NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Căn cứ pháp lý
- Căn cứ Điều lệ Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng (Cảng Đà Nẵng);
- Căn cứ Quy chế nội bộ về quản trị công ty và Quy chế quản lý tài chính được ban hành bởi Hội đồng quản trị Cảng Đà Nẵng;
- Căn cứ Quy chế phân cấp (tạm thời) của Hội đồng quản trị cho Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng ban hành kèm Quyết định số 1092/QĐ-CĐN ngày 01/11/2021 của Hội đồng quản trị;
- Căn cứ Nghị quyết 1102/NQ-CĐN ngày 24/12/2021 về việc phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh Quý I, Kế hoạch đầu tư đối với các dự án có tổng mức đầu tư dới 15 tỷ đồng, Kế hoạch sửa chữa năm 2022;
- Căn cứ Nghị quyết số 59/NQ-CĐN ngày 19/5/2022 của Hội đồng quản trị về việc thông qua chủ trương đầu tư Dự án đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu giữa Catos với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động.
- Căn cứ Bảng chào giá của Công ty TNHH SOF; Công ty TNHH Ngân hàng Phần mềm Tổng hợp Việt Nam; Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Đại Dương.
Hiện trạng cơ sở hạ tầng cảng Tiên Sa
Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng (gọi tắt Cảng Đà Nẵng) đang quản lý khu bên Tiên Sa.
Quy mô khu bến Tiên Sa có 5 cầu cảng với 7 bến va 02 tuyên ke kêt hơp bên, trong đó:
- Cầu số 1 (bên TS1A, TS1B) dang câu nhô, chiều dài câu 210m, rông 29,2m tiêp nhận tau chơ gỗ dăm manh 45.000DWT tai bên 1 va hang tổng hợp 20.000DWT tai bên 2 và tiếp nhậậ̣n được tàu khách 75.000GT có chiều dài ≤260m ra vào tại bến 1.
- Cầu số 2 (bên TS2A, TS2B) dang câu nhô, chiều dài câu 184,7m, rông 29,26m tiêp nhận tau chơ hàng tổng hợp 20.000DWT tai bên 3 va hang tổng hợp 30.000DWT tai bên 4.
- Cầu số 3 (bến TS3) dang cầu liền bờ, chiều dài 225m, rông 39m là bến container tiếp nhậậ̣n tàu 20.000DWT đủ tải, 50.000DWT giảm tải và tàu khách có chiều dài đến 250m Cuối năm 2016, tại cầu 3 đã đầu tư một số hạng mục để tiếp nhậậ̣n tàu khách đến 150.000GT, chiều dài Loa đến 335m.
- Cầu bến số 4, 5 vừa đưa vào khai thác tháng 8/2018, trong đó cầu số 4 (bến TS4) tiếp nhậậ̣n tàu được tàu container có trọng tải đến 50.000DWT, tàu khách 100.000GT, cầu số 5 (bến TS5) tiếp nhậậ̣n được tàu container đến 20.000DWT.
- Hai tuyến kè (TS7A, 7B) kết hợp bến tiếp nhậậ̣n tàu 2.000DWT.
- Kho hàng CFS có diện tích xây dựng 1.890m 2 (LxBTx35m) trong đó diện tích chứa hàng 1.395m 2 (LxBF,5x30m).
- Kho hàng tổng hợp số 1 (Kho 1) có diện tích: 2.362,5m 2 (LxBU,5x45m).
- Hệ thống đường, bãi, nhà xưởng, văn phòng, hạ tầng kỹ thuậậ̣t sau cảng xây dựng trên khu đất có diện tích ~30 ha.
Các thiết bị khai thác: Cảng Tiên Sa sở hữu nhiều thiết bị khai thác đa dạng, phục vụ bốc xếp được nhiều loại hàng hóa khác nhau Về cơ bản các thiết bị còn tốt, được cảng thường xuyên duy tu bảo dưỡng nên có thể tậậ̣n dụng, sử dụng được lâu dài Tổng hợp các trang thiết bị trong cảng như sau:
Bảng 1 Thống kê khối lượng trang thiết bị khai thác tại cảng Tiên Sa
6 Xe nâng bôc dơ container 10÷45T
7 Hê san nâng xe xuât dăm gỗ
9 Cẩu bánh lốp, bánh xích
10 Xe nâng, xúc, đào, ủi các loại
15 điện container lạnh các loại
*Nguồn: Theo số liệu thống kê của Cảng Đà Nẵng.
Tình hình khai thác cảng Tiên Sa
Trong 5 năm qua, cảng luôn giữ được sự tăng trưởng mạnh mẽ, với mức tăng sản lượng hàng hóa bình quân 5 năm qua là 13%/năm, trong đó sản lượng hàng hoá container tăng trưởng bình quân 18%/năm, sản lượng hàng container luôn chiếm hơn 60% cơ cấu tỉ trọng sản lượng hàng hóa qua cảng.
Bảng 1 Khối lượng hàng hóa qua cảng Tiên Sa trong 5 năm gần đây
2017 2018 2019 2020 2021 TTBQ (%) Hiện nay, có 30 hãng tàu container có tàu thường xuyên đến cảng Năm 2019, trung bình mỗỗ̃i tuần cảng Tiên Sa đón hơn 23 chuyến tàu container Tới nay, cảng Tiên Sa thường xuyên đón khoảng 23÷25 chuyến tàu container hàng tuần Bên cạnh mặt hàng container, một số mặt hàng cũng có sản lượng tăng tốt Tiêu biểu là dăm gỗỗ̃, than, thạch cao, bột đá, xi măng, thiết bị.
Ngoài việc bốc xếp hàng hóa, cảng Tiên Sa còn là một cảng biển quan trọng của thành phố du lịch Cuối năm 2016, cảng đã đón tàu du lịch Genting Dream với chiều dài
335m, sức chứa 3500 khách là một trong những tàu du lịch lớn nhất thế giới cậậ̣p cảng định kỳ hàng tuần.
Dự báo lượng hàng hóa thông qua cảng Tiên Sa
Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng thuộc nhóm cảng biển Trung Trung bộ (nhóm 3) Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số 3 được Bộ Giao thông Vậậ̣n tải phê duyệt tại quyết định số 2369/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016 xác định cảng Tiên Sa là khu bến cảng tổng hợp, container phục vụ thành phố Đà Nẵng, một phần Bắc Tây Nguyên và hàng quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan, tiếp nhậậ̣n tàu trọng tải từ 30.000 đến 50.000DWT, tàu container có sức chở đến 4.000 Teus, tàu khách du lịch quốc tế đến 225.000GRT Năng lực hàng hóa thông qua cảng đạt 10 triệu T/năm 2020, 12÷14 triệu T/năm 2030, hành khách thông qua khoảng 300÷370 nghìn lượt khách/năm.
