(TIỂU LUẬN) đề tài kiểm soát chi tiêu công và quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

27 2 0
(TIỂU LUẬN) đề tài kiểm soát chi tiêu công và quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - ĐỀ TÀI: Kiểm sốt chi tiêu cơng quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp Sinh viên: Phạm Hoàng Bảo Ngọc Mã số sinh viên: 2055360034 Lớp : CHÍNH SÁCH CƠNG A MỞ ĐẦU Thời gian qua, kinh tế giới có dấu hiệu hồi phục bước đầu sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 2008, coi tồi tệ kể từ xảy Đại suy thoái năm 1930-1933 Bước sang năm 2011, kinh tế giới dự báo tiếp tục phục hồi nhờ tăng trưởng nhóm nước phát triển, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ, với việc Mỹ Nhật Bản thực thi gói kích thích kinh tế bổ sung cuối năm 2020 Ở nước ta, lãnh đạo Đảng, giám sát Quốc hội, điều hành liệt, linh hoạt kịp thời Chính phủ, cộng với nỗ lực hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp toàn dân, kinh tế bước phục hồi lấy lại đà tăng trưởng nhanh, vững Năm 2020, tăng Tuy nhiên, bước sang đầu năm 2011, tình hình nước quốc tế có nhiều thay đổi bất lợi, báo hiệu khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đẩy lùi thành đạt thời gian qua Trên bình diện quốc tế, bất ổn kinh tế - trị Trung Đông Bắc Phi; khủng hoảng nợ công dai dẳng Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro); yếu hệ thống ngân hàng, bấp bênh thị trường nhà ở, thị trường bất động sản tỷ lệ thất nghiệp cao nước phát triển… nguyên nhân đẩy mặt giá giới hai tháng đầu năm tăng lên mức đáng ngại Theo thống kê Quỹ Tiền tệ giới (IMF), số giá hàng hoá chung giới tháng 1/2021 tiếp tục tăng so với tháng 12/2020, sau tăng tới 32,3% so với kỳ năm 2019 Đáng ý, giá mặt hàng nguyên liệu thô nông nghiệp tăng 9,9%; giá hàng kim loại tăng 5,2%; giá lương thực thực phẩm tăng 4,3%; giá lượng tăng 4,3% Việc số giá tăng tác động đến lạm phát, khiến số nước (như Trung B NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Khái niệm Ngân sách Nhà nước Có nhiều quan niệm Ngân sách Nhà nước (NSNN) xuất phát từ cách tiếp cận khác Luật NSNN Việt Nam năm 2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước NSNN vừa nguồn lực để nuôi dưỡng máy, vừa công cụ hữu hiệu tay Nhà nước để điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế bên Nhà nước bên chủ thể khác xã hội trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân hình thức giá trị Việc bố trí ngân sách thể rõ ưu tiên chiến lược quan điểm, cách thức Nhà nước giải hay nhiều vấn đề kinh tế - xã hội Từ khái niệm trên, hiểu: - Dưới góc độ lý thuyết, NSNN thể quan hệ kinh tế Nhà nước chủ thể khác xã hội, vận động nguồn tài gắn với trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước phát sinh Nhà nước tham gia vào q trình phân phối nguồn tài quốc gia - Dưới góc độ pháp lý, NSNN luật hố hình thức nội dung Trình tự biện pháp thu, chi NSNN cụ thể hoá quyền lực Nhà nước lĩnh vực ngân sách - Dưới góc độ tác nghiệp chun mơn, NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực hiệnn năm, theo quy trình bao gồm khâu lập dự tốn, chấp hành tốn NSNN - Dưới góc độ quản lý vi mô, NSNN công cụ mạnh để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ tác động vào kinh tế II Vai trò NSNN Vai trò NSNN kinh tế thị trường mặt chi tiết đề cập đến nhiều nội dung biểu đa dạng khác nhau, song khái quát khía cạnh sau: Vai trị ngân sách tiêu dùng: Nhằm đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước NSNN đảm bảo tài cho máy nhà nước cách khai thác, huy động nguồn lực tài từ lĩnh vực, thành phần kinh tế, hình thức bắt buộc, tự nguyện Trong đó, quan trọng nguồn thu từ thuế Việc khai thác, tập trung nguồn tài phải tính tốn cho đảm bảo cân đối nhu cầu nhà nước với doanh nghiệp dân cư, tiêu dùng tiết kiệm Vai trị ngân sách phát triển: Là cơng cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư điều chỉnh cấu kinh tế theo cấu vùng, ngành Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất – kinh doanh phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống dân cư Bằng nguồn