CHƯƠNG 3 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG
4 Các yêu cầu phi chức năng
4.1Yêu cầu đặc tính sản phẩm
- Tính phù hợp: Là khả năng của một phần mềm có thể cung cấp một tậậ̣p các chức năng thích hợp cho cơng việc cụ thể phục vụ mục đích của người sử dụng;
- Tính chính xác: Là khả năng của phần mềm có thể cung cấp các kết quả hay hiệu quả đúng đắn hoặc chấp nhậậ̣n được với độ chính xác cần thiết;
- Khả năng hợp tác làm việc: Khả năng tương tác với một hoặc một vài hệ thống cụ thể của phần mềm;
- Tính an tồn: Khả năng bảo vệ thông tin và dữ liệu của sản phẩm phần mềm, sao cho người, hệ thống khơng được phép thì khơng thể truy cậậ̣p, đọc hay chỉnh sửa chúng;
4.2Yêu cầu về độ tin cậy
- Tính đúng đắn: Khả năng tránh các kết quả sai;
- Khả năng chịu lỗỗ̃i: Khả năng của phần mềm hoạt động ổn định tại một mức độ cả trong trường hợp có lỡỗ̃i xảy ra ở phần mềm hoặc có những vi phạm trong giao diện;
- Khả năng phục hồi: Khả năng của phần mềm có thể tái thiết lại hoạt động tại một mức xác định và khơi phục lại những dữ liệu có liên quan trực tiếp đến lỗỗ̃i;
4.3Yêu cầu về hiệu quả
- Đáp ứng thời gian: Ứng dụng có thể đưa ra một trả lời, một thời gian xử lý và một tốc độ thơng lượng hợp lý khi nó thực hiện cơng việc của mình, dưới một điều kiện làm việc xác định;
- Tậậ̣n dụng tài nguyên: Có thể sử dụng một lượng, một loại tài nguyên hợp lý để thực hiện công việc trong những điều kiện cụ thể;
- Tính hiệu quả chung: Thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định.
4.4Yêu cầu bảo hành, bảo trì
- Có thể phân tích được: Phần mềm có thể được chẩn đốn để tìm những thiếu sót hay những nguyên nhân gây lỗỗ̃i hoặc để xác định những phần cần sửa;
- Có thể thay đổi được: Phần mềm có thể chấp nhậậ̣n một số thay đổi cụ thể trong q trình triển khai;
- Tính bền vững: Khả năng tránh những tác động không mong muốn khi chỉnh sửa phần mềm;
- Có thể kiểm tra được: Khả năng cho phép đánh giá được phần mềm chỉnh sửa; - Khả năng bảo hành bảo trì chung: Thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định.
4.5Yêu cầu về chuẩn tiếng Việt
- Hệ thống phần mềm cần hỗỗ̃ trợ chuẩn ngôn ngữ Unicode;
- Hệ thống có khả năng hỡỗ̃ trợ tiêu chuẩn Unicode về mặt lưu trữ dữ liệu, hỗỗ̃ trợ nhiều bộ gõ khác nhau;
- Hệ thống có khả năng hỡỗ̃ trợ tiêu chuẩn Unicode trong việc hiển thị thông tin.
4.6Yêu cầu về mỹ thuật, giao diện ứng dụng phần mềm
- Giao diện của phần mềm cần được thiết kế một cách phù hợp và thống nhất; - Các thành phần giao diện của hệ thống dễ sử dụng, thơng báo, chú thích rõ ràng.
4.7u cầu về hệ thống báo lỗi
- Ứng dụng phần mềm cung cấp tính năng báo lỡỗ̃i chi tiết đến từng tình huống;
- Trong các thơng báo lỡỗ̃i, cho phép liên kết đến hệ thống trợ giúp cho từng nội dung tương ứng;
- Để giúp người sử dụng biết được các thông báo một cách rõ ràng, ngôn ngữ hiển thị
trong các báo lỗỗ̃i được yêu cầu là tiếng Việt.
