Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
111,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH – PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên: Đỗ Nguyễn Nam Anh (2053801011011) Nguyễn Minh Trang (2053801011296) Jang Seo Young (2053801011354) Trần Khánh Huy (2053801013060) Nguyễn Xn Hịa (2053801014081) Tơ Hải Quân (2053801014221) Nguyễn Hoàng Bá Huy (2053801015042) Lê Minh Tâm (2053801015110) PHÂN CÔNG Phần mở đầu Lê Minh Tâm Nguyễn Hoàng Bá Huy (Sửa đổi, bổ sung) Chương I Nguyễn Hồng Bá Huy Nguyễn Trần Minh Trang (Vai trị) Tơ Hải Quân (Kết luận chương I) Chương II Nguyễn Hoàng Bá Huy Trần Khánh Huy (Kết luận chương II) Chương III Nguyễn Hoàng Bá Huy Jang Seo Young (Pháp luật Hàn Quốc) Nguyễn Trần Minh Trang (Pháp luật Trung Quốc pháp luật Ireland) Lê Minh Tâm (Pháp luật Trung Quốc) Nguyễn Xuân Hoà Đỗ Nguyễn Nam Anh (Kết luận chương III) NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, hình ảnh thu nhỏ xã hội, đồng thời nôi nuôi dưỡng nhân cách tâm hồn người Trong gia đình, việc thành viên sống bình đẳng, u thương, chăm sóc lẫn tảng để tiến tới xã hội phát triển bền vững Vậy mà đâu đó, gia đình lại trở thành “địa ngục” thành viên, nỗi đau toàn xã hội xuất vấn nạn bạo lực gia đình (BLGĐ) Đây khơng phải tượng xảy gần mà xuất từ lâu suốt chiều dài lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến ngày nay, bạo lực gia đình có xu hướng gia tăng, chí có xu hướng diễn biến phức tạp với mức độ ngày trầm trọng Đây vấn đề mang tính tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, lẽ xâm phạm đến quyền người, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng nạn nhân, mà chủ yếu phụ nữ trẻ em, làm suy giảm chất lượng sống nói chung Đặc biệt, bạo lực gia đình vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm vấn đề bình đẳng giới tơn trọng đề cao xã hội ngày Chính điều đặt cho xã hội yêu cầu thiết nhằm ngăn chặn dần xóa bỏ tượng tiêu cực này, bạo lực gia đình cịn tồn ngày đường tiến tới xây dựng xã hội văn minh, đại ngày khó khăn Trong năm vừa qua, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức Liên hợp quốc thể mối quan tâm chung việc phịng, chống bạo lực gia đình thơng qua Cơng ước quyền dân trị, Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Công ước quyền trẻ em Trong đó, nhiều quốc gia, kể Việt Nam, cho ban hành đạo luật phòng, chống bạo lực gia đình văn khác có liên quan Tuy nhiên tính chất phức tạp tính phổ biến bạo lực gia đình mà cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trình triển khai, áp dụng ngày cịn gặp khơng khó khăn Trong bối cảnh đó, cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá đầy đủ nguyên nhân bạo lực gia đình ảnh hưởng đời sống gia đình, xã hội Cùng với nghiên cứu chuyên sâu pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, đánh giá mức độ điều chỉnh tác động pháp luật vấn đề bạo lực gia đình Qua đó, phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam, đồng thời rút kinh nghiệm, học từ pháp luật nước ngồi để tìm giải pháp đẩy lùi nạn bạo lực gia đình xã hội, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhóm tác giả định chọn đề tài: “Giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình – Pháp luật số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Đây đề tài mang tính lý luận thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sâu vào nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam góc độ pháp lý; mở rộng sang nghiên cứu quy định pháp luật nước để rút học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Qua trình nghiên cứu đưa số kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu trình áp dụng thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thứ nhất, khái quát vấn đề bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Thứ hai, nghiên cứu pháp luật Việt Nam từ khứ phịng, chống bạo lực gia đình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, thành tựu, hạn chế, bất cập nguyên nhân Thứ ba, nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới phòng, chống bạo lực gia đình để so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam Qua đó, rút học kinh nghiệm cho pháp luật nước nhà Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình nâng cao hiệu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thực tế Đối tượng nghiên cứu - Lý luận chung bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình - Các quy định pháp luật Việt Nam phịng, chống bạo lực gia đình - Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam thời gian gần thực tiễn áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình - Các quy định pháp luật nước ngồi phịng, chống bạo lực gia đình Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu sở lý luận, khung pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt Nam số nước giới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá sử dụng việc làm sáng tỏ khái niệm bạo lực gia đình nội dung quy phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Ngồi ra, phương pháp cịn sử dụng việc đánh giá thực trạng để đến kết luận, nhận xét sở để đề xuất giải pháp cho vấn đề Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng việc so sánh quy định xưa pháp luật Việt Nam, quy định pháp luật nước với quy định pháp luật Việt Nam để làm rõ khái niệm, quy định có liên quan Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình Theo quan điểm triết học, nhân gia đình khơng ngừng vận động phát triển, Mác Ănghen cho có ba hình thức nhân tương ứng với ba giai đoạn phát triển nhân loại Gia đình phạm trù lịch sử, hình thái chức gia đình tính chất quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội trình độ phát triển xã hội định Trong lịch sử trải qua bốn hình thái gia đình, gia đình huyết tộc, gia đình punaluan, gia đình cặp đơi gia đình vợ chồng Theo từ điển Black’s Law có đưa ba định nghĩa gia đình, thứ nhất, gia đình hiểu nhóm người bao gồm cha, mẹ họ, thứ hai, gia đình nhóm người có quan hệ máu mủ, thân tộc dựa pháp lý, thứ ba, gia đình hiểu nhóm người khơng có quan hệ họ hàng chung sống với Có thể thấy rằng, gia đình định nghĩa từ điển Black’s Law rộng, gia đình nhóm người có quan hệ huyết thống không cần huyết thống người khơng có mối quan hệ họ hàng hay thân tộc sống chung với xem gia đình Theo Danh từ Tài liệu Dân luật Hiến luật có đưa định nghĩa gia đình sau, theo quan niệm thơng thường, tiểu gia đình gồm có hai vợ chồng vị thành niên chung với cha mẹ; đại gia đình gồm tất thân thuộc huyết thống Ở đây, tài liệu định nghĩa thân tộc bà họ, theo tục lệ có bốn hạng thân thuộc, thân thuộc gia tộc vợ chồng con, thân thuộc cửu tộc gồm chín đời thân thuộc, thân thuộc tơng tộc hay thân thuộc đồng tông gồm người thờ ông tổ, đội họ, thân thuộc đồng tính gồm người đội họ, người khơng thờ chung ơng tổ2 Như vậy, định nghĩa gia đình chia thành hai loại, thứ nhất, tiểu gia đình hiểu gồm có hai vợ chồng vị thành niên, tức tiểu gia đình khơng cần phải có mối quan hệ huyết thống tiểu gia đình