chi NSNN hàng năm, NN tạo lập quỹ dự trữ hàng hố tài Trong trường hợp thị trường biến động, giá tăng cao xuống thấp, nhờ vào lực lượng dự trữ hàng hố tiền, Nhà nước điều hồ cung cầu đề bình ổn giá cả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng người sản xuất Nhà nước chống lạm phát việc cắt giảm chi NSNN, tăng thuế tiêu dùng, khống chế cầu, giảm thuế đầu tư để khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường cung Ngoài ra, Nhà nước sử dụng cơng cụ vay nợ cơng trái, tín phiếu kho bạc… để hút bớt lượng tiền mặt lưu thông, giảm sức ép giá bù đắp thâm hụt ngân sách NSNN đóng vai trị quan trọng thực công xã hội giải vấn đề xã hội Nền kinh tế thị trường với sức mạnh thần kỳ ln chứa đựng khuyết tật tự thân sửa chữa, đặc biệt mặt xã hội như: tạo bất bình đẳng thu nhập, chênh lệch mức sống tệ nạn xã hội… Trong bối cảnh đó, NSNN đóng vai trị quan trọng việc thực thi công giải vấn đề xã hội nảy sinh Vai trị thể thông qua hoạt động thu chi NSNN, việc điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư, giảm bớt điều bất hợp lý phân phối, đảm bảo công tương đối góp phần giải vấn đề xã hội khác III Những nội dung thu, chi chủ yếu NSNN Thu NSNN Là việc NN dùng quyền lực tập trung phần nguồn tài quốc gia để hình thành quỹ NSNN Như vậy, thấy tồn tại, phát triển NN điều kiện xuất khoản thu ngân sách ngược lại, khoản thu ngân sách tiền đề tài giúp NN thực nghĩa vụ Các khoản thu NSNN bao gồm: - Thu từ khai thác bán nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thu từ thuế phần nộp ngân sách từ khoản phí, lệ phí - Thu từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh NN: thu hồi vốn, thu hồi tiền cho vay, thu nhập từ vốn góp - Thu từ mở rộng cung tiền - Vay nợ, viện trợ - Các khoản thu từ đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân Các khoản thu khác Chi NSNN Chi NSNN việc chi tiêu Nhà nước cho mục tiêu công theo định hướng định Nói cách khác, việc phân bổ sử dụng quỹ NSNN để thực chức NN theo nguyên tắc định quy định trước Các khoản chi NSNN bao gồm: - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi trả nợ, cho vay - Chi bổ sung quỹ dự trữ - Chi khác IV Tiêu chuẩn ngân sách tốt: Một ngân sách tốt phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo kỷ luật ngân sách, đảm bảo hiệu cho phép thoả mãn nhu cầu cộng đồng; - Phải có tầm nhìn dài hạn hiệu lựa chọn - Dự báo trước khoản thu nhiệm vụ chi tiêu để xây dựng cơng; xác kế hoạch thu, chi; - Đảm bảo có tham gia cộng đồng thể lợi ích khác nhau; - Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch để ngăn chặn tình trạng thất thốt, trốn thuế lạm dụng chi tiêu cơng; - Đảm bảo tính bền vững ngân sách: Cho phép dễ dàng nắm bắt mục tiêu, thách thức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh thay đổi môi trường V Một số vấn đề quản lý ngân sách bền vững Quản lý ngân sách bền vững cần lưu ý số vấn đề sau: - Phải tăng cường quy trách nhiệm công khai ngân sách (gắn kết thực với trách nhiệm cá nhân, tập thể sử dụng và/hoặc định sử dụng NSNN) - Đảm bảo tính cơng khai minh bạch quản lý ngân sách (thông tin rõ ràng, lúc, phân định rõ vai trò trách nhiệm, đồng thời rõ tiêu, sách khoản mục ưu tiên nhằm giảm thiểu nguy tham nhũng, thất thoát sử dụng ngân sách khơng hiệu quả) - Tạo lập tầm nhìn trung hạn dài hạn cho ngân sách (đảm bảo tính dự báo ngân sách, trọng yếu tố phương pháp, chiến lược quản lý NSNN để tránh nguy đưa dự tốn NSNN khơng đúng, khơng sát với thực tế, đẩy khoản chi phạm vi xem xét) VI Các nguyên tắc quản lý NSNN Quản lý tốt NSNN phải đáp ứng bốn nguyên tắc sau: Tính trách nhiệm: Tính trách nhiệm gồm có phận cấu thành (1) trách nhiệm giải trình hoạt động ngân sách (2) lường trước tác động xảy đưa định ngân sách Tính trách nhiệm xem xét hai khía cạnh: trách nhiệm quan quản lý cấp trách nhiệm công chúng, xã hội Muốn tăng cường trách nhiệm giải trình địi hỏi phải phân định rõ quyền hạn trách nhiệm quan phủ NSNN Nói cách khác, tăng cường trách nhiệm giải trình phải gắn liền với trình quy trách nhiệm quản lý ngân sách Tính minh bạch