4.8u cầu về khả năng tìm kiếm thơng tin
- Ứng dụng cung cấp cho người sử dụng cơng cụ tìm kiếm linh hoạt trên dữ liệu của hệ thống;
- Ngơn ngữ tìm kiếm là tiếng Việt;
4.9 Yêu cầu về tính sẵn sàng với IPv6
- Đảm bảo phần mềm trên website hỗỗ̃ trợ IPv6 (bắt buộc);
- Đảm bảo đường truyền kết nối Internet cho Webserver hỗỗ̃ trợ IPv6 (bắt buộc);
4.10 Các yêu cầu về năng lực của cán bộ tham gia xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng phần mềm
Các yêu cầu về môi trường để đưa ra đánh giá về các hệ số điều chỉnh mơi trường để tính tốn hệ số điều chỉnh chung về mơi trường phát triển sản phẩm. Q trình đánh giá chi tiết này dẫn đến yếu tố quyết định năng suất trung bình của nhóm dự án.
Các thành viên nhóm dùng để đưa ra đánh giá về các hệ số điều chỉnh môi trường (Rational Unified Process), áp dụng Unified hoặc các quy trình sản xuất phần mềm tương tự.
Các thành viên nhóm dự án phải có hiểu biết cơ bản về quy trình phát triển phần mềm RUP (Rational Unified Process), áp dụng RUP hoặc các quy trình sản xuất phần mềm tương tự.
RUP hỗỗ̃ trợ các hoạt động phát triển phần mềm theo nhóm, phân chia cơng việc theo lệnh cho từng thành viên của nhóm trong từng giai đoạn khác nhau của quy trình phát triển phần mềm.
Các thành viên nhóm dự án đã từng tham gia phát triển những ứng dụng có mơ hình nghiệp vụ tương tự.
Các thành viên nhóm dự án có hiểu biết về cơng nghệ hướng đối tượng và sử dụng thành thạo các công cụ phát triển hướng đối tượng.
Cán bộ quản lý dự án và các trưởng nhóm, trưởng bộ phậậ̣n phải có đủ trình độ và năng lực tổ chức, quản lý và triển khai nhiệm vụ dự án; phải bao quát toàn bộ dự án hoặc trong nội dung cơng việc của nhóm; phân chia, điều phối cơng việc phù hợp và phải có kinh nghiệm lãnh đạo trong các dự án trước đó.
Thành viên nhóm dự án phải có tính chất năng động, khả năng tiếp cậậ̣n bài tốn và xử lý vấn đề nhanh chóng, chính xác; đồng thời thích nghi với sự thay đổi của dự án.
Xác định yêu cầu phần mềm, đặc tả yêu cầu phần mềm phải có sự thống nhất về những chức năng sẽ thực hiện trên phần mềm, hoạt động của các chức năng, kết quả cần phải đạt được cho từng chức năng... giữa nhóm phát triển dự án và chủ đầu tư cũng như
đơn vị thụ hưởng để trong quá trình triển khai dự án sẽ giảm tối thiểu những bất đồng về các công việc cần phải thực hiện. Sự thành công của dự án phần mềm phụ thuộc vào chất lượng của các yêu cầu phần mềm, các yêu cầu phần mềm không đủ tốt sẽ dẫn tới thiết kế bị sai lệch và rất khó sửa chữa, gây thiệt hại về chi phí, tiến độ của dự án. Như vậậ̣y với nhóm phát triển phần mềm phải có kỹ năng cơ bản trong việc xác định yêu cầu và đặc tả phần mềm.
Do tính chất, quy mơ của dự án, nhóm dự án hạn chế sử dụng nhân viên làm Part time.
Ngôn ngữ lậậ̣p trình lựa chọn cho dự án là ngơn ngữ phổ biến, đã được sử dụng nhiều trên thị trường và các thành viên nhóm dự án phải làm chủ được ngôn ngữ này và vậậ̣n dụng vào dự án.
5 Đào tạo và chuyển giao cơng nghệ
Mục đích của việc đào tạo là nhằm chuyển giao được hệ thống, đảm bảo cán bộ quản trị và cán bộ nghiệp vụ sử dụng hệ thống và vậậ̣n hành khai thác được hệ thống.
Việc triển khai đào tạo phải cần tuân thủ quá trình sau: - Chuẩn bị Đào tạo: +
Chuẩn bị bài giảng.
+ Lậậ̣p kế hoạch đào tạo chi tiết cho đơn vị các cấp; + Chuẩn bị nội dung và tài liệu đào tạo; + Thống nhất về kế hoạch và nội dung đào tạo; - Thực hiện Đào tạo:
+ Khai giảng khoá đào tạo;
+ Tiếp nhậậ̣n tài liệu buổi học (tài liệu hướng dẫn khai thác sử dụng phần mềm ứng dụng, Phiếu đánh giá khóa học, Danh sách học viên tham gia,...).
+ Phát tài liệu đào tạo cho học viên.
+ Hướng dẫn cách đọc và khai thác tài liệu hướng dẫn khai thác sử dụng phần mềm chuyển giao.
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ thực tế do phần mềm đảm nhiệm (nghiệp vụ bán hàng, thuế, kế toán...).
+ Hướng dẫn thực hành khai thác sử dụng các chức năng phần mềm chuyển giao. + Hướng dẫn cách thức kiểm tra, đối chiếu số liệu.
+ Mơ tả một số tình huống thường gặp trong quá trình khai thác sử dụng phần mềm chuyển giao.
+ Giải đáp thắc mắc trong quá trình hướng dẫn khai thác sử dụng phần mềm chuyển giao.
+ Hỗỗ̃ trợ giải đáp cho học viên.
+ Quản lý trong quá trình đào tạo. - Tổng kết Đào tạo:
+ Kiểm tra kết thúc khóa đào tạo; + Phát và thu phiếu đánh giá khóa học.
+ Thu thậậ̣p ý kiến học viên về chất lượng và nội dung khóa đào tạo; + Tổng kết kết thúc khoá đào tạo.
6 Bảo hành và hỗ trợ hệ thống
6.1Mục tiêu chất lượng của bảo hành hệ thống
- Đáp ứng các điều khoản hỗỗ̃ trợ trong hợp đồng xây dựng hệ thống;
- Theo dõi quá trình sử dụng ứng dụng, ghi nhậậ̣n các lỗỗ̃i về tốc độ xử lý và tiến hành sửa đổi nếu cần thiết;
- Ghi nhậậ̣n các lỗỗ̃i và đề xuất thay đổi trong quá trình sử dụng, tiến hành sửa đổi ứng dụng nếu cần thiết;
- Đề xuất giải pháp và lậậ̣p kế hoạch cho việc nâng cấp cấp hệ thống.
6.2Phạm vi bảo hành hệ thống
Phạm vi bảo hành hệ thống bao gồm: - Hỗỗ̃ trợ sử dụng
- Hỗỗ̃ trợ quản trị hệ thống
- Hỡỗ̃ trợ về mặt kỹ tḥậ̣t lậậ̣p trình và triển khai. Trong khoảng thời gian bảo hành hệ thống, nếu có những chi tiết trong lậậ̣p trình được phát hiện khơng hợp lý, Đơn vị triển khai sẽ có trách nhiệm chỉnh sửa lại.
Phương tiện hỡỗ̃ trợ thơng qua: fax, thư tín điện tử, điện thoại, Internet, chuyển phát thư bưu phẩm và hỗỗ̃ trợ tại chỗỗ̃ (onsite).
Các sản phẩm của quá trình bảo hành, hỗ trợ hệ thống:
TT Tên sản phẩm
1 Sổ nhậậ̣t ký hỗỗ̃ trợ
2 Kế hoạch nâng cấp ứng dụng
3 Tài liệu phân tích yêu cầu và giải pháp nâng cấp
4 Ứng dụng nâng cấp
5 Kịch bản kiểm tra ứng dụng nâng cấp
56
TT Tên sản phẩm
7 Kịch bản kiểm tra ứng dụng nâng cấp
Báo cáo tổng kết cơng tác hỡỗ̃ trợ và bảo trì 8
CHƯƠNG 4. MỤC TIÊU, QUY MƠ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
1. Thơng tin cơ bản của dự án:
- Tên dự án: Phần mềm trao đổi dữ liệu giữa Catos với phần mềm cảng điện tử
ePort và cổng container tự động.
- Địa điểm: Tại cảng Tiên Sa. Địa chỉ: số 01 Yết Kiêu, Phường Thọ Quang, Quậậ̣n
Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng.
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần cảng Đà Nẵng.
- Quản lý dự án: Chủ đầu tư tự thực hiện.
2. Mục tiêu đầu tư:
Đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu CATOS với phần mềm Cảng điện tử ePORT và cổng container tự động, trang bị đủ các hạng mục hệ thống phần mềm cần thiết để triển khai và vậậ̣n hành phần mềm hoạt động có hiệu quả nhất.
3. Quy mô đầu tư
Đầu tư phần mềm trao đổi dữ liệu giữa CATOS với phần mềm cảng điện tử EPORT và cổng container tự động với các Module chính và một số yêu cầu như sau:
- Module giao tiếp giữa Cổng container tự động Autogate và CATOS: quản lý xe giao nhậậ̣n container qua cổng, tạo lệnh giao nhậậ̣n container trên hệ thống và cậậ̣p nhậậ̣t thông tin container.
- Module giao tiếp giữa ePORT và CATOS: thủ tục giao nhậậ̣n hàng bao gồm: + Thủ tục giao container có hàng, container rỡỗ̃ng
+ Thủ tục nhậậ̣n container có hàng, container rỡỗ̃ng
+ Các dịch vụ tại kho bãi: đóng rút hàng, dịch chuyển kiểm hóa, lấy mẫu, phun trùng, lắp container treo, dịch chuyển để bốc container/ sửa chữa/ vệ sinh container, …
- Module giao tiếp nhậậ̣p dữ liệu tàu container đến Cảng vào cơ sở dữ liệu CATOS: + Nhậậ̣p dữ liệu danh sách container hàng nhậậ̣p (discharging list)
+ Nhậậ̣p dữ liệu danh sách container hàng xuất (loading list) + Nhậậ̣p dữ liệu danh sách container đảo chuyển (shifting list)
- Module giao tiếp giữa CATOS và ePORT về hệ thống truy xuất/ báo cáo dữ liệu phục vụ cơng tác số hóa dữ liệu:
+ Catos xuất dữ liệu container xuất nhậậ̣p tàu qua API để chuẩn hóa dữ liệu phục vụ kết toán tàu, xác nhậậ̣n và lên hóa đơn điện tử (theo từng tàu/hãng tàu).
+ Catos xuất dữ liệu container quá hạn lưu bãi (overstorage list – theo từng hãng tàu)
+ Catos xuất dữ liệu danh sách container nâng hạ tại bãi theo từng khách hàng (công ty vậậ̣n tải/chủ hàng).
- Các yêu cầu của người dùng sau q trình sử dụng CATOS 7.7 như: Bốc container rỡỗ̃ng theo Booking; Điều chỉnh, phân vùng lậậ̣p kế hoạch chất xếp container trên bãi; Lệnh đóng rút hàng, bổ sung thơng tin; Nghiệp vụ check Full/ Empty; Bảng kê thời gian làm hàng, biên bản kết toán của tàu; Điều chỉnh nội dung bảng kê lưu bãi theo biểu mẫu; Các tác nghiệp dịch vụ tại bãi điều chỉnh để thuậậ̣n lợi cho người dùng thao tác và quản lý; … 4. Nguồn vốn của dự án
Nguồn vốn đầu tư của dự án: Vốn tự có.