Trong tương lai, khi khu bến Liên Chiểu đi vào hoạt động (dự kiến vào năm 2025), cảng Tiên Sa sẽ hoạt động với công suất khoảng 10÷12 triệu tấn, trong đó chủ yếu khai thác tàu khách, hàng hóa container với công suất dự báo là 12 triệu T/năm (hàng container: 840.000 Teus và hàng tổng hợp khoảng 1,0÷1,5 triệu tấn) Với tốc độ tăng trưởng container như hiện nay khoảng 10%, dự báo khối lượng hàng hóa container thông qua cảng 0,735 triệu Teus/năm 2022 và trong tương lai cảng sẽ đạt công suất 0,84 triệu Teus như quy hoạch.
Quy hoạch tổng thể cảng Tiên Sa và các dự án triển khai
Để đáp ứng được lượng hàng hóa thông qua cảng như dự báo, Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng đã điều chỉnh quy hoạch mặt bằng cảng Tiên Sa (quyết định phê duyệt số
1235/QĐ-HĐQT ngày 29/12/2016) Theo đó, một số công trình hiện hữu được tháo dỡ, các bãi chứa hàng container được bố trí ở khu vực ngay sau cầu bến của cảng gồm các
6 cầu 1, 2, 3 hiện hữu và cầu 4, 5 Đồng thời, công ty cũng tích cực triển khai các dự án xây dựng, dự án mua sắm thiết bị bốc xếp để tăng cường hiệu quả khai thác tại cầu cảng như:
Cầu số 1: Sau khi nối dài 25m, hiện cầu cảng có chiều dài 210m đã tiếp nhậậ̣n tàu tổng hợp có trọng tải đến 45.000DWT Hiện nay trên cầu 1 đã có 02 cần trục cố định kết hợp với băng chuyền, cẩu bánh hơi phục vụ khai thác.
Cầu số 2: Năm 2009 đã lắp đặt xong 2 cần trục cố định bốc xếp được hàng container, kết hợp với 02 cần trục chạy ray hiện hữu để khai thác, 2 cần trục ray đầu tư năm 2012.
Cầu số 3: Năm 2016, thực hiện một số hạng mục như nạo vét, thay đệm, xây dựng bệ neo, trụ neo để tiếp nhậậ̣n tàu khách đến 170.000GT Tháng 11/2016, đã lắp đặt thêm 1 cần trục QCC3 để thay thế cho 1 cần trục QCC2 cũ không đảm bảo an toàn và khai thác (đã thanh lý 2019), nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hàng container ở bến TS3.
Cầu số 4, 5: Hiện nay, 2 cầu cảng này đã đi vào khai thác từ tháng 7 năm 2018. Thiết bị khai thác ở cầu 4 là 02 cần trục QCC4,5.
Công tác cải tạo, nâng cấp bãi sau cầu 1, 2, 3: Hiện nay dự án đang được Cảng Đà Nẵng xem xét triển khai để tăng công suất chất xếp hàng ở bãi Theo quy hoạch đã phê duyệt, tổng bãi chứa hàng của cảng là 13,8 ha trong đó: Bãi sau cầu 1 & 2 có sức chứa: 0,123 triệu teus; Bãi sau cầu 3 sức chứa: 0,36 triệu teus; Bãi sau cầu 4, 5 sức chứa: 0,115 triệu teus; Tổng sức chứa của các bãi container là : ~0,6 triệu teus.
Minh họa quy hoạch mặt bằng điều chỉnh cảng Tiên Sa cùng các dự án đang triển khai xem hình sau:
Bãi sau cầu 4,5 đang triển khai XD
Kho hàng CFS số 2 đã đưa vào sử dụng.
Hình 1: Quy hoạch cảng Tiên Sa và các dự án đã, đang triển khai
Như vậậ̣y, hiện tại, Cảng Tiên Sa đã và đang triển khai xây dựng hầu hết các dự án phù hợp với mặt bằng quy hoạch điều chỉnh để đáp ứng lượng hàng hóa qua cảng.
Hiện trạng trước khi đầu tư
Cảng Đà Nẵng liên tục đạt được những cột mốc mới trong sản xuất kinh doanh, sản lượng hàng hóa liên tục tăng trưởng qua các năm, doanh thu lợi nhuậậ̣n đều vượt chỉ tiêu do cấp trên đặt ra Để đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng đó, Cảng Đà Nẵng đã
7 không ngừng nâng cấp hạ tầng, nhân lực và đặc biệt là thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, tác nghiệp và quản trị. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác hàng hóa, quản lý, đặc biệt là hàng container Cảng đã đầu tư hệ thống phần mềm CATOS 7.7 lên phiên bản mới nhất và vậậ̣n hành chính thức từ 19/4/2020. Đến nay hệ thống đã đi vào hoạt động được 02 năm, góp phần nâng cao hiệu quả khai thác cầu bến, tăng năng suất xếp dỡ trong bãi, giảm thời gian làm thủ tục và chờ đợi tại cổng cảng CATOS được xây dựng hoàn thiện cũng là cơ sở để triển khai các dự án hướng đến sự thuậậ̣n lợi cho khách hàng, đó là triển khai phần mềm Cảng điện tử ePORT, kết nối hải quan điện tử, kết nối hệ thống phần mềm kế toán FAST Và triển khai hệ thống cổng container tự động – autogate, mang đến sự tiện lợi cho khách hàng giao nhậậ̣n container một cách nhanh chóng, chuyên nghiệp Autogate giúp đạt mục tiêu số hóa không dùng giấy, không tiếp xúc, khách hàng ngồi trong cabin xe dùng APP điện thoại để tương tác, không xuống xe để liên hệ nhân viên Cảng.