Tính minh bạch có nghĩa thơng tin tài ngân sách phải cơng khai hố, đảm bảo cho tầng lớp dân cư tham gia theo dõi giám sát hoạt động ngân sách Minh bạch tài khơng việc công bố thông tin ngân sách, mà cịn phải đảm bảo tính tin cậy, kịp thời dễ hiểu thơng tin Tính minh bạch xem sở thiết yếu cho việc cải tiến cơng tác quản lý tài theo hướng nâng cao hiệu hiệu lực Tính tiên liệu: tạo cho ngân sách tầm nhìn trung dài hạn Tính tiên liệu thể chỗ đạo luật hay quy định ngân sách phải rõ ràng, có tính dự báo thực thi cách thống nhất, liên tục Tính tiên liệu giúp quan công quyền khu vực tư nhân đưa định hướng tốt cho chiến lược phát triển quốc gia, chiến lược phát triển ngành, vùng chiến lược phát triển đơn vị, từ đưa định đắn cho hoạt động Sự tham gia xã hội Các hoạt động Nhà nước nhằm mục đích phục vụ xã hội Vì vậy, ngân sách tốt phải phản ánh lợi ích đơng đảo tầng lớp, phận, cộng đồng dân cư vào sách hoạt động thu, chi ngân sách Sự tham gia xã hội, người dân vào công tác quản lý NSNN thực suốt chu trình ngân sách, từ khâu lập dự toán, chấp hành đến toán ngân sách Sự tham gia đầy đủ xã hội rõ nguyên tắc dân chủ quản lý ngân sách, mà giúp làm cho ngân sách minh bạch hơn, thông tin ngân sách trung thực, xác Đồng thời, việc tăng cường tham gia người dân tạo điều kiện giúp nguời dân, xã hội thực thi quyền giám sát hoạt động NN CHƯƠNG II: MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CƠNG I Chi tiêu cơng Các cách hiểu chi tiêu công Chi tiêu công phản ánh lựa chọn sách Chính phủ việc định cung cấp loại hàng hoá, dịch vụ nào; với khối lượng, chất lượng thời gian Hiểu rộng hơn, chi tiêu công phản ánh định hướng, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Chính phủ giai đoạn Nếu tiếp cận từ góc độ này, có cách hiểu khác chi tiêu công: - Thứ nhất, hiểu chi tiêu cơng theo nghĩa hẹp hay cịn gọi chi tiêu Chính phủ Khi đó, chi tiêu cơng tồn chi phí cho việc cung cấp hàng hố, dịch vụ thơng qua ngân sách cơng, tức lượng tiền mà Chính phủ trích từ ngân sách để đáp ứng khoản chi tiêu Ví dụ: Chính phủ trích ngân sách để chi cho giáo dục, quốc phịng… - Thứ hai, hiểu chi tiêu cơng theo nghĩa rộng, tức phải tính tốn tồn chi phí phát sinh đưa định hay sách ngân sách Cách tính giúp phản ánh hết tác động định cơng tồn kinh tế quốc dân, hầu hết định hay sách Phân loại chi tiêu cơng a Phân loại theo tính chất: Cách phân loại thực dựa việc xem xét khoản chi tiêu cơng có thực địi hỏi tiêu hao nguồn lực kinh tế quốc dân hay khơng Theo đó, chi tiêu cơng chia thành chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ chi chuyển nhượng Chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ: Là khoản chi tiêu đòi hỏi nguồn lực kinh tế Việc khu vực công sử dụng nguồn lực loại bỏ việc sử dụng chúng vào khu vực khác Vì thế, với tổng nguồn lực có hạn kinh tế, vấn đề đặt cần phải cân nhắc tiêu vào đâu có hiệu Chi chuyển giao hay chi có tính chất phân phối lại chi lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội: Những khoản chi tiêu yêu cầu khu vực công cộng nguồn lực thực xã hội , chúng đơn chuyển giao từ người sang người khác thông qua khâu trung gian khu vực cơng Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa chi chuyển giao khơng gây tổn thất cho xã hội b Phần loại theo chức năng: Cách phân loại thường sử dụng đánh giá phân bổ nguồn lực Chính phủ nhằm thực hoạt động mục tiêu khác Chính phủ Theo cách phân loại này, chi tiêu cơng bao gồm: - Chi thường xuyên: Đây nhóm chi phát sinh thường xuyên cần thiết cho hoat động đơn vị khu vực công Chi thường xuyên bao gồm chi lương, chi nghiệp vụ, chi quản lý hoạt động - Chi đầu tư phát triển: Đây nhóm chi gắn liền với chức phát triển kinh tế Nhà nước Chi đầu tư phát triển gồm có chi xây - Thứ tư thay đổi dân số: Đây yếu tố quan trọng định thay đổi tỷ trọng chi tiêu công cộng Dân số tăng ảnh hưởng đến khoản chi tiêu cho giáo dục, y tế - Thứ năm q trình thị hố: Q trình thị hoá làm nảy sinh nhiều nhu cầu vốn khơng có vùng nơng thơn Đại phận nhu cầu phát sinh thêm hàng hố dịch vụ cơng cộng đường xá, cầu cống, khu vui