5. Tổng mức đầu tư và Hiệu quả kinh tế của dự án5.1. Tổng mức đầu tư: 5.1. Tổng mức đầu tư:
Tổng mức đầu tư của dự án là: 4.199.006.063 đồng (bằng chữ: Bốn tỷ một trăm chín mươi chín triệu, khơng trăm lẻ sáu nghìn khơng trăm sáu mươi ba đồng), trong đó:
- Chi phí phần mềm: 3.946.196.250 đồng - Chi phí tư vấn: 55.500.000 đồng - Chi phí dự phịng: 197.309.813 đồng a. Bảng tổng hợp dự toán: T T I Chi phí phần mềm 1 Chi phí phần mềm II Chi phí quản lý
III Chi phí tư vấn
1 Chi phí lậậ̣p Báo cáo
kinh tế kỹ thuậậ̣t
2 Chi phí thẩm tra Báo
cáo kinh tế kỹ thuậậ̣t
3 Chi phí tư vấn lậậ̣p
HSMT và HSDT 4 Chi phí thẩm định HSMT và KQLCNT IV Chi phí dự phịng b. Bảng tổng hợp giá trị phần mềm: Đơn vị tính: VNĐ TT Hạng mục Đơn vị Số lượng
59
TT Hạng mục
Module giao tiếp giữa cổng tự động Autogate/ ePORT và CATOS (quản lý xe giao nhận container qua cổng, tạo
1 lệnh giao nhận
container trên hệ thống, cập nhật thông tin container, API các tác nghiệp nhập tàu, hoàn thành các job tại kho CFS/bãi)
Check planned position
1.1 (Kiểm tra vị trí container
đã lậậ̣p kế hoạch) Submit Gate In Job
1.2 (Tương tác Gate IN tại
cổng)
Submit Gate Out Job
1.3 (Tương tác Gate Out tại
cổng)
Container Information
1.4 (API số seal, remark tình
trạng container)
Request Quay Job List
1.5 (API container đã
lậậ̣p/chưa lậậ̣p nhậậ̣p tàu) Complete Quay Job
1.6 (API tương tác để hồn
thành cơng việc tại tàu) Update Yard Truck
1.7 Number
(Cậậ̣p nhậậ̣t Yard truck trong quá trình làm tàu) Cancel Pre-Gate Job
1.8 (API gửi hủy lệnh đặt chỗỗ̃
tại cổng)
Cancel gate job order
1.9 (API gửi hủy lệnh khi
qua cổng)
1.1 Out gate reject
0 (API hủy lệnh bốc,
nguyên nhân: chủ hàng ko nhậậ̣n container, đổi
60
TT Hạng mục
cont)
1.1 CFS Operation
(Hoàn thành job tại kho 1 CFS - đóng/rút hàng) 1.1 Tally PDA 2 Gate - update 1.1 shipper/consignee
(Phục vụ tính lưu bãi cho 3
khách hàng VIP, hàng giấy)
Module giao tiếp giữa
2 ePORT và CATOS thủ
tục giao nhận hàng.
Vessel Schedule
2.1 (API về tạo/cậậ̣p nhậậ̣t/hủy lịch tàu)
Inquire Booking Info
2.2 (API truy vấn thông tin
booking) Booking Info
2.3 (API tạo booking/ cậậ̣p
nhậậ̣t nếu bk đã có)
2.4 Delete Booking Info
(API Xóa booking) Create Pickup Order
2.5 (API Tạo số tham chiếu
lấy container)
2.6 Update Pickup Order
(Cậậ̣p nhậậ̣t số lệnh bốc)
2.7 Delete Pickup Order
(Xóa số lệnh bốc) 2.8 Create Pre-Advice (Tạo lệnh hạ) 2.9 Update Pre-Advice (Cậậ̣p nhậậ̣t lệnh hạ) 2.1 Delete Pre-Advice 0 (Xóa lệnh hạ)
2.1 Create Stuffing Stripping Order
1
(Tạo lệnh đóng hàng) Update Stuffing Stripping
2.1 Order
2 (Cậậ̣p nhậậ̣t lệnh đóng
hàng)
61
TT Hạng mục
2.1 Delete Stuffing Stripping
Order 3 (Xóa lệnh đóng hàng) 2.1 Create SSR Order (Tạo lệnh dịch vụ đặc 4 biệt) 2.1 Delete SSR Order (Xóa lệnh dịch vụ đặc 5 biệt)
2.1 Issue Invoice Order
6 (Phát hành lệnh hóa đơn)
2.1 Cancel Receipt
7 (Hủy hóa đơn)
2.1 Export COPRAR List
(Tạo danh sách hàng 8
xuất)
2.1 SBP List
(API Tạo danh sách hàng 9
nhậậ̣p)
2.2 Hold Release Container
(API giữ/ giải phóng 0
container)
2.2 Change Vessel
1 (API Thay đổi tàu)
Module giao tiếp giữa ePORT và CATOS (hệ
cáo dữ liệu phục vụ số hóa dữ liệu)
Tally Export
3.1 (API danh sách tally hàng
xuất)
Tally Import
3.2 (API danh sách tally hàng
nhậậ̣p)
3.3 Tally Shifting
Report on Receipt
3.4 Container
(API Roroc) Over Storage List
3.5 (API Danh sách container
quá hạn lưu bãi)