Tuy nhiên do đặc thù khai thác hàng container tại Cảng Đà Nẵng có những điểm khác so với mô hình mà phần mềm CATOS xây dựng nên sau quá trình sử dụng đã phát sinh một số điểm bất cậậ̣p gây ảnh hưởng đến năng suất khai thác và hiệu quả sử dụng phần mềm Có thể nêu ra một trong các vấn đề như: CATOS hướng đến Cảng hoạt động với 100% RTG ( Cẩu khung bánh lốp ) trong bãi và tỉ lệ lấp đầy tối đa 60-70%, trong khi tại Cảng Đà Nẵng các xe nâng chụp Reachstacker vẫn đóng vai trò chủ lực với 15 xe trên tổng số 21 thiết bị nâng hạ container tại bãi, cùng với tỉ lệ lấp đầy tại bãi Cảng thường xuyên ở mức 80-90% nên cơ chế lậậ̣p kế hoạch chất xếp theo thiết kế của CATOS đến từng row ( gọi là top down, lậậ̣p kế hoạch với thiết bị cẩu RTG ) là không phù hợp vì không tậậ̣n dụng được các vị trí trống khi sử dụng RS Nên cần thay đổi để có thể lậậ̣p kế hoạch chất xếp theo phương thẳng đứng, chi tiết đến từng tier.
Hiện tại Cảng Đà Nẵng đang triển khai Smart Gate ứng dụng công nghệ RPA (Robotics Process Automation) tuy nhiên tốc độ thực thi chưa đáp ứng được kỳ vọng vì công nghệ này vẫn dựa trên giao diện người dùng thông thường để tự động hóa nên chưa đạt tốc độ tối ưu, do đó để tăng tốc độ thực thi tại khu vực cổng tự động cần có các giao tiếp API trực tiếp từ hệ thống AutoGate với CATOS để rút ngắn thời gian xử lý của toàn hệ thống.
Cảng Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng phần mềm Cảng điện tử ePORT từ 7/10/2022 đã góp phần thay đổi diện mạo, quy trình giao nhậậ̣n container và mang đến lợi ích cho hãng tàu, công ty logistics, công ty vậậ̣n tải và khách hàng Sự tương tác với phần mềm CATOS thông qua hệ thống Robot RPA mô phỏng thao tác giống con người, nhưng chưa thể tối ưu về tốc độ xử lý lệnh.
Phần mềm CATOS chưa có báo cáo thống kê về kết toán xuất nhậậ̣p tàu, lưu bãi, báo cáo nâng hạ container xuất nhậậ̣p bãi phục vụ cho việc đối chiếu chứng từ để mục tiêu cuối cùng là số hóa chứng từ phục vụ chuyển đổi số Hiện tại sau khi xong tàu, nhân viên
8 qua nhiều thao tác để xuất kết toán tàu, đối chiếu số liệu với khách hàng qua email, trình ký, mang đến khách hàng để ký, xuất hóa đơn, gửi hóa đơn qua email.
Việc nhậậ̣p dữ liệu xuất nhậậ̣p tàu từ hãng tàu vào hệ thống cơ sở dữ liệu bằng thủ công, tốn nhiều công sức để chuẩn hóa dữ liệu Hãng tàu gửi danh sách container xuất, nhậậ̣p, đảo chuyển cho Cảng, nhân viên chuẩn hóa dữ liệu, đưa vào lưu trữ cở sở dữ liệu của CATOS Thông thường một tàu cần 45-60 phút để hoàn thành tác nghiệp này.
Các tồn tại kể trên ảnh hưởng đến quá trình vậậ̣n hành hệ thống, sự khai thác và chất xếp container trên bãi của phần mềm Catos chưa được tối ưu Quá trình nhậậ̣p xuất dữ liệu, số hóa dữ liệu là yêu cầu đặt ra trong quá trình chuyển đổi số để đạt mục tiêu là mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và hiệu quả tối đa cho doanh nghiệp Do đó,cần xây dựng phần mềm trao đổi dữ liệu giữa CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động, cộng với hiệu chỉnh phần mềm CATOS lại cho phù hợp với đặc thù sản xuất tại Cảng Đà Nẵng để phát huy tối đa hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin.
Kết luận về sự cần thiết đầu tư
Nhằm mang đến dịch vụ chất lượng tốt nhất cho khách hàng và tối ưu quy trình, nguồn lực của Cảng cần có giải pháp kết nối và trao đổi dữ liệu giữa phần mềm CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động để đạt mục tiêu:
- Tăng tốc độ xử lý tại cổng tự động, rút ngắn thời gian giao nhậậ̣n container tại cổng từ 3-4 phút còn dưới 1 phút, để giảm ùn tắc giao thông tại cổng Cảng và đường vào Cảng.
- Giúp khách hàng làm thủ tục giao nhậậ̣n container trực tuyến nhanh chóng, chính xác, mọi lúc mọi nơi trên không gian số.
- Số hóa chứng từ tại kết toán tàu, lưu bãi, các dịch vụ tại bãi, báo cáo thống kê nâng hạ container tại bãi phục vụ đối chiếu trực tuyến giữa khách hàng và Cảng Không còn in giấy để nhân viên Cảng đi gặp hãng tàu/ khách hàng ký biên bản đối chiếu sản lượng hằng tuần, tháng Khách hàng nhậậ̣n được sản lượng theo thời gian thực, xác nhậậ̣n đối chiếu dữ liệu trên nền tảng web, nhậậ̣n hóa đơn ngay sau khi xác nhậậ̣n số liệu.
- Nhậậ̣p dữ liệu xuất nhậậ̣p tàu vào cơ sở dữ liệu dùng chung được nhanh chóng từ 45-60 phút xuống còn dưới 5 phút, chính xác số liệu, tiết kiệm nhân lực.
- Tương tác với tất cả các cổng container tự động, khách hàng là lái xe giao nhậậ̣n container theo quy trình hiện đại qua APP 100%, không dùng giấy, thời gian tương tác tại cổng tự động giảm xuống dưới 1 phút.
- Hiệu chỉnh các tính năng mà người dùng đề xuất của phần mềm CATOS để tối ưu hóa dây chuyền vậậ̣n hành khai thác tàu Và là cổng để kết nối với phần mềm tiến đến giao nhậậ̣n container tại tàu – bãi bằng giải pháp công nghệ nhậậ̣n dạng, không sử dụng kiểm viên.
Bên cạnh đó, việc đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động sẽ phù hợp với đặc thù khai thác, đặc tính của Cảng, tậậ̣p quán sản xuất mang đến lợi ích tối đa cho Khách hàng và cho Cảng, góp phần sớm đưa Cảng Đà Nẵng số hóa hoàn toàn trước năm 2025.
PHƯƠNG ÁN CÀI ĐẶT VẬN HÀNH
Các cơ sở nghiên cứu
- Căn cứ thực tiễn sản xuất khai thác container tại XN Cảng Tiên Sa
- Căn cứ yêu cầu triển khai hệ thống phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng tự động AutoGate.
Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
Thông tư 39/2017/TT-BTTTT ngày 15/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuậậ̣t về ứng dụng công nghệ thông tin trong các ứng dụng bao gồm:
1 Tiêu chuẩn về kết nối
1.3 Truyền, phát luồng âm thanh/ hình ảnh
1.4 Truy cậậ̣p và chia sẻ dữ liệu
Dịch vụ Web dạng RESTful
1.16 Dịch vụ đặc tả Web
2 Tiêu chuẩn về tích hợp dữ liệu
TT Loại tiêu chuẩn dạng văn bản cho giao dịch điện tử Định nghĩa các
2.3 lược đồ trong tài liệu XML
2.5 Mô hình hóa đối tượng
2.7 Trình diễn bộ kí tự
Trao đổi dữ liệu đặc tả tài liệu XML Định dạng trao đổi
2.13 dữ liệu mô tả đối tượng dạng kịch bản JavaScript
Ngôn ngữ mô hình quy trình nghiệp vụ
3 Tiêu chuẩn về truy cập thông tin
3.7 Ảnh đồ họa Ảnh gắn với tọa độ
3.10 Luồng phim ảnh, âm thanh
3.12 Chuẩn nội dung cho thiết bị di động
3.13 Bộ ký tự và mã hóa
Bộ ký tự và mã hóa
Ngôn ngữ kịch bản phía trình khách
3.18 Chuẩn kết nối ứng dụng cổng thông tin điện tử
4 Tiêu chuẩn về an toàn thông tin
4.19 trao đổi sự cố an toàn mạng
Yêu cầu đối với phần mềm, hệ thống
3.1 Tập trung hoá quản lý, thống nhất hệ thống
Hệ thống cần thiết kế phần mềm theo hướng tậậ̣p trung, thống nhất toàn bộ thông tin của hệ thống, đảm bảo dữ liệu, danh mục cũng như hệ thống người dùng đồng bộ trong toàn đơn vị.
3.2 Hệ thống tiên tiến, hiện đại Đáp ứng yêu cầu quản lý và khai thác, hệ thống phải đảm bảo yêu cầu tiên tiến, hiện đại để đáp ứng các yêu cầu khác có mối quan hệ tương hỗỗ̃ với nhau như khả năng mở rộng, phù hợp với xu hướng công nghệ thế giới Hệ thống có tính tự động hóa tại một số công đoạn, giúp giảm tải công việc cho nhân sự, có khả năng được hỗỗ̃ trợ lâu dài và quan trọng hơn cả là luôn đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và phức tạp của công tác nghiệp vụ.
3.3 Khả năng mở rộng, nâng cấp
Khả năng mở rộng, nâng cấp là một trong những yêu cầu quan trọng đối với sự tăng trưởng không những của khối lượng dữ liệu và số lượng người sử dụng Khả năng này không chỉ được tậậ̣p trung chính vào các thiết bị sau khi thiết kế và triển khai phải đảm bảo khả năng tích hợp cao để tậậ̣n dụng thế mạnh công nghệ của toàn hệ thống, tậậ̣n dụng tài nguyên toàn hệ thống cũng như nâng cấp công nghệ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, tốc độ phát triển công nghệ ngày càng lớn, mà còn cả ở kiến trúc ứng dụng, nền tảng cơ sở dữ liệu để dễ dàng mở rộng cả ở chiều ngang và chiều dọc.
3.4 Tính tiêu chuẩn & tương thích Để đáp ứng các yêu cầu hệ thống hiện đại, công nghệ tiên tiến, tính mở, khả năng tích hợp cao thì một trong các tiền đề không thể thiếu đó là “tính tiêu chuẩn” Ở đây hệ thống sau khi triển khai phải đáp ứng các yêu cầu cao của tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn nội bộ riêng Trong đó các tiêu chuẩn quốc tế mang tính quy chuẩn và chuyên nghiệp cao nhất thiết phải được đáp ứng.
3.5 Tính liên tục và sẵn sàng cao Đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất trong thiết kế cho hệ thống của dự án Hệ thống thông tin liên lạc không chỉ có khả năng hoạt động liên tục trong nhiều ngày, nhiều năm mà còn duy trì hoạt động được trong trường hợp xảy ra sự cố
3.6 Dễ quản lý và sử dụng
Hệ thống kỹ thuậậ̣t hiện đại, phần mềm và hệ thống khai thác có công nghệ tiên tiến, khả năng đáp ứng mọi nhu cầu thu thậậ̣p và khai thác thông tin-tất cả sẽ là không hiệu quả, nếu hệ thống này thiếu tính “dễ quản lý và sử dụng” Điều này là cực kỳ quan trọng đối với những hệ thống thông tin mang tính chất quản lý nhà nước và quản lý hành chính vì đặc thù không mang tính cạnh tranh khốc liệt với các tổ chức bên ngoài, trình độ công nghệ của đội ngũ kỹ thuậậ̣t, trình độ phổ cậậ̣p tin học của đội ngũ nghiệp vụ và sự đầu tư kinh phí hàng năm.
Nhu cầu hạ tầng kỹ thuật và nhân lực phục vụ khai thác
4.1 Nhu cầu hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống máy chủ hiện có của Cảng Đà Nẵng đủ đáp ứng để vậậ̣n hành hệ thống.
Sử dụng nhân lực hiện có của cảng Đà Nẵng.
YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG
Thông số kỹ thuật chính
- Phương án trao đổi công nghệ giữa phần mềm CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động Autogate, dùng giải pháp API (Application Programming Interface - giao diện lậậ̣p trình ứng dụng) API là các phương thức, giao thức kết nối với các thư viện và ứng dụng khác API cung cấp khả năng truy xuất đến một tậậ̣p các hàm hay dùng Và từ đó có thể trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng.
- Web API: là hệ thống API được sử dụng trong các hệ thống website Hầu hết các website đều ứng dụng đến Web API cho phép bạn kết nối, lấy dữ liệu hoặc cậậ̣p nhậậ̣t cơ sở dữ liệu Hoặc như các ứng dụng di động đều lấy dữ liệu thông qua API.
- API trên hệ điều hành: Các hệ điều hành có rất nhiều API, cung cấp các tài liệu API là đặc tả các hàm, phương thức cũng như các giao thức kết nối Điều đó giúp hệ thống có thể tạo ra các phần mềm ứng dụng có thể tương tác trực tiếp với hệ điều hành.
- API của thư viện phần mềm hay framework: API mô tả và quy định các hành động mong muốn mà các thư viện cung cấp Một API có thể có nhiều cách triển khai khác nhau và nó cũng giúp cho một chương trình viết bằng ngôn ngữ này có thể sử dụng thư viện được viết bằng ngôn ngữ khác.
