(TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

32 2 0
(TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA THỐNG KÊ - - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ & KINH DOANH ĐỀ TÀI: Lớp học: FNC08_Sáng thứ Giảng viên hướng dẫn: Trần Hà Quyên TP Hồ Chí Minh Tháng 12, 2021 NHÓM THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÓM STT Họ tên MSSV Tỉ lệ % đóng góp Vũ Huyền Diệu 31211026964 100% Hoàng Lê Khánh Huyền 31211024310 100% Vũ Đình Mỹ Khanh 31211021300 100% Trần Đăng Khoa 31211026176 100% Nguyễn Thị Thúy Nga 31211026579 100% Bảo Nguyễn Khánh Trân 31211022381 100% MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.1.1 Thiết bị di động 10 2.1.2 Mạng xã hội 11 2.1.3 Cảm xúc 11 2.2 Các ngiên cứu trước 11 2.3 Mơ hình nghiên cứu 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu liệu 13 3.1.1 Nhóm câu hỏi đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát 14 3.1.2 Nhóm câu hỏi mục đích, trang web, thiết bị truy cập 14 3.1.3 Nhóm câu hỏi mức độ, thời lượng sử dụng mạng xã hội 14 3.1.4 Câu hỏi cảm nhận sử dụng mạng xã hội 14 3.2 Cách tiếp cận liệu 14 3.3 Kế hoạch phân tích 15 3.4 Độ tin cậy độ giá trị 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Bạn sinh viên khóa .16 4.2 Bạn học trường 17 4.3 Giới tính 19 4.4 Mục đích sử dụng mạng xã hội 20 4.5 Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát .22 4.6 Thời lượng sử dụng mạng xã hội ngày 23 4.7 Thiết bị sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát .27 4.8 Cảm nhận sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát 28 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 30 5.1 Đề xuất giải pháp 30 5.2 Kết luận 31 5.3 Tài liệu tham khảo 32 L Ờ I NĨI ĐẦẦU Cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 đã, có sức ảnh hưởng vơ to lớn lên cơng dân tồn cầu Sự phổ biến công cụ công nghệ đại smartphone, ipad, laptop, dần chiếm lấy quan tâm người, đặc biệt giới trẻ.Theo đó, lên trang mạng xã hội trở nên đa dạng Hầu hết người sở hữu cho nhiều tài khoản mạng xã hội với nhiều mục đích khác Hiện nay, tình hình dịch bệnh COVID mối lo toàn xã hội, nhà nước hạn chế tiếp xúc trực tiếp vậy, hình thức giao tiếp online lại trở thành cơng cụ tối ưu nhiều người khuyến khích Song hành theo đó, sinh viên phải thực học online khoảng thời gian dài Vì vậy, thời họ sử dụng mạng xã hội theo tăng lên, chiếm nhiều thời gian ngày để giao tiếp học tập, kết nối với thầy cô bạn bè để cập nhật giảng, thông tin khác Tuy nhiên, sinh viên liệu có dùng thời gian để học online hay không? Sinh viên phận có hội tiếp xúc nhiều với cơng cụ online sinh viên thuộc giới trẻ- độ tuổi dễ tò mò, dễ bị nghiện mạng xã hội Và làm cách để sử dụng mạng xã hội hiệu quả? Do vậy, nghiên cứu tình trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên đề tài thú vị để làm dự án Theo giới hạn yêu cầu môn Thống kê Kinh tế Kinh doanh, nhóm chúng em thực đề tài nghiên cứu “Tình trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên” Qua phác thảo cách tổng quan việc sử dụng mạng xã hội sinh viên thành phố HCM, từ nhằm đưa giải pháp để tối ưu hóa lợi ích việc xài mạng xã hội Vì dự án lần đầu chúng em thực công việc khảo sát triển khai đề tài nên không tránh khỏi sai sót, mong bỏ qua Và chúng em cảm ơn cô Trần Hà Quyên giúp chúng em hoàn thiện dự án CHƯƠNG GI Ớ I THI U Ệ ĐỀẦ TÀI Bốối c nh ả c ủ a đềề tài nghiền cứu 1.1 Trong khoảng gần 25 năm internet xuất thị trường Việt Nam, hình thức