chơi, giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục,… Vì thế, chi tiêu cơng tăng II Quản lý chi tiêu công Khái niệm cấu trúc quản lý chi tiêu công a Khái niệm: Quản lý chi tiêu công hoạt động tổ chức, điều khiển đưa định Nhà nước trình phân phối sử dụng nguồn lực tài cơng nhằm thực tốt chức kinh tế - xã hội Nhà nước b Cấu trúc quản lý chi tiêu công Quản lý chi tiêu công gồm hệ thống yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: Nhà nước trực tiếp tổ chức, điều khiển trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài cơng - Mục tiêu quản lý: Có hai loại mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát quản lý chi tiêu công nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo Mục tiêu cụ thể gồm đảm bảo phân bổ có hiệu nguồn lực tài Nhả nước, nâng cao hiệu hoạt động cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng thực cơng xã hội - Công cụ quản lý: Gồm sách kinh tế - tài chính, pháp chế kinh tế - tài chương trình hố mục tiêu, dự án 12 - Cơ chế quản lý: Là phương thức mà qua Nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý tác động vào q trình phân phối sử dụng nguồn lực tài để hướng vào mục tiêu định - Nội dung quản lý: Gồm việc phân cấp chi quyền TW quyền địa phương; soạn lập ngân sách dựa sở dự báo thu nhập kế hoạch phân bổ nguồn lực, gắn kết ngân sách với việc đưa sách; cấp phát, tốn kiểm soát chi; kế toán, báo cáo đánh giá thực hiện; kiểm toán giám sát quan lập pháp quan khác… Các phương thức lập kế hoạch quản lý chi tiêu cơng Các phủ cần thực tốt việc lập kế hoạch ngân sách để thực tốt công tác kiểm soát, phân phối sử dụng nguồn lực; qua thực tốt vai trị quản lý kinh tế - xã hội Việc lập kế hoạch ngân sách thực theo phương thức sau: a Lập ngân sách theo khoản mục: Việc lập ngân sách theo khoản mục quy định cụ thể mức chi tiêu theo khoản mục quy trình phân phối ngân sách nhằm bắt quan, đơn vị khoản mục quy định, tránh việc chi tiêu mức Với phương pháp này, trách nhiệm giải trình chủ yếu tập trung vào việc quản lý yếu tố đầu vào b Lập ngân sách theo công việc thực hiện: Là việc thực phân bổ nguồn lực theo khối lượng hoạt động tổ chức, đơn vị sở gắn kết công việc thực với chi phí bỏ Việc lập ngân sách theo công việc thực giúp hạn chế tình trạng gia tăng ngân sách tạo thuận lợi cho nhà quản lý việc dự toán ngân sách Đây hình thức chuyển quy trình lập ngân sách từ kiểm soát chi tiêu sang yếu tố 13 quản lý Ý nghĩa quan trọng phương pháp nhấn mạnh tổng hồ thơng tin hoạt động vào trình lập ngân sách liên kết tạo với nguồn lực yêu cầu chu kỳ ngân sách hàng năm Tuy nhiên, phương pháp không trọng mức đến hiệu lực chi tiêu NSNN tác động hay ảnh hưởng dài hạn sách, đặc biệt bối cảnh tổng nguồn lực xã hội hạn chế c Lập ngân sách theo chương trình Lập ngân sách theo chương trình tập trung dứt khốt vào chương trình có tính cạnh tranh Đó việc thiết lập hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí với kết chương trình đầu tư công d Lập ngân sách theo kết đầu ra: Hiện nay, hầu phát triển thực quản lý ngân sách theo hướng Sở dĩ phủ phải chịu sức ép kinh tế, xã hội trị Cụ thể gia tăng thâm hụt ngân sách, tăng mức độ cạnh tranh, xu hướng toàn cầu hố, thiếu tin tưởng cơng chúng vào phủ, địi hỏi tính minh bạch trách nhiệm Nhà nước loại hàng hố, dịch vụ cơng Nội dung quản lý chi tiêu công Khi xây dựng kế hoạch ngân sách theo kết đầu ra, sách quản lý chi tiêu công kinh tế đại có thay đổi quan trọng nội dung theo ba cấp độ nhằm tạo hệ thống ngân sách hoạt động có hiệu quả, là: Kỷ luật tài tổng thể, Phân bổ sử dụng nguồn lực dựa chiến lược ưu tiên; Tính hiệu hiệu lực chương trình cung cấp hàng hố cơng a Tơn trọng kỷ luật tài tổng thể 14 Đối với kinh tế, nguồn lực tài cung ứng để thoả mãn nhu cầu có giới hạn Nếu để chi tiêu ngân sách gia tăng dẫn đến hậu quả: (1) gia tăng gánh nợ kinh tế tương lai; (2) gia tăng gánh nặng thuế; (3) phá vỡ cân kinh tế (cân tiết kiệm đầu tư, cân cán cân toán) Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần phải giữ kỷ luật tài tổng thể để ổn định kinh tế vĩ mơ Kỷ luật tài tổng thể trước hết u cầu giới hạn tổng chi tiêu phải thiết lập dựa vào chi tiêu tổng thể vĩ mô như: quy mô GDP, tỷ suất thu/GDP b Phân bổ nguồn lực theo ưu tiên chiến lược Sau xác định tính kỷ luật tài tổng thể, vấn đề quan trọng quản lý chi tiêu cơng làm để ưu tiên hố nhu cầu hay mục tiêu có tính cạnh tranh với nguồn lực khan Để thực chiến lược này, phủ phải xây dựng thể chế hỗ trợ cho việc hoạch định sách chiến lược hợp lý Cụ thể: - Bộ máy hành pháp phải có lực quản lý để dẫn dắt đất nước giải trình thích đáng định sách - Các sách trước đưa cần phải thảo luận sâu rộng nhằm đảm bảo có đủ nguồn lực hữu trung hạn, Các sách phải cạnh tranh mặt ý tưởng nguồn tài trợ - Các bộ, ngành chủ quản có quyền đưa chương trình vào trình soạn thảo ngân sách c Đảm bảo tính hiệu lực, hiệu chương trình cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng Một yêu cầu quan trọng đặt Nhà nước phải cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng với mức chi phí hợp lý để đạt hiệu kinh tế xã hội cao Để thực yêu cầu này, đòi hỏi: 15 - Người quản lý phải trao quyền tự chủ việc điều hành hoạt động nâng cao tính trách nhiệm kết đầu - Người quản lý phải có đủ lực chủ động đề giải pháp giảm chi phí hoạt động, nâng cao khối lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho xã hội - Tạo địn bẩy kinh tế khuyến khích người quản lý cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động CHƯƠNG III KIỂM SỐT CHI TIÊU CƠNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I Kết thực NSNN năm 2020 1.Tình hình thu NSNN Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Cao Anh Tuấn, đến hết 31/12/2020 đạt khoảng 1.262.200 tỷ đồng, 100,6% dự tốn Trong đó, thu nội địa ước đạt 1.227.800 tỷ đồng, 100,7% dự toán Số thu nội địa từ thuế, phí ước đạt 928.000 tỷ đồng, thiếu 90.100 tỷ đồng, 91,2% dự tốn Có 55/63 địa phương đạt vượt dự toán với tổng số vượt khoảng 69.000 tỷ đồng; địa phương không hồn thành dự tốn Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn, năm 2020, tổng thu NSNN từ hoạt động xuất nhập đến ngày 31/12/2020 đạt 315.581 tỷ đồng/338.000 tỷ đồng dự toán thu NSNN giao, 93,37%, giảm 9,6% so kỳ 2019 “Tình hình thu NSNN ngày cuối năm 2020 tương đối khả quan, ước thực năm  2020 đạt 316.000 tỷ đồng, 93,49% dự toán, 89,03% tiêu phấn đấu, giảm 9% so với 16 kỳ năm 2019” - Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho biết Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước Nguyễn Đức Chi cho biết, tính đến 17h ngày 30/12/2020, lũy kế thu NSNN cân đối đạt 1.448.096 tỷ đồng, 95,75% so với dự tốn năm 2020 Trong đó: Thu ngân sách Trung ương đạt 750.050 tỷ đồng, 88,06% so với dự toán năm năm 2020; Thu ngân sách địa phương đạt 698.046 tỷ đồng, 105,68% so với dự toán năm năm 2020 Tính đến hết ngày 30/12/2020, hệ thống Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi thường xuyên ước đạt 943.008 tỷ đồng, 84,3% dự toán chi thường xuyên năm 2020 NSNN qua Kho bạc Nhà nước Chi thường xuyên so với kỳ năm 2019, tăng 37.142 tỷ đồng; Chi đầu tư, ước lũy kế giải ngân vốn đầu tư công 455.213,4 tỷ đồng, 80,3% kế hoạch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch kéo dài (566.761,1 tỷ đồng); 72,1% tổng kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020 (631.445,3 tỷ đồng) Theo Vụ trưởng Vụ ngân sách Nhà nước Võ Thành Hưng, chi NSNN đảm bảo nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch, hỗ trợ người dân vượt qua tác động đại dịch, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh hoàn thành nhiệm vụ trị quan trọng Tính đến hết ngày 30/12/2020, NSNN chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân; đồng thời đề xuất cấp 36,6 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm Một điểm sáng điều hành tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển tiến so năm trước, lũy kế hết tháng 12 đạt gần 83% kế hoạch năm Bội chi NSNN, nợ cơng kiểm sốt chặt chẽ phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng khoảng 4,2%GDP 55,9%GDP Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển năm 2020 tiến