mà vị thành niên hiểu ni, thứ hai, đại gia đình hiểu tất thân thuộc huyết thống để coi đại gia đình tất người phải có mối quan hệ huyết thống chung với Theo quan niệm cổ Đông phương quan niệm cổ La Mã quan niệm đại gia đình, gồm tất bà huyết thống Trái lại, theo quan niệm mới, phương Tây phương Đơng, gia đình gồm có hai vợ chồng chưa trưởng thành sống chung với cha mẹ; quan niệm tiểu gia đình3 Theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, gia đình hiểu tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật Như vậy, từ khái niệm rút rằng, gia đình tập hợp người chung sống gắn bó nương tựa vào hôn nhân hay quan hệ máu mủ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng họ phát sinh quyền nghĩa vụ chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia Khái niệm bạo lực gia đình giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình 2.1 Khái niệm bạo lực gia đình vợ chồng Bạo lực hiểu “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế, bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, trẻ em… Theo quan niệm nhà lập pháp Pháp Bộ Dân luật 1804, danh từ ngược đãi, bạo hành nhục mạ có ý nghĩa sau: “Ngược đãi (excès) hành vi nguy hại đến tính mạng người phối ngẫu”; “bạo hành (sévices) hành vi làm thương tổn đến nhân thân người phối ngẫu, khơng nguy hại đến tính mạng”; “sự nhục mạ (injures) lời chửi rủa, khinh bỉ người phối ngẫu”4 Và quan niệm chấp nhận Bộ Dân luật Bắc 1931 Theo Liên Hợp Quốc, pháp luật nước nên đưa định nghĩa rộng, toàn diện bạo lực gia đình, bao gồm bạo lực thể chất, tình dục, tâm lý kinh tế Thông thường, pháp luật quốc gia có xu hướng trọng đến bạo lực thể chất Trong thực tế, bạo lực diễn nhiều hình thức: bạo lực thể xác, lạm dụng tình dục, tình cảm, tâm lý, tài sản… Liên Hợp Quốc khuyến nghị pháp luật nên quy định cụ thể trường hợp bạo lực thể xác Bởi lẽ, bạo lực tâm lý khó chứng minh nhà làm luật chuyên gia có liên quan cần tham gia để xác định hành vi xem cấu thành bạo lực hay không Theo Điều khoản Luật PCBLGĐ 2007 quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình.” Theo khoản Điều dự thảo quy định “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục thành viên khác gia đình” Quy định dự thảo bổ sung thêm “tình dục” Hơn dự thảo quy định thêm phần giải thích từ ngữ làm rõ ràng thuật ngữ tối nghĩa Như vậy, nước ta, quy định nước ta hoàn toàn phù hợp với quy định luật mẫu Liên hợp quốc: “kêu gọi nước thông qua định nghĩa rộng bạo lực gia đình mối quan hệ bạo lực gia đình xảy ra”6 Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007) Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự lao động…) - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Những hành vi bạo lực phân loại thành nhóm bảo lực nhìn thấy khơng nhìn thấy Bạo lực nhìn thấy gồm bạo lực thân thể bạo lực tình dục Bạo lực khơng nhìn thấy bao gồm hành vi tâm lý, tình cảm, tinh thần khác Tuy nhiên, khơng có ranh giới rõ ràng loại bạo lực, có loại bạo lực vừa nhìn thấy thể qua tác động thể, sức khoẻ, vừa khơng nhìn thấy thể qua tổn thương tinh thần, tình cảm, ví dụ bạo lực tình dục 2.2 Các học thuyết bạo lực gia đình Tiếp cận học thuyết bạo lực gia đình để nâng cao hiệu việc nhận diện đắn sâu sắc chất, tính chất, nguyên nhân, gốc rễ bạo lực gia đình cần thiết góp phần giải thích đầy đủ BLGĐ, đặc biệt BLGĐ chồng với vợ Về vấn đề có nghiên cứu nhà nữ quyền tiêu biểu Bhanot and Senn, năm 2007; Dobash and Dobash, năm 1979; Zosky, năm 19998 cho BLGĐ bắt nguồn từ phân bố không đồng quyền lực hai giới xã hội tồn hệ tư tưởng nam trị Nam giới coi có nhiều quyền tiếp cận với nguồn lực có quyền định nhiều phụ nữ phụ nữ bị coi công dân tầng lớp thứ hai sống phụ thuộc vào nam giới So sánh đối chiều lịch sử quốc gia phương Đông cổ đại Nam giới sử dụng bạo lực gia đình chế để trì quyền lực, kiểm sốt đặc quyền xã hội Việc áp dụng thuyết nữ quyền vào nghiên cứu bạo lực gia đình có lợi ích định, hạn chế lớn lý thuyết khơng đủ tính khái qt tất nam giới không bao quát hết mối quan hệ cá nhân Nếu chấp nhận giả thuyết nam giới gắn liền với quyền lực, kiểm soát bạo lực chế cần thiết sử dụng để trì hệ tư tưởng gia trưởng bạo lực lại xảy gia đình khơng xảy gia đình khác9 Lý thuyết Quyền lực bánh xe kiểm soát (The Power and Control Wheel) 10 nhấn mạnh đến việc nam giới dùng quyền lực phương tiện để kiểm soát phụ nữ Lý thuyết phát triển từ mơ hình can thiệp chống bạo lực gia đình tiếng Dự án Can thiệp Bạo lực Gia đình Duluth, Minnesota11, Hoa Kỳ Bánh xe Quyền lực kiểm sốt mơ tả mối quan hệ bạo lực thể xác bạo lực tình dục hành vi đe doạ, ép buộc, dụ dỗ người chồng người vợ Những hành vi bạo lực phương tiện để người chồng thực trì quyền lực kiểm sốt vợ Theo lý thuyết này, yếu tố say rượu hay ma tuý yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực thực nhanh nguyên nhân bạo lực Người chồng thực hành vi bạo lực cách có ý thức với mục đích buộc người vợ phải phục tùng Chính quan điểm người chồng nhân tố định dẫn đến hành vi bạo lực thái độ người vợ ngun nhân đơi người vợ bị đổ lỗi cho việc họ trở thành nạn nhân nhiều người cho người vợ tự đẩy vào nguy bị bạo hành Một người chồng có kiểm sốt quyền lực củng cố hành vi đe dọa mà không cần dùng đến bạo lực Sự lý giải cho thấy phần chất bạo lực gia đình hành vi cá nhân tạo cách có ý thức Việc sử dụng bạo lực người chồng người vợ khơng phải để đạt trì kiểm sốt mà cịn nhắc nhở người phụ nữ vị trí phụ thuộc họ người chồng12 Thông thường bị đánh đập đe doạ bạo lực, người vợ thường cố gắng để làm hài lòng người chồng hy vọng không tiếp tục lặp lại hành vi gây bạo lực Họ phải từ bỏ nhiều sở thích hay cắt đứt mối quan hệ với người khơng cho phép, chí phải nghỉ việc muốn Khi đó, người phụ nữ nghĩ cố gắng tốt để làm hài lòng chồng thực chất họ hồn tồn bị kiểm sốt người chồng điều mà mong muốn thực hành vi bạo lực Thuyết cấu trúc xã hội (Societal Structure Theory) 13 khẳng định cân quyền lực nguyên nhân tiềm ẩn bạo lực gia đình Theo lý thuyết này, BLGĐ phụ nữ biểu vị bất bình đẳng phụ nữ cộng đồng Các lý thuyết nêu vận dụng việc lý giải cho hành vi bạo lực cha mẹ cháu ơng bà Điểm mấu chốt mối quan hệ quyền lực không cân bằng, người chồng nắm giữ quyền lực người vợ, cha mẹ có quyền lực cháu nắm giữ quyền lực kinh tế chăm sóc người cao tuổi Đối với lý thuyết hệ thống14, gia đình tổ chức động tạo nên từ thành viên có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi thành viên khả lặp lại hành vi thành viên bị tác động phản ứng nhận xét thành viên khác Nếu hành vi bạo lực thành viên gia đình thành viên khác khơng bị ngăn chặn lại tiếp tục Mở rộng ra, can thiệp, ngăn chặn người họ tộc người thân có vai trị quan trọng việc hạn chế hành vi bạo lực gia đình Điểm mạnh cách tiếp cận cho thấy hành động thành viên gia đình tác động đến hành vi bạo lực nam nữ nhóm xã hội khác nhau15 Những nhà nghiên cứu bạo lực gia đình sử dụng khía cạnh cho chương trình truyền thơng hướng dẫn kĩ giải xung đột quan hệ gia đình Các lý thuyết đưa giải thích riêng gắn với giải pháp can thiệp hỗ trợ phù hợp Mặc dù không lý thuyết có cách giải thích tồn diện nguyên nhân, chất bạo lực gia đình rõ ràng lý thuyết có luận điểm riêng Việc kết hợp nhiều lý thuyết để giải thích tỏ hiệu giúp nhà nghiên cứu có nhìn sâu sắc vấn đề bạo lực gia đình Qua lý thuyết thấy bạo lực gia đình tượng phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khác từ môi trường xã hội, gia đình, tính cách cá nhân16 2.3 Khái niệm giải pháp phịng bạo lực gia đình vợ chồng Dân gian có câu “mất bị lo làm chuồng” ý hậu phát sinh, gây thiệt hại phịng lúc q muộn Trong sống, việc phịng tránh rủi ro ln tốt để đến lúc xảy xử lý Trong vấn đề bạo lực vậy, việc phòng bạo lực gia đình vợ chồng việc làm cần thiết để bảo vệ trì trật tự cơng xã hội, góp phần bảo vệ lẽ chung cộng đồng xã hội Giải pháp phòng bạo lực vợ chồng hiểu tìm giải pháp, biện pháp tác động vào quy luật phát sinh, tồn phát triển bạo lực vợ chồng, đồng thời khắc phục nguyên nhân điều kiện xuất bạo lực họ Bạo lực vợ chồng phát sinh, tồn với nguyên nhân điều kiện khác nhau, song hồn tồn có khả phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực vợ chồng chưa xảy Muốn giảm thiểu bạo lực vợ, chồng từ lúc đầu phải có giải pháp hiệu để phòng bạo lực, làm cho bạo lực vợ, chồng xảy tiến tới khơng xảy bạo lực17 2.4 Khái niệm giải pháp chống bạo lực gia đình vợ chồng Chỉ xảy vấn đề bạo lực để diễn biến nghiêm trọng hơn, nói nguy hiểm mức độ tần suất Và tình hình thực nguy cấp nhờ đến tổ chức đồn thể, cơng an, quyền vào với hy vọng tổ chức gây áp lực có biện pháp hiệu nhằm chống lại bạo lực cách nhanh an toàn khái niệm sinh dựa vào Như vậy, giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng coi việc làm quan trọng cần thiết nhằm làm giảm thiểu số lượng vụ bạo lực hôn nhân Các hoạt động hướng tới việc phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo chưa lập gia đình tương tự phụ nữ, ngồi cịn có người sống vợ chồng bạn tình đồng giới Bạo lực có nhiều hình thức khác từ lạm dụng thể chất đến lạm dụng tình dục tâm lý, hành vi đe dọa lạm dụng Nó thể kiểm sốt tài tạo phụ thuộc cho nạn nhân Các quy định bạo lực phụ nữ bạo lực gia đình nước nhiều Trong đó, luật kể đến là: Đạo luật Bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2018, Đạo luật Hình (Tội phạm tình dục) năm 2017, Đạo luật hành vi vi phạm không gây tử vong người năm 1997, quy định Vi phạm tình dục cưỡng hiếp vợ chồng, Luật hình (cưỡng hiếp) năm 1981, sửa đổi năm 1990 Đồng thời, Ireland ban hành số chiến lược quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình với mục đích thay đổi thái độ xã hội làm sở hạn chế bạo lực gia đình, cải thiện sách hỗ trợ sẵn có cho nạn nhân buộc thủ phạm phải chịu trách nhiệm thích đáng Chẳng hạn: Kế hoạch hành động - Chiến lược quốc gia thứ hai bạo lực gia đình, tình dục giới 2016 - 2021, Chiến lược quốc gia thứ hai bạo lực gia đình, tình dục giới tính 2016 - 2021, Kế hoạch hành động quốc gia lần thứ hai Ireland phụ nữ, hịa bình an ninh 2015 - 2018… Trong đó, Đạo luật Bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2018 đạo luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề bạo lực gia đình Ireland phần luật dân Luật quy định việc bảo vệ, đảm bảo an tồn quyền lợi đáng vợ chồng người khác mối quan hệ gia đình họ bị đe dọa người khác mối quan hệ gia đình Các quy định thực thơng qua lệnh tịa án bao gồm hạn chế, cấm số hành vi kèm với lệnh cấm vào nhà chung để bảo vệ người nộp đơn bị bạo hành Có thể nói, quy định mẻ tiến mà Việt Nam nghiên cứu áp dụng Các đối tượng có khả yêu cầu lệnh bao gồm: vợ, chồng; người sống thử, không kết hôn chung sống vợ chồng, hay người sống nơi cư trú yêu cầu lệnh Tuy nhiên, tòa án phát có mối quan hệ hợp đồng tồn hai người, tịa khơng ban hành lệnh cấm Lựa chọn trường hợp yêu cầu lệnh an tồn Bên cạnh đó, cha mẹ yêu cầu lệnh cho Tương tự, Cơ quan Trẻ em Gia đình thay mặt đứa trẻ đưa yêu cầu Như vậy, bị bạo lực gia đình, nạn nhân u cầu tịa án áp dụng biện pháp bảo vệ như: lệnh cấm, lệnh cấm tạm thời, lệnh bảo vệ lệnh an toàn Theo đó, lệnh cấm lệnh buộc người bị cáo buộc có hành vi bạo lực phải rời khỏi nhà chung gia đình Đồng thời lệnh cấm cô ta thực hành vi bạo lực, đe dọa bạo lực khác chí cấm theo dõi đến gần nhà gia đình Lệnh cấm cấp tối đa ba năm Lệnh cấm tạm thời lệnh tòa ban hành số trường hợp đặc biệt vào lúc người chờ đợi phiên điều trần đầy đủ cho lệnh cấm Lệnh buộc thủ phạm phải rời khỏi nhà Trong đó, lệnh bảo vệ lệnh an tồn tạm thời, cấp người nộp đơn xin lệnh an toàn lệnh cấm Lệnh bảo vệ kéo dài diễn phiên tòa đầy đủ đơn xin lệnh an toàn lệnh cấm Cuối cùng, lệnh an toàn lệnh cấm người sử dụng đe dọa bạo lực người khác, làm người Nếu thủ phạm bị cáo buộc không sống với nạn nhân, lệnh cấm cô ta theo dõi gần nhà nạn nhân Tuy nhiên, khơng bắt buộc thủ phạm bị cáo buộc phải rời khỏi nhà gia đình lệnh kéo dài vòng năm Nếu vi phạm lệnh tính vi phạm hình chế tài cho việc vi phạm lệnh cấm bao gồm phạt tiền (lên tới 4000 euro) kèm theo phạt tù (lên đến 12 tháng) 62 Đạo luật Bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2018 nước đánh giá có nhiều cải cách tiến tăng cường quyền cho nạn nhân Ngày Ireland, cặp đơi u cầu lệnh an tồn từ tịa án mà khơng cần phải sống mà đơn giản phải có mối quan hệ thân mật thời điểm nộp đơn63 Nếu Đạo luật Bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2018 chưa có định nghĩa cụ thể bạo lực gia đình Đạo luật hành vi vi phạm khơng gây tử vong người năm 1997 có định nghĩa cụ thể “tổn hại” Theo luật này, “tổn hại” định nghĩa “tổn hại đến thể chất tinh thần bao gồm đau đớn bất tỉnh”64 Tuy vậy, quy định đánh giá chưa rõ ràng “tổn hại đến tinh thần” không cụ thể thể làm rõ chứng minh tịa khơng thể xác định cấu thành tổn hại 65 Ngoài ra, luật cung cấp định nghĩa ép buộc, quấy rối, gây nguy hiểm giam cầm Theo đó, hành vi kể phần hành vi lạm dụng tất tính tội hình Luật quy định hành vi hành hung, đe dọa giết làm tổn hại nghiêm trọng, quấy rối hành vi phạm tội khác có liên quan Ba loại hành hình hóa Đạo luật bao gồm hành hung, hành gây thiệt hại hành gây thiệt hại nghiêm trọng Đạo luật Bạo lực gia đình 2018 có quy định tình tiết tăng nặng bao gồm hành vi quy định từ Điều đến Điều 15 Đạo luật hành vi vi phạm không gây tử vong người năm 1997 Các hành vi bao gồm: công, đe dọa giết gây tổn hại nghiêm trọng, cưỡng ép, quấy rối, đầu độc, hành vi cơng có sử dụng kim tiêm máu, giam giữ trái phép, gây nguy hiểm, gây nguy hiểm giao thông Trong “Ireland Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, đệ trình lên Ủy ban Liên Hợp Quốc xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ báo cáo định kỳ thứ sáu thứ bảy Ireland”66 Ủy ban Nhân quyền Bình đẳng Ireland, nhắc lại Khuyến nghị chung số 33 tiếp cận công lý, khuyến nghị quốc gia loại bỏ rào cản kinh tế cách cung cấp hệ thống trợ giúp pháp lý dễ tiếp cận, bền vững đáp ứng kịp thời nhu cầu phụ nữ, cung cấp liên tục, kịp thời có hiệu tất giai đoạn tố tụng tư pháp bán tư pháp 67 Như vậy, Ireland có nhiều sách mẻ hiệu mà Việt Nam nghiên cứu áp dụng Mà đó, tiêu biểu quy định lệnh cấm tiếp xúc nhằm bảo vệ nạn nhân trước người gây bạo lực Thứ nhất, Ireland có hệ thống quy định bảo hộ nạn nhân bạo lực gia đình tiến bộ, bao gồm nhiều lệnh cấm hạn chế tiếp cận kẻ bạo hành nạn nhân Việt Nam nghiên cứu áp dụng mơ hình việc bảo vệ nạn nhân khỏi kẻ bạo hành cách cách ly họ Thực tế, Việt Nam có quy định cấm tiếp xúc quy định Điều 19 đến 22 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 có chế giám sát chưa cụ thể đảm bảo nước bạn Khi áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc nước ta, nạn nhân thường người phải khỏi nhà, đó, nạn nhân người yếu Vì vậy, để áp dụng biện pháp thiết phải sửa quy định cấm tiếp xúc để tăng hội bảo vệ nạn nhân tăng hình thức răn đe với người gây bạo lực Ngồi ra, việc không quy định mức độ cấm tiếp xúc Việt Nam khiến cho việc thực quy định không kịp thời Nạn nhân phải đợi đến quan có thẩm quyền định phải trải qua loạt thủ tục phức tạp bảo vệ, thủ phạm dễ dàng đe dọa nạn nhân qng thời gian có khơng trường hợp, nạn nhân phải rút đơn Ta cần xem xét xây dựng quy định hợp lý cho chế cấm tiếp xúc Cụ thể, ta xây dựng cấp độ cấm tiếp xúc khác nhau, cấp độ nhẹ áp dụng có bên u cầu mà khơng cần chứng hay đơn từ Thứ hai, quy định pháp luật nước ta vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình cịn nặng thủ tục hành điều kiện để xử lý vụ việc phức tạp, quy định viết đơn, tố cáo Nhiều nạn nhân ngại tiếp xúc với quyền khơng biết phải trình bày nào, chí bị người gây bạo lực đe dọa viết đơn tố cáo Vai trị quyền, đồn thể, đặc biệt lực lượng cơng an sở cịn chưa rõ Nói cách khác, quan, tổ chức chưa chủ động triển khai biện pháp ngăn chặn bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân Ngược lại, Ireland, nước ban hành nhiều sách vào đời sống giúp nạn nhân dễ dàng lên tiếng kêu cứu bị bạo hành Cụ thể, sáng kiến địa phương trạm Ballymun Garda, cung cấp cho phụ nữ người liên lạc định người tiến hành kiểm tra nhiều lần, giúp cải thiện đáng kể tham gia tự tin nạn nhân Đề xuất giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình 4.1 Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình việc làm cần thiết quan trọng giai đoạn Đó nhu cầu tất yếu khách quan nhu cầu xã hội, nhân dân thay đổi theo ngày Đòi hỏi pháp luật PCBLGĐ, nhận thức nhà lãnh đạo, hoạch định sách định hệ thống pháp luật, phải đổi khơng ngừng dần hồn thiện Việc hoàn thiện pháp luật PCBLGĐ phải đặt tổng thể việc hoàn thiện quy định pháp luật chung pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phận pháp luật tổng quát Mặt khác phải ý đến tác động thể chế khác kinh tế, xã hội Mặc dù chúng không trực tiếp điều chỉnh vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình lại tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giá trị vật chất, nâng cao ý thức pháp luật cho người tham gia hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình, đảm bảo cho hoạt động để hiệu thực tiễn áp dụng Các tiêu chí, yêu cầu chương trình đổi cơng tác xây dựng ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật có pháp luật phịng chống bạo lực gia đình năm tới, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, cần định hướng tập trung nguồn lực, đề cao trách nhiệm ngành cấp, phấn đấu xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đủ số lượng, nâng cao chất lượng Hệ thống pháp luật phòng chống bạo lực gia đình đạt đến trình độ tương đối thống nhất, đồng bộ, toàn diện, bảo đảm kĩ thuật văn bản, phù hợp với pháp luật quốc tế Trên thực tế, có hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Luật phịng, chống bạo lực gia đình Lần có văn pháp lý quy định trực tiếp phịng, chống bạo lực gia đình có ý nghĩa lớn đường hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Hệ thống pháp luật có tác động tích cực nhận thức thực tiễn hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình nước ta, bước đưa hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình vào nếp, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực này, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị bạo lực Tuy nhiên, sau thời gian có hiệu lực, LPCBLGĐ cịn bộc lộ nhiều hạn chế Do vậy, cần có văn pháp luật cụ thể hóa quy định chung chung LPCBLGĐ Đồng thời, văn pháp luật hệ thống pháp luật PCBLGĐ cần quy định rõ hành vi vi phạm nào, mức độ xử lý hành cách thức xử lý, hành vi bạo lực gia đình cụ thể hành vi nào, mức độ cấu thành tội phạm Hơn nữa, LPCBLGĐ cần hình hóa hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, quy định cụ thể tội phạm lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Như tính răn đe chủ thể vi phạm với người khác thực hiện, giúp dễ dàng việc áp dụng, xử lý, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm lĩnh vực PCBLGĐ Vì vậy, quan có trách nhiệm cần sớm ban hành văn pháp luật để cụ thể hóa, hướng dẫn thi hành luật phịng, chống bạo lực gia đình Thứ nhất, quy định biện pháp cấm tiếp xúc Nhằm đảm bảo an tồn cho nạn nhân có thời gian cân nhắc hành động họ để giáo dục người có hành vi bạo hành lỗi họ gây ra, quy định đưa cần thiết Tuy nhiên, tính khả thi biện pháp thực tế không cao phải có đồng thuận nạn nhân người giám hộ trường hợp cần thiết Với trường hợp phụ nữ nạn nhân chịu bạo lực, khó khăn việc phụ thuộc hồn tồn vào chồng, từ sống tinh thần đến vấn đề tài Do đó, dù bị người chồng đánh đập, mắng chửi, cư xử tàn nhẫn họ nhẫn nhịn, cam chịu, tiếp tục sống tù túng mà khơng dám nói Do vậy, khả bảo vệ họ tránh hành vi bạo lực nguy hiểm xảy mức độ tương đối Muốn áp dụng biện pháp này, số trường hợp, theo nhóm, khơng cần đến u cầu hay cho phép nạn nhân hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự nạn nhân, hành vi lặp lại nhiều lần, người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm Đồng thời thực cấm tiếp xúc người ta phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân khơng tìm nơi khác thích hợp) đảm bảo quyền trơng nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Đối với trường hợp nạn nhân hồn tồn khơng có nguồn thu nhập kinh tế nào, quy định số nước không trái quy định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam áp dụng biện pháp cách ly ta xem xét việc yêu cầu người có hành vi bạo hành, chu cấp cho người bị bảo hành chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày Hoặc nhà nước phải chu cấp cho nạn nhân khoản tiền để phục vụ họ tạm thời cần đồ dùng thiết yếu Bên cạnh đó, quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa thật hợp lý Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến (Điều Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phịng, chống bạo lực gia đình) Rõ ràng vậy, nạn nhân bạo lực gia đình tiếp tục bị thiệt thòi, họ bị tổn thương để tránh tổn thương họ bị buộc phải rời khỏi nhà Như vậy, người khác nhìn vào cho hình phạt tuyển người khơng biết cam chịu mà lên tiếng địi cơng cho Trong đó, trẻ có hành vi bạo hành lại đương nhiên nhà mình, vĩ đại khơng có đó, chí có mong muốn kẻ có hành vi bạo hành, nên họ hồn tồn khơng quan tâm Quy định vừa nhìn vào có lẽ dựa quy định tự cư trú cá nhân mà quên nạn nhân bắt buộc phải chọn nơi khác hành vi trái pháp luật người có hành vi bạo lực, người thực hành vi hoàn tồn bị tước bỏ quyền tự lựa chọn nơi cư trú thân họ vi phạm pháp luật Do áp dụng biện pháp số trường hợp không cần đến yêu cầu hay cho phép nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự nạn nhân, hành vi lặp lại nhiều lần, người có hành vi giáo dục tiếp tục vi phạm ) Đồng thời, thực cấm tiếp xúc nạn nhân phải rời khỏi nơi cư trú bảo đảm quyền trơng nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trường hợp nạn nhân hoàn toàn bị lệ thuộc vào kinh tế cách ly xem xét việc yêu cầu cấp dưỡng cho nạn nhân Xem xét pháp luật số nước, ta thấy áp dụng lệnh cấm tiếp xúc, người phải khỏi nơi cư trú kẻ bạo hành nạn nhân bị bạo hành Thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam nên theo hướng Vì bạo lực gia đình xảy ra, nạn nhân thường người yếu Và trường hợp nạn nhân phụ nữ, phụ nữ mang thai người bị khuyết tật, gặp khó khăn giao tiếp hay suy giảm trí tuệ… Thủ phạm bạo lực gia đình phải người chịu hồn tồn trách nhiệm bạo lực gia đình Việc bắt nạn nhân phải rời nơi cư trú vốn có để tìm kiếm nơi khó khăn phức tạp, nhà nước ta đảm bảo chi phí cấp dưỡng cho họ, không đảm bảo công cho họ Liên hợp quốc khuyến cáo cấp độ định bảo vệ: (1) Quyết định khẩn cấp theo đề nghị bên; (2) Quyết định bảo vệ dài hạn thường xuyên Đề nghị bên tức không cần thông báo trước cho bị đơn mà hoàn toàn dựa đề nghị nạn nhân Ở nhiều nước, định bảo vệ nạn nhân BLGĐ ban hành hành vi bạo lực chưa đến mức nghiêm trọng không cần chứng thương tích Nước ta xem xét theo hướng Bởi lẽ nước ta, quy định rắc rối, yêu cầu nhiều thủ tục gây trở ngại lớn cho việc áp dụng cấm tiếp xúc thủ phạm gây BLGĐ bảo vệ nạn nhân bị bạo lực Nạn nhân cịn bị thủ phạm người nhà ngăn cản, đe dọa viết đơn tố cáo hành vi bạo lực với quyền nhiều người chọn im lặng Vì có quy định rõ ràng cấp độ bảo vệ nạn nhân cần thiết thiết thực, giúp đảm bảo nạn nhân bảo vệ kịp thời khỏi thủ phạm mà không cần phải lo lắng thời gian đợi áp dụng quy định cấm tiếp xúc Thứ hai, quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCBLGĐ, đặc biệt vợ chồng Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hành vi vi phạm với biện pháp xử phạt tương ứng người có hành vi bạo lực gia đình thành tiền, phạt cảnh cáo, biện pháp xử phạt bổ sung mục xin lỗi công khai, tiêu hủy phương tiện hỗ trợ gây bạo lực Các quan quản lý nhà nước thời gian để tích cực thực thi biện pháp Tuy nhiên, với số lượng trường hợp bạo lực gia đình cịn cao nay, đặc biệt đối tượng bị xử phạt lại có đặc thù riêng biện pháp xử phạt hành khơng đủ tính răn đe Thứ ba, ta xem xét xây dựng quy định nhằm khuyến khích nạn nhân lên tiếng khuyến khích can thiệp người thứ ba xảy bạo lực gia đình, chẳng hạn khuyến khích người khác tố giác can thiệp chứng khiến bạo lực gia đình để kịp thời bảo vệ nạn nhân Ta xây dựng chế định nhằm loại bỏ trách nhiệm dân xây dựng quy định bảo vệ người tố giác họ dám lên tiếng bảo vệ nạn nhân Những quy định kể khuyến khích người dân tích cực tham gia phịng chống bạo lực gia đình góp phần bảo vệ nạn nhân khỏi hành vi bạo lực cách kịp thời hiệu quả, tránh trường hợp người trực tiếp chứng kiến hành vi bạo lực lại có tâm lý sợ “tai bay vạ gió” mà khơng dám đưa tay giúp đỡ Thứ tư, ta cần làm rõ việc xác định bạo lực gia đình hành vi bạo lực gia đình Thực tiễn cho thấy, người ta khó để phân biệt bạo lực gia đình với mâu thuẫn, bất hịa gia đình Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, nhiều hành vi bạo lực xuất mà ta cần lưu ý Luật bỏ qua nhiều hình thức bạo lực phổ biến Việt Nam, bao gồm bạo lực tình dục khơng giao hợp, hãm hiếp hôn nhân, loạn luân hành vi nguy hại khác kết hôn sớm bạo lực qua mạng internet Thiết nghĩ, nước ta cần nhanh chóng sửa đổi bổ sung khái niệm để hệ thống pháp luật ngày hồn thiện phát huy vai trị tốt thực tiễn Thứ năm, ta quy định số sách giáo dục bắt buộc, tư vấn tâm lý cho thủ phạm bạo lực gia đình Hành động khơng góp phần giúp kẻ phạm tội nhận hành vi sai trái mà giúp ngăn ngừa bạo lực xảy tương lai Trong số trường hợp bạo lực gia đình khơng nghiêm trọng hai bên có nhu cầu muốn hịa giải, chế vơ cần thiết Bởi lẽ sau tất cả, gia đình giá trị quan trọng người Việt ta ln cần phải gìn giữ, bảo vệ Thứ sáu, ta nên xem xét số đề xuất cân nhắc Trung Quốc, chẳng hạn việc cho phép ly hôn nạn nhân nộp đủ chứng xác thực chứng minh hành vi bạo lực mà khơng bắt họ phải hầu tịa Bởi lẽ, thủ tục tố tụng phiên tịa kéo dài bao gồm nhiều bước phức tạp Trong đó, nạn nhân bạo lực gia đình phải trải 4.2 4.3 qua nhiều tổn hại thể xác tinh thần Đây xem quy định bảo vệ ưu tiên cho nạn nhân, giúp nạn nhân nhanh chóng hồi phục sau bị bạo lực gia đình Giải pháp truyền thơng Những nỗ lực phịng, chống bạo lực gia đình cần phải có tham gia truyền thơng đa phương tiện hoạt động nâng cao nhận thức khác Mục tiêu hoạt động cần hướng tới nhằm thay đổi phụ thuộc phụ nữ thái độ hành vi nam giới; phản bác lại thái độ niềm tin lấy dung túng cho bạo lực đối phụ nữ, cho bình thường chấp nhận được, để giảm kỳ thị, xấu hổ phủ nhận hành vi bạo lực chồng gây Việc truyền thông cần giúp cho người đặc biệt nam giới chấp nhận thay đổi vai trò phụ nữ nam giới bối cảnh mới, đặc biệt thay đổi vị trí việc làm đóng góp thu nhập Chú trọng đến nhóm niên bạo lực hành vi có học hỏi, người trẻ tuổi cần phải giáo dục để có hiểu biết bình đẳng giới, trách nhiệm Việc giáo dục phải thực lồng ghép trường học thông qua tổ chức thiếu niên Hoạt động phòng, chống bạo lực sở giới, bạo lực phụ nữ có bền vững hay không phụ thuộc vào việc thay đổi nhận thức thiếu niên vai trò giới, mối quan hệ, giáo dục cho họ cách giao tiếp hiệu với khó khăn, vấn đề gặp phải mối quan hệ cách giải mâu thuẫn mà không sử dụng bạo lực Nội dung hoạt động truyền thông cần phải cung cấp khái niệm bạo lực gia đình biểu bạo lực gia đình qua hành vi cụ thể Cung cấp kỹ giữ gìn mối quan hệ gia đình kỹ ứng xử có tình bạo lực xuất hiện, lồng ghép nội dung truyền thông PCBLGĐ qua chương trình khác Trong phối hợp truyền thơng, cộng tác viên truyền thơng phải có nam giới bắt buộc để phát huy hiệu tốt tuyên truyền Ngoài cần phải đẩy mạnh hoạt động phổ biến pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việc nâng cao học vấn khơng phải giải pháp truyền thông cụ thể có tác dụng lớn lao nâng cao hiệu truyền thơng Có sách thích hợp để nâng cao trình độ học vấn người dân nói chung, người dân tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa nói riêng giải pháp góp phần nâng cao nhận thức người dân PCBLGĐ Giải pháp trợ giúp xã hội Các giải pháp trợ giúp xã hội để thực luật phòng chống bạo lực gia đình cần vào nguyên nhân gây bạo lực gia đình Trước hết nguyên nhân nhận thức, thứ hai nguyên nhân kinh tế, thứ ba gia đình di cư lao động Với nạn nhân, cần có hỗ trợ tinh thần để họ thấy quan tâm, chia sẻ, tạo dựng lại niềm tin sống Hỗ trợ vay vốn sản xuất, hỗ trợ phương tiện, công cụ làm nghề, giới thiệu việc làm cho nạn nhân bạo lực gia đình Ngồi ra, giải pháp chung nhà nước nhằm giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân có tác dụng gián tiếp hạn chế hành vi bạo lực gia đình Như đại dịch Covid-19, nhà nước cần phải có sách hỗ trợ phù hợp gia đình thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Rút kinh nghiệm từ pháp luật Hàn Quốc, phủ nên đạo cấp quyền địa phương xây dựng trạm điện thoại khẩn cấp khu vực giúp cộng đồng người bị BLGĐ nhanh chóng thơng báo tới quan chức để kịp thời ngăn chặn xử lý 4.4 4.5 Giải pháp chế quản lý hoạt động quan, tổ chức Không phải nạn nhân BLGĐ tìm kiếm quyền địa phương giúp đỡ, nhiều trường hợp nạn nhân khuyên giữ im lặng tiếp tục chịu đựng bạo lực nhằm giữ gìn hịa thuận gia đình Phối hợp hoạt động hiệu quan, tổ chức việc phịng, chống bạo lực gia đình Do đó, cần có chế rõ ràng cho phối hợp sở phân công trách nhiệm quan tổ chức dựa mạnh chức quan tổ chức Cần có chế tài quy định phối hợp hoạt động quan việc PCBLGĐ Cơ quan văn hóa cần kiên thực nhiệm vụ điều phối hoạt động quan khác phòng, chống bạo lực gia đình địa phương Cơ quan đạo phối hợp quan tham gia hoạt động phối hợp phải có báo cáo hoạt động phối hợp có chế giám sát, kiểm tra, kiểm sốt để bảo đảm phối hợp có hiệu cần thiết cho hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Hoạt động phối hợp phải có đánh giá định kỳ, giám sát kiểm tra Nâng cao lực cho đội ngũ cán sở, đặc biệt hiểu biết pháp luật kỹ truyền thông, giáo dục pháp luật Phát huy vai trị quyền sở, tổ khu phố, phát huy vai trò phong tục tập quán tốt đẹp địa phương có liên quan đến việc cố, xây dựng gia đình hịa thuận, đặc biệt hương ước Những hương ước sở tốt để điều chỉnh hành vi người gây bạo lực cách phù hợp với đặc điểm địa phương, dễ người dân địa phương chấp nhận thực Vai trò hàng xóm láng giềng cần tính đến phối hợp phát can thiệp hành vi BLGĐ Hàng xóm thường người gần gũi, nắm diễn biến xung đột gia đình có bạo lực, nơng thơn Thống số theo dõi nhân gia đình bạo lực gia đình, bồi dưỡng tập huấn cho đội ngũ cán để nâng cao kỹ phân tích số liệu, thống kê báo cáo Xây dựng ngân hàng liệu cơng tác gia đình nói chung phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác PCBLGĐ Giải pháp cho vợ chồng ly thân Theo quan điểm giáo hội Thiên chúa giáo, việc lấy vợ, lấy chồng nam, nữ chúa tạo lập, hôn nhân có tính “bất khả đoạn tiêu”, vợ chồng phải “ăn đời kiếp” với nhau, không ruồng bỏ Đối với người theo đạo thiên chúa việc ly hôn điều cấm kỵ Tuy nhiên, thực tế sống chung vợ chồng nhiều lý khác mà sinh xung đột, mâu thuẫn sâu sắc, vợ, chồng không muốn tiếp tục chung sống với Trên sở đó, pháp luật theo quan điểm Thiên chúa giáo đặt chế định ly thân coi ly thân giải pháp nhằm giải tỏa xung đột đời sống vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ, chồng sống riêng 68 Tại Việt Nam, pháp luật hành chưa quy định ly thân, thực tế, với tình trạng bạo lực gia đình làm cho vợ chồng không sống chung với bên không muốn chung sống với bên kia, đó, ly thân giải pháp cặp vợ chồng lựa chọn để giải mâu thuẫn thời kỳ hôn nhân Theo từ điển Luật học, ly thân hiểu “việc vợ chồng chấm dứt nghĩa vụ sống chung với quan hệ hôn nhân chưa không chấm dứt”69 Nghĩa vụ sống chung với vợ chồng sống người đàn ông người đàn bà kết hôn: chung nhà, chung bàn ăn chung chăn gối Tất nhiên, vợ chồng không thiết phải chung, ăn chung, ngủ chung cách liên tục, thường xun suốt thời kỳ nhân Song họ ln phải có mối liên hệ sâu đậm phương diện sinh hoạt vật chất thể xác Vì khơng sống chung cách liên tục thời gian dài hiểu vợ chồng sống ly thân với Pháp luật Việt Nam hành chưa quy định vấn đề ly thân Trong cổ lục Việt Nam, Bộ dân luật Bắc 1931, Bộ Dân luật Trung 1936 không quy định ly thân Trong Dân Luật Giản Yếu (DLGY), định chế ly thân quy định cách sơ lược; nhà làm luật quên dự liệu chế độ tài sản hai vợ chồng sau ly thân quên dự liệu thời hạn cải hoán ly thân sang ly hôn Tuy nhiên, hai dân luật Bắc Trung không quy định vấn đề ly thân án lệ xây dựng lý thuyết ly thân thực tế (une théorie de la séparation de fait) 70 Trong đó, theo án lệ Tồ Thượng Thẩm Hà Nội người chồng ngược đãi vợ có bạo hành khiến sống chung khơng thể kham chịu được, người vợ có quyền xin Tồ biệt cư (T.T Hanoi 28-8-1935 ABV 48 - trích Vũ Văn Mẫu, Luật Gia Đình) Trong pháp luật quyền Sài Gịn Luật gia đình năm 1959, Sắc luật năm 1964 có quy định ly thân Luật số 1/59 ngày 2/1/1959 gọi Luật Gia đình (LGĐ) năm 1959 gạt bỏ định chế ly hôn, nên đưa quy định thân giải pháp để vợ chồng giải có mâu thuẫn trầm trọng mà khơng thể tiếp tục chung sống với Các vấn đề ly thân, quyền yêu cầu ly thân, thẩm quyền giải ly thân vào pháp lý ly thân quy định cụ thể luật Tuy nhiên, quy định cấm ly hôn Luật Gia đình năm 1959 bị phê phán mạnh mẽ nên Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 thay LGĐ 1959 quy định hai chế độ ly hôn ly thân Vợ chồng lựa chọn hai giải pháp để giải tình trạng nhân họ có mâu thuẫn, bất đồng đến mức chung sống Sau quy định ly hôn, Sắc luật 23/7/1954 Bộ Dân luật 1972 quy định ly thân cải hoán ly thân sang ly hôn Cũng Bộ Dân luật Pháo Bộ DLGY, Sắc luật 1964 Bộ Dân luật 1972 coi ly thân phương pháp tương đối thuận lợi cho đương gia đình ly để giải mối bất hồ hai vợ chồng Có ly thân sau lâu, đương nhận thức rõ ràng hậu chia rẽ mà tái hợp với Theo Điều 56 Luật Gia đình 195971 quy định “Người vợ người chồng xin ly thân có ba duyên cớ sau đây, duyên phải tới bụng phận nghĩa vụ vợ chồng đến chung với tiếp tục nữa: Phạm gian nơi nào; ngược đãi hay bạo hành; điểm nhục tử” Theo Điều 63 Sắc luật 1964 quy định: “Vợ chồng xin ly hay ly thân: 1) Vì ngoại tình người phối ngẫu; 2) Vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình thường tội; 3) Vì ngược đãi, bạo hành hay nhục mạ, có tính cách từ thường xuyên làm cho vợ chồng sống chung với nữa; 4) ; 5) ” Như vậy, theo quy định Điều 63, vợ chồng ngược đãi hay bạo hành, nhục mã xin ly thân hành vi phải có tính cách thường xun làm cho vợ chồng sống chung Điều 170 Bộ Dân luật Sài Gịn 1972 quy định: “Vợ hay chồng xin ly ly thân: ngoại tình người phối ngẫu bị kết án trọng hình thường tội; ngược đãi, bạo hành hay nhục mạ, có tính cách từ tái diện khiến vợ chồng ăn với nữa” Theo đó, quy định Điều 170 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 Điều 62 Sắc luật 1964 quy định ly thân giống khác mặt kỹ thuật câu chữ Như vậy, khác với ly hôn, ly thân chấm dứt tạm thời số quyền nghĩa vụ nên tình trạng ly thân chấm dứt tái hợp Sự ly thân để vợ chồng hiểu thông cảm cho giúp vợ chồng sau cãi vã, tranh cãi nảy lửa có khoảng lặng để nghĩ để hiểu hết cần nào, nghĩ mà thấy khó khăn phải chia lìa Nhìn chung, theo chiều dài lịch sử pháp lý, pháp luật có ghi nhận quy định ly thân bật có bạo lực gia đình hai phía vợ chồng, nước nhà thu mối, thống Bắc - Nam, văn quy phạm pháp luật hành chưa có quy định chế định ly thân 4.5.1 Pháp luật Pháp ly thân Theo quy định Điều 229 Bộ Dân luật Pháp, Tịa án tuyên bố ly thân yêu cầu bên hai vợ chồng trường hợp có giống ly hôn Người bị kiện vụ ly có đơn phản tố xin ly thân, người bị kiện vụ ly thân có đơn phản tố xin ly hôn Nếu nhận đơn ly ly thân thẩm phán tun bố cho ly hôn lỗi hai bên Các thủ tục ly thân áp dụng theo thủ tục ly hôn Như vậy, theo pháp luật Pháp việc ly thân giải trường hợp: yêu cầu hai vợ chồng; đời sống hôn nhân tan vỡ; lỗi vợ, chồng Các thủ tục ly thân thực theo thủ tục ly hôn Về hậu pháp lý, ly thân không chấm dứt hôn nhân chấm dứt nghĩa vụ sống chung Nếu ly thân hai người yêu cầu họ ghi thỏa thuận khước từ quyền thừa kế mà họ hưởng theo quy định pháp luật Thời điểm có hiệu lực ly thân giống ly hôn Như vậy, pháp luật Pháp đưa chế hữu hiệu gián tiếp phịng chống lại nạn bạo lực gia đình đưa chế giải cho ly thân giúp vợ chồng tạm tránh mặt thời gian sau bàn bạc trở lại 4.5.2 Pháp luật Canada ly thân Theo Điều 494 Bộ Dân luật Canada, Tòa án tuyên bố ly thân ý nguyện sống chung vợ chồng bị vi phạm nghiêm trọng như: vợ chồng vợ, chồng đưa chứng có nhiều việc làm cho việc trì sống chung khó chấp nhận; vợ chồng riêng hai người thấy sống chung với người kia; vợ chồng có đơn yêu cầu thuận tình ly thân khơng cần lý Tịa án tuyên bố cho ly thân thấy thỏa thuận có thật đảm bảo lợi ích hai bên Về hiệu lực ly thân, án ly thân cho phép vợ chồng Dứt nghĩa vụ sống chung; tịa án vào hồn cảnh vợ chồng để tuyên bố việc tặng cho hai vợ chồng kết khơng cịn hiệu lực; bên phải cấp dưỡng cho bên theo định tịa án vào hồn cảnh, nhu cầu, lực bên, thỏa thuận họ, tình trạng sức khỏe, nghĩa vụ gia đình, khả tìm việc làm Các bên có quyền nghĩa vụ cha mẹ Tuy nhiên, tịa án quy định việc trơng nom, ni dưỡng giáo dục lợi ích đứa có vào thỏa thuận cha mẹ theo Điều 507, 508, 509, 510, 511, 512, 513, 514 Bộ Dân luật Canada Về chấm dứt ly thân, vợ chồng tự nguyện trở lại sống chung với ly thân đương nhiên chấm dứt theo Điều 515 Bộ Dân luật Canada Như vậy, thấy pháp luật Pháp Canada quy định chặt chẽ, cụ thể ly thân Hậu pháp lý ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, tạm thời làm chấm dứt số quyền nghĩa vụ vợ chồng theo luật định Khi ly thân, vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt cư”, họ miễn nghĩa vụ “đồng cư” nhà, vợ chồng khơng cịn nghĩa vụ sống chung với nhau, nghĩa họ có quyền riêng Quy định ly thân tiến việc đưa nhiều giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng, bạo lực sinh hai bên có mâu thuẫn cách tốt để giải nóng giận mâu thuẫn vợ chồng cho bên tạm không gặp vào thời gian tuỳ theo yêu cầu bên, bên giữ tình trạng nhân tạm xa để hiểu biết cần Pháp luật hành cần nên đưa quy định ly thân để phòng, chống nạn bạo lực gia đình cách hiệu 4.5.3 Pháp luật Thái Lan ly thân Khác với quy định cụ thể ly thân vợ chồng pháp luật Pháp Canada, pháp luật Thái Lan quy định ly thân dừng lại nội dung mang tính nguyên tắc Điều 1462 Bộ Dân luật Thái quy định: “khi sức khỏe thể xác tinh thần hạnh phúc vợ chồng bị lâm nguy, tiếp tục sống chung, cặp vợ chồng bị lâm nguy u cầu tịa án cho phép ly thân cịn hiểm họa đe dọa trường hợp này, tịa án định vợ chồng phải cung cấp số tiền vừa phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để phụng dưỡng người kia” Theo quy định điều này, để tịa án cho vị thần theo yêu cầu vợ chồng già sức khỏe hạnh phúc vợ chồng bị lâm ngụy Khi ly thân, tịa án quy định người phải cung cấp số tiền vừa phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để phụng dưỡng người Như vậy, pháp luật số nước dù quy định cụ thể ly thân quy định mang tính ngun tắc ly thân, công nhận quyền ly thân vợ chồng quy định ly thân chế độ pháp lý KẾT LUẬN CHƯƠNG III TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hồng Đức B Hoàng Việt luật lệ Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Luật Bình đẳng giới 2006 Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Bộ luật Hình 2015 Luật tổ chức Chính phủ 2015 10 Bộ luật dân 2015 11 Bộ luật tố tụng hình 2015 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP, ngày 4/2/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCBLGĐ 13 Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 14 Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 9/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020" 15 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP, ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống, chống bạo lực gia đình 16 Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày 6/2/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 17 Luật Hơn nhân Trung Quốc 2001 18 Luật Chống Bạo lực Gia đình Trung Quốc 2015 19 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2018 20 Bộ luật hình Trung Quốc 2020 21 Đạo luật trường hợp đặc biệt liên quan đến trừng phạt tội phạm bạo lực gia đình Hàn Quốc 1998 22 Đạo luật Phịng chống Bạo lực Gia đình Bảo vệ Nạn nhân Hàn Quốc 1998 23 Hiến pháp Ireland 1937 24 Luật hình (cưỡng hiếp) Ireland 1981, sửa đổi năm 1990 25 Đạo luật hành vi vi phạm không gây tử vong người Ireland 1997 26 Đạo luật Hình Ireland (Tội phạm tình dục) 2017 27 Đạo luật Bạo lực gia đình (sửa đổi) Ireland 2018 28 Bộ Dân luật Pháp 1804 29 Bộ Dân luật Canada 1866 30 Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 31 Luật gia đình 1959 Việt Nam Cộng Hịa 32 Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 Việt Nam Cộng Hòa 33 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 TÀI LIỆU KHÁC Bryan A Garner, Từ điển Black’s Law Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân, Danh từ Tài liệu Dân - luật Hiến - luật, Nxb Tủ sách Đại học, 1968 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân luật lược giảng Luật Gia đình - Lược giảng Chương trình Cử nhân Luật khoa năm thứ nhất, 1970 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 H v Mazeaud Leỗons, De droit civil, tome 1, 3e partie, 7e edition”, https://docplayer.fr/193045251-Lecons-de-droit-civil-tome-1-3e-partie-7e-edition-la-famille-pdftelecharger-lire-telecharger-lire-english-version-download-read.html, 2/12/2021 Department of Economic and Social Affairs - United Nations, Handbook for Legislation on Violence against Women, 2009 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, Ban soạn thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Trần Tuyết Ánh, Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp phòng chống, Nxb Lao Động, 2012 R Emerson Dobash Russell P Dobash, Women, Violence, Routledge London and New York Joan McClennen, Social Work and Family Violence Theories, Assesment, and Intervention, Nxb Springer Chelsea Brass Abigail Hazlett, “The Power and Control Wheel”, https://coercivecontrolcollective.org/news/2018/3/12/the-power-and-control-wheel-1, 21/11/2021 “Duluth Model”, https://vi.hrvwiki.net/wiki/Duluth_model, 21/11/2021 Kramarae, Chris Dale Spencer, Ability Education in Encyclopedia of Women: Global Women’s Issues and Knowledge, 2000 Wolfe, David A Peter G Jeffe, Emerging Strategies in the Prevention of Domestic Violence The future of children Cunningham, Theory – derived Explanations of Male Violence against Female Partners: Literature Update and Related Implications for Treatment and Valuation, 1998 Mears, Daniel P Christy A Visher, “Trends in Understanding and Addressing Domestic Violence”, Journal of Interpersonal Violence, 20 Nguyễn Lan Anh (2019), Các biện pháp phòng chốnng bạo lực gia đình vợ chồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội “Nghiên cứu Quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/nghien-cuu-quoc-gia-ve-bao-luc-giadinh-doi-voi-phu-nu-o-viet-nam/, 21/11/2021 Tăng Kim Đông, Quốc tế Công pháp II, 1974 Vũ Văn Mẫu, Cổ Luật Việt Nam Tư pháp sử diễn giảng Quyển tập II, 1975 Vũ Văn Mẫu, Cổ Luật Việt Nam lược khảo, 1970 Richard L Davis, Domestic Violence Intervention, Prevention, Policies, and Solutions Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê), 1956 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đỗ Thị Lĩnh (2017), Giá trị tác động Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật hôn nhân gia đình Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội “Phát biểu giới thiệu trưởng đoàn Việt Nam phiên đối thoại với hình thức thực cơng ước CEDAW Việt Nam phiên họp lần thứ 61 ủy ban CEDAW”, https://tbinternet.ohchr.org/Treaties/CEDAW/Shared %20Documents/VNM/INT_CEDAW_STA_VNM_21086_O.pdf, 20/11/2021 Tập giảng Đại cương Văn hoá Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam “Điều tra Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội”, https://quochoi.vn/uybanvecacvandexahoi/Pages/default.aspx, 21/11/2021 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Hội bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam, http://hoibaotrotuphap.com/tu-van-luat.html, 2/12/2021 “Số gọi bạo lực gia đình tăng gấp đôi Covid-19”, https://thanhnien.vn/so-cuoc-goive-bao-luc-gia-dinh-gia-tang-gap-doi-trong-dich-covid-19-post1400544.html, 20/11/2021 Việt Đức, “Báo cáo tổng quan bình đẳng giới tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc Việt Nam”, http://www.mod.gov.vn/wps/portal/! ut/p/b1/vZPLcqMwEEW_JRQQoABeymDeYmHkXhZm5QIDn6ggMHEmK8fJjM1VbNIspmJtOqq2z r3dpcEKuQCfWVvx4pdj80rq3_WVH0yYYCXaxGCpWgC4MhSvPAMRwKhLGRCDhZP5AS6EN3 Pzb3Ut6mRO1OywgE5hCLMydBn1GV1FZ9r9zlmSZMOpJXaimW03XGUcES72nIPTXY9Mgs1XD om9KJ0jJt8x8f2TDGnLjoaE5Ec4zzhJGgIFPMIUNQRzTP4cNsdDcbBR8cCL7K8atft6,C90DwAlp6l AAfaCV5Fsgyg_PUc6LvksxfeBZ9Z_BsSavZyhui6IqeyCLAm7GaB9qELJAnx723cW2eaB3XSItBP0 egnrQmFPWFEQXxBvglDoJNM4lTJvqGP1477JCTfyelvS1TnKzhmtMBsiA5LuBOvjfQCu0TeC4sau QMJJm9DcnRP8e6Aq0qpti_sypts8o3FuG6g_HZ79fX1Xxd1gesAcDh32Wkdm8eL62I3B1nd1nz_n4K aMGcSFKx7DZp6JHDVGSZs8cs9cultUbxI0eaKCuR5lmpro0323Vx7DdvPZv6E4fDpC0rrOoHWyFk vIQgu2wvqVNaj9WwL9kqrBR1lZq0X6mFAsNyL1n9gxDYDd8LLX9DnortKf9z9z8AtNzvwg!!/dl4/ d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/, 20/11/2021 Phan Dương, “Phụ nữ bị bạo hành gia tăng Covid -19”, https://vnexpress.net/phu-nu-bi-baohanh-gia-tang-vi-covid-19-4376728.html, 20/11/2021 “Bộ Cơng thương Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp”, https://moit.gov.vn/tintuc/hoat-dong/chinh-phu-ban-hanh-nghi-quyet-ho-tro-nguoi-lao-dong-nguoi-su-dung-lao-dong-bi-anhhuong-boi-covid-19-tu-quy-bao-hiem-tha.html, 21/11/2021 “TPHCM bắt đầu triển khai chi gói hỗ trợ đợt cho người dân”, https://dangcongsan.vn/xahoi/tp-ho-chi-minh-bat-dau-trien-khai-chi-goi-ho-tro-dot-3-cho-nguoi-dan-592466.html, 21/11/2021 Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-diaphuong/Nguoi-lao-dong-kho-khan-tai-TPHCM-se-duoc-ho-tro-gao-tien-an-tien-tro/442910.vgp, 21/11/2021 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tờ trình phủ việc xây dựng Luật phịng, chống bạo lực gia đình sửa đổi Feng Yuan Cao Ningyu, “Publicity, Practice, Protection: State’s Will to be Strengthened A Two-Year Monitoring Report on the Implementation of the Anti-Domestic Violence Law of the People’s Republic of China”, http://www.chinadevelopmentbrief.org.cn/news-21050.html, 20/11/2021 Qiumeng Wang (2016), Domestic Violence Law of China and the Institutional Design of CounterDV Mechanism, University of Washington Su Lin Han, “China’s New Domestic Violence Law: Keeping Victims Out Of Harm’s Way?”, https://law.yale.edu/sites/default/files/area/center/china/document/domesticviolence_finalrev.pdf, 28/11/2021 Hao Yang Feng Yuan (2020), “Imbalanced Progress on the Implementation of Anti Domestic Violence Law in China”, Human Rights Briefs, 23.1 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Mai An, “Có chứng bị bạo hành, phụ nữ Trung Quốc khó ly hơn”, https://zingnews.vn/co-bang-chung-bi-bao-hanh-phu-nu-trung-quoc-van-kho-ly-honpost1134170.html, 24/11/2021 Lian Haiping, “Addressing Domestic Violence Needs More Than Just Shelters”, https://www.chinacourt.org/article/detail/2016/09/id/2085710.shtml, 19/11/2021 Hongwei Zhang, “The Influence of the Ongoing COVID-19 Pandemic on Family Violence in China”, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7473410/? fbclid=IwAR2X6ckUHeSmamMKjvjqXouOfHAgVXFRj-QAnY6xfW2zF9vBVg4TN1RstMw#CR35, 4/12/2021 Li G., “Inner Mongolia Autonomous Region Anti-Family Violence Regulations”, http://www.npc.gov.cn/npc/c30834/202004/4e652eaf35704e7fae03a98a446794e2.shtml, 4/12/2021 Kuo L., “Chinese city launches domestic violence database for couples considering marriage”, 21/11/2021 Su, Z., McDonnell, D Roth, S., Mental health solutions for domestic violence victims amid COVID-19: a review of the literature, 2021 UNFPA, “Tóm tắt khuyến nghị sách: Chấm dứt bạo lực giới gia đình Việt Nam”, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Policy%20brief_GBV_FINAL_VN.pdf, 21/11/2021 Dorothy Watson Sara Parsons, Domestic Abuse of Women and Men in Ireland, 2005 The Irish Human Rights and Equality Commission (IHREC), Ireland and the Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women, 2017 CEDAW, Committee’s General Recommendation No 33 on women’s access to justice, 2015 Myles Munroe Oral Roberts, Single, Married, Separated, and Life After Divorce: Expanded Edition, Nxb Destiny Image, 2011 Từ điển luật học – Viện khoa học pháp lý, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2006 ... Việt Nam phòng, chống bạo lực gia đình - Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam thời gian gần thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Các quy định pháp luật nước ngồi phịng, chống. .. vi bạo lực gia đình vợ chồng theo Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 Dự thảo Luật Phịng, chống bạo lực gia đình sửa đổi 2.1 Các giải pháp phòng ngừa Các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình. .. trạng bạo lực gia đình nâng cao hiệu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thực tế Đối tượng nghiên cứu - Lý luận chung bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình - Các quy định pháp luật Việt