1.2 Giao thức Dịch vụ Web
Một giao diện sẽ được triển khai để giao tiếp dữ liệu giữa hệ thống CATOS và ePORT Giao diện cho phép thực thi các quy trình nghiệp vụ được mô tả
Dịch vụ web giữa CATOS và ePORT sẽ được thực hiện theo định dạng JSON.
Đối với mỗỗ̃i Thông báo yêu cầu, chính xác một Thông báo trả lời được gửi.
19 Địa chỉ Cuộc gọi Dịch vụ Web như bên dưới trong CATOS
Tất cả các mã trạng thái đều là mã trạng thái HTTP tiêu chuẩn Những cái dưới đây được sử dụng trong API này.
2XX - Thành công của một số loại
4XX - Đã xảy ra lỗỗ̃i ở phần khách hàng
5XX - Đã xảy ra lỗỗ̃i trong phần của máy chủ
Lỗỗ̃i máy chủ nội bộ Không được thực hiện Dịch vụ không sẵn có
1.3 Danh sách tác nhân tham gia hệ thống
Bảng tổng hợp các hạng mục trao đổi dữ liệu giữ ePORT, cổng container tự động và Catos
2.1 Module giao tiếp giữa cổng tự động Autogate/ ePORT và CATOS (quản lý xe giao nhận container qua cổng, tạo lệnh giao nhận container trên hệ thống, cập nhật thông tin container, API các tác nghiệp nhập tàu, hoàn thành các job tại kho CFS/bãi)
2.1.1 Check planned position - Kiểm tra vị trí container đã lập kế hoạch:
Autogate gửi yêu cầu thông báo này để kiểm tra sơ đồ bãi cho container trước khi container đến bãi cảng Nếu CATOS trả về mà không có kế hoạch, ePORT sẽ thông báo cho Người lậậ̣p kế hoạch bãi để lậậ̣p tọa độ cho container.
Hiện tại, người dùng luôn lậậ̣p kế hoạch với danh sách Phân công trước và Kế hoạch phân bổ trước, hiện tại thông báo giao diện chỉ xem xét kế hoạch bãi này.
Phạm vi tích hợp với Autogate như bên dưới.
1) Autogate gửi số container tới CATOS.
2) CATOS trả về ID kế hoạch và vị trí khả dụng nếu container được lên kế hoạch.
2.1.2 Submit Gate In Job - Tương tác Gate IN tại cổng
Autogate sẽ gửi thông báo job tại Cổng vào lệnh hạ/bốc tới CATOS.
- Drop Off – Lệnh hạ: lấy vị trí bãi, cậậ̣p nhậậ̣t ghi chú, số seal, tình trạng container
N ế u k h ông được chỉ định) Phạm vi tích hợp với Autogate như bên dưới.
1) Autogate gửi Gate Drop Off / Pick up Job tới CATOS.
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch tới Autogate (thành công/ thất bại) a Đối với Drop Off – hạ container: trả lại vị trí. b Đối với bốc hàng: Số container và vị trí.
2.1.3 Submit Gate Out Job - Tương tác Gate Out tại cổng.
Autogate sẽ gửi thông báo job Cổng ra (Gate out) tới CATOS khi xe đầu kéo đi đến Cổng ra.
Phạm vi tích hợp với Autogate như sau:
1) Autogate gửi thông báo job Cổng ra tới CATOS.
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch tới Autogate (thành công/ thất bại)
2.1.4 Container Information - API số seal, remark tình trạng container
Autogate sẽ gửi Seal, Remark và tình trạng container để cậậ̣p nhậậ̣t lên CATOS khi thông tin container cần được cậậ̣p nhậậ̣t.
Phạm vi tích hợp với Autogate như bên dưới.
1) Autogate gửi thông báo Thông tin container tới CATOS.
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch tới Autogate (thành công/ thất bại)
2.1.5 Request Quay Job List - API container đã lập/chưa lập nhập tàu. ePORT sẽ gửi tin nhắn này để hỏi danh sách container tại tàu khi cần thiết.
CATOS sẽ trả lời tin nhắn khi có yêu cầu từ ePORT hoặc bất cứ khi nào người dùng Active / Deactive / Cancel job trong TM (terminal mornitoring) - Control Quay Job. Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới. ePORT gửi Request Quay Job List tới CATOS.
CATOS trả về danh sách container trong Công việc Control Quay
CATOS gửi tin nhắn bất cứ khi nào có lệnh cậậ̣p nhậậ̣t thông tin trong TM> Control Quay Job.
2.1.6 Complete Quay Job - API tương tác để hoàn thành công việc tại tàu ePORT sẽ thông báo cho CATOS để hoàn thành Quay job với vị trí số xe đầu kéo/romooc, vị trí tàu.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi thông báo Complete Quay Job tới CATOS.
2) CATOS nhậậ̣n thông tin và hoàn thành quay job sau đó trả lại thông báo kết quả cho ePORT.
2.1.7 Update Yard Truck Number - Cập nhật Yard truck trong quá trình làm tàu. ePORT sẽ thông báo cho CATOS để cậậ̣p nhậậ̣t số lượng xe đầu kéo.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi tin nhắn Số xe đầu kéo tới CATOS.
2) CATOS nhậậ̣n thông tin và cậậ̣p nhậậ̣t số xe đầu kéo sau đó trả về thông báo kết quả cho ePORT.
2.1.8 Cancel Pre-Gate Job - API gửi hủy lệnh đặt chỗ tại cổng
Trong trường hợp tài xế đăng ký sai thông tin, Autogate sẽ thông báo tới CATOS để hủy công việc trước cổng.
Phạm vi tích hợp với Autogate như bên dưới.
1) Autogate gửi thông báo CancelPreGateJob tới CATOS.
2) CATOS nhậậ̣n thông tin và XÓA pre gate job sau đó trả về thông báo kết quả cho
2.1.9 Cancel gate job order - API gửi hủy lệnh khi qua cổng
Xe đầu kéo đã vào cổng để giao/nhậậ̣n container nhưng tài xế yêu cầu hủy lệnh bốc/hạ container Autogate sẽ thông báo cho CATOS để hủy lệnh gate job order.
Phạm vi tích hợp với Autogate như bên dưới.
1) Autogate gửi thông báo CancelGateJobOrder tới CATOS.
2) CATOS nhậậ̣n thông tin và hủy gate job sau đó trả lại thông báo kết quả cho Autogate.
2.1.10 Out gate reject - API hủy lệnh bốc, nguyên nhân: chủ hàng ko nhận container, đổi cont.
Công việc bãi đã hoàn thành, container ở trạng thái “Đang chuyển đi”, sau khi kiểm tra, tài xế sẽ không lấy container này.
Phạm vi tích hợp với Autogate như bên dưới.
1) Autogate gửi thông báo OutGateReject tới CATOS.
2) CATOS nhậậ̣n thông tin và tạo công việc hạ container sau đó trả lại thông báo kết quả cho Autogate.
2.1.11 CFS Operation - Hoàn thành job tại kho CFS - đóng/rút hàng.
Người dùng tại trang web hoàn thành thao tác đóng/rút hàng, ePORT thông báo thông tin này cho CATOS để thay đổi container rỗỗ̃ng thành có hàng hoặc có hàng thành rỗỗ̃ng Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi thông báo CFSOperation tới CATOS.
2) CATOS nhậậ̣n thông tin và chuyển từ container rỗỗ̃ng thành có hàng cho tác nghiệp đóng hàng hoặc có hàng thành rỗỗ̃ng cho tác nghiệp rút hàng sau đó trả lại thông báo kết quả cho ePORT.
Xác nhậậ̣n tính hợp lệ số seal nhậậ̣p tàu khi xác nhậậ̣n container nhậậ̣p tàu.
2.1.13 Gate - update shipper/consignee after pass In Gate - Phục vụ tính lưu bãi cho khách hàng lớn, hàng giấy.
Người dùng muốn cậậ̣p nhậậ̣t người gửi hàng / người nhậậ̣n hàng lên trạng thái container chỉ dành cho container rỗỗ̃ng Mục tiêu hỗỗ̃ trợ tính lưu bãi cho chủ hàng có sản lượng lớn Điều kiện đầu tiên: nhậậ̣n đơn hàng với thông tin người nhậậ̣n hàng
1 Đăng ký công việc: số xe đầu kéo và số container/ job order no.
Nguyên trạng: cậậ̣p nhậậ̣t người gửi hàng / người nhậậ̣n hàng lên mức container cho có hàng và rỗỗ̃ng
Thực hiện: chỉ cậậ̣p nhậậ̣t người gửi hàng / người nhậậ̣n hàng cho container có hàng.
2.2 Module giao tiếp giữa ePORT và CATOS – Thủ tục giao nhận hàng
2.2.1 Vessel Schedule- API về tạo/cập nhật/hủy lịch tàu.
CATOS gửi thông tin lịch trình tàu tới ePORT.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) CATOS gửi thông tin lịch trình tàu khi tạo / cậậ̣p nhậậ̣t / hủy
2) ePORT nhậậ̣n được tin nhắn và không có phản hồi.
2.2.2 Inquire Booking Info - API truy vấn thông tin booking. ePORT gửi yêu cầu đến CATOS để hỏi thông tin đặt chỗỗ̃ để kiểm tra trước khi gửi tin nhắn để tạo / cậậ̣p nhậậ̣t đặt chỗỗ̃.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi tin nhắn tới CATOS để hỏi thông tin đặt chỗỗ̃ (booking)
2) CATOS gửi lại thông báo kết quả giao dịch cho ePORT (thành công/ thất bại) và thông tin của đặt chỗỗ̃ này.
2.2.3 Booking Info - API tạo booking/ cập nhật nếu booking đã có
Sau khi hỏi thông tin đặt chỗỗ̃, ePORT sẽ gửi yêu cầu tới CATOS
- Để tạo mới nếu booking không tồn tại
- Để cậậ̣p nhậậ̣t nếu đã có booking.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi thông tin booking
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch cho ePORT (thành công/ thất bại) và tạo / cậậ̣p nhậậ̣t booking.
2.2.4 Delete Booking Info - API Xóa booking. ePORT gửi yêu cầu tới CATOS
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi xóa / hủy thông tin booking
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch cho ePORT (thành công/ thất bại) và xóa / hủy booking.
2.2.5 Create Pickup Order - API Tạo số tham chiếu lấy container. ePORT gửi yêu cầu thực hiện đơn đặt hàng lấy nguyên container bằng số Billing hoặc nhậậ̣n container rỗỗ̃ng cho booking, CATOS cần xác nhậậ̣n đơn hàng hợp lệ và tạo biên lai cho đơn đặt hàng tiền mặt.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi yêu cầu tạo lệnh bốc hàng để tạo Pickup order.
2) CATOS trả về thông báo kết quả đến ePORT (thành công/ thất bại) với số Pickup order.
2.2.6 Update Pickup Order - Cập nhật số lệnh bốc ePORT sẽ gửi thông báo “UpdatePickupOrder” khi
- Khách hàng thêm container mới vào đơn nhậậ̣n hàng đã tồn tại
- Nhậậ̣n eDO với ngày Pickup cậậ̣p nhậậ̣t (giá trị Demurrage)
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi thông báo cậậ̣p nhậậ̣t đơn đặt hàng đến CATOS.
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch tới ePORT (thành công/ thất bại)
2.2.7 Delete Pickup Order - Xóa số lệnh bốc ePORT sẽ gửi tin nhắn “DeletePickupORder” khi
- Khách hàng loại bỏ container trong đơn nhậậ̣n hàng đã tồn tại Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi thông báo xóa đơn đặt hàng đến CATOS.
2) CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch đến ePORT (thành công/ thất bại) và loại bỏ container ra khỏi đơn nhậậ̣n hàng, cũng tạo biên nhậậ̣n mới trong trường hợp trả tiền mặt.
2.2.8 Create Pre-Advice - Tạo lệnh hạ ePORT gửi yêu cầu tạo lệnh hạ container có hàng để xuất khẩu, xếp container rỗỗ̃ng tại bãi (bao gồm trả rỗỗ̃ng với DET), CATOS cần xác thực đơn đặt hàng khi tạo dữ liệu và tạo biên nhậậ̣n cho đơn đặt hàng trả tiền mặt
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi yêu cầu tạo lệnh hạ hàng để tạo pre-advice.
2) CATOS trả về thông báo kết quả tới ePORT (thành công/ thất bại) với job order no.
2.2.9 Update Pre-Advice - Cập nhật lệnh hạ ePORT gửi yêu cầu “UpdatePreAdvice” để
- Cậậ̣p nhậậ̣t giá trị DET khi nhậậ̣n được từ eDO
- Cậậ̣p nhậậ̣t Booking / OPR / SzTp / POD / SSR / remark… của container Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi yêu cầu cậậ̣p nhậậ̣t đơn đặt hàng để tạo pre-advice.
2) CATOS trả về thông báo kết quả cho ePORT (thành công/ thất bại)
2.2.10 Delete Pre-Advice - Xóa lệnh hạ ePORT gửi yêu cầu “DeletePreAdvice” để
- Xóa dữ liệu pre-adive khi khách hàng hủy bỏ container hạ Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi lệnh xóa để xóa dữ liệu pre-adive.
2) CATOS trả về thông báo kết quả cho ePORT (thành công/ thất bại) và xóa bản ghi, tạo ra biên lai mới trong trường hợp tra tiền mặt.
2.2.11 Create Stuffing Stripping Order - Tạo lệnh đóng hàng ePORT gửi yêu cầu thực hiện đơn đặt hàng đóng/rút container bằng số Bill hoặc bằng booking, CATOS cần xác nhậậ̣n đơn hàng hợp lệ và tạo biên lai cho đơn đặt hàng trả tiền mặt.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi yêu cầu đặt hàng đóng/rút để tạo đơn hàng mới
2) CATOS trả về thông báo kết quả tới ePORT (thành công/ thất bại) với số lệnh.
2.2.12 Update Stuffing Stripping Order - Cập nhật lệnh đóng hàng ePORT sẽ gửi thông báo “UpdateStuffingStrippingOrder” khi
- Khách hàng thêm container mới theo lệnh đã có
- Nhậậ̣n eDO với ngày hết hạn được cậậ̣p nhậậ̣t
(Demurrage) Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới. ePORT gửi thông báo cậậ̣p nhậậ̣t đơn đặt hàng đến CATOS.
CATOS trả về thông báo kết quả giao dịch tới ePORT (thành công/ thất bại)
2.2.13 Delete Stuffing Stripping Order - Xóa lệnh đóng hàng ePORT sẽ gửi thông báo “DeleteStuffingStrippingOrder” khi
- Khách hàng loại bỏ container đã tồn tại trong lệnh đóng/rút hàng.
Phạm vi tích hợp với ePORT như bên dưới.
1) ePORT gửi thông báo yêu cầu xóa tới CATOS.
MỤC TIÊU, QUY MÔ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Thông tin cơ bản của dự án
- Tên dự án: Phần mềm trao đổi dữ liệu giữa Catos với phần mềm cảng điện tử ePort và cổng container tự động.
- Địa điểm: Tại cảng Tiên Sa Địa chỉ: số 01 Yết Kiêu, Phường Thọ Quang, Quậậ̣n
Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng.
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần cảng Đà Nẵng.
- Quản lý dự án: Chủ đầu tư tự thực hiện.
Mục tiêu đầu tư
Đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động, trang bị đủ các hạng mục hệ thống phần mềm cần thiết để triển khai và vậậ̣n hành phần mềm hoạt động có hiệu quả nhất.
Quy mô đầu tư
Đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu giữa CATOS với phần mềm cảng điện tử EPORT và cổng container tự động với các Module chính và một số yêu cầu như sau:
- Module giao tiếp giữa Cổng container tự động Autogate và CATOS: quản lý xe giao nhậậ̣n container qua cổng, tạo lệnh giao nhậậ̣n container trên hệ thống và cậậ̣p nhậậ̣t thông tin container.
- Module giao tiếp giữa ePORT và CATOS: thủ tục giao nhậậ̣n hàng bao gồm:
+ Thủ tục giao container có hàng, container rỗỗ̃ng
+ Thủ tục nhậậ̣n container có hàng, container rỗỗ̃ng
+ Các dịch vụ tại kho bãi: đóng rút hàng, dịch chuyển kiểm hóa, lấy mẫu, phun trùng, lắp container treo, dịch chuyển để bốc container/ sửa chữa/ vệ sinh container, …
- Module giao tiếp nhậậ̣p dữ liệu tàu container đến Cảng vào cơ sở dữ liệu CATOS:
+ Nhậậ̣p dữ liệu danh sách container hàng nhậậ̣p (discharging list)
+ Nhậậ̣p dữ liệu danh sách container hàng xuất (loading list)
+ Nhậậ̣p dữ liệu danh sách container đảo chuyển (shifting list)
- Module giao tiếp giữa CATOS và ePORT về hệ thống truy xuất/ báo cáo dữ liệu phục vụ công tác số hóa dữ liệu:
+ Catos xuất dữ liệu container xuất nhậậ̣p tàu qua API để chuẩn hóa dữ liệu phục vụ kết toán tàu, xác nhậậ̣n và lên hóa đơn điện tử (theo từng tàu/hãng tàu).
+ Catos xuất dữ liệu container quá hạn lưu bãi (overstorage list – theo từng hãng tàu)
+ Catos xuất dữ liệu danh sách container nâng hạ tại bãi theo từng khách hàng (công ty vậậ̣n tải/chủ hàng).
- Các yêu cầu của người dùng sau quá trình sử dụng CATOS 7.7 như: Bốc container rỗỗ̃ng theo Booking; Điều chỉnh, phân vùng lậậ̣p kế hoạch chất xếp container trên bãi; Lệnh đóng rút hàng, bổ sung thông tin; Nghiệp vụ check Full/ Empty; Bảng kê thời gian làm hàng, biên bản kết toán của tàu; Điều chỉnh nội dung bảng kê lưu bãi theo biểu mẫu; Các tác nghiệp dịch vụ tại bãi điều chỉnh để thuậậ̣n lợi cho người dùng thao tác và quản lý; …
Nguồn vốn của dự án
Nguồn vốn đầu tư của dự án: Vốn tự có.
Tổng mức đầu tư và Hiệu quả kinh tế của dự án
Tổng mức đầu tư của dự án là: 4.199.006.063 đồng (bằng chữ: Bốn tỷ một trăm chín mươi chín triệu, không trăm lẻ sáu nghìn không trăm sáu mươi ba đồng), trong đó:
- Chi phí phần mềm: 3.946.196.250 đồng
- Chi phí tư vấn: 55.500.000 đồng
- Chi phí dự phòng: 197.309.813 đồng a
Bảng tổng hợp dự toán:
II Chi phí quản lý
III Chi phí tư vấn
1 Chi phí lậậ̣p Báo cáo kinh tế kỹ thuậậ̣t
2 Chi phí thẩm tra Báo cáo kinh tế kỹ thuậậ̣t
3 Chi phí tư vấn lậậ̣p
IV Chi phí dự phòng b Bảng tổng hợp giá trị phần mềm: Đơn vị tính: VNĐ
TT Hạng mục Đơn vị
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Module giao tiếp giữa cổng tự động Autogate/ ePORT và CATOS (quản lý xe giao nhận container qua cổng, tạo
1 lệnh giao nhận container trên hệ thống, cập nhật thông tin container, API các tác nghiệp nhập tàu, hoàn thành các job tại kho CFS/bãi)
1.1 (Kiểm tra vị trí container đã lậậ̣p kế hoạch) Submit Gate In Job
1.2 (Tương tác Gate IN tại cổng) Submit Gate Out Job
1.3 (Tương tác Gate Out tại cổng) Container Information
1.4 (API số seal, remark tình trạng container) Request Quay Job List
1.5 (API container đã lậậ̣p/chưa lậậ̣p nhậậ̣p tàu) Complete Quay Job
1.6 (API tương tác để hoàn thành công việc tại tàu) Update Yard Truck
(Cậậ̣p nhậậ̣t Yard truck trong quá trình làm tàu) Cancel Pre-Gate Job 1.8 (API gửi hủy lệnh đặt chỗỗ̃ tại cổng) Cancel gate job order
1.9 (API gửi hủy lệnh khi qua cổng)
0 (API hủy lệnh bốc, nguyên nhân: chủ hàng ko nhậậ̣n container, đổi
(Hoàn thành job tại kho
(Phục vụ tính lưu bãi cho
3 khách hàng VIP, hàng giấy)
2 ePORT và CATOS thủ tục giao nhận hàng.
Vessel Schedule 2.1 (API về tạo/cậậ̣p nhậậ̣t/hủy lịch tàu) Inquire Booking Info
2.2 (API truy vấn thông tin booking) Booking Info
2.3 (API tạo booking/ cậậ̣p nhậậ̣t nếu bk đã có)
(API Xóa booking) Create Pickup Order
2.5 (API Tạo số tham chiếu lấy container)
(Cậậ̣p nhậậ̣t số lệnh bốc)
2 (Cậậ̣p nhậậ̣t lệnh đóng hàng)
(Tạo lệnh dịch vụ đặc
(Xóa lệnh dịch vụ đặc
6 (Phát hành lệnh hóa đơn)
(API Tạo danh sách hàng
Module giao tiếp giữa ePORT và CATOS (hệ
3 thống truy xuất/ báo cáo dữ liệu phục vụ số hóa dữ liệu)
3.1 (API danh sách tally hàng xuất) Tally Import
3.2 (API danh sách tally hàng nhậậ̣p)
(API Roroc) Over Storage List
3.5 (API Danh sách container quá hạn lưu bãi) Gate In Out List
3.6 (API nâng hạ cho đơn vị vậậ̣n tải)
3.7 (API container đóng rút hàng)
4 Các chi phí chỉnh sửa khác theo yêu cầu TỔNG CỘNG
5.2 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Nhằm mang đến dịch vụ chất lượng tốt nhất cho khách hàng và tối ưu quy trình khai thác, nguồn lực của Cảng cần có giải pháp kết nối và trao đổi dữ liệu giữa phần mềm CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động để đạt mục tiêu:
- Tăng tốc độ xử lý tại cổng tự động, rút ngắn thời gian giao nhậậ̣n container tại cổng từ 3-4 phút còn dưới 1 phút, để giảm ùn tắc giao thông tại cổng Cảng và đường vào Cảng.
- Giúp khách hàng làm thủ tục giao nhậậ̣n container trực tuyến nhanh chóng, chính xác, mọi lúc mọi nơi trên không gian số.
- Số hóa chứng từ tại kết toán tàu, lưu bãi, các dịch vụ tại bãi, báo cáo thống kê nâng hạ container tại bãi phục vụ đối chiếu trực tuyến giữa khách hàng và Cảng Không còn in giấy để nhân viên Cảng đi gặp hãng tàu/ khách hàng ký biên bản đối chiếu sản lượng hằng tuần, tháng Khách hàng nhậậ̣n được sản lượng theo thời gian thực, xác nhậậ̣n đối chiếu dữ liệu trên nền tảng web, nhậậ̣n hóa đơn ngay sau khi xác nhậậ̣n số liệu.
- Nhậậ̣p dữ liệu xuất nhậậ̣p tàu vào cơ sở dữ liệu dùng chung được nhanh chóng từ 45-
60 phút xuống còn dưới 5 phút, chính xác số liệu, tiết kiệm nhân lực.
- Tương tác với tất cả các cổng container tự động, khách hàng là lái xe giao nhậậ̣n container theo quy trình hiện đại qua APP 100%, không dùng giấy, thời gian tương tác tại cổng tự động giảm xuống dưới 1 phút.
- Hiệu chỉnh các tính năng mà người dùng đề xuất của phần mềm CATOS để tối ưu hóa dây chuyền vậậ̣n hành khai thác tàu, quản lý chất xếp container trên bãi.
Bên cạnh đó, việc đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động sẽ phù hợp với đặc thù khai thác, đặc tính của Cảng, tậậ̣p quán sản xuất mang đến lợi ích tối đa cho Khách hàng và cho Cảng, góp phần sớm đưa Cảng Đà Nẵng số hóa hoàn toàn trước năm 2025
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hình thức đầu tư và quản lý dự án
- Tên dự án: Đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu giữa Catos với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động.
- Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng
- Quản lý dự án: Tự quản lý.
- Hình thức đấu thầu: Tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp phần mềm.
- Phương thức đấu thầu: Một giai đoạn một túi hồ sơ.
- Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói.
- Thời gian thực hiện hợp đồng: dự kiến 8-9 tháng.
- Nhà thầu tư vấn lậậ̣p Báo cáo Kinh tế kỹ thuậậ̣t: Công ty TNHH Dịch vụ Công nghiệp The One.
- Nhà thầu tư vấn thẩm tra Báo cáo Kinh tế kỹ thuậậ̣t: Công ty Cổ phần Tin học G4Tech Việt Nam.
- Nhà thầu cung cấp phần mềm: Tổ chức đấu thầu
Dự kiến thời gian thực hiện
- Từ tháng 5/2022 đến tháng 7/2022: Trình phê duyệt dự án đầu tư, Trình phê duyệt
Kế hoạch lựa chọn nhà thầu, Trình phê duyệt Hồ sơ mời thầu;
- Tháng 8/2022: Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng.
- Từ tháng 8/2022 đến tháng 3/2023: Hoàn thiện đưa vào sử dụng.