so với năm 2019 17 Tình hình chi NSNN Năm 2020, chi NSNN đạt 669.630 tỷ đồng, tăng 15% (87.430 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 27.430 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Trong đó: - Chi đầu tư phát triển 170.970 tỷ đồng, tăng 36,2% (45.470 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 20.970 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Riêng chi đầu tư xây dựng 165.013 tỷ đồng Vốn trái phiếu Chính phủ đầu tư cho cơng trình giao thông, thuỷ lợi, giáo dục y tế đạt 55.235 tỷ đồng, 98,6% kế hoạch Kết quả, nhiều dự án quan trọng từ nguồn vốn đầu tư NN năm 2020 hoàn thành đưa vào sử dụng, phát huy hiệu quả, tạo thêm lực cho kinh tế - Chi trả nợ viện trợ 80.250 tỷ đồng, báo cáo Quốc hội tăng 10.000 tỷ đồng so với dự toán biến động tăng tỷ giá ngoại tệ hoàn trả phần khoản vay ngắn hạn đến hạn toán - Chi phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành 385.082 tỷ đồng, tăng 6,3% (22.800 tỷ đồng) so với dự toán Phần lớn số tiền chi nhằm đảm bảo an sinh xã hội; sửa chữa, khôi phục sở hạ tầng bị hư hỏng; giảm bớt khó khăn đời sống cho nhân dân, đặc biệt người dân miền Trung; đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh Về bội chi NSNN Với kết thu, chi trên, bội chi NSNN năm 2020 5,6% GDP, giảm 0,6% GDP so với dự toán giảm 0,2% GDP so với báo cáo Quốc hội Số bội chi tuyệt đối 109.460 tỷ đồng Dư nợ Chính phủ tính đến ngày 31/12/2020 44,1% GDP (giảm 0,4% GDP so với báo cáo Quốc hội) Dư nợ quốc gia 42,2% GDP, giới hạn bảo đảm an ninh tài quốc gia ổn định tiêu kinh tế vĩ mô Đánh giá thực NSNN năm 2020 giải pháp điều hành NSNN năm 18 2011 a Đánh giá thực NSNN năm 2020 Có thể nói, năm qua, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế phục hồi nhanh so với dự kiến Tăng trưởng GDP năm đạt 6,78%, cao dự kiến đầu năm Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14%, mức tăng trưởng trước xảy khủng hoảng kinh tế giới suy giảm kinh tế nước Kim ngạch xuất tăng gấp lần kế hoạch Tình hình trị- xã hội ổn định, an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo… Những thành tựu đạt năm qua khẳng định nước ta sớm vượt qua giai đoạn khó khăn, tiếp tục ổn định phát triển, tạo điều kiện thực tốt nhiệm vụ tài – NSNN năm 2020 Cụ thể, thu cân đối NSNN vượt 23,69% so với dự toán; chi NSNN vượt 16,9% so với dự toán; tăng chi cho đầu tư phát triển 45,1%; tăng chi trả nợ 14,4%; tăng 6,3% - Thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiềm chế lạm phát Theo đó, Ngân hàng Nhà nước phải điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu cơng cụ sách tiền tệ, loại lãi suất lượng tiền cung ứng, để bảo đảm kiềm chế lạm phát; giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 xuống 20%; tổng phương tiện tốn cịn khoảng 15-16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ; giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán - Thực sách tài khố thặt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi NS: Ở cần phải thấy rằng, Nhà nước người tiêu dùng lớn xã hội nên bội chi NS nguyên nhân trực tiếp dẫn tới lạm phát Muốn giảm lạm phát, cần phải giảm chi và/hoặc tăng thu Trong bối cảnh kinh tế non yếu vừa bước qua giai đoạn suy giảm, tăng thuế và/hoặc áp 19 dụng loại thuế, phí làm nhanh chóng giết chết ngành sản xuất nước Do vậy, cách thức tăng thu tốt tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế; tập trung xử lý khoản nợ đọng thuế; triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế Đây nội dung cần trọng thực tế, cơng tác quản lý thuế ta chưa tốt, thất thu thuế, nợ đọng thuế nhiều Bên cạnh tăng thu, Nhà nước cần đẩy mạnh giảm chi khoản mục không thực cần thiết - Đẩy mạnh quản lý bình ổn giá: Sau điều chỉnh bước tăng giá xăng dầu điện hồi đầu năm (giá xăng tăng 2.900 đồng/lít, giá điện tăng 165 đồng/kwh), phải tiếp tục tăng cường, kiểm tra, kiểm sốt giá cả; thực biện pháp bình ổn giá thông qua điều tiết cân đối cung - cầu mặt hàng thiết yếu, không để giá tăng cao bất hợp lý chủ động biện pháp chống đầu cơ, nâng giá - Thực đồng sách an sinh xã