mạng trở nên phong phú đa dạng Theo đánh giá Hãng nghiên cứu thị trường ComScore (Mỹ), Việt Nam quốc gia có dân số trực tuyến lớn khu vực ASEAN Trong đó, mạng xã hội xem ứng dụng phổ biến internet, có sức ảnh hưởng lứa tuổi, đặc biệt giới trẻ thành thị nơng thơn Hiện nay, dịch COVID chưa có dấu hiệu giảm, dẫn tới việc người hạn chế tiếp xúc trực tiếp, phải giao tiếp với hình thức online Từ đó, vai trị mạng xã hội lại trở nên quan trọng tình hình dịch bệnh Đối với giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng, coi hội mà họ tận dụng để sử dụng mạng xã hội triệt để việc đường cịn bị hạn chế Vấn đề nằm việc sinh viên sử dụng mạng xã hội có nhằm mục đích phục vụ học tập hay mục đích khác nhiều dành nhiều thời gian trở thành lạm dụng, ảnh hưởng tới việc học tập trường ĐH Sau ảnh hưởng tới nguồn nhân lực không chất lượng sinh từ việc trễ nải học tập sử dụng nhiều mạng xã hội Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tình trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên” nhằm cho thấy trạng mức độ sử dụng mạng xã hội phận sinh viên học tập TP HCM Từ đề xuất giải pháp để tối ưu hiệu việc sử dụng mạng xã hội Phát bi u ểvấốn đềề nghiền cứu 1.2 1.2.1 - Câu hỏi nghiên cứu Sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích gì? - Sinh viên sử dụng mạng xã hội vào loại hình giải trí, học tập với mức độ nào? - Sinh viên hay truy cập trang web mạng xã hội nào? - Sinh viên dành để sử dụng MXH ngày? - Sinh viên truy cập thiết bị nào? - Cảm nhận sinh viên sử dụng mạng xã hội? 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên 1.3 1.3.1 M ục tều c ủ a đềề tài Mục tiêu tổng qt Phân tích liệu có thực trạng sử dụng mạng xã hội phận sinh viên Tp Hồ Chí Minh Từ thấy tầm ảnh hưởng quan trọng mạng xã hội tới nhận thức, hành vi người Đề cách thức sử dụng mạng xã hội thông minh, mục đích, đồng thời cịn nâng cao nhận thức người việc sử dụng mạng xã hội 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Sinh viên sử dụng mạng xã hội cho mục đích gì? - Mức độ sử dụng thời lượng sử dụng ngày sinh viên? - Những cảm nhận sinh viên sử dụng mạng xã hội? - Đánh giá độ phụ thuộc vào mạng xã hội sinh viên - Phương pháp sử dụng mạng cách hiệu quả, an toàn 1.4 1.4.1 Đốối t ượng phạm vi nghiền cứu: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội phản ánh cách sống lối suy nghĩ sinh viên thời đại 4.0 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi mặt thời gian Khoảng thời gian để thực hoạt động khảo sát từ ngày 30/11/2021 đến ngày 1/12/2021 Tổng thời gian nhóm em làm khảo sát 24h 1.4.2.2 Phạm vi mặt không gian Khảo sát giới hạn phạm vi sinh viên học tập sinh sống Tp Hồ Chí Minh phần lớn thông tin lấy từ sinh viên Đại Học UEH 1.5 Nguốền sốố liệu nghiền cứu: Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 hoành hành địa bàn Tp Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, liệu khảo sát hồn tồn dựa biểu mẫu google đến bạn sinh viên thơng qua nhóm học tập 1.6 Nội dung nghiền cứu: Nội dung nghiên cứu xây dựng dựa vào chín câu hỏi biểu mẫu nhóm em khảo sau: TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 1.Bạn sinh viên khoá:  K44  K45  K46  K47  KHÁC 2.Bạn theo học tại:  UEH  UEL  FTU  BUH  UFM  BKA  KHÁC Giới tính bạn  Nam  Nữ  Khác Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích:  Xem phim  Lướt Facebook, tiktok, Íntagram…  Đọc truyện, sách  Giao lưu bạn bè  Học tập  KHÁC  Mức độ sử dụng bạn Chưa Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Xem phim Lướt Facebook, tiktok,instagram … Đọc truyện sách Giao lưu bạn bè Học tập Trang web bạn hay truy cập:  Facebook  Instagram  Tiktok  Twitter  Zalo  KHÁC Thời lượng bạn sử dụng mạng xã hội:  Dưới 1h  1-2h  3-4h  Trên 4h Bạn sử dụng thiết bị  Điện thoại  Máy tính  Máy tính bảng  Ti vi  KHÁC Cảm nhận bạn sử dụng mạng xã hội?  Chán nản  Stress  Hạnh phúc  Thú vị  Hữu ích 10 Khác; 23.5 UEH UEL FTU BUH UFM BKA Khác BKA; 1.9 UFM; 4.4 UEH; 58.2 BUH; 5.7 FTU; 2.5 UEL; 3.8 Hình 4.2: Biểu đồ thể trường học sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.2: Bảng tần số thể trường học sinh viên tham gia khảo sát Trường học UEH UEL FTU Tần số 92 Tần suất 0.582 0.038 0.025 Tần suất phần trăm (%) 58.2 3.8 2.5 BUH UFM BKA 0.057 0.044 0.019 5.7 4.4 1.9 KHÁC Tổng 37 158 0.235 1.00 23.5 100 Nhận xét:  Từ biểu đồ ta thấy sinh viên từ nhiều trường khác tham gia đóng góp khảo sát Dẫn đầu với tỉ số 58.2% bạn sinh viên đến từ trường đại học Kinh tế 18 TPHCM Và vị trí thứ hai đại học Ngân hàng với tỉ số 5.7% Ngoài khảo sát cịn có góp mặt trường khách đại học Tài – Marketing (4.4%), đại học Kinh tế - Luật_ Đại học quốc gia TPHCM (3.8%), đại học Ngoại thương (2.5%),… Cho thấy sử dụng rộng rãi mạng xã hội sinh viên 4.3 Giớ i tnh Nam; 34.18% Nữ; 65.82% Hình 4.3: Biểu đồ thể giới tính sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.1.3: Bảng tần số thể giới tính sinh viên tham gia khảo sát Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Nam 54 0.34 34 Nữ 104 0.66 66 Tổng 158 1.00 100 Nhận xét: 19  Từ liệu ta thấy phần lớn sinh viên tham gia khảo sát có giới tính nữ với tỉ lệ phần trăm 66, xấp xỉ gấp đôi bạn nam tham gia khảo sát, bạn nữ thường có tính cách cởi mở thân thiện nên không ngại tham gia khảo sát Tuy áp đảo số lượng khơng đồng nghĩa với việc phái nam sinh viên sử dụng mạng xã hội đâu Và số liệu phân tích sau làm rõ vấn đề 4.4 M ục đích s d ụng m ạng xã hội Khác 128 Học tập 129 Giao l ưu bạn bè Đọc truyện, sách Lướt face, insta 81 143 113 Xem phim 20 40 60 80 100 120 140 160 Column2 Hình 4.4: Biểu đồ thể mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên khảo sát Bảng 4.4: Bảng tần số thể mục đích sử dụng lao động sinh viên khảo sát 20 Mục đích Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Xem phim 113 0.715 71.5 Ước lượng khoảng tỉ lệ phần trăm với độ tin cậy 95% Từ 112.92 đến 113.08 Lướt face, insta 143 0.905 90.5 Từ 142.95 đến 143.05 Đọc truyện, sách 81 0.513 51.3 Từ 80.89 đến 81.11 Giao lưu bạn bè 129 0.816 81.6 Từ 128.93 đến 129.1 Học tập 128 0.810 81.0 Từ 127.93 đến 128.1 Khác 0.025 2.5 Từ 3.85 đến 4.15 Tổng 598 3.784 378.4 Nhận xét: Trong xã hội ngày phát triển với bề thứ lo mạng xã hội thứ khơng thể thiếu đời sống tinh thân người, người thường sử dụng mạng xã hội để làm gì? Những số liệu sau cho ta đáp án:  Với tỉ số phần trăm 90.5, lướt facebook, instagram hoạt động yêu thích sử dụng nhiều việc sử dụng mạng xã hội  Đứng vị trí thứ hai giao lưu bạn bè với tỉ số 81.6%, có lẽ thời đại cơng nghệ lên ngơi, người thường tìm đồng cảm, sẻ chia qua lăng kính điện thoại, mà người ta bày tỏ, nói điều muốn mà khơng phải ngại ngùng  Và đến với thứ hạng số ba, với tỉ số 81%, 0.6% so với hoạt động thứ hai, người phải bất ngờ biết mục đích sử dụng học tập Có lẽ dịch bệnh covid nay, việc học dường trở thành khó khăn nan giải, mạng xã hội phương pháp tốt giúp cho bạn học sinh, sinh viên tiếp thu tri thức Vì mà việc học qua phương tiện truyền thông youtube, google meet trở nên thường xuyên, song song với điều việc làm tập, chạy deadline qua điện thoại, máy tính, điều phổ biến 21  Ở phía sau xem phim đọc sách với tần suất phần trăm 71.5 51.3; phương pháp giúp người giải trí, xả stress tốt ưa chuộng 4.5 M ức đ ộ s d ụng m ạng xã h ội c sinh viền tham gia khảo sát Lướt face, insta 12 61 75 Xem phim 20 85 24 53 40 Chưa bao gi 18 36 89 15 Đọc truyện, sách 76 56 26 Giao l ưu bạn bè 55 76 25 Học tập 60 Đôi 80 100 Thường xuyên 120 140 160 Rấất thường xuyên Hình 4.5: Biểu đồ thể mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên khảo sát Bảng 4.5: Bảng mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát Chưa Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Xem phim 75 53 24 Lướt face, insta 12 61 85 Đọc truyện sách 15 89 36 18 Giao lưu bạn bè 26 56 76 Học tập 25 76 55 22 Nhận xét: Với câu hỏi mức độ sử dụng mạng xã hội, 158 sinh viên chia sẻ sau:  Ở mức độ thường xuyên, ứng viên bình chọn cho lướt face, insta với số vé cao 85 hoạt động yêu thích mục đích sử dụng  Ở mức độ thấp xíu thương xuyên, sinh viên thường học tập để nâng cao tri thức, kĩ  Ở mức độ đôi khi, bạn bày tỏ thân đọc truyện, sách  Và mức độ cuối chưa đọc truyện sách chiếm ưu lớn nhất, việc đọc online khiến đau đầu mỏi mắt nên người có xu hướng đọc trực tiếp 4.6 Th ời l ượng s d ụng m ạng xã hội ngày Column2 80 70 60 50 40 30 20 10 Dưới h 1- 2h 3-4h Trên h Hình 4.6.1: Biểu đồ thể thời lượng sử dụng mạng xã hội ngày sinh viên tham gia khảo sát 23 Bảng 4.6.1: Bảng tần số thể thời lượng sử dụng mạng xã hội ngày sinh viên tham gia khảo sát Thời lượng Tần số Tần suất Dưới h 0.044 Tần suất phần trăm (%) 4.4 1–2h 23 0.146 14.6 3–4h 60 0.380 38 Trên 4h 68 0.430 43 Tổng cộng 158 1.00 100 70 60 50 40 52 40 30 20 20 10 14 Dưới h 1-2h 3-4h Nam 16 Trên 4h Column1 Hình 4.6.2: Biểu đồ thể thời lượng sử dụng mạng xã hội Nam Nữ 24 Bảng 4.6.2: Bảng tần số thể thời lượng sử dụng mạng xã hội nam nữ Nam Thời lượng Tần số Dưới 1h Nữ Tần số Tần suất phần trăm (%) 7.4 Tần suất phần trăm (%) 2.89 1–2h 14 25.93 8.65 3–4h 20 37.04 40 38.46 Trên h 16 29.63 52 50 Tổng 54 100 104 100 Nhận xét:  Nh ìn chung, sinh viên có nhu cầu sử dụng mạng xã hội cao với thời lượng chiếm tỉ lệ lớn 43% Khoảng thời gian bao gồm việc học trường lớp, chạy deadline lẫn giải trí nên sủ dụng với thời lượng lớn  Nhìn riêng, nhận thấy khác biệt, nhóm sâu phân tích thêm thời lượng sử dụng mạng xã hội nam nữ:  Về phía bạn nam, thời lượng từ – h chiếm tỉ lệ cao 37% Cịn phía bạn nữ, thời lượng cao 4h với tỉ lệ 50% Có lẽ bạn nam thường quan tâm đến mạng xã hội bạn nữ, việc đọc truyện, sách hay giảo lưu bạn bè chiếm ưu thấp nên phái nữ sử dụng mạng xã hội nhiều  Còn thời lượng chiếm tỉ lệ thấp bạn nam nữ có tương đồng 1h Đây khoảng thời gian ngắn để làm cơng việc học tập hay chơi game, nên việc bình chọn thời lượng điều bình thường Ta lấy trị số thang đo tương ứng với khoảng thời gian sau: Thang đo Thời gian 0.5 Dưới tiếng 1.5 Từ đến tiếng 25 3.5 Từ đến tiếng 4.5 Trên tiếng Từ số liệu thu thập xử lý qua phần mềm Excel, ta được: Nữ Nam Kích thước mẫu � 104 54 Trung bình mẫu � 3,74 3,15 Độ lệch chuẩn mẫu s 1,024 1,029 Bậc tự do: df = 86,8 Gọi �1 : thời gian trung bình mà nữ sinh viên dành để sử dụng mạng xã hội ngày �2 : thời gian trung bình mà nam sinh viên dành để sử dụng mạng xã hội ngày Đặt giả thuyết thời gian trung bình mà nữ sinh viên nam sinh viên dành cho mạng xã hội nhau, chọn mức ý nghĩa �= 0,05 để kiểm định Với độ tin cậy 95% bậc tự 86,8, ta có ước lượng khoảng cho chênh lệch trung bình thời gian nữ sinh viên nam sinh viên dành cho mạng xã hội từ 0,18292 đến 0,99708 Giả thuyết: Ho : �1 = �2 H a : �1 ≠ �2 Sử dụng phần mềm Excel, ta tính được: Giá trị t Bậc tự df 2, 864 86 p-valued (2 phía) >0,05 Ta có p > 0,05 => p > a= 0,05 => Không thể bác bỏ Ho  Vậy ta khẳng định thời gian mà nữ sinh viên dành cho mạng xã hội nhiều nam sinh viên hay nam sinh viên nhiều nữ sinh viên 4.7 Thiềốt b ị s d ụng m ạng xã h ội c sinh viền tham gia khảo sát 26 160 150 140 127 120 100 80 60 40 23 20 20 Điện thoạ i Máy tính Máy tính bảng Tivi Khác Column2 Hình 4.7: Biểu đồ thể thiết bị sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.7: Bảng tần số thể thiết bị sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát Thiết bị Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Điện thoại 150 0.9494 94.94 Máy tính 127 0.8038 80.38 Máy tính bảng 23 0.1456 14.56 Tivi 20 0.1266 12.66 Khác 0.019 1.9 Tổng cộng 323 2.0443 204.43 Nhận xét: 27  Từ số liệu đồ thị, thấy điện thoại thiết bị sử dụng nhiều việc truy cập trang mạng xã hội với tỷ lệ phần trăm 95% Điện thoại có tính nhỏ gọn, tiện lợi đại nên ưa chuộng  Vị trí máy tính với tỷ lệ 80.38%, điện thoại tiện lợi sử dụng lâu dài cho ngày làm việc học tập bận rộn máy tính lại phương pháp tối ưu với lượng pin lớn hơn, mà bạn sinh viên xếp hạng máy tính thứ hai  Hai vị trí cuối máy tính bảng tivi với tỉ lệ phần trăm 14,56% 12.66%, hai thiết bị không đáp ứng tiện lợi sử dụng lâu dài, đa tác vụ điện thoại, máy tính lại có ích việc giải trí xem phim, đọc truyện,… 4.8 C ảm nh ận s d ụng m ạng xã h ội c sinh viền tham gia khảo sát 117 120 Biểu đồ: 4.8 Cảm nhận sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát 98 100 80 66 60 45 40 24 14 20 Chán nản Stress Hạnh phúc Thú vị Hữu ích Vui i vui Bình thường Column2 Khác Bảng 4.8: Bảng tần số thể cảm nhận sử dụng mạng xã hội sinh viên tham gia khảo sát Cảm nhận Tần số Tần suất Tần suất phần Ước lượng khoảng tỷ trăm (%) lệ phần trăm ( khoảng tin cậy 95%) 28 Chán nản 14 0.0886 8.86 Từ 13.85 đến 14.14 Stress 24 0.1519 15.19 Từ 22.77 đến 25.23 Hạnh phúc 45 0.2848 28.48 Từ 44.14 đến 45.86 Thú vị 117 0.7405 74.05 Từ 116.68 đến 117.32 Hữu ích 98 0.6203 62.03 Từ 97.98 đến 98.02 Vui vui 66 0.4177 41.77 Từ 65.94 đến 66.06 Bình thường 0.0253 2.53 Từ 3.77 đến 4.23 Khác 0.0506 5.06 Từ 6.28 đến 9.72 Tổng cộng 376 2.38 238 Nhận xét: Đối với hoạt động giải trí thân, người trải qua cảm xúc riêng biệt liệu sau trình bày cung bậc cảm xúc sinh viên sử dụng mạng xã hội  Đa số sinh viên cảm thấy thú vị, có lẽ đa dạng độc đáo trang mạng xã hội tác động mạnh đến thích thú hiếu kì nên cảm nhận bình chọn nhiều nhất, có ước lượng khoảng từ 116.68 đến 117.32  Tiếp nối thú vị hữu ích đến từ mạng xã hội Ở học hỏi thoải mái với bao la giảng youtube hay website, trang page mà cần khơng hiểu tra hết đó, chí từ người xa lạ trang mạng xã hội facbook, nơi kết nối người xa lạ lại với nhau, với tỉ lệ khoảng từ 97.98 đến 98.02, hữu ích chễm chệ ngồi lên vị trí thứ hai  Và khơng thiếu niềm vui, vui vẻ sử dụng mạng xã hội Đây thứ hạng thứ ba với 66 lượt bình chọn  Đến với vị trí thứ tư hạnh phúc với tỉ lệ khoảng từ 44.14 đến 45.86  Các vị trí cuối Stress, chán nản, bình thường khác, hầu hết cảm xúc tiêu cực người bình chọn với lượng thấp  Từ thấy mạng xã hội lưỡi dao hai mặt mang lại cảm xúc tích cực tiêu cực phần lớn tích cực vui vẻ 29 CHƯƠNG ĐỀẦ XUẦẾT VÀ KỀẾT LUẬN 5.1 Đềề xuấốt giải pháp Như chúng em trình bày trên, vấn đề nghiên cứu dự án nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên ngày Qua phân tích kết từ chương 4, thấy sinh viên sử dụng mạng xã hội cách hợp lý, nhiên cần giảm thời lượng sử dụng lại dành nhiều thời gian cho hoạt động khác Về phía sinh viên: Bên nhóm chúng em đề xuất số giải pháp sau: - Nên trang bị đầy đủ kiến thức sử dụng mạng xã hội, tránh sa đà mà quên sống thật diễn - Nên tận dùng mạng xã hội nguồn cung cấp kiến thức để phát triển thân - Dùng mạng xã hội công cụ kết nối, giao lưu, … - Cẩn thận với thông tin chưa xác thực, tin đồn chưa kiểm chứng quan thơng tin thống - Tham gia hoạt động trời - Lên kế hoạch cụ thể cho việc cần làm khơng có kế hoạch cụ thể, ta dễ bng thả vào trị giải trí để thân bận rộn Về phía gia đình nhà trường: - Cần nhắc nhở em, sinh viên hiểu nâng cao khả tự lập, tự kiểm soát thân, tránh việc sử dụng mạng xã hội nhiều - Tổ chức hoạt dộng trời giúp kết nối giảm thời lượng sử dụng mạng xã hội - Khuyết khích sử dụng mạng xã hội cách hợp lí, cân học tập giải trí 5.2 Kềốt luận: Bài tiểu luận quan sát, thống kê, phân tích thói quen, thời lượng mục đích sử dụng mạng xã hội 150 bạn sinh viên thuộc nhiều trường đại học khác 30 Từ biểu mẫu khảo sát, ta nhận thấy bạn sinh viên có mục đích sử dụng mạng xã hội da dạng Trong đó, việc lướt facebook, Instagram chiếm phần lớn khoảng 90,5%, giao lưu với bạn bè 81,6%, 81% mục đích sử dụng việc học, xem phim đọc sách lần lược 71,5% 51,3% Về thời lượng sử dụng, phần lớn bạn sử dụng mạng xã hội tiếng/ ngày Đây mức độ sử dụng chấp nhận Tuy nhiên, số tiếng/ ngày, bạn cần phải xem lại việc tham gia mạng xã hội thân, tránh dành nhiều thời gian cho mà bỏ quên sống Cuối cảm nhận bạn sử dụng mạng xã hội, hầu hết đa số bạn thấy hữu ích, thú vị, vui hạnh phúc với tổng 326/376 chiếm khoảng 86,7%, bên cạnh đó, có bạn bị stress khó chịu dùng mạng xã hội dù chiếm phần nhỏ, khoảng 1,01% Trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành, học, làm việc nhà điều gần bắt buộc dẫn đến việc tiếp xúc thông qua mạng xã hội thay trực tiếp với điều phải chấp nhận Cũng thế, cần học cách sống chung với việc sử dụng mạng xã hội nói riêng internet nói chung nhiều ngày Hãy cố gắng tận dụng nguồn lực để phát triển thân thay ỷ lại vào thời gian rảnh có Hãy hơm tạo dựng thói quen tốt việc sử dụng mạng xã hội, điều giúp ích cho sau 5.3 Tài liệu tham khảo - https://www.google.com/amp/amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-tinh-tich-cuc-cua-mangxa-hoi-cho-gioi-tre-79778.htm - Nguồn tham khảo: “Thiết bị di động gì?” Thư viện pháp luật Tại đường link: [ ngày truy cập 8/12/2021] - Phạm Kim Oanh 05/12/2021 “Mạng xã hội gì” Luật Hồng Phi Tại đường link: < https://luathoangphi.vn/mang-xa-hoi-la-gi/> [ngày truy cập 8/12/2021] - Wikipedia Tại đường link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cảm_xúc [ ngày truy cập 8/12/2021] - http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-tinh-tich-cuc-cua-mang-xa-hoi-cho-gioi-tre-79778.htm 31 32 ... 1.6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.1.1 Thiết bị di động ... vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYỀẾT CÁC KỀẾT QUẢ NGHIỀN CỨU TR ƯỚC ĐẦY VÀ MƠ HÌNH NGHIỀN CỨU 2.1 2.1.1 C ơs ? ?lý thuyềốt Thiết bị di động Thiết bị di động thiết bị số cầm tay, có hệ điều hành, có khả xử lý, kết

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:49

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện khóa của sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.1.

Biểu đồ thể hiện khóa của sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện trường học của các sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.2.

Biểu đồ thể hiện trường học của các sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng tần số thể hiện trường học các sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Bảng 4.2.

Bảng tần số thể hiện trường học các sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.3.

Biểu đồ thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.4.

Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên khảo sát Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên khảo sát Bảng 4.5: Bảng mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.5.

Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên khảo sát Bảng 4.5: Bảng mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 22 của tài liệu.
4.5 sd ng m ng xã hi ca sinh viền tham gia kho sát ả - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

4.5.

sd ng m ng xã hi ca sinh viền tham gia kho sát ả Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.6.1: Biểu đồ thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội trong ngày của sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.6.1.

Biểu đồ thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội trong ngày của sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.6.1: Bảng tần số thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội trong 1 ngày của sinh viên tham gia khảo sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Bảng 4.6.1.

Bảng tần số thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội trong 1 ngày của sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.6.2: Bảng tần số thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội giữa nam và nữ - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Bảng 4.6.2.

Bảng tần số thể hiện thời lượng sử dụng mạng xã hội giữa nam và nữ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Máy tính bảng 23 0.1456 14.56 - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

y.

tính bảng 23 0.1456 14.56 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện thiết bị sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.7: Bảng tần số thể hiện thiết bị sử dụng mạng xã hội của các sinh viên tham gia khảo  sát - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

Hình 4.7.

Biểu đồ thể hiện thiết bị sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát Bảng 4.7: Bảng tần số thể hiện thiết bị sử dụng mạng xã hội của các sinh viên tham gia khảo sát Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Hai vị trí cuối cùng là của máy tính bảng và tivi với tỉ lệ phần trăm là 14,56% và 12.66%, hai thiết bị tuy không đáp ứng được sự tiện lợi và sử dụng lâu dài, đa tác vụ như điện thoại, máy tính nhưng lại rất có ích trong việc giải trí như xem phim, đọc  - (TIỂU LUẬN) cơ sở lý thuyết các kết quả nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu

ai.

vị trí cuối cùng là của máy tính bảng và tivi với tỉ lệ phần trăm là 14,56% và 12.66%, hai thiết bị tuy không đáp ứng được sự tiện lợi và sử dụng lâu dài, đa tác vụ như điện thoại, máy tính nhưng lại rất có ích trong việc giải trí như xem phim, đọc Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan