ Mối quan hệ chế độ bảo hiểm thất nghiệp với chế độ bảo hiểm xã hội giải việc làm” Tạp chí Bảo hiểm xã hội 11/2005,tr27-29 14 Vụ sách lao động việc làm, Bộ LĐTB &XH(2003) “Cơ chế nguồn tổ chức thực Bảo hiểm thất nghiệp” 101 15 Thông tư 04/2013/TT-BLĐTBXH việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 hướng dẫn thực số điều Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 16 Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 17 vietbao.vn/Viec-lam/Nhat-Ban-ty-le-that-nghiep-thap-nhat /267 18 cafef.vn › Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 19 www.vieclamhanoi.net 20 www.tailieukhamkhao.vn Tiếng anh: 21 Adam Smitd(1997) “Của cải dân tộc”, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội trang 131- 177 22 http://www.tradingeconomics.com/country-list/news 102 PHU LỤC Phụ lục 1: Cơ sở vật chất số sở dạy nghề Lớp học Bartende 103 Phụ lục 2: Một số hình ảnh học viên tham gia khóa học nghề Một số hình ảnh khóa học nấu ăn Sản phẩm học viên thực hành 104 Một số hình ảnh khóa học Tin học văn phịng Một số hình ảnh khóa học Sửa chữa xe máy 105 Một số hình ảnh khóa học May CN Lớp học kế toán doanh nghiệp 106 ... TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động MỤC LỤC hưởng bảo hiểm thất nghiệp. .. tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội .50 2.4.1 Công tác tổ chức đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN 50 2.4.2 Công tác đào tạo nghề cho người lao động. .. liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN - Vai trò đặc điểm đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp - Yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN -

Ngày đăng: 02/12/2022, 11:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w