hội, đối tượng sách, người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, hỗ trợ giảm nghèo cho địa phương; hỗ trợ địa phương, hộ nghèo xuất lao động; tăng cho vay học sinh, sinh viên… - Tiếp tục xếp, đổi DNNN theo hướng đẩy mạnh cổ phần hoá, tăng cường kiểm tra, giám sát tài chặt chẽ; rà sốt, xếp lại ngành nghề kinh doanh, dự án đầu tư củng cố lực quản trị doanh nghiệp Các DNNN coi lực lượng định hướng phát triển cho kinh tế doanh nghiệp nắm giữ tay nhiều ngành nghề, lĩnh vực quan trọng, nguồn lực đầu tư lớn từ NSNN II Kiểm sốt chi tiêu cơng Việt Nam Thực trạng chi tiêu công Việt Nam 20 Có thể nói, dù cố gắng Việt Nam có tài cơng khơng lành mạnh Vấn đề chi tiêu không chế độ; sử dụng tài khơng mục tiêu, khơng nguồn; tình trạng bội chi, lãng phí thất diễn cách phổ biến Xin đơn cử ví dụ cũ nguyên giá trị học quản lý chi tiêu công nước ta Cuối năm 2008, Kiểm tốn Nhà nước cơng bố số giật Bộ NN&PTNT phản ánh thiếu tài sản, ơtơ, máy móc lên tới gần 10 tỷ đồng Tại bộ, ngành, địa phương, kiểm toán phát số tài sản mua sai chế độ, sai mục đích lên tới 95 tỷ đồng Trong chi đầu tư năm 2007, kiểm toán nhận định: “Hầu hết dự án sai sót, phổ biến nghiệm thu không thực tế, sai chế độ Số tiền sai sót lên tới… 723,8 tỷ đồng” Cịn chi thường xuyên, có tới 16/29 tỉnh kiểm tốn (hơn 50%) chi hỗ trợ, chi thường xun khơng chế độ, không thuộc nhiệm vụ chi với số tiền 800 tỷ đồng Tổng số tiền chi tiêu cơng mà Kiểm tốn Nhà nước kiến nghị xử lý lên tới 13.000 tỷ đồng - tương đương mức thu ngân sách 13 tỉnh, thành phố Một ví dụ khác vấn đề bội chi ngân sách Thực tế, năm Việt Nam bội chi Tất nhiên với kinh tế phát triển nước ta nay, vấn đề bội chi ngân sách điều khó tránh khỏi số 8% bội chi năm 2008 số cao nhiều năm trở lại Lần lượt năm sau đó, phấn đấu giảm bội chi ngân sách xuống 6,2% GDP năm 2009; 5,6% GDP năm 2020 tiếp tục giảm xuống dưới 5% GDP năm 2011 Tuy nhiên, vấn đề đặt năm 2008, chủ trương tiết kiệm 10% chi thường xuyên cắt giảm đầu tư công, mức bội chi ngân sách tăng cao (8%) lý giải chịu tác động khủng hoảng kinh tế - tài giới Trong năm 2011, liệu thất bại có lặp lại mà diễn biến bất ổn thị trường giới nước có xu hướng tiếp tục đẩy giá mặt hàng thiết yếu 21 (dầu, vàng, giá nông sản,…) lên mặt giá gây sức ép làm tăng nguy lạm phát Ngồi ra, thực trạng đầu tư cơng hiệu đầu tư công thấp vấn đề cần quan tâm mức Hiện nay, đầu tư kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư công tương đối nhiều Tuy nhiên, hiệu đầu từ hạn chế Đơn cử, muốn tăng 1- 2% GDP phải tốn nhiều tiền So sánh với nước, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng 10% tốc độ tăng tín dụng khoảng 17-18%; Malaysia có tốc độ tăng trưởng kinh tế 5-6% tốc độ tăng trưởng tín dụng 7-8% Đối với Việt Nam, tốc độ tăng trưởng tín dụng lên tới 30%, chí có năm 50%, đạt tốc độ tăng trưởng 7% Điều cho thấy, hiệu đầu tư không phân bổ vào khu vực hiệu kinh tế (khu vực tư nhân doanh nghiệp vừa, nhỏ) Đó chưa kể thực trạng, hầu hết số quan trọng sách tiền tệ lãi suất, tỷ giá hối đoái, kỳ hạn… bị méo mó sách tiền tệ xưa điều hành theo hướng hành kinh tế thị trường Những vấn đề đặt giải pháp kiến nghị Như nói, khu vực đầu tư cơng nước ta thu hút lượng vốn lớn, kể từ ngân sách, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngân hàng phát triển… Đây khoản tài khổng lồ lại sử dụng chưa thật hiệu Vì vậy, năm Chính phủ chủ trương riết tiết kiệm chi tiêu công, kể chi ngân sách thường xuyên đầu tư Chính phủ; đồng thời, kiểm sốt chặt chẽ hiệu đầu tư nói chung, đặc biệt khu vực DNNN Khi đó, vốn dành cho khu vực tư nhân nhiều hơn, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư hiệu hơn, tạo nhiều công ăn việc làm Để trả lời câu hỏi cắt giảm nào, trước hết cần xác định rõ mức cắt giảm quy cho tất quan hưởng NSNN hay tuỳ thuộc 22 vào đặc thù đơn vị Việc quy xem khơng hợp lý, nhiều khả nên áp dụng cách thức thứ hai giúp làm gia tăng hiệu cho toàn xã hội triển khai tốt Tuy nhiên, nhược điểm cách tính khó xác định khác tầm quan trọng tính cấp thiết hoạt động quan nhà nước Khi đó, “tị nạnh” quan, chí đơn vị quan, tình trạng tiêu cực nảy sinh phải thành lập đồn tra điều khó tránh khỏi Một vấn đề quan trọng khác cần đặc biệt lưu ý việc nâng cao hiệu lực, hiệu đầu tư cơng việc kiểm sốt chi tiêu cơng, chống tình trạng bội chi, lãng phí, tham nhũng thất thoát Một thực tế cho thấy, hoạt động kiểm toán Nhà nước “đi sau” chi tiêu công Có nghĩa Kiểm tốn Nhà nước … hậu kiểm mà khoản chi tiêu cơng lãng phí hay thất thực Bên cạnh đó, Kiểm tốn Nhà nước "kiến nghị xử lý" không trực tiếp xử lý, Kho bạc Nhà nước có quyền xử lý lại có quy mơ q nhỏ bé nên việc kiểm sốt chi tiêu cơng trở nên khó khăn Vấn đề mấu chốt làm để tìm quy chế thích hợp cho tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”, mà hệ thống quyền, cơng quyền, hành đối tượng trực tiếp kiểm soát chi tiêu, thụ hưởng chi tiêu đồng thời đối tượng gây thất thốt, lãng phí chi tiêu cơng Vậy giải pháp khắc phục tình trạng gì? Về dài hạn, nhiều ý kiến cho phải xem xét lại Luật NSNN Còn biện pháp trước mắt, bên cạnh việc nâng cao chất lượng diện kiểm toán (mở rộng kiểm toán sang cơng sản, bất động sản, tham nhũng đất đai chiếm tỷ trọng cao lĩnh vực), tính minh bạch trách nhiệm giải trình Chính phủ phải tăng lên Đặc biệt, việc giám sát chi tiêu công Quốc hội cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành 23 C KẾT LUẬN Năm 2011 năm thực Nghị Đại hội Đảng khoá XI, kế hoạch năm 2011 – 2015 chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 – 2020 Vì vậy, năm 2011 có ý nghĩa quan trọng việc tạo đà tăng trưởng nhanh bền vững cho giai đoạn Định hướng sách tài khố tiền tệ năm 2011, thế, phải nhấn mạnh vào mục tiêu tiếp tục nâng cao tính chủ động, linh hoạt thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh tình hình Tuy nhiên, sức ép tăng giá hàng hoá từ thị trường giới, đặc biệt giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm, vàng… tạo áp lực lớn làm tăng giá hàng hoá dịch vụ nước, ảnh hưởng tâm lý người tiêu dùng gây khó khăn cho việc kiềm chế lạm phát thời gian tới (dự kiến vượt 24 10%) Bên cạnh đó, tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Do đó, địi hỏi tồn hệ thống trị, bộ, ngành, địa phương phải thực nghiêm túc đồng biện pháp, đạo Chính phủ bình ổn giá, bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thực sách đảm bảo an sinh xã hội thời gian tới Tuy nhiên, để ổn định kinh tế vĩ mô giữ lạm phát mức chấp nhận Việt Nam cần phải thực đồng sách tiền tệ tài khoá thắt chặt, phải thực kiểm soát mạnh vấn đề chi tiêu công TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Ngọc Thao, Tài liệu Tài cơng, Hà Nội 2020 GS-TS Hồ Xn Phương, PGS-TS Nguyễn Cơng Nghiệp, Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXB Tài chính, 2001 Văn phịng Chính phủ, Báo cáo đánh giá bổ sung kết thực Ngân sách Nhà nước năm 2020, tình hình triển khai thực giải pháp điều hành Ngân sách Nhà nước năm 2011 Văn phịng Chính phủ, Báo cáo việc Quốc hội thơng qua Nghị phân bổ Ngân sách Trung ương năm 2011 Bộ Tài chính, Báo cáo hướng dẫn triển khai nhiệm vụ tài – ngân sách năm 2011 Bộ Tài chính, Báo cáo tóm tắt cơng tác quản lý, điều hành giá cả, tài – ngân sách năm 2020, nhiệm vụ, giải pháp năm 2011 25 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tóm tắt bổ sung tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 triển khai thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị tài chính, NXB Thống kê, 2007 26 ... NSNN II Kiểm sốt chi tiêu cơng Việt Nam Thực trạng chi tiêu công Việt Nam 20 Có thể nói, dù cố gắng Việt Nam có tài cơng khơng lành mạnh Vấn đề chi tiêu không chế độ; sử dụng tài khơng mục tiêu, ... hoạt động CHƯƠNG III KIỂM SỐT CHI TIÊU CƠNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I Kết thực NSNN năm 2020 1.Tình hình thu NSNN Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Cao... vui chơi, giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục,… Vì thế, chi tiêu cơng tăng II Quản lý chi tiêu công Khái niệm cấu trúc quản lý chi tiêu công a Khái niệm: Quản lý chi tiêu công hoạt

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan